Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ LOAN GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG SỐNG Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thanh Long TS Nguyễn Phụ Thông Thái Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường chấm luận án tiến sĩ họp Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại, phịng chống xâm hại tình dục kĩ sống có ý nghĩa vơ quan trọng Xâm hại tình dục trẻ em trở thành vấn nạn tồn cầu, ln nhận quan tâm đặc biệt phủ cộng đồng quốc tế Xâm hại tình dục (XHTD) xảy với trẻ nào, vào tình nào, nơi đâu toàn giới Không riêng bé gái mà bé trai bị xâm hại tình dục Theo thống kê UNFPA: “9 tuổi độ tuổi trung bình mà trẻ em bị XHTD tồn giới đó, bé gái có bé bị XHTD, bé trai có bé bị XHTD, trung bình tiếng lại có thêm trẻ em bị XHTD đặc biệt 93% đối tượng phạm tội người thân quen với gia đình nạn nhân, 47% thủ phạm người thân nạn nhân” Hậu XHTD để lại cho trẻ thơ tổn thương sâu sắc vậy, Cơng ước quốc tế chống bn bán người bóc lột tình dục 1949; Công ước hội đồng Châu Âu bảo vệ trẻ em chống lại bóc lột XHTD đặc biệt Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em 1989 khẳng định: “Không ai, kể cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, anh em, họ hàng, thầy giáo, hàng xóm hay người xa lạ với gia đình lạm dụng xâm hại trẻ em tình dục XHTD tội ác, cha mẹ hay người có trách nhiệm chăm sóc em nhận thấy điều mà khơng báo cho nhà chức trách bị coi kẻ đồng phạm” [35]…(Trích điều 16) Thực tế giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh chưa đạt kết mong muốn Thực Quyết định số 1863/QĐ-TTg ngày 23/12/2019 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2020-2025, phòng chống XHTD trở thành phần nội dung giáo dục giới tính nhà trường tiểu học, giúp em hình thành phát triển kĩ bảo vệ thân cách an toàn Tuy nhiên, thực tế nhiều trường tiểu học nay, nội dung mang tính hình thức, chưa thống chương trình tiêu chí đánh giá Kĩ phịng chống XHTD cho học sinh tiểu học (HSTH) thiên nhận thức: Học sinh có nhận thức chưa đủ lực thực hành động cách tích cực Qúa trình giáo dục phịng chống XHTD cho HSTH chưa thực tạo hội để em trải nghiệm, rèn luyện hành động tích cực dẫn tới thực trạng trẻ thiếu kĩ tự vệ, thiếu kiến thức cần thiết để nhận diện ứng phó hay tìm giúp đỡ trước hành vi XHTD mà trái lại, em thường bị động, dễ rơi vào tình nguy hiểm Đặc biệt, tiếp cận kĩ sống (KNS) giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH xu tất yếu, phù hợp với định hướng đổi yêu cầu phẩm chất lực người học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; trọng thực hành, vận dụng giải vấn đề học tập đời sống Xuất phát từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất biện pháp giáo dục phòng chống XHTD theo tiếp cận KNS nhằm giúp HSTH ứng phó tích cực với XHTD từ đó, góp phần bảo vệ thân an toàn, lành mạnh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận KNS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận KNS Giả thuyết khoa học Giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH nhiệm vụ quan trọng góp phần bảo vệ thân em cách an toàn, lành mạnh song thực tế, giáo dục phòng chống XHTD cho HS hạn chế nhiều nguyên nhân khác Nếu thực trình giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS giúp em có kiến thức (hiểu biết phòng chống XHTD) đến thái độ hành vi phù hợp (Cái em làm cách em ứng phó với XHTD) qua nâng cao chất lượng hiệu giáo dục bảo vệ thân cho HSTH Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lí luận giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận KNS 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS 5.4 Tổ chức thực nghiệm số biện pháp giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu 6.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc 6.1.2 Quan điểm tích hợp 6.1.3 Quan điểm hoạt động 6.1.4 Tiếp cận kĩ sống 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.2.1 Phương pháp điều tra (bằng bảng hỏi) 6.2.2.2 Phương pháp vấn sâu 6.2.2.3 Phương pháp chuyên gia 6.2.2.4 Phương pháp quan sát 6.2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.2.2.6 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm hoạt động 6.2.3 Nhóm phương pháp xử lí số liệu Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Luận án khơng nghiên cứu q trình giáo dục sau HS bị XHTD mà tập trung nghiên cứu q trình giáo dục phịng ngừa, ngăn chặn XHTD ứng phó cách tích cực trước bị XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS - Địa bàn nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu học sinh lớp 4, lớp trường tiểu học địa bàn tỉnh Phú Thọ đó: Đại diện cho mẫu trường thuộc khu vực thành thị (Trường tiểu học Phong Châu thị xã Phú Thọ; trường tiểu học Tiên Cát thành phố Việt Trì); đại diện cho mẫu trường thuộc khu vực nông thôn (Trường tiểu học Tuy Lộc huyện Cẩm Khê; trường tiểu học Xuân Huy huyện Lâm Thao); đại diện cho mẫu trường thuộc khu vực miền núi (Trường tiểu học Sơn Tình, huyện Cẩm Khê; trường tiểu học Tân Phú, huyện Tân Sơn) - Thời gian khảo sát thực tế (Học kì năm học 2017 - 2018, học kì năm học 2018-2019); thời gian thực nghiệm sư phạm số trường tiểu học (Học kì năm học 2018 - 2019, học kì năm học 2019 – 2020) Những luận điểm bảo vệ 8.1 Phòng chống XHTD vừa lực cá nhân vừa sản phẩm q trình giáo dục tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch, khoa học hệ thống nhằm phòng ngừa, ngăn chặn nguy XHTD đồng thời ứng phó cách linh hoạt, tích cực trước bị XHTD từ bảo vệ sống cá nhân cách an toàn, lành mạnh 8.2 Giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH muốn đạt hiệu cao thiết thực cần có phối hợp nhiều quan điểm giáo dục khác tiếp cận KNS cốt lõi cách tiếp cận cho phép HSTH chuyển dịch kiến thức (Hiểu biết phòng chống XHTD) đến thái độ, giá trị (Cái em nghĩ/cảm thấy/tin tưởng thông qua trải nghiệm, đánh giá, lựa chọn giá trị) thành định hướng hành động thực tiễn (Cái em làm cách em ứng phó với XHTD) theo xu hướng tích cực mang tính chất xây dựng 8.3 Phịng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS kết phối hợp chặt chẽ trình giáo dục Gia đình – Nhà trường – Xã hội nhà trường cần tích cực chủ động sáng tạo thể vai trị chủ đạo nhiều biện pháp giáo dục: Thông qua tổ chức truyền thông; dạy học tích hợp; chủ đề chuyên biệt; tổ chức tư vấn học đường; hoạt động trải nghiệm; qua xử lý tình thực tiễn… nhằm hình thành phát triển kĩ năng: Nhận diện XHTD; kiểm sốt cảm xúc; phịng ngừa nguy XHTD; ứng phó với hành vi XHTD Những đóng góp luận án 9.1 Luận án góp phần làm sáng tỏ lí luận giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS Cụ thể: Xây dựng khung lý luận giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS đặc biệt xây dựng công cụ phân tích đánh giá kĩ giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS bao gồm: Thang đánh giá KN nhận diện XHTD; KN kiểm sốt cảm xúc; KN phịng ngừa XHTD; KN ứng phó với XHTD 9.2 Luận án phát tồn hạn chế trình giáo dục phòng chống XHTD cho HS theo tiếp cận KNS số trường tiểu học (Đại diện cho mẫu trường thuộc khu vực thành thị; khu vực nông thôn, khu vực miền núi) địa bàn tỉnh Phú Thọ đồng thời phân tích, đánh giá xác định yếu tố ảnh hưởng tới trình giáo dục Kết khảo sát cho thấy: Phải thay đổi cách giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH sang hướng tiếp cận KNS để không giáo dục kiến thức, thái độ mà quan trọng giáo dục hành vi, thói quen phịng chống XHTD cho thân nói riêng giáo dục kĩ tự bảo vệ nói chung 9.3 Trên sở lý luận thực tiễn, luận án đề xuất biện pháp giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS Luận án tiến hành tổ chức 3/6 biện pháp HS lớp 4,5 trường tiểu học (Đại diện cho mẫu trường thuộc khu vực thành thị; khu vực nông thôn, khu vực miền núi) Kết khẳng định, biện pháp đề xuất có tính hiệu quả, tính cần thiết khả ứng dụng cao thực tiễn Nhà trường tiểu học vận dụng biện pháp để thay đổi cách giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH nhằm cải thiện kết phịng chống XHTD cho HS nói riêng kết giáo dục kĩ tự bảo vệ nói chung Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cần thiết cho q trình giáo dục phịng chống XHTD cho HSTH, giáo viên tiểu học, PHHS, cán cộng đồng Bên cạnh đó, tài liệu học tập cho sinh viên ngành công tác xã hội, ngành tâm lí học lâm sàng, tâm lí học ứng dụng, ngành giáo dục tiểu học Kết luận án góp phần giải vấn đề xã hội phát sinh; giảm nguồn tài chi phí xã hội cho việc phục hồi tổn thương mặt tâm lí thể chất cho nạn nhân bị XHTD từ đó, đảm bảo an tồn xã hội góp phần thực an sinh xã hội CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG SỐNG 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em 1.1.2 Những nghiên cứu phịng chống xâm hại tình dục 1.1.3 Những nghiên cứu giáo dục kĩ phịng chống xâm hại tình dục 1.1.4 Những nghiên cứu giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 1.1.4.1 Một số chương trình quốc tế giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 1.1.4.2 Nghiên cứu nước giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 1.1.5 Đánh giá chung kết đạt hướng nghiên cứu vấn đề cần giải 1.1.5.1 Đánh giá chung tổng quan nghiên cứu vấn đề Qua cơng trình nghiên cứu tài liệu GD phịng chống XHTD cho HSTH cho thấy có khác biệt định nghiên cứu nước nước: Phòng chống XHTD trẻ em nhà khoa học giới nghiên cứu, tìm hiểu, đề cập đến phương diện bản, đặc trưng có cách tiếp cận kĩ sống Những cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh đến nội dung nhận diện tình an tồn khơng an tồn; dạng đụng chạm, cách từ chối nói khơng; tiết lộ bí mật với người lớn khẳng định vai trò trường học nơi GD phòng chống XHTD cho HSTH tốt đồng thời nhà trường nơi tổ chức lớp bồi dưỡng cho HS, cộng đồng, giáo viên với nhiều phương pháp giảng dạy tích cực, hiệu sở có phối hợp đồng lực lượng giáo dục Đây kinh nghiệm bổ ích để luận án tiếp thu, phát triển thiết kế xây dựng nội dung GD phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS bao gồm phòng ngừa, nhận diện nguy bị XHTD, kiểm sốt cảm xúc, ứng phó với hành vi XHTD Về phương pháp nghiên cứu, cơng trình quốc tế sử dụng phương pháp khác nhau: Phương pháp định lượng thu thập thông tin từ bảng hỏi; phương pháp định tính (Phỏng vấn sâu, nghiên cứu trường hợp, phiếu phản hồi tự viết kinh nghiệm mà người viết trải qua có liên quan tới chủ đề nghiên cứu ) Đây kinh nghiệm có giá trị để luận án học tập kế thừa trình nghiên cứu song đáng tiếc hầu hết cơng trình nghiên cứu chưa thể tính giáo dục khác biệt đặc trưng vùng miền Các cơng trình nghiên cứu nước GD phòng chống XHTD tìm hiểu song chủ yếu tiếp cận góc độ Điều tra học, Tội phạm học hay Xã hội học Hướng nghiên cứu hầu hết thiên mảng đề tài mại dâm, lạm dụng hay quấy rối tình dục trẻ em nhiều Các số phản ánh thực trạng XHTD trẻ em chủ yếu số liệu viện dẫn từ quan chức có liên quan như: Bộ cơng an, tịa án nhân dân tối cao, cục cảnh sát hình Một số cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung khai thác vào nội dung, khía cạnh giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH song nghiên cứu theo tiếp cận KNS thể mờ nhạt Nhìn chung, nước giới, cịn cơng trình nghiên cứu khoa học chun biệt GD phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS sở đảm bảo tính giáo dục khác biệt đặc trưng vùng miền thành thị, nơng thơn miền núi Do đó, nghiên cứu luận án khắc phục khoảng trống lĩnh vực GD phòng chống XHTD HSTH đồng thời nâng cao chất lượng hiệu trình GD bảo vệ thân an toàn, lành mạnh 1.1.5.2 Những vấn đề luận án cần giải Để trình giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS đạt hiệu cao: - Cần làm sáng tỏ sở lý luận thực trạng trình giáo dục phòng chống XHTD theo tiếp cận KNS; xác định yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành KN phịng chống XHTD HSTH từ đó, tập trung đề xuất biện pháp giải hiệu quả, thiết thực khả thi - Nghiên cứu giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS cần tiến hành địa bàn khác khu vực thành thị, nông thôn, vùng núi từ có so sánh lí giải ngun nhân dẫn tới khác kết giáo dục địa bàn vai trị mơi trường gia đình, nhà trường, cộng động q trình giáo dục kĩ phịng chống XHTD - Giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS phải dựa vào trải nghiệm; thay đổi hành vi thói quen xấu HS hình thành hành vi tích cực nhận diện XHTD; kiểm sốt cảm xúc; phịng ngừa nguy XHTD; ứng phó chủ động với hành vi XHTD tìm kiếm trợ giúp từ người tin tưởng Đây đánh giá khâu then chốt ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn XHTD xâm nhập vào học đường từ đó, giúp em HS có sống lành mạnh phát triển toàn diện 1.2 Một số vấn đề lý luận xâm hại tình dục phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học 1.2.1 Xâm hại tình dục trẻ em 1.2.1.1 Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em * Xâm hại tình dục XHTD hành vi có chủ đích nhằm lơi kéo, dụ dỗ trẻ vào hoạt động thỏa mãn nhu cầu tình dục mà em chưa có hiểu biết đầy đủ, chưa có khả không đủ tâm để đưa định hành vi *Phòng chống xâm hại tình dục trẻ em Phịng chống XHTD q trình lên kế hoạch, dự tính trước biện pháp phịng tránh, ngăn ngừa hành vi có chủ đích nhằm lôi kéo, dụ dỗ trẻ vào hoạt động thỏa mãn nhu cầu tình dục mà trẻ en chưa có hiểu biết đầy đủ, chưa có khả khơng đủ tâm để đưa định hành vi đồng thời trang bị kiến thức, kĩ cần thiết để giúp trẻ ứng phó cách tích cực trước hành vi xâm hại tình dục qua trẻ tránh hậu đáng tiếc xảy bảo vệ an tồn cho thân Theo khái niệm này, luận án xác định có hai cấp độ phịng chống XHTD: Cấp độ 1: Phịng ngừa, ngăn chặn nguy xảy XHTD Cấp độ 2: Ứng phó cách linh hoạt tích cực trước hành vi XHTD khơng để gây hậu quả, thiệt hại lây lan cho người khác 1.2.1.2 Những đối tượng trẻ em có nguy xâm hại tình dục 1.2.1.3 Dấu hiệu nhận biết trẻ em bị xâm hại tình dục 1.2.1.4 Hậu tệ nạn xâm hại tình dục trẻ em 1.2.2 Phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học 1.2.2.1 Khái niệm phòng chống 1.2.2.2 Khái niệm phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học 1.2.3 Đặc điểm tâm lí xã hội đặc điểm phịng chống xâm hại tình dục học sinh tiểu học 1.2.3.1 Đặc điểm tâm lí xã hội học sinh tiểu học 1.2.3.2 Đặc điểm phòng chống xâm hại tình dục học sinh tiểu học 1.3 Lý luận giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 1.3.1 Tiếp cận kĩ sống Tiếp cận hiểu theo ba ý nghĩa sau: (1) Một cách cách thức để xử lý vấn đề; (2) Một đề xuất, đề nghị ban đầu; (3) Hành động đến gần] Trong luận án này, tiếp cận dùng theo ý nghĩa cách thức giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH “Tiếp cận KNS đề cập đến trình tương tác dạy học tập trung vào kiến thức, thái độ kĩ cần đạt để có hành vi giúp người có trách nhiệm cao sống riêng cách lựa chọn sống lành mạnh, kiên định từ chối ép buộc tiêu cực hạn chế tối đa hành vi có hại” Từ khái niệm trên, luận án rút đặc trưng tiếp cận KNS giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH: + Đặc trưng quan trọng tiếp cận KNS phòng chống XHTD tập trung thay đổi hành vi HSTH theo hướng tích cực hiệu Tiếp cận KNS cho phép HSTH chuyển dịch kiến thức (hiểu biết HS phòng chống XHTD) đến thái độ, giá trị (Cái em nghĩ/cảm thấy/tin tưởng thông qua trải nghiệm, đánh giá, lựa chọn giá trị) thành định hướng hành động thực tiễn (cái em làm cách em ứng phó với XHTD) theo xu hướng tích cực mang tính chất xây dựng + Phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS kết hợp hài hòa, gắn kết thành tố: Kiến thức - Thái độ, tình cảm – Hành vi, kĩ + Phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS tập trung thay đổi hành vi, không đề cao nhiệm vụ cung cấp đầy đủ, sâu sắc toàn nội dung kiến thức mà cần giới thiệu nội dung kiến thức quan trọng có ảnh hưởng tới thái độ thúc đẩy hành vi tích cực 1.3.2 Giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 1.3.2.1 Khái niệm giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống Giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS trình tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục lên HSTH thơng qua việc vận dụng có hiệu hình thức, phương pháp, đường giáo dục nhằm giúp HSTH có kiến thức, thái độ phù hợp, sở thay đổi hành vi theo hướng tích cực để phịng ngừa nguy ứng phó chủ động với XHTD Giáo dục phịng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS trình phát triển lực cá nhân khả hành động phịng ngừa, ngăn chặn, ứng phó tích cực với XHTD học sinh, đảm bảo phát triển tốt mặt thể chất, tâm lí mặt xã hội qua góp phần bảo vệ thân cách an toàn lành mạnh 1.3.3.2 Mục tiêu giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận kĩ sống 1.3.2.3 Nhiệm vụ giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận kĩ sống 1.3.2.4 Nguyên tắc giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận kĩ sống 1.3.2.5 Nội dung giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận kĩ sống 1.3.2.6 Phương pháp giáo dục giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận kĩ sống 1.3.2.7 Hình thức giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận kĩ sống 1.3.2.8 Đánh giá kết giáo dục giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận KNS 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng tới q trình giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 1.4.1 Ảnh hưởng từ gia đình 1.4.2 Ảnh hưởng từ phía nhà trường 1.4.3 Ảnh hưởng từ phía xã hội 1.4.4 Bản thân học sinh tiểu học KẾT LUẬN CHƢƠNG Giáo dục phịng chống XHTD có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội Qúa trình giáo dục bao gồm thành tố: Mục tiêu giáo dục: Phát triển lực tâm lý xã hội học sinh, chuyển dịch kiến thức đến thái độ, giá trị thành định hướng hành động tích cực Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục nhận thức; giáo dục niềm tin, tình cảm tích cực; giáo dục hành vi thói quen tích cực phòng chống XHTD cho HSTH Nguyên tắc giáo dục: Dựa vào trải nghiệm; nguyên tắc tương tác; nguyên tắc thay đổi hành vi theo hướng tích cực XHTD; nhận diện XHTD; kiểm sốt cảm xúc cảm xúc; ứng phó với hành vi XHTD cho HSTH (Phụ lục 2) Để đánh giá hoạt động giáo dục phòng chống XHTD người giáo viên tiểu học, luận án xây dựng theo thang thứ bậc Likert (Thang mức độ: Rất tốt; Tốt; Khá; Trung bình, Yếu); tương ứng với thang điểm (Điểm tối đa: điểm; điểm tối thiểu: điểm theo mức độ giảm dần) Trong đó: Giá trị khoảng cách = (5-1)/5 = 0.8 đó, kết thang đo sau: MĐ Yếu từ 1.0 đến < 1.8; MĐ Trung bình từ 1.8 đến < 2.6; MĐ Khá từ 2.6 đến < 3.4; MĐ Tốt từ 3.4 đến < 4.20; MĐ Rất tốt từ 4.20 đến ≤ 5.0 2.2 Phân tích kết nghiên cứu khảo sát 2.2.1 Đánh giá thực trạng phòng chống xâm hại tình dục HSTH 2.2.1.1 Đánh giá mức độ nhận thức phịng chống xâm hại tình dục HSTH Qua xử lý số liệu từ bảng 2.1, cho thấy: Có khác đánh giá giáo viên, phụ huynh học sinh tự đánh giá học sinh mức độ nhận thức phòng chống XHTD HSTH Học sinh thường có xu hướng đánh giá cao nhiều so với giáo viên phụ huynh đánh giá em; em thường đánh giá mức độ Đạt Tốt chiếm 74.9% giáo viên phụ huynh học sinh đánh giá em chủ yếu mức độ Cần cố gắng 2.2.1.2 Thực trạng thái độ phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học Qua xử lý số liệu từ bảng 2.2, cho thấy: HSTH thường có xu hướng đánh giá thái độ thân cao nhiều so với đánh giá giáo viên phụ huynh với tổng điểm trung bình mức tốt 2.77 Đánh giá giáo viên phụ huynh học sinh biểu thái độ phòng chống XHTD HSTH nhìn chung tương đương 2.2.1.3 Thực trạng kĩ phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học Qua xử lý số liệu từ bảng 2.1, cho thấy: HSTH thường có xu hướng đánh giá kĩ thân cao nhiều so với giáo viên phụ huynh đánh giá em với tổng điểm trung bình mức đạt: 2.17; đánh giá giáo viên phụ huynh kĩ phòng chống XHTD HSTH giống nhau, mức độ cần cố gắng điểm trung bình phụ huynh học sinh đánh giá có thấp so với giáo viên đánh giá kĩ phòng chống XHTD HSTH 0.21 * Kĩ phòng ngừa xâm hại tình dục: Mặc dù mức độ cần cố gắng song kĩ có điểm trung bình giáo viên đánh giá cao 1.54 điểm trung bình mà PHHS đánh giá 1.23 * Kĩ kiểm soát cảm xúc trước hành vi XHTD: Cũng nội dung không đánh giá cao HSTH với điểm trung bình tương đối thấp ĐTB mà giáo viên đánh giá 1.51; phụ huynh học sinh đánh giá 1.23 * Kĩ nhận diện XHTD kĩ ứng phó với hành vi XHTD HSTH nhìn chung cịn chưa tốt, lúng túng không linh hoạt, hai kĩ mà giáo viên phụ huynh học sinh đánh giá mức thấp Luận án sử dụng kiểm định ANOVA kết p < 0.05 cho thấy có khác biệt mức độ phịng chống XHTD học sinh nam học sinh nữ; khu vực thành thị nông thôn, khối lớp 5, trường tiểu học địa bàn nghiên cứu Cụ thể: 10 Bảng 2.6 Sự khác biệt đánh giá giáo viên phụ huynh học sinh tự đánh giá HSTH giáo dục phịng chống XHTD theo giới tính, khu vực khối lớp Giới tính Đối tƣợng Nam (n=204) Nữ (n=219) Khu vực Khối lớp Lớp (n=210) Lớp (n=211) T thị (n=138) N thôn (n=138) M núi (n=147) ĐTB 2.04 2.37 2.26 2.34 2.52 2.16 1.97 p 0.000 0.000 0.000 ĐTB 1.51 1.86 1.87 1.95 2.00 1.57 1.48 GVTH p 0.000 0.000 0.000 ĐTB 1.46 1.81 1.85 1.93 1.84 1.52 1.43 PHHS p 0.000 0.000 0.000 Ghi chú: MĐ CCG 1.0 đến < 1.66; MĐ Đạt 1.66 đến < 2.33; MĐ Tốt 2.33 đến ≤ 3.0 Qua bảng số liệu cho thấy: Có tương đồng đánh giá giáo viên, phụ huynh tự đánh giá học sinh khác biệt đánh giá giáo dục phịng chống XHTD theo giới tính, khu vực khối lớp (hệ số sig >0.05) Về giới tính: Học sinh nữ có kĩ phịng chống XHTD tốt học sinh nam: Tự HSTH đánh giá, nữ học sinh đạt mức độ tốt với ĐTB 2.37 cao nam học sinh với ĐTB: 2.04, mức độ đạt giáo viên phụ huynh đánh giá nữ học sinh mức độ đạt nam HS mức độ cần cố gắng Đánh giá theo khối lớp: HS lớp có kĩ phòng chống XHTD tốt lớp song mức độ chênh lệch không nhiều Điều dễ hiểu HS lớp lớn trình độ hiểu biết, mức độ rèn luyện kĩ tích lũy kinh nghiệm em tốt Đánh giá theo khu vực: Học sinh khu vực thành thị có kĩ phòng chống XHTD tốt so với học sinh khu vực nông thôn học sinh khu vực nông thơn có kĩ phịng chống XHTD tốt so với học sinh khu vực miền núi nhiên mức độ chênh lệch học sinh khu vực miền núi nơng thơn khơng nhiều Đánh giá theo trƣờng tiểu học địa bàn nghiên cứu: Qua kết bảng số liệu 2.7 cho thấy: Trường Tiểu học Tiên Cát trường có học sinh đạt kĩ phịng chống XHTD tốt với ĐTB MĐ Khá, trường Tiểu học Tân Phú trường có học sinh đạt điểm trung bình kĩ phịng chống XHTD mức thấp (ĐTB= 1.55) – Đây trường đại diện cho khu vực miền núi điều kiện sống hạn chế, chủ yếu em tập trung vào kiến thức văn hóa, KNS nhiều chưa quan tâm mức Cùng thuộc mẫu trường đại diện cho vùng thành thị kĩ phòng chống XHTD học sinh trường Tiểu học Phong Châu có ĐTB thấp trường Tiểu học Tiên Cát chênh lệch không nhiều, điều tất yếu trường thị xã sở vật chất điều kiện kinh tế tốt trường thành phố HSTH 11 Kĩ phòng chống XHTD học sinh trường Tiểu học Tuy Lộc; trường Tiểu học Xuân Huy đa số MĐ Đạt, kĩ phịng chống XHTD học sinh trường Tiểu học Tuy Lộc cao kĩ phòng chống XHTD học sinh trường Tiểu học Xuân Huy song MĐ chênh lệch không đáng kể 2.2.2 Thực trạng giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận kĩ sống địa bàn khảo sát 2.2.2.1 Thực trạng xác định tầm quan trọng giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận kĩ sống Qua vấn điều tra thực trạng, nhận thấy: 100% giáo viên tiểu học ý thức tầm quan trọng cần thiết giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH Chị G.M.Y – cán GV trường Tiểu học Tiên Cát tâm với chúng tôi: “Xuất phát từ thực trạng xã hội nay, số trẻ độ tuổi HSTH bị XHTD ngày gia tăng hậu việc bị XHTD tạo nên tổn thương mặt thể chất tâm hôn em lớn giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH cần thiết” 2.2.2.2 Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận kĩ sống Qua xử lý số liệu từ bảng 2.8, cho thấy: Nhà trường nói chung đội ngũ giáo dục nói riêng nhận thức mục tiêu quan trọng giáo dục phịng chống XHTD phịng ngừa xâm hại tình dục cho HSTH song mục tiêu trang bị kĩ ứng phó với XHTD cho HSTH chưa thực coi trọng với điểm trung bình mức độ thấp 1.25 2.2.2.3 Nhiệm vụ giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống Bảng 2.9: Đánh giá việc xác định thực nhiệm vụ giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS STT Nhiệm vụ giáo dục ĐTB ĐLC MĐ Giáo dục nhận thức phòng chống XHTD cho 2.62 0.41 Khá HSTH Giáo dục thái độ tình cảm tích cực phịng 2.26 0.44 TB chống XHTD cho HSTH Giáo dục hành vi phòng chống XHTD cho HSTH 1.93 0.28 TB ĐTB chung 2.27 0.26 TB Ghi chú: MĐ Yếu 1.0 đến < 1.8; MĐ Trung bình 1.8 đến < 2.6; MĐ Khá 2.6 đến < 3.4; MĐ Tốt 3.1 đến < 4.2; MĐ Rất tốt 4.2 đến ≤ 5.0 Qua xử lý số liệu từ bảng 2.9, cho thấy: Qúa trình thực nhiệm vụ giáo dục phòng chống XHTD cho học sinh đa số trường tiểu học địa bàn tỉnh Phú Thọ trọng tới giáo dục nhận thức với ĐTB=2.62 (MĐ Khá) giáo dục thái độ tình cảm tích cực có ĐTB=2.26 (MĐ Trung bình); giáo dục hành vi thói quen tích cực phòng chống XHTD yếu tố then chốt định giúp HSTH bảo vệ thân an tồn lại chưa thực trọng với ĐTB thấp 1.93 (MĐ Trung bình) Chính vậy, đứng trước nguy XHTD, học sinh thường kĩ ứng phó tích cực để bảo vệ an toàn thân 12 2.2.2.4 Thực trạng nội dung giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống Bảng 2.10 Đánh giá nội dung giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS Nội dung ĐTB ĐLC Giáo dục kĩ nhận diện XHTD 1.25 0.44 Giáo dục kĩ kiểm soát cảm xúc 2.07 0.32 Giáo dục phòng ngừa XHTD 2.06 0.33 Giáo dục kĩ ứng phó với XHTD 1.22 0.42 ĐTB chung 1.65 0.25 Ghi chú: MĐ Yếu 1.0 đến < 1.8; MĐ Trung bình 1.8 đến < 2.6; MĐ Khá 2.6 đến < 3.4; MĐ Tốt 3.1 đến < 4.2; MĐ Rất tốt 4.2 đến ≤ 5.0 Qua xử lý số liệu từ bảng 2.10, cho thấy: Những nội dung giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH cịn hạn chế mang tính hình thức với ĐTB=2.29 (MĐ Trung bình), chủ yếu tập trung vào nội dung phòng ngừa XHTD với ĐTB=2.76 (MĐ Khá); nội dung giáo dục khác nhìn chung cịn mờ nhạt Trong đó: Nội dung kiểm sốt cảm xúc với ĐTB=2.47; nhận diện XHTD với ĐTB=2.10; ứng phó với XHTD có ĐTB thấp 1.83 2.2.2.5 Thực trạng phương pháp giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống Qua xử lý số liệu từ bảng 2.11, cho thấy: Phương pháp giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH trường tiểu học chưa tổ chức linh hoạt Giáo viên tập trung vào phương pháp kể chuyện chủ đạo với ĐTB=1.79 (ở mức độ đạt); phương pháp giáo dục khác tiểu phẩm tương tác; nêu gương; đóng vai; trị chơi; hợp tác theo nhóm sử dụng chưa thường xuyên 2.2.3.6 Thực trạng hình thức giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống Qua xử lý số liệu từ bảng 2.12, cho thấy: Con đường giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH sử dụng cách đa dạng song MĐ với ĐTB=2.14 Trong đường giáo dục tích hợp phịng chống XHTD cho HSTH thơng qua hoạt động dạy học có điểm cao với ĐTB= 2.51; đường lồng ghép, tích hợp với tổ chức hoạt động giáo dục tập thể (Hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngồi lên lớp…) có điểm cao thứ hai với ĐTB= 2.50; đường sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng có điểm cao thứ ba với ĐTB= 2.49 Ngoài ra, đường giáo dục khác: Mở câu lạc bộ, khóa tập huấn, buổi thảo luận cho em tham gia tổ chức cách lỏng lẻo, thiếu chuyên nghiệp 2.2.2.7 Thực trạng đánh giá kết giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS Trong thực tế, trường tiểu học, chưa có báo, tiêu chí cụ thể để đánh giá kĩ phòng chống XHTD cho HSTH Hiện tại, phòng chống XHTD tiêu chí để đánh giá q trình xây dựng trường học an tồn mơi trường học đường 13 2.2.3 Đánh giá khó khăn yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận kĩ sống địa bàn khảo sát 2.2.3.1 Đánh giá khó khăn giáo viên q trình giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH 100% giáo viên tiểu học khẳng định gặp khó khăn việc bố trí thời gian giáo dục phịng chống XHTD Khó khăn thứ 2: Sự hạn chế nguồn tài liệu hướng dẫn cho giáo viên, cho phụ huynh học sinh, cho cán cộng đồng phòng chống XHTD cho HSTH với MĐ khó khăn 75.3%; MĐ khó khăn 13.4% Khó khăn thứ 3: Thiếu sở vật chất, điều kiện, phương tiện tổ chức giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH với MĐ khó khăn 69.6%; MĐ khó khăn 1.73% Khó khăn thứ 4: Chưa có kết hợp chặt chẽ Gia đình – Nhà trường – Xã hội giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH với MĐ khó khăn 65.1%; MĐ khó khăn 13.6% Bên cạnh đó, theo giáo viên đánh giá q trình giáo dục phịng chống XHTD cho HSTH cịn có số khó khăn: Tính tích cực, lực HSTH hạn chế; đạo hỗ trợ lãnh đạo trường; tâm lý e ngại cha mẹ, giáo viên giới tính giáo dục phòng chống XHTD trẻ em… 2.2.3.2 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận kĩ sống Qua xử lý số liệu từ bảng 2.13, cho thấy: Đánh giá giáo viên, phụ huynh tự đánh giá HSTH cho thấy ảnh hưởng nhà trường tới giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH lớn với điểm trung bình giáo viên, phụ huynh đánh giá 2.96, HSTH đánh giá 2.08; xếp vị trí thứ hai ảnh hưởng gia đình ảnh hưởng từ thân HSTH với điểm trung bình giáo viên đánh giá 2.93, phụ huynh đánh giá 2.95, HSTH đánh giá 1.95; xếp vị trí thứ ba ảnh hưởng xã hội với điểm trung bình giáo viên đánh giá 2.88, phụ huynh đánh giá 2.92, HSTH đánh giá 1.76 KẾT LUẬN CHƢƠNG Cần phải thay đổi cách giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo hướng tiếp cận KNS để không giáo dục kiến thức, thái độ mà quan trọng giáo dục hành vi, thói quen tích cực Đây sở để đề xuất biện pháp giáo dục hiệu quả, thiết thực khả thi nhằm khắc phục khó khăn ảnh hưởng tiêu cực đến trình giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH CHƢƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG SỐNG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích hoạt động giáo dục 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu thiết thực 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống giáo dục ý thức hành vi 3.1.4 Nguyên tắc thay đổi hành vi theo hướng tích cực 3.1.5 Nguyên tắc phát huy ý thức tự giáo dục học sinh 14 3.2 Đề xuất biện pháp giáo dục phịng chống với xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 3.2.1 Tổ chức truyền thơng phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH a) Mục đích biện pháp b) Nội dung biện pháp c) Cách tiến hành biện pháp d) Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 Giáo dục tích hợp phịng chống với xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống a) Mục đích biện pháp b) Nội dung biện pháp c) Cách tiến hành biện pháp d) Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Tổ chức tư vấn học đường hỗ trợ phòng chống với xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống a) Mục đích biện pháp b) Nội dung biện pháp c) Cách tiến hành biện pháp d) Điều kiện thực biện pháp 3.2.4 Tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo chủ đề chuyên biệt a) Mục đích biện pháp b) Nội dung biện pháp c) Cách tiến hành biện pháp d) Điều kiện thực biện pháp 3.2.5 Xây dựng tình giáo dục phịng chống xâm hại tình dục nhằm khuyến khích HSTH tương tác trải nghiệm a) Mục đích biện pháp b) Nội dung biện pháp c) Cách tiến hành biện pháp d) Điều kiện thực biện pháp 3.2.6 Phối hợp Gia đình - Nhà trường – Xã hội nhằm xây dựng mơi trường giáo dục tích cực phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS a) Mục đích biện pháp b) Nội dung biện pháp c) Cách tiến hành biện pháp d) Điều kiện thực biện pháp 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận kĩ sống 15 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sáu biện pháp luận án đề xuất, có vị trí, vai trị chức định góp phần tạo nên thành cơng q trình giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS song biện pháp có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại hỗ trợ lẫn Biện pháp biện pháp sở, điều kiện cần thiết cho việc thực biện pháp Biện pháp động lực thúc đẩy HSTH tham gia biện pháp Năm biện pháp phát huy hiệu giáo dục sở thực biện pháp 6: Phối hợp giáo dục Gia đình – Nhà trường – Xã hội nhằm xây dựng mơi trường tích cực phịng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm Luận án tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính cần thiết, tính khả thi tính hiệu biện pháp giáo dục phòng chống XHTD cho HSTH theo tiếp cận KNS đề xuất chương 4.2 Thời gian, địa điểm đối tƣợng thực nghiệm Bảng 4.1 Thời gian, địa điểm đối tƣợng tham gia thực nghiệm Thời gian thực nghiệm Địa điểm thực nghiệm Đối tƣợng Sí số TN lớp 53 Thực nghiệm đợt Trường TH Sơn Tình HK (2018 – 2019) (Đại diện thuộc khu vực miền núi) ĐC lớp 55 TN lớp 25 ĐC lớp 27 Trường TH Phong Châu (Đại diện thuộc khu vực thành thị) TN lớp 28 ĐC lớp 29 TN lớp 26 Thực nghiệm đợt ĐC lớp 25 Trường TH Tuy Lộc (Học kì năm học 2019 – (Đại diện thuộc khu vực nông thôn) TN lớp 27 2020) ĐC lớp 26 TN lớp 24 ĐC lớp 25 Trường TH Tân Phú (Đại diện thuộc khu vực miền núi) TN lớp 25 ĐC lớp 26 4.3 Nội dung bƣớc tiến hành thực nghiệm 4.3.1 Nội dung thực nghiệm 4.3.2 Các bước tiến hành lựa chọn lớp thực nghiệm 4.4 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 4.5 Thang đo tiêu chí đánh giá phần thực nghiệm Bộ cơng cụ đánh giá kĩ phòng chống XHTD HSTH theo tiếp cận KNS chúng tơi xây dựng gồm có 10 câu hỏi (Phụ lục 5) Thang đánh giá nhận diện XHTD HSTH với báo thang đánh giá kĩ ứng phó với hành vi XHTD HSTH với báo mô tả chi tiết phụ lục 13 với ba mức độ sau đây: MĐ Cần cố gắng từ 1.0 đến < 1.66; MĐ Đạt từ 1.66 đến < 2.33; 16 MĐ Tốt từ 2.33 đến ≤ 3.0 Trong trình học sinh giải tình huống, giáo viên quan sát, đánh giá kĩ phịng chống XHTD có em 4.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 4.6.1 Thực nghiệm sư phạm đợt Về ý thức Biểu đồ 4.1 Biểu đồ so sánh mức độ ý thức phòng chống XHTD lớp đối chứng lớp thực nghiệm trước thực nghiệm đợt 90 80 70 60 50 Ý thức nhận diện xâm hại tình dục 40 Ý thức ứng phó với xâm hại tình dục 30 20 10 TN1 ĐC1 Cần cố gắng TN1 ĐC1 TN1 Đạt ĐC1 Tốt Từ biểu đồ 4.1 cho thấy: Tỷ lệ % tiêu chí ý thức nhận diện XHTD tiêu chí ý thức ứng phó với XHTD lớp đối chứng lớp thực nghiệm tương đương nhau, mức độ chênh lệch không đáng kể Để kiểm chứng độ tin cậy, tiến hành kiểm định T-test cho kết tương tự Về hành động Từ biểu đồ 4.2 cho thấy: Tỷ lệ % tiêu chí hành động nhận diện XHTD tiêu chí hành động ứng phó với XHTD lớp đối chứng lớp thực nghiệm tương đương nhau, mức độ chênh lệch không đáng kể Để kiểm chứng độ tin cậy, tiến hành kiểm định T-test cho kết tương tự *Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm đợt Sau đợt TNSP đợt 1, tiến hành cho HS hai nhóm đối chứng thực nghiệm làm test (bài trắc nghiệm, kiểm tra vấn đáp) để xác định phân loại học sinh theo mức độ hai tiêu chí ý thức hành động phịng chống XHTD có học sinh Kết thu sau: Về ý thức Bảng 4.8 Kết kiểm định T-test khảo sát đo đầu ý thức phòng chống XHTD học sinh lớp trường tiểu học Sơn Tình nhóm TN ĐC sau TN đợt Mức độ Sig Nhóm ĐLC T X¯ (2 đi) Tiêu chí/ báo Ý thức nhận Ý thức nhận diện XHTD thông qua cảnh báo chạm TN1 2.86 0.34 1834 ĐC1 1.32 0.51 1847 17 0.00 0.00 diện XHTD Ý thức nhận diện XHTD thông qua cảnh báo nhìn Ý thức nhận diện XHTD thơng qua cảnh báo nghe Ý thức nhận diện XHTD thông qua cảnh báo ơm Ý thức tự ứng phó với hành vi XHTD Ý thức Ý thức tìm kiếm trợ giúp ứng phó từ người tin tưởng với Ý thức kết hợp tự ứng phó XHTD với XHTD tìm kiếm trợ giúp từ người tin tưởng TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 2.88 1.36 2.84 1.54 2.86 0.32 0.55 0.36 0.57 0.34 1735 1751 1410 1422 1732 ĐC1 1.38 0.52 1745 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 2.89 1.41 2.84 1.40 2.81 0.32 0.56 0.36 0.56 0.39 1648 1664 1582 1594 1287 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 ĐC1 1.60 0.56 1296 0.00 Qua bảng 4.8, kết kiểm định T-test trường tiểu học Phong Châu cho thấy: Về tiêu chí ý thức nhận diện XHTD tiêu chí ý thức ứng phó với XHTD: So sánh cặp báo cho kết hệ số Sig.(P) =0.000 < 0,05 Kết có nghĩa bác bỏ giải thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết H1, khác điểm trung bình nhóm TN nhóm ĐC có ý nghĩa từ đó, chúng tơi đến kết luận: Có khác ý thức nhận diện XHTD ý thức ứng phó với XHTD nhóm TN nhóm ĐC chứng tỏ chất lượng giáo dục phòng chống XHTD cho học sinh lớp lớp TN cao so với lớp ĐC Về hành động Qua bảng số liệu 4.11 cho thấy: Về tiêu chí hành vi nhận diện XHTD tiêu chí hành vi ứng phó với XHTD: So sánh cặp báo cho kết với hệ số Sig.(P) =0.000 < 0,05 Kết có nghĩa bác bỏ giải thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết H1, khác điểm trung bình nhóm TN nhóm ĐC có ý nghĩa từ đó, chúng tơi đến kết luận: Có khác hành vi nhận diện XHTD hành vi ứng phó với XHTD nhóm TN nhóm ĐC chứng tỏ chất lượng giáo dục phịng chống XHTD cho học sinh lớp lớp TN cao so với lớp ĐC Rút kinh nghiệm sau TNSP đợt Sau học kỳ tổ chức thực nghiệm đợt 1, kết thu khẳng định biện pháp thực nghiệm khả quan có độ tin cậy cao Từ trình thực tập sư phạm đợt 1, rút số học kinh nghiệm đợt thực tập sư phạm đợt 4.6.2 Thực nghiệm sư phạm đợt Thực nghiệm sư phạm đợt tiến hành học kì I năm học 2019 2020, triển khai trường TH Tân Phú, TH Tuy Lộc, TH Phong Châu Về ý thức Bảng 4.12 Kết khảo sát đo đầu vào ý thức phịng chống XHTD HSTH nhóm TN ĐC trước thực nghiệm đợt Mức độ (%) Cần cố gắng Đạt Tốt Học sinh lớp TN2 ĐC2 TN2 ĐC2 TN2 ĐC2 18 Học sinh lớp 83.9 82.5 14.2 15.8 1.81 1.71 Học sinh lớp 80.8 79.4 17.3 18.9 1.81 1.71 Qua xử lý số liệu thu từ bảng 4.12, rút số nhận xét: Ý thức phòng chống XHTD HS lớp lớp nhóm TN ĐC chủ yếu MĐ Cần cố gắng, MĐ Tốt không nhiều Qua xử lý số liệu thu từ bảng 4.8, rút số nhận xét: MĐ ý thức phịng chống XHTD nhóm TN cao nhiều so với nhóm ĐC, ý thức phịng chống XHTD nhóm TN chủ yếu MĐ Tốt ý thức phịng chống XHTD nhóm TN chủ yếu MĐ Cần cố gắng Từ biểu đồ 4.5 cho thấy: Tỷ lệ % ý thức phòng chống XHTD HS lớp lớp nhóm ĐC nhóm TN tương đương nhau, MĐ chênh không đáng kể Mặt khác, để kiểm chứng độ tin cậy, tiến hành kiểm định T-test cho kết tương tự Bảng 4.13 Kết kiểm định T-test khảo sát đo đầu vào ý thức phịng chống XHTD HSTH nhóm TN ĐC trước TN đợt Mức độ Nhóm ĐTB ĐLC Tiêu chí/ Trƣờng tiểu học Trường TH Phong Châu Ý thức phòng chống XHTD Trường TH Tuy Lộc HS lớp Trường TH Tân Phú Trường TH Phong Châu Ý thức phòng Trường TH Tuy Lộc chống XHTD HS lớp Trường TH Tân Phú T Sig (2 đuôi) TN2 1.21 0.45 457 0.64 ĐC2 1.26 0.47 458 0.64 TN2 ĐC2 TN2 1.25 1.29 1.43 0.51 0.53 0.57 391 391 272 0.69 0.69 0.78 ĐC2 1.46 0.56 272 0.78 TN2 ĐC2 TN2 ĐC2 TN2 1.25 1.34 1.23 1.32 1.43 0.51 0.54 0.46 0.54 0.53 900 901 953 957 776 0.37 0.36 0.34 0.41 0.43 ĐC2 1.51 0.56 778 0.43 Về hành động Từ biểu đồ 4.15 cho thấy: Tỷ lệ % tiêu chí hành động nhận diện XHTD tiêu chí hành động ứng phó với XHTD lớp ĐC lớp TN tương đương nhau, mức độ chênh lệch không đáng kể mặt khác, để kiểm chứng độ tin cậy, tiến hành kiểm định T-test cho kết tương tự * Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm đợt Sau đợt TNSP đợt 2, tiến hành cho học sinh hai nhóm ĐC TN làm test (bài trắc nghiệm, kiểm tra vấn đáp) để xác định phân loại học sinh theo mức độ hai tiêu chí ý thức hành động phịng chống XHTD có học sinh Kết thu sau: 19 Về ý thức Qua xử lý số liệu 4.16 cho thấy: Mức độ ý thức phịng chống XHTD nhóm TN cao nhiều so với nhóm ĐC, ý thức phịng chống XHTD nhóm TN chủ yếu mức độ Tốt ý thức phịng chống XHTD nhóm TN chủ yếu mức độ Cần cố gắng Bảng 4.17 Kết kiểm định T-test khảo sát đo đầu ý thức phịng chống XHTD HS lớp 4,5 nhóm TN ĐC sau TN đợt Mức độ Sig Nhóm X¯ ĐLC T (2 đi) Tiêu chí/ Trƣờng tiểu học Trường TH Phong Châu Ý thức phòng chống XHTD Trường TH Tuy Lộc HS lớp Trường TH Tân Phú Trường TH Phong Châu Ý thức phòng chống XHTD Trường TH Tuy Lộc HS lớp Trường TH Tân Phú TN2 2.47 0.50 11.008 0.000 ĐC2 1.40 0.52 11.039 0.000 TN2 ĐC2 TN2 2.45 1.43 2.39 0.50 0.56 0.49 10.094 10.166 7.982 0.000 0.000 0.000 ĐC2 1.60 0.55 8.044 0.000 TN2 ĐC2 TN2 ĐC2 TN2 2.54 1.45 2.49 1.43 2.37 0.50 0.56 0.50 0.56 0.48 10.843 10.923 10.449 10.521 7.822 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 ĐC2 1.60 0.55 7.886 0.000 Qua bảng 4.17, kết kiểm định T-test cho thấy: Về tiêu chí ý thức nhận diện XHTD tiêu chí ý thức ứng phó với XHTD: So sánh cặp báo cho kết hệ số Sig.(P) =0.000 < 0,05 Kết có nghĩa bác bỏ giải thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết H1, khác điểm trung bình nhóm TN nhóm ĐC có ý nghĩa từ đó, chúng tơi đến kết luận: Có khác ý thức nhận diện XHTD ý thức ứng phó với XHTD nhóm TN nhóm ĐC chứng tỏ chất lượng GD phòng chống XHTD cho HS lớp lớp TN cao so với lớp ĐC Về hành động Bảng 4.18 Kết khảo sát đo đầu hành động phòng chống XHTD học sinh lớp 4,5 nhóm TN ĐC sau thực nghiệm đợt Mức độ (%) Cần cố gắng Đạt Tốt Học sinh lớp TN2 ĐC2 TN2 ĐC2 TN2 ĐC2 Học sinh lớp 1.89 79.4 44.2 18.8 53.1 1.71 Học sinh lớp 1.89 76.9 47.3 21.3 50.9 1.71 Qua xử lý số liệu thu từ bảng 4.18, rút số nhận xét: MĐ hành động phịng chống XHTD nhóm TN cao nhiều so với nhóm ĐC, hành 20 động phịng chống XHTD nhóm TN chủ yếu MĐ Tốt hành động phịng chống XHTD nhóm TN chủ yếu MĐ Cần cố gắng Kết so sánh MĐ chênh lệch hành động phòng chống XHTD HS lớp lớp nhóm lớp TN nhóm ĐC thể rõ biểu đồ 4.7 Về mặt định tính Sau tháng TN hỗ trợ giáo dục phòng chống XHTD cho HS lớp 4, thời gian chưa nhiều song thu số kết mặt định tính sau: Qua đánh giá kết học sinh tham gia xử lí tình giả định: + Trước tiến hành thực nghiệm giáo dục phòng chống XHTD cho HS 4, em HS đặc biệt HS lớp chưa có ý thức chưa có hành động phịng chống XHTD tốt: Các em chưa có KN nhận diện XHTD KN ứng phó với XHTD Hầu hết, trước tình XHTD, HS thường xuất xúc cảm tiêu cực: Sợ hãi, hoảng hốt, đau buồn, tổn thương… Điều dễ dàng giải thích: Việc nhận diện nguy hiểm với thân khó việc ứng phó lại khó Qúa trình này, địi hỏi HS khơng có kiến thức ứng phó mà trẻ cịn cần phải có trải nghiệm sống KN thành thục linh hoạt Sau thời gian tiến hành thực nghiệm: Để đánh giá chất lượng giáo dục phòng chống XHTD HS lớp 4,5 nhóm TN ĐC có khác hay khơng, chúng tơi xây dựng tình giả định có tính thực tế cao Các tình đó, xoay quanh khía cạnh HS đối diện với nguy XHTD Ngồi ra, chúng tơi kết hợp với quan sát biểu HS giải tình theo tiêu chí: Cách xử lí nhanh hay chậm, xác hay khơng, thái độ em trả lời… Kết cho thấy: Đa số em HS lớp ĐC có kĩ phịng chống XHTD mức trung bình, số em lúng túng khơng biết xử lí đa số em HS lớp TN xử lí tình tự tin đưa cách xử lí xác Điều hồn tồn dễ hiểu em lớp TN có kiến thức, kĩ định phòng chống XHTD em làm quen với nhiều tình tương tự suốt trình thực nghiệm 4.7 Phân tích kết nghiên cứu trƣờng hợp điển hình 4.7.1 Quan điểm lựa chọn mẫu 4.7.2 Kết lựa chọn mẫu Trường hợp 1: Nguyễn T S Trường hợp 2: Đỗ H T Trường hợp 3: Bùi M H 4.7.3 Đánh giá kết dựa phân tích trường hợp điển hình Dựa thông tin ban đầu trường hợp điển hình: Họ tên, ngày sinh, tình trạng sức khỏe, đặc điểm hồn cảnh gia đình, kết học tập, đặc điểm tính cách… kết hợp với quan sát học, hoạt động ngoại khóa, qua việc trò chuyện, trao đổi trực tiếp, tiến hành test qua công cụ, rút số kết luận sau: Bảng 4.20 Kết đánh giá nội dung phòng chống XHTD trường hợp nghiên cứu điển hình 21 Điểm trung bình Trƣờng Trƣờng Trƣờng hợp hợp hợp Thực nghiệm Đánh giá kết ý thức hành động 1.42 1.50 1.3 Trƣớc nhận diện XHTD thực Đánh giá kết ý thức hành động 1.42 1.51 1.38 nghiệm ứng phó với XHTD Đánh giá kĩ phịng chống XHTD 1.40 1.41 1.22 qua cách xử lý tình Đánh giá kết ý thức hành động 2.42 2.40 2.42 Sau nhận diện XHTD thực Đánh giá kết ý thức hành động 2.40 2.5 2.39 nghiệm ứng phó với XHTD Đánh giá kĩ phịng chống XHTD 2.40 2.30 2.43 qua cách xử lý tình Qua kết bảng số liệu 4.20 cho thấy tiến rõ rệt mặt nhận thức kĩ phòng chống XHTD trường hợp nghiên cứu điển hình - Kết khẳng định biện pháp thực nghiệm cần thiết khả thi KẾT LUẬN CHƢƠNG Lựa chọn nội dung: Nhận diện XHTD ứng phó với XHTD sở triển khai biện pháp thực nghiệm: BP3 Tổ chức tư vấn học đường hỗ trợ phòng chống XHTD; BP4 Tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống XHTD theo chủ đề chuyên biệt; BP5 Xây dựng tình giáo dục phịng chống xâm hại tình dục nhằm khuyến khích HSTH tương tác trải nghiệm trường TH Sơn Tình (TN đợt 1) trường TH Phong Châu, trường TH Tuy Lộc, trường TH Tân Phú (TN đợt 2) Nhóm lớp TN lớp ĐC hai trường TN có tương đương điều kiện gia đình, mơi trường sống, trình độ GV; sở vật chất, kết học tập đồng thời qua kết nghiên cứu TN trường hợp điển hình, luận án rút kết luận: Chất lượng kĩ phòng chống XHTD học sinh nhóm TN thực có bước tiến rõ rệt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 2.1 Đối với ngành giáo dục 2.2 Đảng quyền địa phương 2.3 Đối với nhà trường tiểu học 2.4 Đối với giáo viên tiểu học 2.5 Đối với phụ huynh học sinh 2.6 Đối với học sinh tiểu học 22 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN TỚI NỘI DUNG LUẬN ÁN Cơng trình sản phẩm báo Bùi Thị Loan (2018), “Thực trạng việc giáo dục kĩ ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho HSTH theo hướng trải nghiệm”, Tạp chí giáo dục xã hội, ISSN 1859 – 3917 Bùi Thị Loan (2018), “Giáo dục kĩ ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, trường Đại học Hùng Vương, MS: ISSN 1859-3968, số Bùi Thị Loan (2018), “Thực trạng, giải pháp giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 10/2018, MS: ISSN 2354 0753 Bùi Thị Loan (2018), “Vai trị gia đình cơng tác giáo dục kĩ ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 10/2018, MS: ISSN 2354 0753 Bùi Thị Loan (2018), “Vận dụng sáng tạo tư tưởng GD J.A Cômenxki vào thực tế giáo dục phòng chống xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, MS: ISSN 2354 0753 Bùi Thị Loan (2018), “Biện pháp giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Vai trò Tâm lí học đường việc đảm bảo sức khỏe tâm lí cho học sinh gia đình” Bùi Thị Loan, Đinh Thị Hường (2019), “Thực trạng biện pháp giáo dục tìm kiếm giúp đỡ cho học sinh lớp có nguy xâm hại tình dục”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 5/2019, MS: ISSN 2354 0753 Bùi Thị Loan, Đinh Thị Hường (2019), “Giáo dục tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học”, Tạp chí giáo dục xã hội số đặc biệt , ISSN 1859 – 3917 Bùi Thị Loan, Nguyễn Thị Khánh Linh (2020), “Thực trạng giáo dục tự bảo vệ thân cho học sinh tiểu học địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp”, Tạp chí giáo dục số 476, ISSN 2354 – 0753, tháng 4/2020 Cơng trình sản phẩm nghiên cứu khoa học Bùi Thị Loan (chủ nhiệm đề tài) (2019), “Giáo dục kĩ ứng phó với hành vi xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Hùng Vương Đây công trình NCKH đạt giải Nhì Huy chƣơng bạc Hội thi sáng tạo kỹ thuật Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật tỉnh Phú Thọ tổ chức năm 2020 23 Bùi Thị Loan (chủ nhiệm đề tài) (2020), “Xây dựng tài liệu cho học sinh tiểu học nhận diện nguy xâm hại tình dục”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Hùng Vương Bùi Thị Loan (Chủ biên) (2020), “Truyện tranh Phòng chống xâm hại cho học sinh tiểu học”, Nhà xuất Mĩ Thuật, mã số sách tiêu chuẩn quốc tế: ISBN: 978-604-9939-32-7 Bùi Thị Loan (Chủ nhiệm đề tài) (2021), Xây dựng tài liệu hướng dẫn HSTH giáo dục kĩ tự bảo vệ thông qua hoạt động trải nghiệm”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Cơng trình sản phẩm đào tạo Hướng dẫn nhóm sinh viên làm đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH) sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp có liên quan tới lĩnh vực luận án nghiên cứu: STT Tên đề tài Giáo dục tìm kiếm giúp đỡ cho HSTH có nguy XHTD Thiết kế số chủ đề GDKN ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho HSTH Lớp Chủ nhiệm đề tài Ghi K14 Đại học Đinh Thị Hường- NCKH GDTH A Đinh Thị Anh Đào 2019 K14 Đại học GDTH B Khóa Bùi Vũ Mỹ Linh 2019 Giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy K14 Đại học XHTD cho HS lớp thông GDTH A Đinh Thị Hường HSTH thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Giáo dục kĩ bảo vệ thân cho HS lớp thông qua hoạt động trải nghiệm K15 Đại học GDTH A Đào Thị Khánh Linh - Đào Khánh Chi K15 Đại học Trần Thị Thúy GDTH B Nhiệm 24 Khóa luận 2020 qua mơn KNS Phịng chống xâm hại cho luận NCKH 2020 Khóa luận 2020 ... 1.3.2 Giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 1.3.2.1 Khái niệm giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống Giáo dục. .. giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận kĩ sống 1.3.2.6 Phương pháp giáo dục giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH theo tiếp cận kĩ sống 1.3.2.7 Hình thức giáo dục. .. cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 1.1.4.1 Một số chương trình quốc tế giáo dục phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 1.1.4.2 Nghiên cứu nước giáo dục