1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIểu luận chính sách công

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 138,97 KB

Nội dung

Phân tích chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình ở Việt Nam hiện nay. Trên thế giới vẫn còn tới hơn 200 triệu phụ nữ có nhu cầu tránh thai nhưng chưa tiếp cận được phương tiện và dịch vụ tránh thai có chất lượng. Điều này dẫn tới hoặc là sinh con ngoài ý muốn, hoặc là phá thai và các hậu quả khác về sức khỏe sinh sản; ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống của gia đình, của mỗi người, đặc biệt là đối với phụ nữ và vị thành niên.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - TIỂU LUẬN Mơn: CHÍNH SÁCH CƠNG Đề tài: Phân tích sách dân số kế hoạch hố gia đình Việt Nam Sinh viên: Dương Nguyễn Vĩnh Hà Mà sinh viên: 1855270017 Lớp: Quản Lý Kinh Tế K38 Hà Nội, Tháng năm 2020 Mục Lục Lời giới thiệu I Những vấn đề chung sách dân số - kế hoạch hố gia đình 1.Cơ sở lý luận: 1.1 Lý luận chung: 1.2 Vai trị cơng tác dân số - kế hoạch hố gia đình: I Thực trạng sách Dân số- Kế hoạch hố gia đình: Kế hoạch hố gia đình: Một số quy định luật kế hoạch hóa gia đình II Đánh giá sách : Độ quan trọng thiết thực sách: Mục tiêu nhiệm vụ sách Tác động sách Lời giới thiệu Trên giới tới 200 triệu phụ nữ có nhu cầu tránh thai chưa tiếp cận phương tiện dịch vụ tránh thai có chất lượng Điều dẫn tới sinh ý muốn, phá thai hậu khác sức khỏe sinh sản; ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống gia đình, người, đặc biệt phụ nữ vị thành niên Do sớm nhận thức tầm quan trọng dân số phát triển kinh tế - xã hội, từ năm 1961, Hội đồng Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định 216/CP việc "sinh đẻ có hướng dẫn" giao Bộ Y tế trách nhiệm "cung cấp với giá rẻ, cách dễ dàng thuận lợi cho người cần dùng phương tiện có liên quan đến việc sinh đẻ có hướng dẫn" Như vậy, thực chất, từ năm đầu thập niên 60 kỷ trước, Nhà nước ta trao quyền kế hoạch hóa gia đình cho cơng dân cịn mong muốn tạo điều kiện "dễ dàng thuận lợi nhất" để người dân thực quyền Gần 60 năm qua, giải pháp bản, xuyên suốt, quán để thực quyền kế hoạch hố gia đình Việt Nam tuyên truyền, vận động trước; gắn liền với đưa phương tiện, dịch vụ tránh thai đến tận người dân; có sách khuyến khích cặp vợ chồng, gia đình, địa phương, quan tích cực tham gia cơng tác kế hoạch hố gia đình Đa dạng hố việc cung cấp phương tiện phương pháp tránh thai, để người dân "dễ dàng thuận lợi nhất" tiếp cận, Việt Nam đa dạng hoá phương tiện phương pháp tránh thai; đa dạng hoá mạng lưới cung cấp đa dạng hoá chế độ cung cấp (miễn phí, bán rẻ, bán theo giá thị trường phương tiện, dịch vụ) Với sách đắn, triển khai tích cực sáng tạo, Chương trình kế hoạch hóa gia đình thu thành tựu bật Nếu năm 1965-1969, có khoảng 15% số cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai bước sang kỷ 21, tỷ lệ tăng gấp lần, đạt khoảng 75% trì từ đến Nhờ vậy, mức sinh Việt Nam giảm nhanh, đạt mức thấp Những năm 1965-1969, tính đến hết độ tuổi sinh đẻ, trung bình phụ nữ có gần mơ hình "gia đình con" trở nên phổ biến Mục tiêu mà Chương trình kế hoạch hóa gia đình theo đuổi suốt nửa kỷ qua đạt cách vững Như vậy, kế hoạch hóa gia đình giúp phụ nữ, giúp cặp vợ chồng có số mong muốn việc sinh đẻ chuyển từ hành vi mang tính tự nhiên, sang hành vi có kế hoạch, văn minh; từ bị động sang chủ động; từ số lượng nhiều, chất lượng thấp sang số ít, chất lượng cao hơn; từ sinh đẻ trách nhiệm sang sinh đẻ có trách nhiệm đầy đủ Sinh đẻ nên dân số tăng chậm lại, góp phần to lớn vào công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đây thực biến đổi xã hội sâu sắc nước ta nửa kỷ qua Ghi nhận thành công này, từ năm 1999, Liên Hợp Quốc tặng Giải thưởng Dân số cho Việt Nam Giải toàn diện vấn đề dân số, bên cạnh mức sinh thấp, dân số Việt Nam xuất xu hướng mới, vừa mang lại hội, vừa gây thách thức cho phát triển bền vững nước ta, như: Cơ cấu dân số vàng; cân giới tính sinh; già hố dân số; mức sinh vùng cịn chênh lệch đáng kể; chất lượng dân số tăng lên chưa cao; di dân diễn mạnh mẽ phân bố dân số cịn nhiều bất cập Rõ ràng, tình trạng dân số nước ta ngày hoàn tồn khác tình trạng dân số cách nửa kỷ Do đó, đến lúc phải giải tồn diện vấn đề dân số, khơng đơn kế hoạch hóa gia đình Chính vậy, Nghị số 21/NQ-TW Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII định hướng cho sách dân số Việt Nam thời gian tới là:"Tiếp tục chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hố gia đình sang dân số phát triển Công tác dân số phải trọng tồn diện mặt quy mơ, cấu, phân bố, đặc biệt chất lượng dân số đặt mối quan hệ hữu với yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh bảo đảm phát triển nhanh, bền vững" Việc chuyển trọng tâm sách dân số phù hợp với mức sinh thấp yêu cầu giải vấn đề dân số nảy sinh Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng, tình hình mới, kế hoạch hóa gia đình khơng cịn "trọng tâm" sách dân số "từ bỏ" kế hoạch hố gia đình Cơng tác chí cần trì mạnh mẽ với mục tiêu phương thức thực Nếu trước đây, sách dân số ln nhấn mạnh mục tiêu "giảm sinh" mục tiêu sách dân số "duy trì mức sinh" nay, tức bà mẹ có Điều có nghĩa khơng mức sinh giảm sâu tăng trở lại Đương nhiên, để đạt mục tiêu phải sử dụng phương tiện, biện pháp dịch vụ tránh thai, tức "từ bỏ" kế hoạch hố gia đình Mặt khác, cặp vợ chồng có nhu cầu sinh con, không tư vấn chu đáo cung cấp phương tiện, dịch vụ tránh thai đầy đủ bùng nổ phá thai điều khơng tránh khỏi.Vì vậy, đáp ứng nhu cầu cho hàng chục triệu người độ tuổi sinh đẻ nhiệm vụ to lớn, mang tính thường xun gắn liền với q trình phát triển bền vững nước ta Kế hoạch hố gia đình Việt Nam chặng đường dài đạt thành tựu to lớn Hiện nay, kế hoạch hố gia đình trở thành lối sống người Việt Nam, gia đình Việt Nam Tuy nhiên, địa phương, vùng miền, nhóm dân cư, thành tựu cịn khác Quán triệt đặc điểm dân số, kinh tế xã hội; sách, pháp luật kỹ thuật để đổi Chương trình kế hoạch hóa gia đình nói chung nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình u cầu bật Do điều kiện thời gian, tài liệu trình độ hiểu viết vấn đề người viết cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiêys sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ bạn đọc tiểu luận để vấn đề ngày hoàn thiện hơn! I Những vấn đề chung sách dân số - kế hoạch hố gia đình Cơ sở lý luận: I.1 Lý luận chung: Dân số quốc gia, địa phương có liên quan mật thiết điến phát triển quốc gia, địa phương ảnh hưởng tới chất lượng sống người dân Về mặt tích cực, dân số đđơng đem lại nguồn lao động cho sản xuất, trình độ giới hố tự động hố chưa cao Tuy nhiên mặt tiêu cực, dân số đông dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng cung không đáp ứng đủ cầu Về mặt kinh tế, mà tài nguyên thiên nhiên đầu tư sở vật chất không đáp ứng kịp tỉ lệ tăng dân số, nan thất nghiệp vấn đề nan giải Từ dẫn đến người lang thang, ăn xin,… chí xuất tệ nạn xã hội trộm cướp, mại dân,… chưa kể đến di dân đổ xô lên thành thị để kiếm sống làm nặng thêm vấn đề thành phố lớn Về mặt giáo dục, dân số tăng nhanh vượt qua mức đáp ứng hệ thống giáo dục cộng với điều kiện kinh tế khó khăn làm tăng tình trạng thất học, bỏ học dẫn đến trình độ dân trí trung bình bị giảm thấp, ảnh hưởng đến phát triển chung xã hội chất lượng sống Về mặt y tế, dân số tăng nhanh vượt qua mức cung ứng dẫn đến dịch bệnh gia tăng dẫn đến giảm sức lao động, thương tật tử vong Hậu nghiêm trọng việc tăng dân số vấn đề môi trường Việc khai thác thiên nhiên cách bừa bãi phá rừng lấy đất làm canh tác, khai thác gỗ làm chất đốt, vật dụng, khai thác thú rừng, đào quặng bừa bãi,… tàn phá trầm trọng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên gián tiếp ảnh hưởng rối loạn mặt sinh thái nạn lụt lội, hạn hán Dân số tăng đặc biệt thành thị dẫn đến vùng có mật độ dân cư cao, sống chen chúc, vệ sinh dẫn đến gia tăng dịch bệnh Khói thải , nước thải, rác thải làm ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất làm trâm trọng thêm vấn đề sức khoẻ khu đô thị khu công nghiệp Ảnh hưởng mặt kinh tế, giáo dục, y tế, môi trường tác động mạnh đến đời sống xã hội tâm lý người dân Cuộc sống khó khăn dẫn đến quẫn bách, xáo trộn, mâu thuẫn gia đình làm giảm chất lượng sống I.2 Vai trị cơng tác dân số - kế hoạch hố gia đình: Từ phân tích trên, bên cạnh biện pháp phát triển kinh tế, y tế, giáo dục, kiểm soát khai tác tài nguyên, phân bố dân cư hợp lý, giải ô nhiễm môi trường kế hoạch hố gia đình biện pháp giúp giải vấn đề dân số nâng cao chất lượng sống Kế hoạch hoá gia đình ngồi mục đích hạn chết gia tăng dân số nhằm bảo vệ sức khoẻ phụ nữ trẻ em đồng thời đem lại hạnh phúc cho gia đình - Nên sinh từ 1-2 : Sinh làm giảm khả tai biến sản khoa, bảo vệ sức khoẻ phụ nữ, tránh tình trạng dinh dưỡng bảo vệ vẻ đẹp phụ nữ - Khoảng cách sinh nên từ 3-5 năm: Không làm tăng thêm gánh nặng phụ nữ mặt dinh dưỡng, giảm suy dinh dưỡng tai biến sản khoa Giúp sinh dễ, đồng thời người mẹ có thời gian chăm sóc trẻ, tránh bệnh tật Khơng sinh khoảng cách q xa quên kinh nhiệm nuôi trẻ nhỏ - Tuổi có nên khoảng 22-35 Sinh lúc cịn q trẻ thể chưa phát triển đầy đủ giúp làm tăng tai biến sản khoa, tăng tỉ lệ suy dinh dưỡng cho mẹ II Thực trạng sách Dân số- Kế hoạch hố gia đình: Kế hoạch hố gia đình: Kế hoạch hóa gia đình xem kế hoạch sinh gia đình, cần có kiểm sốt sử dụng biện pháp tránh thai để ngăn chặn bệnh lây lan qua đường tình dục kiểm sốt việc có thai lại người mẹ Tùy thuộc vào gia đình, điều kiện kinh tế mà cặp vợ chồng lựa chọn biện pháp tránh thai cho phù hợp Việc thực tốt sách kế hoạch hóa gia đình giúp cải thiện sức khỏe người mẹ, thể quyền bình đẳng giới, giảm thiểu trường hợp đói nghèo tình trạng đơng Một số quy định luật kế hoạch hóa gia đình Quy định số lượng gia đình Mỗi cặp vợ chồng nên có từ – Chỉ trừ số trường hợp đặc biệt cho phép nhà nước quyền sinh thứ ba Như:  Gia đình sinh lần sinh trở lên  Các gia đình sinh lần thứ có lần sinh đôi  Nếu đứa gia đình bị dị tật, bệnh hiểm nghèo khơng mang tính di truyền giám định quan chức họ có quyền sinh thứ  Phụ nữ chưa kết hôn sinh hai trở lên lần sinh… Chính sách dành cho đơn vị, tổ chức, cá nhân thực tốt sách Luật kế hoạch hóa gia đình ngồi việc ban hành quy định điều kiện sinh thứ cịn đưa sách khen thưởng, khuyến khích cho tổ chức, cá nhân thực tốt vấn đề Xử lý vi phạm sách dân số kế hoạch hóa gia đình Đối với quan, đơn vị, tổ chứcCơ quan không cơng nhận đơn vị văn hóa làm để xem xét công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng Đối với tổ chức Đảng, Đồn thể khơng công nhận danh hiệu theo quy định Đối với thôn, bản, tổ dân phố, khu vực, xã, phường, thị trấn Đối với thơn, có tỷ lệ sinh thứ ba trở lên tăng 12% khơng cơng nhận đơn vị đạt chuẩn văn hóa Cịn tổ, khu vực có tỷ lệ sinh thứ ba trở lên tăng 7% khơng cơng nhận đơn vị đạt chuẩn văn hóa Đối với gia đình cá nhânGia đình khơng cơng nhận gia đình văn hóa Cịn cá nhân nhân dân xã, phường, thị trấn bị xử lý theo quy định, quy ước văn hóa nơi sinh sống năm vi phạm phải chịu hình thức xử lý khác theo quy định pháp luật Cá nhân cán bộ, công nhân viên chức, người lao động thuộc quan, tổ chức, đơn vị khơng xem xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng phải chịu hình thức xử lý khác theo quy định pháp luật Đối với đảng viên, đoàn viên, hội viên Xử lý theo quy định pháp luật có hình thức kỷ luật theo quy định tổ chức Đảng, Đoàn, Hội Thủ trưởng quan, đơn vị có người vi phạm năm chịu trách nhiệm hình thức xử lý theo quy định pháp luật Với thông tin mà viết cung cấp giúp cho bạn hiểu thêm luật kế hoạch hóa gia đình Để thực tốt việc phụ nữ nên đến sở y tế để tư vấn có biện pháp hiệu Sau nhiều năm thực kế hoạch hóa gia đình, với hiệu "mỗi gia đình nên có từ 1-2 con", định 588/QĐ-TTg Thủ tướng mở câu chuyện mới: khuyến khích gia đình vùng có mức sinh thấp sinh đủ con, bạn trẻ lập gia đình trước tuổi 30 Dân số Việt Nam 96 triệu người, việc khuyến khích sinh thêm tỉ suất sinh mức con/bà mẹ tác động đến chất lượng dân số, chất lượng lao động iii Đánh giá sách : Độ quan trọng thiết thực sách: Do sớm nhận thức tầm quan trọng dân số phát triển kinh tế - xã hội, từ năm 1961, Hội đồng Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định 216/CP việc "sinh đẻ có hướng dẫn" giao Bộ Y tế trách nhiệm "cung cấp với giá rẻ, cách dễ dàng thuận lợi cho người cần dùng phương tiện có liên quan đến việc sinh đẻ có hướng dẫn" Như vậy, thực chất, từ năm đầu thập niên 60 kỷ trước, Nhà nước ta trao quyền kế hoạch hóa gia đình cho cơng dân mong muốn tạo điều kiện "dễ dàng thuận lợi nhất" để người dân thực quyền Gần 60 năm qua, giải pháp bản, xuyên suốt, quán để thực quyền kế hoạch hố gia đình Việt Nam tun truyền, vận động trước; gắn liền với đưa phương tiện, dịch vụ tránh thai đến tận người dân; có sách khuyến khích cặp vợ chồng, gia đình, địa phương, quan tích cực tham gia cơng tác kế hoạch hố gia đình Để người dân "dễ dàng thuận lợi nhất" tiếp cận, Việt Nam đa dạng hoá phương tiện phương pháp tránh thai; đa dạng hoá mạng lưới cung cấp đa dạng hố chế độ cung cấp (miễn phí, bán rẻ, bán theo giá thị trường phương tiện, dịch vụ) Với sách đắn, triển khai tích cực sáng tạo, Chương trình kế hoạch hóa gia đình thu thành tựu bật Nếu năm 1965-1969, có khoảng 15% số cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai bước sang kỷ 21, tỷ lệ tăng gấp lần, đạt khoảng 75% trì từ đến Nhờ vậy, mức sinh Việt Nam giảm nhanh, đạt mức thấp Những năm 1965-1969, tính đến hết độ tuổi sinh đẻ, trung bình phụ nữ có gần mơ hình "gia đình con" trở nên phổ biến Mục tiêu mà Chương trình kế hoạch hóa gia đình theo đuổi suốt nửa kỷ qua đạt cách vững Như vậy, kế hoạch hóa gia đình giúp phụ nữ, giúp cặp vợ chồng có số mong muốn việc sinh đẻ chuyển từ hành vi mang tính tự nhiên, sang hành vi có kế hoạch, văn minh; từ bị động sang chủ động; từ số lượng nhiều, chất lượng thấp sang số ít, chất lượng cao hơn; từ sinh đẻ trách nhiệm sang sinh đẻ có trách nhiệm đầy đủ Sinh đẻ nên dân số tăng chậm lại, góp phần to lớn vào cơng xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đây thực biến đổi xã hội sâu sắc nước ta nửa kỷ qua Ghi nhận thành công này, từ năm 1999, Liên Hợp Quốc tặng Giải thưởng Dân số cho Việt Nam Bên cạnh mức sinh thấp, dân số Việt Nam xuất xu hướng mới, vừa mang lại hội, vừa gây thách thức cho phát triển bền vững nước ta, như: Cơ cấu dân số vàng; cân giới tính sinh; già hoá dân số; mức sinh vùng chênh lệch đáng kể; chất lượng dân số tăng lên chưa cao; di dân diễn mạnh mẽ phân bố dân số nhiều bất cập Rõ ràng, tình trạng dân số nước ta ngày hồn tồn khác tình trạng dân số cách nửa kỷ Do đó, đến lúc phải giải toàn diện vấn đề dân số, khơng đơn kế hoạch hóa gia đình Chính vậy, Nghị số 21/NQ-TW Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII định hướng cho sách dân số Việt Nam thời gian tới là:"Tiếp tục chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hố gia đình sang dân số phát triển Cơng tác dân số phải trọng tồn diện mặt quy mơ, cấu, phân bố, đặc biệt chất lượng dân số đặt mối quan hệ hữu với yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh bảo đảm phát triển nhanh, bền vững" Việc chuyển trọng tâm sách dân số phù hợp với mức sinh thấp yêu cầu giải vấn đề dân số nảy sinh Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng, tình hình mới, kế hoạch hóa gia đình khơng cịn "trọng tâm" sách dân số khơng phải "từ bỏ" kế hoạch hố gia đình Cơng tác chí cần trì mạnh mẽ với mục tiêu phương thức thực Nếu trước đây, sách dân số ln nhấn mạnh mục tiêu "giảm sinh" mục tiêu sách dân số "duy trì mức sinh" nay, tức bà mẹ có Điều có nghĩa không mức sinh giảm sâu tăng trở lại Đương nhiên, để đạt mục tiêu phải sử dụng phương tiện, biện pháp dịch vụ tránh thai, tức "từ bỏ" kế hoạch hố gia đình Mặt khác, cặp vợ chồng có nhu cầu sinh con, không tư vấn chu đáo cung cấp phương tiện, dịch vụ tránh thai đầy đủ bùng nổ phá thai điều khơng tránh khỏi.Vì vậy, đáp ứng nhu cầu cho hàng chục triệu người độ tuổi sinh đẻ nhiệm vụ to lớn, mang tính thường xuyên gắn liền với trình phát triển bền vững nước ta Kế hoạch hố gia đình Việt Nam chặng đường dài đạt thành tựu to lớn Hiện nay, kế hoạch hoá gia đình trở thành lối sống người Việt Nam, gia đình Việt Nam Tuy nhiên, địa phương, vùng miền, nhóm dân cư, thành tựu khác Quán triệt đặc điểm dân số, kinh tế xã hội; sách, pháp luật kỹ thuật để đổi Chương trình kế hoạch hóa gia đình nói chung nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình yêu cầu bật Với độ bao phủ rộng rãi toàn quốc dịch vụ kế hoạch hố gia đình nay, Chương trình kế hoạch hố gia đình cần trọng đến chất lượng dịch vụ kế hoạch hố gia đình Đây là yêu cầu đứng trước nhiều thách thức Một là, việc thực biện pháp tránh thai chủ yếu phụ nữ Năm 2016, trung bình khoảng phụ nữ thực biện pháp tránh thai đại có nam giới thực Đây biểu bất bình đẳng giới nghiêm trọng lĩnh vực kế hoạch hố gia đình, cần giảm dần đến loại bỏ Hai là, chất lượng dịch vụ kế hoạch hố gia đình chưa cao Theo nghiên cứu (2015) Bộ Y tế Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, có 2,9% số Trạm Y tế xã đáp ứng đầy đủ 40 số chất lượng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình; chưa đến 50 % số Trạm Y tế xã đáp ứng 36 số Ba là, biện pháp tránh thai truyền thống hiệu tỷ lệ cặp vợ chồng sử dụng cao; năm 2016, tỷ lệ 14,3%, cao nhiều so với nước khu vực Bốn là, tỷ lệ sử dụng không liên tục biện pháp tránh thai cao, khoảng 32,3% Điều dễ dẫn đến "vỡ kế hoạch" Năm là, tỷ lệ phụ nữ phá thai lớn Đây chứng rõ ràng chất lượng dịch vụ kế hoạch hố gia đình thấp, chí nói thất bại kế hoạch hố gia đình Khoảng 17,4% phụ nữ cho biết phá thai đời, có nhiều vị thành niên niên trẻ Mục tiêu nhiệm vụ sách: 2.1 Mục tiêu: Chiến lược đề mục tiêu cụ thể đến năm 2030: Mục tiêu 1: Duy trì vững mức sinh thay thế, giảm chênh lệch mức sinh vùng, đối tượng; trì vững mức sinh thay (bình quân phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có 2,1 con), quy mơ dân số 104 triệu người; giảm 50% chênh lệch mức sinh nông thôn thành thị, miền núi đồng 10 bằng; 50% số tỉnh đạt mức sinh thay thế; phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tiếp cận thuận tiện với biện pháp tránh thai đại, phòng tránh vô sinh hỗ trợ sinh sản; giảm 2/3 số vị thành niên, niên có thai ngồi ý muốn Mục tiêu 2: Bảo vệ phát triển dân số dân tộc thiểu số có 10 nghìn người, đặc biệt dân tộc thiểu số người có nguy suy giảm giống nịi: trì tỉ lệ tăng dân số dân tộc thiếu số 10 nghìn người cao mức bình quân chung nước; ngăn chặn tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số; bảo đảm tốc độ tăng tiêu phản ánh chất lượng dân số dân tộc thiếu số 10 nghìn người cao mức tăng bình quân chung nước Mục tiêu 3: Đưa tỉ số giới tính sinh mức cân tự nhiên, phấn đấu trì cấu tuổi mức hợp lý Tỉ số giới tính sinh 109 bé trai/100 bé gái sinh sống; tỉ lệ trẻ em 15 tuổi đạt khoảng 22%, tỉ lệ người cao tuổi từ 65 tuổi trở lên đạt khoảng 11%, tỉ lệ phụ thuộc chung đạt khoảng 49% Mục tiêu 4: Nâng cao chất lượng dân số Tỉ lệ cặp nam, nữ niên tư vấn, khám sức khỏe trước kết hôn đạt 90%; giảm 50% số cặp tảo hôn, giảm 60% số cặp hôn nhân cận huyết thống; 70% phụ nữ mang thai tầm soát loại bệnh tật bẩm sinh phổ biến nhất; 90% trẻ sơ sinh tầm sốt bệnh bẩm sinh phổ biến nhất; tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi, thời gian sống khỏe mạnh đạt tối thiểu 68 năm; chiều cao người Việt Nam 18 tuổi nam đạt 168,5 cm, nữ đạt 157,5 cm; số Phát triển người (HDI) nằm nhóm nước hàng đầu khu vực Đơng Nam Á Mục tiêu 5: Thúc đẩy phân bố dân số hợp lý bảo đảm quốc phòng, an ninh Thúc đẩy thị hóa, đưa tỉ lệ dân số đô thị đạt 45%; tiếp tục thực bố trí, xếp dân cư hợp lý vùng biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; bảo đảm người di cư tiếp cận đầy đủ công dịch vụ xã hội Mục tiêu 6: Hoàn thành xây dựng vận hành sở liệu quốc gia dân cư, đẩy mạnh lồng ghép yếu tố dân số vào xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội: 100% dân số đăng ký, quản lý hệ thống sở liệu quốc gia dân cư thống nhất, dùng chung quy mơ tồn quốc; 100% ngành, lĩnh vực địa phương sử dụng liệu chuyên ngành dân số vào xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội 11 Mục tiêu 7: Phát huy tối đa lợi cấu dân số vàng, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước nhanh, bền vững Tiếp tục thực tốt, hướng đến đạt mục tiêu cao chiến lược giáo dục, đào tạo, lao động, việc làm, xuất lao động, thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi… có; nghiên cứu xây dựng chiến lược, chương trình lĩnh vực nêu cho giai đoạn 2021 - 2030 với mục tiêu tăng tối đa số lượng việc làm, nâng cao tỉ lệ lao động đào tạo, cải thiện chất lượng việc làm Mục tiêu 8: Thích ứng với già hóa dân số, đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Ít 50% số xã, phường đạt tiêu chí mơi trường thân thiện với người cao tuổi; khoảng 70% người cao tuổi trực tiếp sản xuất, kinh doanh tăng thu nhập, giảm nghèo có nhu cầu hỗ trợ hướng dẫn sản xuất kinh doanh, hỗ trợ phương tiện sản xuất, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm, vay vốn phát triển sản xuất 100% người cao tuổi có thẻ bảo hiểm y tế, quản lý sức khỏe, khám, chữa bệnh, chăm sóc gia đình, cộng đồng, sở chăm sóc tập trung 2.2 Nhiệm vụ: Một số nhiệm vụ giải pháp như: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp; đổi truyền thông, vận động dân số; hồn thiện chế, sách, pháp luật dân số; phát triển mạng lưới nâng cao chất lượng dịch vụ dân số; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, hồn thiện hệ thống thơng tin, số liệu dân số; bảo đảm nguồn lực cho công tác dân số; kiện toàn tổ chức máy đào tạo; tăng cường hợp tác quốc tế Trong đó, bảo đảm nguồn lực cho công tác dân số, bảo đảm đủ nguồn lực đáp ứng yêu cầu triển khai toàn diện công tác dân số, tập trung vào việc thực mục tiêu: trì mức sinh thay thế, đưa tỉ số giới tính sinh mức cân tự nhiên, tận dụng hiệu lợi cấu dân số vàng, thích ứng với già hóa dân số, phân bố dân số hợp lý nâng cao chất lượng dân số Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương; đẩy mạnh việc đa dạng hóa nguồn đầu tư từ cộng đồng, doanh nghiệp, tư nhân cho công tác dân số Ngân sách nhà nước bảo đảm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho triển khai toàn diện cơng tác dân số thực sách đối tượng nhà nước chi trả Bố trí chương trình, dự án dân số vào kế hoạch, chương trình đầu tư cơng Thực phân bổ kinh phí cơng khai, có định mức rõ ràng, tập trung cho 12 sở, phù hợp với vùng, miền, địa phương Quản lý chặt chẽ nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư cho công tác dân số Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn vốn ngồi ngân sách nhà nước cho cơng tác dân số Có sách khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước đầu tư xây dựng sở sản xuất, phân phối, cung cấp phương tiện, dịch vụ lĩnh vực dân số Phát triển thị trường bảo hiểm, bao gồm bảo hiểm nhà nước, bảo hiểm thương mại theo hướng đa dạng hóa gói bảo hiểm, với nhiều mệnh giá tương ứng gói dịch vụ khác bảo đảm nhóm dân số đặc thù bình đẳng việc tham gia thụ hưởng dịch vụ phúc lợi, an sinh xã hội Nghiên cứu, thí điểm tiến tới hình thành quỹ dưỡng lão sở đóng góp người dân, bảo đảm người chăm sóc già Tác động hiệu sách: Thực tế cho thấy, 50 năm qua, với sách sinh đẻ có kế hoạch, mục tiêu sách dân số, kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) giảm sinh “đã đạt cách vững chắc” So với thời điểm hoạch định sách DS-KHHGĐ (1961), dân số nước ta xuất đặc điểm xu hướng mới, tác động lớn đến phát triển bền vững Việt Nam theo hai hướng tích cực tiêu cực, mang lại hội thách thức.Việt Nam quốc gia có quy mơ dân số lớn, mật độ dân số cao Theo dự báo, dân số Việt Nam tiếp tục tăng chậm lại (giai đoạn 2009-2019 bình quân hàng năm khoảng 1%, sau 1%) Năm 2025, nước ta có 100 triệu dân tiếp tục tăng chậm lên đến khoảng 107-108 triệu vào kỷ Dân số đông thị trường lớn, hấp dẫn đầu tư thách thức lớn an ninh lương thực, lượng,… Bên cạnh đó, tỉ lệ dân thành thị thấp tốc độ di cư, thị hóa, tích tụ dân số diễn mạnh Di dân góp phần thay đổi cấu lao động theo hướng đại, nâng cao suất lao động việc tích tụ dân số với mật độ cao dẫn tới nhiều áp lực tới hạ tầng sở; gây tắc ách giao thông, ô nhiễm môi trường… Chúng ta thời kỳ cấu dân số “vàng” với số người độ tuổi lao động gấp đôi số người phụ thuộc Điều mang lại nhiều “dư lợi” lao động thách thức tạo việc làm việc làm có suất, thu nhập cao Cơ cấu dân số “vàng” chấm dứt vào khoảng đầu thập niên 40 kỷ Vì vậy, khơng khai thác nhanh hiệu quả, hội “vàng” bị bỏ qua Với phát triển kinh tế - xã hội thành tựu y học, tuổi thọ người dân tăng lên, song phải đối mặt với tình trạng già 13 hóa với tốc độ vào nhanh giới Dù tuổi thọ trung bình tăng lên (74 tuổi) số năm sống khỏe mạnh đời không cao Hơn 70% người cao tuổi sống nông thôn, khu vực có trình độ phát triển thấp thị, phải sống phụ thuộc vào Những đặc điểm làm trầm trọng thêm thách thức già hóa q trình phát triển Việt Nam phải đối mặt với tình trạng cân giới tính sinh Số trẻ sơ sinh trai 100 trẻ sơ sinh gái cao (112,2/100), ảnh hưởng lớn đến cấu trúc dân số tương lai Hiện tượng biết trước giới tính thai nhi ngày phổ biến, tỷ lệ phụ nữ mang thai biết trước giới tính thai nhi 83% Sự cân giới tính sinh nhiều nguyên nhân, có ảnh hưởng Nho giáo, bất bình đẳng giới, lạm dụng kỹ thuật Tình trạng khơng cải thiện, đương nhiên dẫn đến phát triển không bền vững mặt xã hội Chất lượng dân số tăng lên chưa cao Việt Nam chưa lọt vào top 100 nước có “Chỉ số phát triển người” (HDI) cao Nhiều năm nay, Tổng cục DS-KHHGĐ thực dự án nâng cao chất lượng dân số, tư vấn tiền hôn nhân; sàng lọc trước sinh sơ sinh… thu kết tốt Tuy nhiên, thành công khuôn khổ dự án Theo đó, Nghị số 21-NQ/TW nhấn mạnh, việc chuyển đổi mục tiêu, nội dung trọng tâm sách dân số hồn tồn cần thiết Nó làm cho sách dân số phù hợp với tình hình dân số thực tế giúp cho cơng tác dân số hiệu Vì vậy, thay đổi sách dân số nhu cầu cấp bách Việc chuyển trọng tâm nhằm “giải toàn diện vấn đề dân số quy mô, cấu, phân bổ nâng cao chất lượng dân số” Kết luận 119KL/TW rõ nội dung gồm: Duy trì mức sinh thay thế; Giảm thiểu cân giới tính sinh; Tận dụng cấu dân số vàng; Thích ứng với q trình già hóa dân số; Điều chỉnh phân bố dân số hợp lý; Nâng cao chất lượng dân số Tập trung giải mối quan hệ dân số phát triển Như vậy, trọng tâm sách dân số tập trung giải mối quan hệ dân số phát triển khơng kế hoạch hóa gia đình Ví dụ như, trước sách dân số - kế hoạch hóa gia đình tập trung vào nội dung kế hoạch hóa gia đình với mục tiêu giảm sinh, sách dân số với nội dung với phạm vi rộng lớn nhiều “Duy trì mức sinh thay thế” hay bảo đảm mức trung bình cặp vợ chồng có khoảng 2,1 con, tức cần phải thực kế hoạch hóa gia đình Do đó, việc “chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển” chất mở rộng sách dân số - kế hoạch hóa gia đình Đây chủ trương lớn Đảng 14 Thực điều tạo bước ngoặt lớn cho sách dân số Việt Nam Vì vậy, từ nhà quản lý nhà khoa học cần nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc để góp phần triển khai Nghị số 21-NQ/TW Trung ương Đảng công tác dân số tình hình vào sống cách hiệu Thứ hai, chuyển trọng tâm sang dân số phát triển tuyệt đối “từ bỏ kế hoạch hóa gia đình” mà kế hoạch hóa gia đình thực theo hướng xã hội hóa cách có hiệu Vấn đề cần tổ chức kế hoạch hóa gia đình theo phương thức Trước đây, mức sinh nước địa phương cao, yêu cầu giảm sinh mục tiêu cốt lõi thống nước, không phân biệt vùng, miền, hợp lý Nhưng, thực tiễn cho thấy, mức sinh địa phương điều kiện kinh tế - xã hội không đồng nên kết thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình khác Vì vậy, theo yêu cầu mới, mục tiêu mức sinh phải phân biệt theo địa phương Nghị số 21-NQ/TW nêu: “Giảm sinh tỉnh, thành phố có mức sinh cịn cao; trì kết đạt tỉnh, thành phố đạt mức sinh thay thế; thực cặp vợ chồng nên sinh đủ nơi có mức sinh thấp” hợp lý Từ kết luận nêu trên, việc truyền thông, phương thức cung cấp phương tiện, dịch vụ địa phương địi hỏi phải bố trí khác Thứ ba, lồng ghép hoạt động dân số vào kế hoạch hóa phát triển Nghị số 21-NQ/TW nêu rõ: “Cấp ủy, quyền cấp cần tiếp tục đưa công tác dân số phát triển thành nội dung trọng tâm công tác, hoạt động thường kỳ; đưa mục tiêu, tiêu dân số phát triển vào nghị chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội” Tức là, kế hoạch hóa phát triển phải tiến hành dự báo tính đến cấu dân số mà trước hết kế hoạch hóa lao động, việc làm để tận dụng cấu “dân số vàng”; kế hoạch hóa giáo dục đào tạo y tế cần tính đến cấu dân số theo tuổi biến đổi nhanh; phong trào di cư, thị hóa; sách an sinh xã hội cần tính đến già hóa dân số Thứ tư, đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, vận động dân số phát triển, làm cho tầng lớp xã hội, cấp ủy đảng quyền cấp, đặc biệt nhà hoạch định sách ngày nhận thức đúng, đầy đủ việc “chuyển trọng tâm từ dân số - kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển” Từ đó, bước đổi tư sách dân số, tư kế hoạch hóa gia đình ăn sâu, bám rễ gia đình Việt 15 Nam Việc đa dạng hóa kênh truyền thông, truyền tải thông điệp phù hợp với nhóm đối tượng, vùng, miền yêu cầu cấp bách Đây chủ trương nhấn mạnh Nghị số 21-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương: “Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, vận động dân số phát triển”, giải pháp then chốt, cần trước bước Như vậy, trước đây, sách DS-KHHGĐ, tập trung vào 01 nội dung KHHGĐ với mục tiêu giảm sinh nay, sách dân số với nhiều nội dung hơn, phạm vi rộng lớn nhiều Ở cần lưu ý, chuyển trọng tâm, “từ bỏ KHHGĐ” mà KHHGĐ thực theo phương thức Rõ ràng, xây dựng thực sách dân số mà trọng tâm “Dân số phát triển” chủ trương lớn Đảng Thực điều thực bước ngoặt lớn cho sách dân số Việt Nam kể từ năm 1961 Đồng thời đòi hỏi nỗ lực lớn việc đổi tư sách dân số triển khai thực 16

Ngày đăng: 01/12/2021, 02:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w