Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh khi tổ chức hoạt động khởi động khi dạy học phần truyện Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ Văn lớp 9

29 7 0
Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh khi tổ chức hoạt động khởi động khi dạy học phần truyện Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ Văn lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là mong muốn áp dụng các phương pháp dạy học có hiệu quả hơn trong thực tiễn nhằm giúp các em hình thành tính tích cực nhận thức và phát triển khả năng sáng tạo của mình khi đọc - hiểu văn bản.

1. Phần mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Khoa học giáo dục hiện đại cho rằng dạy học vừa là lĩnh vực mang tính thực   tiễn, vừa mang tính nghệ thuật. Hoạt động khởi động chính là biện pháp hợp thành  của q trình và nghệ thuật dạy học. Nó mở đầu và đặt nền móng cho cả q trình   dạy học, gắn bó xun suốt với hoạt động trên lớp. Đồng thời cũng là q trình   then chốt thúc đẩy tính tích cực ở học sinh Mặt khác “phương pháp giáo dục phổ  thơng phải phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, mơn  học, bồi dưỡng phương pháp tự  học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào  thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học  sinh” (Điều 24, Luật giáo dục). Đây là định hướng cơ  bản thiết thực đối với mỗi   giáo viên, cũng là yếu tố quyết định hiệu quả của một giờ dạy.  Mục đích của hoạt động khởi động là dẫn vào bài học, nối liền bài cũ với  bài mới, gợi ý cho học sinh, kích thích hứng thú, làm rõ mục đích, tạo được khơng   khí học tập tích cực, sơi nổi ở học sinh. Từ thực tế giảng dạy, ta thấy niềm vui và   sự ham thích sẽ là một động lực lớn giúp học sinh vượt qua khó khăn để vươn lên  trong học tập. Có thể nói hoạt động khởi động có vai trị như trải nệm để dẫn dắt  học sinh nhận thức tác phẩm văn học một cách hứng thú, say mê Bên cạnh đó việc sáng tạo trong hoạt động khởi động cũng là để tìm ra biện  pháp nhằm đảm bảo hiệu quả  và nâng cao chất lượng trong dạy học Ngữ  văn  ở  trường THCS. Đây cũng là hướng tiếp cận quan điểm giúp học sinh mạnh dạn, tự  tin trong học tập, là cơ sở thực tiễn, là nền tảng cho việc hình thành thói quen tốt,   hình thành nhân cách cho các em trong tương lai. Theo đà hiện đại hóa, hệ  thống   hóa, thì dạy học mơn Ngữ Văn sẽ đi vào chiều sâu như một điều tất yếu và kĩ năng  của hoạt động khởi động  cũng ngày càng được coi trọng Từ  nhiều năm nay, phương pháp đổi mới dạy văn đã được chú trọng phát  triển hứng thú học văn của học sinh. Một trong những mục đích của giờ văn là làm  sao gây được rung động thẩm mĩ, giáo dục nhân cách cho học sinh. Trong đó hoạt  động khởi động chỉ  là khâu nhỏ, nhưng lại   vào vị  trí mở  đầu, có tác dụng đặt  nền móng và gắn bó với các hoạt động cịn lại như  hoạt động hình thành kiến  thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng và hoạt động tìm tịi mở  rộng.  Vậy nên, người dạy cần nắm được kiến thức trọng tâm, cần nghiên cứu, chuẩn bị  bài thật chu đáo trước khi lên lớp Thiết nghĩ, trong cuộc sống cũng như trong dạy  học bước khởi đầu của một tiết học   sẽ  tạo tiền đề  vững chắc, có yếu tố  tiên  quyết đảm bảo cho tiến trình dạy học thành cơng. Một hoạt động khởi động hiệu  quả sẽ có tác dụng tích cực trong việc kích thích trí tị mị, khơi dậy hứng thú của  học sinh, tạo tâm thế và định hướng nội dung học tập cho các em.  Một tiết dạy thu hút được sự  chú ý, kích thích được sự  tị mị tìm hiểu của  học sinh phải xuất phát ngay từ đầu tiết dạy để tạo nên hứng thú học tập cho học   sinh trong suốt q trình diễn ra tiết học. Tuy nhiên trên thực tế, cá nhân tơi và hầu  hết giáo viên khi thiết kế  kế  hoạch dạy học thường chỉ  làm theo hình thức giới   thiệu qua một chút để vào bài, như vậy sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian dành cho  hoạt động khai thác kiến thức mới, khơng lo lắng nhiều về vấn đề thiếu thời gian,   cháy giáo án… do đó tiết học tương đối khơ khan, thiên về lý thuyết và giảng giải  mà thiếu di sự hợp tác tích cực của học sinh; ngay từ bước vào bài học sinh đã có   tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung và truyền thụ một chiều, từ đó sẽ  khó tạo tâm lý để các em sẵn sàng tiếp thu kiến thức Là một giáo viên dạy Văn theo chương trình và sách giáo khoa hiện hành, tơi  trăn trở rất nhiều, tìm tịi và thử nghiệm để lựa chọn những phương pháp dạy học  phù hợp với lớp học và mơn học. Trong q trình đó, tơi nhận thấy tổ  chức chuỗi  hoạt động học thì hoạt động khởi động có ý nghĩa quan trọng đối với giờ học Ngữ  Văn. Đặc biệt đối với học sinh lớp 9 của trường THCS dạy học Văn nói chung và   dạy học phần truyện Việt Nam hiện đại nói riêng thì hoạt động khởi động rất cần  thiết trong dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy, nêu và giải quyết vấn đề cho   học sinh. Hoạt động này cần tạo ra được những tình huống, những vấn đề mà ở đó   người học phải huy động tất cả  các kiến thức hiện có, những kinh nghiệm, vốn   sống của mình để cố gắng nhìn nhận và giải quyết theo cách riêng của mình Với mong muốn áp dụng các phương pháp dạy học có hiệu quả  hơn trong  thực tiễn, tơi mạnh dạn thể  nghiệm đề  tài “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ  động sáng tạo của học sinh    tổ  chức hoạt động khởi động khi dạy học   phần truyện Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ  Văn lớp 9”  nhằm  giúp các em hình thành tính tích cực nhận thức và phát triển khả năng sáng tạo của  mình khi đọc ­ hiểu văn bản.  1.2 Điểm mới của đề tài Tổ chức hoạt động khởi động vốn khơng xa lạ với mơ hình trường học mới   Đối với một số tiết thao giảng đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên bước đầu  đã tiến hành tổ chức hoạt động khởi động cho các tiết dạy.  Điểm mới của đề tài  là việc áp dụng đối với dạy học đại trà để bắt kịp định hướng tổ chức chuỗi hoạt   động học trong dạy học Ngữ Văn 9 nói chung và bản thân đã thể nghiệm dạy học   ở phần thơ Việt Nam hiện đại trong những năm học trước. Trên cơ sở kế thừa và  tiếp tục thể  nghiệm rộng hơn   dạy học phần truyện Việt Nam hi ện  đại trong   chương trình Ngữ Văn lớp 9.  1.3. Phạm vi áp dụng của đề tài ­ Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 9A, 9B và 9C nơi tơi cơng tác ­ Áp dụng đối với việc dạy học Ngữ Văn 9 đối với những tác phẩm truyện   hiện đại Việt Nam 2. Phần nội dung 2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu Những năm gần đây dổi mới phương pháp dạy học nói chung và mơn Ngữ  Văn nói riêng đã trở  thành tâm huyết và thực sự  có chiều sâu đối với người giáo  viên. Phần lớn các giáo viên đã thực hiện đồng bộ bốn đặc trưng của dạy học theo  định hướng phát triển năng lực học sinh như: dạy học thơng qua các hoạt động của  học sinh, dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường học tập cá  thể phối hợp với học tập hợp tác, kết hợp đánh giá của thầy với tự  đánh giá của   trị Dạy học phần truyện Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ Văn lớp 9   được thiết kế học qua hai học kì, trải qua các giai đoạn:  ­ Tác phẩm truyện giai đoạn 1945­1954: Làng (Kim Lân) ­ Các tác phẩm truyện giai đoạn 1955­1975: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang   Sáng), Lặng lẽ  Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Những ngơi sao xa xơi (Lê Minh   Kh) 2.1.1. Về phía giáo viên Tổ chức hoạt động khởi động rất cần thiết trong dạy học phần truyện Việt   Nam hiện đại nhằm phát triển năng lực cho học sinh như  phát triển năng lực tư  duy, năng lực giải quyết vấn đề…. Ở hoạt động này giáo viên đã tạo ra những tình   huống, những vấn đề    đó người học cần được huy động tất cả  các kiến thức  hiện có, những kinh nghiệm, vốn sống của mình để  cố  gắng nhìn nhận và giải  quyết theo cách riêng của mình và cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thơng tin để giải  quyết. Chính vì thế nhiều giáo viên Ngữ Văn đã tích cực tìm tịi để  kich thich tinh ́ ́ ́   to mo va đinh h ̀ ̀ ̀ ̣ ương hoat đông cua h ́ ̣ ̣ ̉ ọc sinh trươc khi hinh thanh kiên th ́ ̀ ̀ ́ ức la muc ̀ ̣   đich chính cua phân kh ́ ̉ ̀ ởi đơng trong d ̣ ạy học Dạy học phần truyện Việt Nam phần truyện hiện  đại trong chương trình  Ngữ  Văn 9  thơng qua tổ  chức hoạt động khởi động giúp học sinh tự  khám phá  những điều chưa biết một cách tích cực, tự  giác và chủ  động chứ  khơng phải thụ  động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn . Theo tinh thần này, giáo viên  khơng cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà là người  tổ  chức học sinh tiến hành  các hoạt động học tập như  nhớ  lại kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới, vận   dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực   tiễn  Như  vậy, tổ  chức hoạt  động khởi động phải là một hoạt động học tập,  nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên phải rõ ràng, học sinh phải được bày tỏ ý kiến  riêng của mình cũng như  ý kiến của nhóm về  vấn đề  đó cũng như  việc trình bày  báo cáo kết quả. Nhận thức được mục đích của hoạt động khởi động nên bản thân  tơi và các đồng nghiệp của mình đã mạnh dạn tìm tịi và thể  nghiệm những cách  thức để tổ chức hoạt động khởi động.  Có rất nhiều cách thức để  tạo tâm thế  khi phần truyện Việt Nam hiện đại   trong chương trình Ngữ  Văn lớp 9. Có thể  hát một câu hát, câu hị ; kể  một câu  chuyện ngắn; chia sẻ  những cảm xúc chân thành của bản thân; … liên quan đến  chủ đề bài học sắp giảng dạy. Những hoạt động khởi động ấy như  một chất xúc  tác giúp học sinh đi vào bài học khá dễ dàng Tuy nhiên, một số giáo viên cịn lạm dụng hoạt động này. Chẳng hạn như tổ  chức trị chơi, hát múa mà khơng ăn nhập với bài học hoặc chỉ là để  “vào bài” với   cái tên bài học mà ai cũng biết hoặc lựa chọn các tình huống khơng phù hợp hoặc  q đơn giản dẫn đến các em có thể trả lời được một cách dễ dàng với các câu hỏi  đặt vấn đề. Một số  giáo viên dành thời gian cho hoạt động này q ít hoặc q  nhiều. Có giáo viên chưa coi đó là một hoạt động học tập. Khơng những thế,  ở  một số  tiết dạy giáo viên chưa cho các em suy nghĩ, bày tỏ  ý kiến của mình. Về  phương pháp một số  giáo viên cố  gắng giảng giải, chốt kiến thức   ngay hoạt   động này Thực tế dự giờ đồng nghiệp tơi nhận thấy việc định hướng vào bài học chỉ  sơ  qua bằng một vài câu dẫn dắt có liên quan, mang tính chất giới thiệu bài học;   tình huống khởi động chưa thực sự  xuất phát từ  bài học để  tạo hứng thú, tạo ra  tình huống có vấn đề  kích thích sự  sáng tạo và học tập chủ  động của học sinh   Hoạt động khởi động/dẫn nhập cịn mang tính hình thức, chưa tạo được liên kết  thực sự với bài học, chưa xuất phát từ  bài học. Do đó khi giáo viên dẫn dắt, thực  chất là truyền thụ một chiều, các em thụ động lắng nghe mà khơng được trực tiếp  khởi động. Bản chất việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực là  chuyển từ  việc lấy thầy làm trung tâm, truyền thụ  kiến thức một chiều sang lấy  hoạt động học của trị làm trung tâm, thầy cần định hướng để  trị thực hiện được  hoạt động học một cách tích cực. Tuy nhiên với phương pháp khởi động như  giáo  viên đang thực hiện như khảo sát trên thì chưa đáp ứng được u cầu đổi mới dạy  học hiện nay.  Để  thực hiện đề  tài trên, tơi đã tiến hành khảo sát đối với giáo viên dạy  chương trình Ngữ  Văn phần truyện Việt Nam hiện đại theo chương trình hiện  hành về thiết kế kế hoạch dạy học có tổ chức hoạt động khởi động. Qua khảo sát  3 giáo viên giảng dạy bộ  mơn Ngữ  Văn tại đơn vị  tơi cơng tác, kết quả  như  sau:   giáo viên mơn Ngữ  Văn trong trường tơi có thực hiện việc khởi động trước khi   hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài mới; hình thức thường là giáo viên dẫn dắt trực  tiếp vào bài, học sinh lắng nghe, khơng tham gia trực tiếp vào hoạt động khởi  động. Như  vậy với hình thức dẫn nhập vào bài mà học sinh thụ  động hồn tồn  chờ giáo viên định hướng thì chưa thể hiện rõ sự  đổi mới; thơng qua đánh giá của  giáo viên thì với hình thức khởi động hiện nay, lượng học sinh tích cực lắng nghe   giáo viên định hướng cũng khơng nhiều. Hay nói cách khác, với hình thức khởi  động như  trên thì người thầy đang là trung tâm, thầy khởi động cịn trị là người  nghe và quan sát, chưa thực sự  được khởi động trước khi tiến hành cơng việc là  khai thác kiến thức mới. Như vậy, ngay khi vào bài đã chưa có được sự  lơi cuốn,   hấp dẫn thu hút học sinh chủ  động lĩnh hội kiến thức nên dẫn đến khả  năng học  sinh học thu động, khơng tích cực trong việc tìm hiểu và nắm kiến thức mới 2.1.2. Về phía học sinh Theo dõi q trình học tập của học sinh, tơi nhận thấy đa số  các giáo viên   trong q trình thiết kế các hoạt động dạy học đều có phần định hướng/dẫn nhập   (thực chất là một hình thức khởi động) để dẫn dắt học sinh vào nội dung bài học,   thời gian dành cho phần này khơng nhiều nên thời gian dành cho hoạt động khai  thác kiến thức mới được nhiều hơn. Học sinh có sự chuẩn bị bài trước ở nhà và có   nhu cầu được tham gia hoạt động học tập tích cực hơn thơng qua nhiều hình thức  học tập phong phú. Các em đều muốn có được tình huống gợi sự tị mị kích thích  được nhu cầu học tập của các em để có được kết quả học tập tốt hơn.  Trước khi thực hiện đề  tài, tơi đã tiến hành khảo sát học sinh khối 9 của   trường THCS nơi tơi cơng tác vào năm học 2018 – 2019, với hình thức dùng phiếu  điều tra. Số lượng HS tham gia khảo sát là 116 học sinh. Kết quả như sau: Nội dung khảo sát Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ   thấp SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 1. Em có chuẩn bị  muốn được  28 24,1 70 60,3 18 15,5 15,5 55 47,4 43 37,1 47,4 41 35,3 20 17,2 tham   gia   vào     hoạt   động  khởi động khơng? 2. Em có chuẩn bị  tìm hiểu bài  18 mới ở nhà khơng?   3. Nếu khởi  động tạo cho em  55  tị mị, em có muốn tìm hiểu    học   để   giải   đáp   vấn   đề  khơng? Qua khảo sát học sinh khối 9 tại đơn vị tơi cơng tác, đa số giáo viên có thực   hiện dẫn dắt trước khi vào tiết học phần thơ  hiện đại một cách thường xun  hoặc khơng thường xun. Tuy nhiên việc khởi động mà giáo viên áp dụng mới   chủ  yếu dừng lại  ở việc dẫn dắt của giáo viên, học sinh chưa được tham gia vào   hoạt động cụ  thể. Qua khảo sát cho thấy đa số  học sinh đều có nhu cầu có được  tiết học sinh động, hấp dẫn để  kích thích tư  duy của các em chủ  động khám phá  kiến thức mới. Tuy nhiên thực tế các em lại ít có sự chuẩn bị bài trước ở nhà, vào  đầu tiết học phần thơ  hiện đại Việt Nam, giáo viên thực hiện truyền thụ  một  chiều như vậy dễ gây nhàm chán và chưa đáp ứng được nhu cầu tìm tịi, khám phá  của học sinh. Từ đó chưa phát huy hết tính tích cực cũng như sự  sáng tạo của các  em trong học tập phần truyện hiện đại Việt Nam nói riêng và mơn Ngữ  Văn nói  chung.  Về phía học sinh việc chuẩn bị bài trước phần truyện hiện đại Việt Nam ở  nhà cịn hạn chế, chưa có sự  hứng thú với bài học; chưa tạo ra được sự  u thích  và động lực để tự tìm hiểu, tự học tập một cách tích cực. Tuy nhiên tất cả trong số  các em học sinh được khảo sát đều có nhu cầu, mong muốn có được tiết học sơi   nổi, tạo hứng thú và hấp dẫn ngay từ hoạt động khởi động để  kích thích nhu cầu  tự  tìm hiểu, khám phá và chiếm lĩnh kiến thức mới một cách tích cực. Từ  những   hạn chế  trên dẫn đến hiệu quả  hoạt động khởi động của tiết học phần truyện   hiện đại Việt Nam khơng cao, chỉ mang tính dẫn dắt mà khơng tạo được hứng thú   và tư duy tích cực cho học sinh, qua đó khơng chỉ  hoạt động khởi động khơng đạt  được như mong muốn là khởi động để tạo hứng thú, tạo đà cho việc học tích cực   ở các hoạt động tiếp theo trong bài học phần truyện hiện đại Việt Nam 2.2. Giải pháp phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học   sinh khi  tổ  chức hoạt động khởi động khi dạy học phần truyện Việt Nam   hiện đại trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 2.2.1. u cầu phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học   sinh khi tổ chức hoạt động khởi động khi dạy học phần truyện Việt Nam hiện   đại trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 Mục đích của hoạt động khởi động là tạo tâm thế học tập học sinh, giúp học   sinh ý thức được nhiệm vụ  học tập, hứng thú học bài mới. Giáo viên sẽ  tạo tình  huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức, kinh nghiệm của bản thân học  sinh có liên quan đến vấn đề  xuất hiện trong tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ  "cái" học sinh đã biết, bổ  khuyết những gì cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp học   sinh nhận ra "cái" chưa biết và muốn biết thơng qua hoạt động này. Từ  đó, giúp  học sinh suy nghĩ và bộc lộ  những quan niệm của mình về  vấn đề  sắp tìm hiểu,  học tập. Vì vậy, các câu hỏi/nhiệm vụ  trong hoạt động khởi động là những câu  hỏi/vấn đề mở, khơng cần có câu trả lời hồn chỉnh. Kết thúc hoạt động này, giáo   viên khơng chốt về nội dung kiến thức mà chỉ giúp học sinh phát biểu được vấn đề  để học sinh chuyển sang các hoạt động tiếp theo nhằm bổ sung những kiến thức,  kĩ năng mới, qua đó tiếp tục hồn thiện câu trả lời hoặc giải quyết được vấn đề.  Tất cả các hoạt động học ở lớp chỉ gói gọn trong vịng 45 phút, nên khi soạn   giảng cũng như  tiến trình lên lớp người dạy khơng được “rộng rãi”   bước này.  Với hình thức đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của   học sinh ngay từ  hoạt động khởi động, đo đó khởi động cần tổ  chức thành hoạt   động để học sinh trực tiếp tham gia nên sẽ  cần lượng thời gian nhiều hơn Thơng  thường, người dạy chỉ  dành khoảng 5 phút để  dẫn tổ  chức hoạt động này. Vậy  nên, u cầu đầu tiên của hoạt động khởi động là cần ngắn gọn, súc tích, khái qt   cao, lời gọn ý sâu, lấy ít dẫn nhiều chứ  khơng dài dịng, tùy tiện. Nội dung hoạt  động khởi động cần khái qt, cơ đọng nhưng phải phong phú. Về  ngơn ngữ  thì  cần trong sáng, tinh tế, súc tích.  Tùy vào từng bài dạy mà giáo viên có thể  vận dụng và chú ý từng u cầu   riêng. Trong đó người dạy cần lưu ý làm nổi bật tính mũi nhọn của bài dạy. Vì  vậy, địi hỏi giáo viên khi thiết kế  hoạt động khởi động phải có chọn lọc về ngơn   ngữ, làm sao để lời gọn mà ý sâu chứ khơng nên dài dịng, vịng vo tạo cho học sinh   cảm giác dễ hiểu, hứng thú hứa hẹn một tiết dạy hấp dẫn, hiệu quả. Làm nổi bật   tính quan hệ  giữa các phần, giữa nội dung bài học. Làm nổi bật tính thú vị  mang  tính nghệ  thuật của hoạt động dạy học. Làm nổi bật tính đơn giản, dẽ  hiểu của   ngơn ngữ. Làm nổi bật tính khái qt tập trung, nâng cao gợi ý Bởi vậy, hoạt động khởi động mang u cầu rất cao, địi hỏi người dạy  khơng được máy móc, khơ khan mà phải linh động, kết hợp nhiều biện pháp sinh  động, nhiều ý tưởng sáng tạo. Đê tô ch ̉ ̉ ưc hoat đông kh ́ ̣ ̣ ởi đông đat đ ̣ ̣ ược muc đich ̣ ́   trên, ngươi giáo viên co thê th ̀ ́ ̉ ực hiên băng nhiêu cach khac nhau nh ̣ ̀ ̀ ́ ́ ư kê chuyên, xây ̉ ̣   dựng tinh huông co vân đê, nêu câu hoi co vân đê, ho ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ạt động trai nghiêm, quan sát, ̉ ̣   sử dụng câu hoi trong nhóm ho ̉ ạt động khởi động để định hướng suy nghĩ của HS   vào những nội dung chưa được sáng tỏ, muốn được sáng tỏ qua bài học mới Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Ngữ Văn, rút kinh nghiệm từ thực   tế  giảng dạy của mình, tơi xin đề  xuất một trong số  các biện pháp tổ  chức hoạt  động khởi động giảng dạy mơn Ngữ Văn phần truyện Việt Nam hiện đại như sau:  Tổ chức kể chuyện, đóng vai; tổ chức trị chơi; tổ chức hoạt động trai nghiêm, liên ̉ ̣   hệ thực tế; nêu câu hỏi; sử dụng hình ảnh trực quan 2.2.2. Các giải pháp phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của   học sinh khi tổ chức hoạt động khởi động khi dạy học phần truyện Việt Nam   hiện đại trong chương trình Ngữ Văn lớp 9           Giải pháp 1: Tổ chức kể chuyện, đóng vai Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Q hương, Tế Hanh) Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay…   (Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khoa) * Bước 4. Đánh giá, chốt kiến thức  ­ Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh; từ phần trả lời của học sinh để dẫn   dắt tạo nên tình huống có vấn đề  để  định hướng vào bài. Hình  ảnh làng q với   cây đa, bến nước, sân đình …  gắn bó sâu nặng với bao người. Tình u đối với   làng q càng chân thực và sâu nặng hơn khi đặt người dân vào những tình huống  éo le. Đó chính là sức hấp dẫn của truyện ngắn “Làng” Giải pháp 3:  Hoạt động trai nghiêm, liên h ̉ ̣ ệ thực tế           a. u cầu Kết hợp thực tế có nghĩa là kết hợp thực tế  giữa học sinh ­ giáo viên ­ phụ  huynh, là kết hợp giữa thực tế  học tập ­ cuộc sống ­ xã hội. Kết hợp thực tế  sẽ  giúp cho hoạt động dạy học thân thiết hơn, gần gũi và khống đạt hơn. Dùng   phương pháp này chỉ là cái “cớ” để  dẫn vào bài học, vừa làm phong phú nội dung  dạy học, vừa phát huy tính tích cực ở học sinh và tính chỉ dẫn của người dạy            b. Ví dụ: Văn bản Làng (Ngữ Văn 9, Tập 1) a. Mục tiêu: Giúp học sinh từ  trải nghiệm thực tiễn của bản thân trong đời sống;   vận dụng kiến thức bài học mới cho học sinh; tạo hứng thú cho học sinh với bài   học mới  b. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: liên hệ thực tiễn đời sống.   c. Phương tiện: Màn hình ti vi d. Tiến trình hoạt động * Bước 1. Giao nhiệm vụ Nếu được “khoe” làng quê của mình đang sống, em sẽ “khoe” với mọi người   điều gì? * Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ  ­ Học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi dưới sự quan sát, định hướng của   giáo viên.  * Bước 3. Báo cáo kết quả  ­ HS trình bày sự liên hệ của bản thân mình với tình cảm với làng quê.  * Bước 4. Đánh giá, chốt kiến thức ­ Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh; từ phần trả lời của học sinh để dẫn   dắt.  Mỗi chúng ta ai cũng có một tình u đối với làng q của mình bằng tình  cảm nhớ nhung da diết, bằng sự gắn bó thiết tha đối với q nhà. Đối với người  nơng dân chất phác thì tình cảm với làng q, thơn xóm là tình cảm tự  trong tim,  ngấm sâu vào máu thịt. Đó là nỗi nhớ da diết của một con người cả đời gắn bỏ sâu  nặng với mảnh đất nơi mình sinh ra, lớn lên. Cái làng đã trở thành nguồn vui sống  của họ. Chính vì thế, bên cạnh hình  ảnh những chiến sĩ trực tiếp chiến đấu trên  mặt trận chống Pháp cịn có những con người hi sinh lặng thầm nơi hậu phương   đế góp phần vào thắng lơi của kháng chiến. Đó là những người nơng dân có lịng  u nước thiết tha, bình dị, sâu sắc mà các em sẽ  được tìm hiểu qua truyện ngắn  “Làng” của Kim Lân.  Giải pháp 4: Nêu câu hỏi            a. u cầu Nêu câu hỏi có hai loại: Loại câu hỏi thiết vấn (thiết lập câu hỏi để  tự  trả  lời)  và loại câu hỏi đề vấn (nêu câu hỏi để học sinh trả lời). Nội dung câu hỏi có   thể nêu ra từ  những mặt khác nhau, góc độ  khác nhau nhưng chỉ  cần phù hợp với   nội dung bài học là được. Đây là phương pháp khởi động đơn giản được sử  dụng   rất phổ biến trong q trình giảng dạy            b. Ví dụ: Văn bản Lặng lẽ Sa Pa (Ngữ Văn 9, tập 1) a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để  trả  lời câu hỏi do GV gợi mở;  Tìm ra những nội dung chưa biết để từ đó bổ sung kiến thức bài học mới cho học  sinh; tạo hứng thú cho học sinh với bài học mới b. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: hoạt động cá nhân.  c. Phương tiện: Màn hình ti vi.  d. Tiến trình hoạt động * Bước 1. Giao nhiệm vụ ­ GV:  Em đã từng có dịp nào đến Sa Pa chưa? Em biết gì về Sa Pa?  * Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ ­ Học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi dưới sự quan sát, định hướng của   giáo viên.  * Bước 3. Báo cáo kết quả  ­ HS trình bày hiểu biết qua việc trả lời câu hỏi  * Bước 4. Đánh giá, chốt kiến thức: Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh; từ  phần trả lời của học sinh để dẫn dắt tạo nên tình huống có vấn đề để định hướng   vào bài.  Giáo viên thiết vấn: Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ  của Sa Pa, những vẻ đẹp huyền ảo. Sa Pa, nơi mà nhắc đến tên, người ta đã nghĩ   đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo lắng cho đất nước. Họ  là những con người như thế nào?               Học sinh mang theo thắc mắc vào học tập, phân tích, tìm hiểu những thắc   mắc để tìm đến lẽ phải có tính mục đích rõ ràng khiến cho kiến thức vững vàng và   khắc sâu ở các em hơn. Tuy nhiên, khi giáo viên nêu câu hỏi cần lưu ý đó là những   kiến thức quen thuộc với học sinh, đáp án đưa ra là duy nhất. Có như thế  khi giải  đáp thắc mắc sẽ có tính nhất qn và mục đích dẫn tới bài học sẽ hồn hảo            Giải pháp 5: Sử dụng hình ảnh trực quan             Sử dụng đồ dùng trực quan trong tổ chức dạy học phần khởi động chủ yếu   là tranh ảnh và những đoạn phim tư liệu.    (1). Sử dụng tranh ảnh minh họa             a. u cầu   Sử dụng tranh ảnh minh họa là phương pháp khá phổ biến trong giảng dạy   các mơn khoa học tự  nhiên và các mơn Địa lí, Sinh học, Lịch sử,…Cịn dạy học   Ngữ Văn thì dựa vào văn bản là chủ yếu, hiếm khi sử dụng vật mẫu hay tranh ảnh   minh họa. Vì thế, khi sử sụng tranh ảnh minh họa học sinh sẽ có được những cảm   nhận mới mẻ  khi tiếp cận văn bản. Đây là một biện pháp hỗ  trợ  dạy học khơng  thể thiếu trong giảng dạy nói chung. Biện pháp này có thể  thay cho khởi động để  tạo cảm giác chân thực, tăng thêm tính rõ ràng, tính sinh động khi thuyết giảng             b. Ví dụ: Văn bản Lặng lẽ Sa Pa  (Ngữ Văn 9, tập 1) a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để  trả  lời câu hỏi do GV gợi mở;  Tìm ra những nội dung chưa biết để từ đó bổ sung kiến thức bài học mới cho học  sinh; tạo hứng thú cho học sinh với bài học mới  b. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: hoạt động cá nhân.  c. Phương tiện: Màn hình ti vi.  d. Tiến trình hoạt động * Bước 1. Giao nhiệm vụ  ­ GV: u cầu HS quan sát những bức tranh sau trên màn hình. Quan sát các bức   tranh, em nào cho cơ biết hình ảnh trên gợi cho em những ấn tượng gì? Ngũ Chỉ Sơn * Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ ­  Hình ảnh những ngon núi cao, cuộc sống đầy khó khăn, gian khó.  * Bước 3. Báo cáo kết quả ­ HS trình bày hiểu biết qua việc trả lời câu hỏi  * Bước 4. Đánh giá, chốt kiến thức ­ Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh; từ phần trả lời của học sinh để dẫn   dắt tạo nên tình huống có vấn đề để định hướng vào bài.  ­ GV: Đây là hình  ảnh những ngọn núi cao   tỉnh Lào Cai – nơi chứng kiến cuộc   gặp gỡ  tình cờ  của mấy người khách trên chuyến xe lên Sa Pa với anh thanh niên   làm cơng tác khí tượng trên đỉnh n Sơn. Để  rồi từ  đó vẻ  đẹp phẩm chất, tâm  hồn của những con người nơi đây có sức lan tỏa mạnh mẽ đến người đọc.            (2). Sử dụng video            a. u cầu Sử dụng các đoạn video là một loại dạy học trực quan đem lại hiệu quả tích   cực trong dạy học. Từ  các đoạn phim được xem HS sẽ  được bổ  trợ  kiến thức,   khơi gợi sự hứng thú khi tìm hiểu những kiến thức mới.             b. Ví dụ: Văn bản Những ngơi sao xa xơi  (Ngữ Văn 9, tập 2) a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để  trả  lời câu hỏi do GV gợi mở;  Tìm ra những nội dung chưa biết để từ đó bổ sung kiến thức bài học mới cho học  sinh; tạo hứng thú cho học sinh với bài học mới b. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: hoạt động cá nhân.  c. Phương tiện: Màn hình ti vi.  d. Tiến trình hoạt động * Bước 1. Giao nhiệm vụ HS xem một đoạn phim tư liệu về con đường Trường Sơn huyền thoại.  * Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ ­ HS xem một đoạn phim.  * Bước 3. Báo cáo kết quả ­ HS trình bày hiểu biết qua việc trả lời câu hỏi và trình bày những nhận xét  của em về một con đường huyền thoại mang tên Đường Trường Sơn  * Bước 4. Đánh giá, chốt kiến thức ­ Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh; từ phần trả lời của học sinh để dẫn   dắt tạo nên tình huống có vấn đề để định hướng vào bài.  ­ GV: Đường Trường Sơn hay “đường mịn” Hồ Chí Minh là mạng lưới giao thơng   qn sự  chiến lược chạy từ  miền Bắc vào miền Nam Việt Nam, đi qua miền   Trung, hạ Lào và Campuchia. Hệ thống giao thơng này đóng vai trị cung cấp binh   lực, lương thực và vũ khí khí tài để  chi viện cho qn giải phóng miền Nam và  Qn đội nhân dân Việt Nam trong suốt 16 năm (1959 ­ 1975) của thời kỳ  chiến   tranh Việt Nam. Đây là con đường cịn được những người lính trong cuộc chiến   gọi là “Tuyến lửa”, được qn đội Mỹ  coi là “một trong những thành tựu vĩ đại  của nền kỹ thuật qn sự ở thế kỷ XX”   2.2.3. Kết quả sau khi áp dụng đề tài Kết quả khảo sát Sau khi áp dụng đề tài, tơi đã thực hiện bài khảo sát HS trên phiếu điều tra   đối với 116 HS khối lớp 9 như sau: Nội dung khảo sát Số lượng Tỉ lệ ­ Mức độ cao.  72 62,0 ­ Mức độ trung bình 34 29,3 ­ Mức độ thấp 10 8,6 Tổ chức kể chuyện 20 17,2 Tổ chức trò chơi 33 28,4 Hoạt động trai nghiêm, liên h ̉ ̣ ệ thực tế 18 15,5 Nêu câu hỏi 12 10,3 Sử dụng hình ảnh trực quan 33 28,4 116 100 0  Em   có   chuẩn  bị   muốn   được  tham  gia  vào  các   hoạt  động khởi động khơng?  2. Hình thức khởi động nào em thích nhất.  3. Nếu khởi động tạo cho em sự  tị mị, em có muốn tìm  hiểu bài học để giải đáp vấn đề khơng? Có Khơng Đối với học sinh Về  kiến thức: Học sinh nắm được các thơng tin chủ  chốt về  tác giả, hồn  cảnh ra đời tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn lớp 9.  Nắm được giá trị nội dung chính của tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam  Về  kĩ năng: Học sinh bước đầu rèn luyện được kĩ năng giải quyết các vấn   đề  khi đọc ­ hiểu các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam theo đúng trình tự  các  thao tác phát hiện, tìm phương án giải quyết và giải quyết vấn đề. Bên cạnh đó HS  cịn rèn luyện kĩ năng hợp tác, kĩ năng thảo luận, thuyết trình, bước đầu tiến hành  điều hành khá tốt hoạt động vấn đáp sau trình bày Về  tinh thần thái độ  học tập: Học sinh hào hứng với các hình thức khởi   động,   từ  hoạt động học tập cá nhân đến hoạt động nhóm. Nhiều em tỏ  ra khá  mạnh dạn, tự tin trong việc phản biện, chất vấn các vấn đề đặt ra. Giả thuyết mà  các em nêu ra rất sinh động, vượt qua dự đốn của GV.   Đối với giáo viên Về  kiến thức: giáo viên định hướng đúng trọng tâm bài dạy, những vấn đề  cần thiết phải giải quyết trong một tiết dạy 45 phút và những vấn đề  có thể  gợi  mở cho học sinh tìm hiểu thêm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ  Văn lớp 9. Do vậy khá tự tin và thoải mái trong tiến trình bài dạy Về  phương pháp: giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học  theo đúng đặc trưng bộ  mơn Ngữ  Văn. Tổ  chức đầy đủ, đảm bảo các hình thức   dạy học để  phát huy năng lực của học sinh. Chú ý phát huy các năng lực chung và   năng lực tổng qt của bộ mơn như năng lực sử  dụng ngơn ngữ và năng lực thẩm   mỹ mà chủ  yếu là cảm thụ  văn học là những năng lực đặc thù, trong đó năng lực   sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp trong sự kết hợp với các năng lực tư duy, năng lực   tưởng tượng và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự  học. Bước đầu giúp học  sinh thực hiện các thao tác khởi động phù hợp và có hiệu quả  khi dạy học truyện  hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 3. Phần kết luận 3.1. Ý nghĩa của đề tài  Ngữ  văn là mơn học cơng cụ, mang tính nhân văn. Các đặc trưng này thể  hiện qua những mục tiêu cơ bản của nó và cách tiếp cận những mục tiêu đó. Mơn   Ngữ văn giúp học sinh phát triển các năng lực và phẩm chất tổng qt và đặc thù,  góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường phổ  thơng nói chung. Năng  lực tư duy, năng lực tưởng tượng và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học là   những năng lực tổng qt, liên quan đến nhiều mơn học. Năng lực sử  dụng ngơn  ngữ  và năng lực thẩm mỹ mà chủ  yếu là cảm thụ  văn học là những năng lực đặc   thù, trong đó năng lực sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp và tư duy đóng vai trị hết sức   quan trọng trong học tập của HS và cơng việc của các em trong tương lai, giúp các   em nâng cao chất lượng cuộc sống. Đồng thời với q trình giúp HS phát triển các  năng lực tổng qt và đặc thù, mơn Ngữ văn có sứ mạng giáo dục tình cảm và nhân  cách cho người học Có rất nhiều cách thức để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo  của học sinh khi tổ chức hoạt động khởi động, song đối với riêng cá nhân tơi để tổ  chức hoạt động khởi động đạt hiệu quả  khi dạy học phần truyện Việt Nam hiện  đại trong chương trình Ngữ Văn lớp 9, tơi đã áp dụng các giải pháp cơ bản sau:  Giải pháp 1: Tổ chức kể chuyện Giải pháp 2: Tổ chức trị chơi  Giải pháp 3:  Hoạt động trai nghiêm, liên h ̉ ̣ ệ thực tế Giải pháp 4: Nêu câu hỏi.  Giải pháp 5: Sử dụng hình ảnh trực quan 3.1.1. Đối với học sinh Khi xác định được trọng tâm dạy ­ học như  vậy, kết hợp với việc áp dụng  các  phương pháp khởi động  như trên. Bước đầu, cả người dạy và người học khi  bắt đầu một tiết học Ngữ văn đã phá bỏ  được sự  nhàm chán, uể  oải khi tiếp cận  văn bản.  Học văn trước hết là để hiểu văn, biết cảm thụ, phân tích văn. Sau đó là hiểu  đời, rút ra được bài học sâu xa về cuộc sống để có cách sống đẹp. Vì vậy dưới sự  dẫn dắt của giáo viên, các em phải tham gia phân tích tác phẩm một cách chủ động,  tích cực, tự giác với niềm hăng say thật sự  qua hệ  thống câu hỏi giáo viên đưa ra   hoặc có thể  tự  mình nêu vấn đề  và trình bày ý kiến cảm nhận vào một chi tiết   truyện, một nhân vật truyện. Các ý kiến đó có thể  đánh giá cái hay cái đẹp và cả  những hạn chế nữa Hầu hết các em nắm được tham gia vào hoạt động khởi động của một tiết   học. Đặc biệt là tạo được tâm thế  học tập học sinh, giúp học sinh ý thức được   nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới. Trên cơ sở các hoạt động do giáo viên tổ  chức các em sẽ  huy động kiến thức, kinh nghiệm của bản thân có liên quan đến  vấn đề  xuất hiện; làm bộc lộ  "cái" học sinh đã biết, bổ  khuyết những gì cá nhân  học sinh cịn thiếu, giúp học sinh nhận ra "cái" chưa biết và muốn biết thơng qua  hoạt động này. Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ và bộc lộ những quan niệm của mình  về vấn đề sắp tìm hiểu, học tập Bước đầu các em đã kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ  năng với thái độ, tình cảm, nhằm đáp  ứng hiệu quả  một u cầu phức hợp của   hoạt động học trong bối cảnh nhất định. Một số  em đã sự  vận dụng tổng hợp  nhiều yếu tố  về  kiến thức và kĩ năng được thể  hiện thơng qua hoạt động của cá   nhân nhằm liên hệ thực tiễn vấn đề trong cuộc sống Một số học sinh yếu kém bước đầu đã có hứng thú hơn khi giáo viên giao bài  tập trên lớp cũng như  ở  nhà để  chuẩn bị  cho phần khởi động tiết học. Các em đã   chủ  động và tích cực hơn trong giờ  học từ đầu đến cuối, tận dụng mọi thời gian  để tìm tịi và phát hiện kiến thức, do đó trong khâu kiểm tra đã đạt được nhiều kết   quả khả quan hơn.  3.1.2. Đối với giáo viên Giáo viên đã truyền được niềm đam mê và hứng thú học tập cho các em. Bên  cạnh đó  chính người dạy đã nhận được những phản hồi tích cực từ phía học sinh,  kêt thúc mỗi tiết dạy bao giờ cũng là những câu hỏi ngồi lề, liên hệ thực tế. Vậy   nên, q trình dạy học trên lớp chỉ gói gọn trong vịng 45 phút, khiến cả người dạy  ­ người học cảm thấy rất ngắn, tiết học trơi qua rất nhanh, trọng tâm kiến thức   được truyền đạt, đồng thời hình thành kĩ năng sống, giao tiếp và học tập cho học   sinh. Đây chính là động lực cũng là mục tiêu để người dạy tiếp tục áp dụng và tìm  tịi, đổi mới các phương pháp trong dạy học.  Tổ chức hoạt động khởi động gắn liền với hoạt động tiếp nối là hình thành   kiến thức mà đã có trong tài liệu, sách giáo khoa của bài học; coi hoạt động này là  một hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động và sản phẩm hoạt động;   bố  trí thời gian thích hợp cho các em học tập, bày tỏ  quan điểm cũng như  sản  phẩm của hoạt động Việc thay đổi hình thức khởi động từ việc giáo viên chỉ dùng một vài câu để  dẫn dắt vào bài thay bằng việc tổ  chức khởi động thành một hoạt động để  học  sinh được tham gia trực tiếp gải quyết vấn đề khởi động đang là hướng đi tích cực  mà GV cần đầu tư đúng mức. Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần   đạt, phương pháp và kỹ  thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm  vụ  cho học sinh một cách rõ ràng. Nhiệm vụ  khi chuyển giao cho học sinh trong   hoạt động khởi động cần kiểm kê lại kiến thức của học sinh xem học sinh đã có  được kiến thức gì liên quan đến bài học, tạo hứng thú cho học sinh, tạo ra tình   huống có vấn đề để dẫn dắt HS vào phần hình thành kiến thức mới Q trình dạy học là q trình tương tác giữa hoạt động của người học và  người dạy. Thầy cơ giáo cũng như  nghệ  sĩ. Đặc biệt thầy cơ giáo dạy Văn càng   phải như  những nghệ  sĩ bởi ngồi việc giảng dạy tri thức, thì chúng ta cịn mang  thiên chức bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, cảm xúc và những rung động thẩm mĩ ở  học sinh. Tài năng của các em khơng thể thăng hoa nếu cứ phải chịu sự bó buộc.  3.2. Kiến nghị và đề xuất Từ  kinh nghiệm của bản thân tơi nhận thấy tổ  chức hoạt động khỏi động  trong dạy học phần truyện Việt Nam hiện đại nói riêng và các văn bản văn học   trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 nói chung rất cần thiết. Thiết nghĩ giáo viên nên  tăng cường tổ chức các hoạt động khởi động vào tất cả các giờ  học trong các giờ  học Ngữ  Văn.  Có rất nhiều phương pháp tổ  chức hoạt động khởi động có hiệu  quả. Chính vì thế GV cần vận dụng linh hoạt sáng tạo các phương pháp, hình thức  tổ chức hoạt động khởi động, tránh tổ chức một cách hình thức hoặc gây đơn điệu,  nhàm   chán,   tăng   cường   tính   tích   cực,   chủ   động     học   sinh   theo   hướng   trải  nghiệm sáng tạo, góp phần bồi dưỡng hứng thú học tập và phát triển năng lực cho   học sinh ... ở các? ?hoạt? ?động? ?tiếp theo? ?trong? ?bài? ?học? ?phần? ?truyện? ?hiện? ?đại? ?Việt? ?Nam 2.2. Giải pháp? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,? ?tự? ?giác,? ?chủ? ?động? ?sáng? ?tạo? ?của? ?học   sinh? ?khi? ? tổ ? ?chức? ?hoạt? ?động? ?khởi? ?động? ?khi? ?dạy? ?học? ?phần? ?truyện? ?Việt? ?Nam   hiện? ?đại? ?trong? ?chương? ?trình Ngữ Văn lớp 9... hiện? ?đại? ?trong? ?chương? ?trình Ngữ Văn lớp 9 2.2.1. u cầu? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,? ?tự? ?giác,? ?chủ? ?động? ?sáng? ?tạo? ?của? ?học   sinh? ?khi? ?tổ? ?chức? ?hoạt? ?động? ?khởi? ?động? ?khi? ?dạy? ?học? ?phần? ?truyện? ?Việt? ?Nam? ?hiện   đại? ?trong? ?chương? ?trình Ngữ Văn lớp 9... 2.2.2. Các giải pháp? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,? ?tự? ?giác,? ?chủ? ?động? ?sáng? ?tạo? ?của   học? ?sinh? ?khi? ?tổ? ?chức? ?hoạt? ?động? ?khởi? ?động? ?khi? ?dạy? ?học? ?phần? ?truyện? ?Việt? ?Nam   hiện? ?đại? ?trong? ?chương? ?trình Ngữ Văn lớp 9

Ngày đăng: 01/12/2021, 08:05

Hình ảnh liên quan

giáo viên đ nh h ị ướ ng cũng không nhi u. Hay nói cách khác, v i hình th c kh iề ở  đ ng nh  trên thì ngộưười th y đang là trung tâm, th y kh i đ ng còn trò là ngầầở ộười  nghe và quan sát, ch a th c s  đưựự ược kh i đ ng trở ộước khi ti n hành công vi c - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh khi tổ chức hoạt động khởi động khi dạy học phần truyện Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ Văn lớp 9

gi.

áo viên đ nh h ị ướ ng cũng không nhi u. Hay nói cách khác, v i hình th c kh iề ở  đ ng nh  trên thì ngộưười th y đang là trung tâm, th y kh i đ ng còn trò là ngầầở ộười  nghe và quan sát, ch a th c s  đưựự ược kh i đ ng trở ộước khi ti n hành công vi c Xem tại trang 7 của tài liệu.
           Gi i pháp 5: S  d ng hình  nh tr c quan ự - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh khi tổ chức hoạt động khởi động khi dạy học phần truyện Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ Văn lớp 9

i.

i pháp 5: S  d ng hình  nh tr c quan ự Xem tại trang 18 của tài liệu.
­  Hình  nh nh ng ngon núi cao, cu c s ng đ y khó khăn, gian khó.  ầ * Bước 3. Báo cáo k t quếả - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh khi tổ chức hoạt động khởi động khi dạy học phần truyện Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ Văn lớp 9

nh.

nh nh ng ngon núi cao, cu c s ng đ y khó khăn, gian khó.  ầ * Bước 3. Báo cáo k t quếả Xem tại trang 21 của tài liệu.
2. Hình th c kh i đ ng nào em thích nh t.  ấ - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh khi tổ chức hoạt động khởi động khi dạy học phần truyện Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ Văn lớp 9

2..

Hình th c kh i đ ng nào em thích nh t.  ấ Xem tại trang 23 của tài liệu.
S  d ng hình  nh tr c quan. ảự 33 28,4 3. N u kh i đ ng t o cho em s  tò mò, em có mu n tìmếở ộạựố  - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh khi tổ chức hoạt động khởi động khi dạy học phần truyện Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ Văn lớp 9

d.

ng hình  nh tr c quan. ảự 33 28,4 3. N u kh i đ ng t o cho em s  tò mò, em có mu n tìmếở ộạựố  Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan