1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon

TÓM TẮT Luận văn “Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon” nghiên cứu dựa thuộc tính học đặc biệt ống Nano carbon Các ứng dụng ống nano carbon ngày phong phú, ứng dụng nhiều nhiều lĩnh vực khác nhau: kỹ thuật, cảm biến hóa học hay y học Trong ứng dụng nghiên cứu tơi thấy ống nano carbon vật liệu lý tưởng phù hợp dùng công nghệ NEMS Ứng dụng hệ NEMS có nhiều nhiên đề tài xoay quanh ứng dụng NEM sensor khối lượng Ngày nghiên cứu dị tìm khối lượng số nhà khoa học nghiên cứu có nhiều phương pháp nghiên cứu khác Trong đề tài này, dựa phương pháp Cơ học kết cấu phân tử kết hợp với phương pháp phần tử hữu hạn xây dựng ngơn ngữ lập trình matlab sử dụng để phân tích ống nano carbon Đồng thời, tìm tần số dao động CNT trước sau khối lượng bám vào để từ xác định dịch chuyển tần số dao động Nếu có khác biệt tần số dao động ta biết có khối lượng bám bề mặt ngược lại Tóm lại mục đích nghiên cứu dị tìm khối lượng ống CNT dựa nguyên lý cộng hưởng cảm biến NEMS hay nói cách khác dựa phương pháp phần tử hữu hạn để thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon iv ABSTRACT “The application of FEM for designing mass sensor using nano carbon tubes” base on specific properties of nano carbon tube It has many applications in many fields such as technical, chemistry sensor and medicine With these advanced, nano carbon tube is the best choice for NEMS technology This study focuses on using NEMS to design mass sensor There are many researches in the world for mass detection of material This work, I combined structural mechanics approach and FEM method to build up carbon nano tube models Then find the vibration frequency of CNT before and after have increase or decrease of weight If there are some changes about virbrition so wen can calculate the weight vice server In short, the purpose of this study is mass detection using carbon nanotube-based nanomechanical resonators for designing mass sensor v MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii MỤC LỤC HÌNH ẢNH ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kết cấu nano 1.1.1 Ống nano carbon (CNT) 1.1.2 Nanowires: 1.1.3 Graphene sheet: 1.2 Tổng quan NEMS 10 1.3 Các cơng trình nghiên cứu nước 16 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 18 1.5 Nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 18 1.6 Nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 19 1.7 Ý nghĩa đề tài: 20 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH HĨA KẾT CẤU NANO 21 2.1 Phương pháp động lực học phân tử (Molecular Dynamics) 21 2.2 Mơ hình đàn hồi liên tục (Continuum elastic models) 22 2.3 Atomic finite element method (AFEM) 23 2.4 Phương pháp học kết cấu phân tử (Molecular structural mechanics approach) 24 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHẦN TỬ HỮU HẠN 25 3.1 Tổng quan phương pháp phần tử hữu hạn 25 3.2 Bài toán khung không gian 26 3.3 Xây dựng ma trận độ cứng phần tử 27 3.4 Vecto tải 32 3.5 Phương trình phần tử 32 3.6 Xây dựng ma trận khối lượng 33 3.7 Bài toán trị riêng , vecto riêng: 33 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHẦN TỬ HỮU HẠN CHO KẾT CẤU CARBON NANOTUBES 35 vi 4.1 Rời rạc hóa miền khảo sát 35 4.2 Mơ hình toán 36 4.3 Ma trận độ cứng phần tử 37 4.4 Ma trận khối lượng 41 4.5 Lưu đồ giải thuật 45 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG CỦA ỐNG NANO CARBON TRONG VIỆC DỊ TÌM KHỐI LƯỢNG 46 5.1 Đặt toán 46 5.2 Bài toán 47 5.3 Thiết kế cảm biến khối lượng 54 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 55 6.1 Kết luận 55 6.2 Hướng phát triển 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 61 vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CNT Ống nano carbon SWNTs Ống nano carbon đơn vách MWNTs Ống nano carbon đa vách NEMS Nanoelectromechanical system MD Molecular Dynamics AFEM Atomic finite element FEM Finite Element Method viii MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Kết cấu ống nano carbon đơn vách Hình 1.2: Bằng cách cuộn graphite theo cách khác nhau, lọai CNTs: zigzag(n,0), armchair(m,m), chiral(n,m) với n>m>0 Hình 1.3: Kết cấu ống nanocarbon đa vách Hình 1.4: Tần số cộng hưởng ống nano ( trục y bên trái) thay đổi khối lượng hấp thụ ( trục y bên phải) so với thời gian suốt trình bay vàng Sự thay đổi tần số cộng hưởng giảm van mở (vùng màu trắng) khơng đổi van đóng ngăn chặn nguyên tử vàng ( vùng bóng mờ) Sự thay đổi tần số lần mở 51 nguyên tử vàng hấp thụ vào ống nano Hình chép với cho phép từ Ref [10] Bản quyền Nature Publishing Group, 2008 Hình 1.5: Ống nano carbon đơn vách mơ hình đàn hồi liên tục Hình 1.6: Những sợi dây nano Hình 1.7: Cấu trúc tinh thể Graphene Hình 1.8: Tấm phát sáng 10 Hình 1.9: Sơ đồ mô tả nguyên lý làm việc thiết bị điện 12 Hình 1.10 : Nguyên lý hoạt động hệ NEMS 13 Hình 1.11: Tần số cộng hưởng dịch chuyển khối lượng lớn với chiều dài không đổi 350 nm 15 Hình 1.12: Tần số cộng hưởng dịch chuyển khối lượng bám vào với lực tăng dần với chiều dài CNT 350 nm 15 Hình 1.13: Tần số cộng hưởng dịch chuyển khối lượng bám vào không đổi Chiều dài CNT thay đổi với lực 16 Hình 1.14: Thí nghiệm độ nhạy CNT kích thích điện dựa nguyên lý cộng hưởng tăng khối lượng bám CNT 17 Hình 2.1: (a) mơ hình ống nano carbon đơn lớp (b) phân tích ống nano carbon theo phương pháp phần tử hữu hạn thang nguyên tử 24 Hình 2.2: Sử dụng phương pháp học kết cấu phân tử cho việc mơ hình hóa ống CNT 27 Hình 3.1: Phần tử khung không gian 35 Hình 4.1: mơ tả liên kết ngun tử C-C phần tử dầm 36 Hình 4.2: Ống nano carbon trải 36 Hình 4.3: Mơ hình hình học cho ống CNT 36 Hình 4.4: Mơ hình vật lý cho ống CNT 42 ix Hình 4.5: Mơ hình ống CNT matlab 43 Hình 4.6: Phần tử dầm n + nút 44 Hình 4.7: Mơ hình ống CNT Ansys 47 Hình 5.1: Mơ hình ống nano carbon 46 Hình 5.2: Đồ thị tần số dao động chưa đính thêm khối lượng CNT 48 Hình 5.3: Chuyển vị CNT Ansys 49 Hình 5.4: Bảng tần số dao động Ansys 50 Hình 5.5: Đồ thị tần số dao động chưa đính khối lượng 51 Hình 5.6: Đồ thị biểu diễn dịch chuyển tần số dao động trước sau có khối lượng đính vào 52 Hình 5.7: Đồ thị biểu diễn dịch chuyển tần số dao động trước sau có hai khối lượng bám vào 52 Hình 5.8: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ khối lượng tần số dịch chuyển 53 Hình 5.9: Ngun lý làm việc việc dị tìm khối lượng 54 x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kết cấu nano Kết cấu nano định nghĩa kết cấu có kích cỡ trung gian cấu trúc vi mô cấu trúc phân tử Đặc điểm cấu trúc nano kết cấu có kích thước thang nanomet Các cấu trúc nano thơng dụng mà nhà khoa học tìm có nhiều : Nanowires, Carbon nanotubes hay Graphene sheet, …v.v… 1.1.1 Ống nano carbon (CNT) Từ người phát ống nano carbon có nhiều hoạt động nghiên cứu dành cho việc phát triển kết cấu nano carbon Ống nano carbon tạo nguyên tử carbon, nguyên tử carbon liên kết hóa trị với lai hố sp2 , ống cacbon dài, hình trụ mỏng, cấu trúc đại phân tử, kích thước vơ nhỏ, hình dạng tính chất vật lý đa dạng Chúng xem than chì (một mạng hình lục giác carbon) cuộn lại thành hình trụ Ống nano carbon xem vật liệu nano người tạo được, có nhiều ứng dụng quan trọng lĩnh vực khí, điện tử, lượng, y học vật liệu cho vật liệu composite sau Hình 1.1: Kết cấu ống nano carbon đơn vách Ống nano carbon gồm có loại: ống nano carbon đơn vách - SWNT ống nano carbon đa vách – MWNT 1.1.1.1 Ống nano carbon đơn vách: Cấu trúc ống nano carbon đơn vách (SWNT) tạo thành cách cuộn graphite lại thành ống hình 1.1, độ dài ống nano cacbon khoảng 0,2 – µm Phần lớn ống nano đơn vách (SWNT) có đường kính ống khoảng – nm, với độ dài đường ống gấp hàng nghìn lần Cấu trúc SWNT hình dung cuộn lớp than chì (graphite) độ dày nguyên tử thành hình trụ liền Cách mà graphite cuộn biểu diễn cặp số (n,m) gọi vector chiral Các số nguyên n m số vector đơn vị dọc theo hai hướng lưới tinh Hình 1.2: Bằng cách cuộn graphite theo cách khác nhau, lọai CNTs: zigzag(n,0), armchair(m,m), chiral(n,m) với n>m>0 thể hình tổ ong graphene Nếu m=0, ống nano gọi "zigzag" Nếu n=m, ống nano gọi "armchair" Nếu khơng, chúng gọi "chiral" (hình 1.2) Ống nano carbon đơn vách loại ống nano carbon quan trọng chúng thể tính chất điện quan trọng mà không ống nano carbon đa vách có Các ống nano carbon đơn vách đối tượng ưu tiên việc thu nhỏ kích thước sản phẩm ngành điện từ cỡ micro xuống nano Sản phẩm ngành dây điện, mà SWNT lại dẫn điện tốt Một ứng dụng hữu ích khác SWNT việc phát triển transitor cảm ứng (FET-field effect transitor) nội phân tử Ngoài ưu điểm ống nano carbon đơn vách có khơng nhược điểm : chi phí sản xuất cao việc phát triển phương pháp tổng hợp hiệu cần thiết cho tương lai công nghệ nano 1.1.1.2 Ống nano carbon đa vách: Ống nano carbon đa vách tập hợp ống nano carbon đơn vách, gồm nhiều lớp graphite cuộn lên để tạo thành ống (hình 1.3) Cấu trúc ống chuyển biến dễ dàng tùy vào điều kiện chế tạo Có thể mơ tả cấu trúc MWNT (b) (a) Hình 1.3: Kết cấu ống nanocarbon đa vách a) Russian doll b) Parchment theo kiểu: Russian doll gồm graphite xếp theo hình trụ đồng tâm (hình 1.3a); Parchment mơ tả graphite đơn cuộn quanh (hình 1.3b) tương tự tờ báo cuộn lại 5.3 Thiết kế cảm biến khối lượng: Thiết kế cảm biến khối lượng dựa nguyên lý nhận biết dò tìm khối lượng ống nano carbon Như chứng minh, giải tốn khơng có khối lượng khối lượng đính vào Làm để biết có hay khơng có khối lượng CNT Dựa vào dịch chuyển tần số, ta cho khối lượng tăng lên đính vào vị trí CNT (cụ thể nguyên tử carbon vị trí 1147) có thay đổi tần số điều đồng nghĩa với việc có khối lượng bám vị trí khảo sát Tín hiệu vào Bộ chuyển đổi kích thích học Cổng điều khiển Tác nhân bên Cơ hệ Tín hiệu Đáp ứng tần số Hình 5.9:Ngun lý làm việc việc dị tìm khối lượng 54 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận Kết mà luận văn có thơng qua q trình phân tích nghiên cứu Với phương pháp Cơ học kết cấu phân tử giải toán lượng biến dạng tìm ma trận độ cứng ma trận khối lượng với việc kết hợp phương pháp phần tử hữu hạn ứng dụng ngơn ngữ lập trình matlab, ta có kết với nội dung sau: - Mơ hình hóa ống nano carbon Xây dựng toán tĩnh đưa kết chuyển vị ống CNT So sánh kết chuyển vị hai phần mềm: lập trình ngơn ngữ Matlab Ansys cho ta thấy hai số liệu đưa không sai lệch 15% Như kết đáng tin cậy - Phân tích mode, đưa kết tần số dao động riêng mode dao động ta tiếp tục so sánh Matlab Ansys Tính xác toán kiểm chứng, sai số nhỏ - Ở tốn động, ta tìm khoảng dịch chuyển tần số dao động riêng có khối lượng khác bám vào ngược lại nhờ có dịch chuyển tần số mà ta biết có hay không khối lượng bám bề mặt - Qua kết ta có số liệu tần số dao động riêng khối lượng Từ vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ tần số dao động khối lượng Khối lượng bám vào nhỏ tần số dao động lớn ngược lại Như vậy, tần số dao động khối lượng tỷ lệ nghịch với Ở luận văn bước việc mơ hình hóa ống CNT qua tốn động lực học Qua việc mơ hình hóa, giúp ta vào thí nghiệm thực tế đỡ thời gian, tiết kiệm chi phí 55 6.2 Hướng phát triển - Về hướng thí nghiệm thực tiễn, ta mơ tả sau, ngàm đầu thay điện cực, phía bên ống CNT gắn thêm điện cực Khi kích điện ống CNT dao động, điện cực phía bên có tác dụng kích điện dương (+) lẫn điện âm (-) nên làm cho CNT dao động Thêm vào đó, ta cho khối lượng nhỏ bám lên, tần số dao động bị thay đổi Như việc thí nghiệm dị tìm khối lượng bước đệm cho việc phát triển y học tìm bệnh tiềm ẩn bên người - Hướng phát triển tương lai phân tích mơ hình đa trường điện Đó kết hợp điện tương lai để tìm dựa hệ NEMS 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J.-P Salvetat, J.-M Bonard, N.H Thomson, A.J Kulik, L Forro, W.Benoit, L Zuppiroli, “Mechanical properties of carbon nanotubes”, Applied Physics A, vol 69, pp 255–260, 1999 [2] W I Milne, K B K Teo, M Chhowalla, G A J Amaratunga, S B Lee, D G Hasko, H Ahmed, O Groening, P Legagneux, L Gangloff, J P Schnell, G Pirio, D Pribat, M Castignolles, A Loiseau, V Semet, Vu Thien Binh, “Electrical and field emission investigation of individual carbon nanotubes from plasma enhanced chemical vapour deposition”, Diamond and Related Materials, vol 12, pp 422–428, 2003 [3] Da Jiang Yang, Qing Zhang, George Chen, S F Yoon, J Ahn, S G Wang, Q Zhou, Q Wang, J Q Li , “Thermal conductivity of multiwalled carbon nanotubes”, Physical Review B, p 165440, 2002 [4] Bui Hung Thang, Nguyen Van Chuc, Pham Van Trinh, Ngo Thi Thanh Tam and Phan Ngoc Minh, “Thermal dissipation media for high power electronic devices using a carbon nanotube-based composite”, Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, vol 2, p 025002, 2011 [5] D Qian, et al., "Mechanics of carbon nanotubes," Appl Mech Rev., vol 55, pp 495-533, 2002 [6] T Rueckes, et al., "Carbon Nanotube-Based Nonvolatile Random Access Memory for Molecular Computing," Science, vol 289, pp 94–97, 2000 [7] A M Fennimore, et al., "Rotational actuators based on carbon nanotubes," Nature, vol 424, pp 408–410, 2003 [8] V Sazonova, et al., "A tunable carbon nanotube electromechanical oscillator," Nature, vol 431, pp 284-287, 2004 [9] H.-Y Chiu, et al., "Atomic-Scale Mass Sensing Using Carbon Nanotube Resonators," Nano Lett., vol 8, pp 4342-4346, 2008 57 [10] K Jensen, et al., "An atomic-resolution nanomechanical mass sensor," Nat Nanotechnol., vol 3, pp 533-537, 2008 [11] C Li and T.-W Chou, "Mass detection using carbon nanotube-based nanomechanical resonators," Appl Phys Lett., vol 84, p 5246, 2004 [12] C Li and T.-W Chou, "Elastic moduli of multi-walled carbon nanotubes and the effect of van der Waals forces," Comput Sci Technol., vol 63, pp 1517–1524, 2003 [13] C Li and T.-W Chou, "A structural mechanics approach for the analysis of carbon nanotubes," Int J Solids Struct., vol 40, pp 2487-2499, 2003 [14] E W Wong, et al., "Nanobeam Mechanics Elasticity, Strength, and Toughness of Nanorods and Nanotubes," Science, vol 277, p 1971, 1997 [15] B I Yakobson, et al., "Nanomechanics of Carbon Tubes: Instabilities beyond Linear Response," Phys Rev Lett., vol 76, pp 2511–2514, 1996 [16] C Q Ru, "Elastic buckling of single-walled carbon nanotube ropes under high pressure," Phys Rev B, vol 62, p 10405, 2000 [17] C Q Ru, "Degraded axial buckling strain of multiwalled carbon nanotubes due to interlayer slips," J Appl Phys., vol 89, p 3426, 2001 [18] C Q Ru, "Axially compressed buckling of a doublewalled carbon nanotube embedded in an elastic medium," J Mech Phys Solids, vol 49, p 1265, 2001 [19] C Q Ru, "Effective bending stiffness of carbon nanotubes," Phys Rev B, vol 62, p 9973, 2002 [20] C F Cornwell and L T Wille, "Elastic properties of single-walled carbon nanotubes in compression," Solid State Commun., vol 101, p 555, 1997 [21] S Govindjee and J L Sackman, "On the use of continuum mechanics to estimate the properties of nanotubes," Solid State Commun., vol 110, p 227, 1999 [22] K.-T Lau, et al., "On the effective elastic moduli of carbon nanotubes for nanocomposite structures," Composites: Part B, vol 35, pp 95-101, 2004 58 [23] H S Park and P A Klein, "A Surface Cauchy-Born model for silicon nanostructures," Comput Meth Appl Mech Eng., vol 197, pp 3249–3260, 2008 [24] V Chabot, D Higgins, A Yu, X Xiao, Z Chen, J Zhang, “A review of graphene and graphene oxide sponge:material synthesis and applications to energy and the environment” J Energy Environ Sci., vol 7, pp 1564–1596, 2014 [25] K L Ekinci and M L Roukes, "Nanoelectromechanical systems," Rev Sci Instrum., vol 76, p 061101, 2005 [26] M D Dai, et al., "Nanomechanical mass detection using nonlinear oscillations,” Appl Phys Lett., vol 95, p 203104, 2009 [27] I Kozinsky, et al., "Tuning nonlinearity, dynamic range, and frequency of nanomechanical resonators," Appl Phys Lett., vol 88, p 253101, 2006 [28] E Buks and B Yurke, "Mass detection with a nonlinear nanomechanical resonator," Phys Rev E, vol 74, p 046619, 2006 [29] H L Lee, et al., “Frequency Shift of Carbon-Nanotube-Based Mass Sensor Using Nonlocal Elasticity Theory,” Nanoscale Res Lett, vol 5, p.p 1774 – 1778, 2010 [30] K Eom, et al., "Nanomechanical resonators and their applications in biological/chemical detection: Nanomechanics principles," Phys Rep., vol 503, pp 115–163, 2011 [31] [32] B Liu, et al., “Atomic – scale finite element method in multiscale computation with applications to carbon nanotubes,” Phys Rev., vol 72, pp 035435, 2005 Nguyễn Hoài Sơn (chủ biên) “Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn tính tốn kết cấu”, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 2007, tr 99 [33] Trần Ích Thịnh (chủ biên) “Phương pháp phần tử hữu hạn”, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 288 59 [34] J Koloczek, et al., “Characterization of spatial correlations in carbon nanotubes-modelling studies,” J Alloys Compd , vol 328, pp 222-225, 2001 [35] B I Yakobson, et al, “Nanomechanics of Carbon Tubes: Instabilities beyond Linear Response,” Phys Rev Lett., vol 76, pp 2511–2514, 1996 60 PHỤ LỤC Chương trình clear all; clc; close all; format long %Nhap vao a=0.142; mc=1.993826e-8; m=16; n=47; % -R=m*a*cos(pi/6)/2/pi; lx=a*cos(pi/6); for i=1:m+1 x(i)=(i-1)*lx; end XX=R*cos(x/R); YY=R*sin(x/R); ly(1:2:n)=a*sin(pi/6); ly(2:2:n-1)=a; for j=1:n y(1)=0; y(j+1)=y(j)+ly(j); end for j=1:(n+1)/4 Ex(1+(j-1)*3*m:m+(j-1)*3*m,1)=XX(1:m); 1)*3*m,2)=XX(2:m+1); Ey(1+(j-1)*3*m:m+(j-1)*3*m,1)=YY(1:m); 1)*3*m,2)=YY(2:m+1); Ez(1+(j-1)*3*m:2:m-1+(j-1)*3*m,1)=y(j*4-2); 1)*3*m,2)=y(j*4-3); Ez(2+(j-1)*3*m:2:m+(j-1)*3*m,1)=y(j*4-3); 1)*3*m,2)=y(j*4-2); Ex(1+(j-1)*3*m:m+(jEy(1+(j-1)*3*m:m+(jEz(1+(j-1)*3*m:2:m-1+(jEz(2+(j-1)*3*m:2:m+(j- Ex(1+m+(j-1)*3*m:1+3*m/2+(j-1)*3*m,1)=XX(1:2:m+1); Ex(1+m+(j1)*3*m:1+3*m/2+(j-1)*3*m,2)=XX(1:2:m+1); Ey(1+m+(j-1)*3*m:1+3*m/2+(j-1)*3*m,1)=YY(1:2:m+1); Ey(1+m+(j1)*3*m:1+3*m/2+(j-1)*3*m,2)=YY(1:2:m+1); Ez(1+m+(j-1)*3*m:1+3*m/2+(j-1)*3*m,1)=y(j*4-2); Ez(1+m+(j1)*3*m:1+3*m/2+(j-1)*3*m,2)=y(j*4-1); Ex(1+3*m/2+(j-1)*3*m:5*m/2+(j-1)*3*m,1)=XX(1:m); Ex(1+3*m/2+(j1)*3*m:5*m/2+(j-1)*3*m,2)=XX(2:m+1); Ey(1+3*m/2+(j-1)*3*m:5*m/2+(j-1)*3*m,1)=YY(1:m); Ey(1+3*m/2+(j1)*3*m:5*m/2+(j-1)*3*m,2)=YY(2:m+1); Ez(1+3*m/2+(j-1)*3*m:2:5*m/2-1+(j-1)*3*m,1)=y(j*4-1); Ez(1+3*m/2+(j1)*3*m:5*m/2-1+(j-1)*3*m,2)=y(j*4); 61 Ez(2+3*m/2+(j-1)*3*m:2:5*m/2+(j-1)*3*m,1)=y(j*4); 1)*3*m:2:5*m/2+(j-1)*3*m,2)=y(j*4-1); Ez(2+3*m/2+(j- if j dashed -> blue % -> dotted -> magenta % -> red % % nodemark=1 -> circle % -> star % -> no mark % OUTPUT % s1: linetype and color for mesh lines % s2: type and color for node markers % % if plotpar(1)==1 ; s1='-'; elseif plotpar(1)==2 ; s1=' '; elseif plotpar(1)==3 ; s1=':'; else disp('??? Error in variable plotpar(1)!'); %break; end if plotpar(2)==1 ; s1=[s1,'k']; elseif plotpar(2)==2 ; s1=[s1,'b']; elseif plotpar(2)==3 ; s1=[s1,'m']; elseif plotpar(2)==4 ; s1=[s1,'r']; else disp('??? Error in variable plotpar(2)!'); %break; end if plotpar(3)==1 ; s2='ko'; elseif plotpar(3)==2 ; s2='k*'; elseif plotpar(3)==0 ; s2='k.'; else disp('??? Error in variable plotpar(3)!'); %break; end % end 65 ASSEMBLY function [K,f]=assem(edof,K,Ke,f,fe) % K=assem(edof,K,Ke) % [K,f]=assem(edof,K,Ke,f,fe) % % PURPOSE % Assemble element matrices Ke ( and fe ) into the global % stiffness matrix K ( and the global force vector f ) % according to the topology matrix edof % % INPUT: edof: dof topology matrix % K : the global stiffness matrix % Ke: element stiffness matrix % f : the global force vector % fe: element force vector % % OUTPUT: K : the new global stiffness matrix % f : the new global force vector % [nie,n]=size(edof); t=edof(:,2:n); for i = 1:nie K(t(i,:),t(i,:)) = K(t(i,:),t(i,:))+Ke; if nargin==5 f(t(i,:))=f(t(i,:))+fe; end end % end 66 SOLVE function [d,Q]=solveq(K,f,bc) % a=solveq(K,f) % [a,Q]=solveq(K,f,bc) % % PURPOSE % Solve static FE-equations considering boundary conditions % % INPUT: K : global stiffness matrix, dim(K)= nd x nd % f : global load vector, dim(f)= nd x % % bc : boundary condition matrix % dim(bc)= nbc x 2, nbc : number of b.c.'s % % OUTPUT: a : solution including boundary values % Q : reaction force vector % dim(a)=dim(Q)= nd x 1, nd : number of dof's % if nargin==2 ; d=K\f ; elseif nargin==3; [nd,nd]=size(K); fdof=[1:nd]'; % d=zeros(size(fdof)); Q=zeros(size(fdof)); % pdof=bc(:,1); dp=bc(:,2); fdof(pdof)=[]; % s=K(fdof,fdof)\(f(fdof)-K(fdof,pdof)*dp); % d(pdof)=dp; d(fdof)=s; end Q=K*d-f; % end 67 EXTRACT function [ed]=extract(edof,a) % ed=extract(edof,a) % % PURPOSE % Extract element displacements from the global displacement % vector according to the topology matrix edof % % INPUT: a: the global displacement vector % % edof: topology matrix % % OUTPUT: ed: element displacement matrix % [nie,n]=size(edof); % t=edof(:,2:n); % for i = 1:nie ed(i,1:(n-1))=a(t(i,:))'; end % % end 68 ... Malab cho phân tích kết cấu ống nano carbon Phân tích động lực học phân tử cho ống nano carbon Ứng dụng sensor khối lượng cho thiết kế cảm biến ống nano carbon Giới hạn đề tài : Vì thời gian hạn. .. mơ hình ống nano carbon đơn lớp (b) phân tích ống nano carbon theo phương pháp phần tử hữu hạn thang nguyên tử 24 Hình 2.2: Sử dụng phương pháp học kết cấu phân tử cho việc mô hình hóa ống CNT... trình cho đề tài: Matlab, Ansys - Phương pháp phân tích đánh giá - Phương pháp xử lý thơng tin Để thực xây dựng mơ hình ống nano carbon phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng

Ngày đăng: 30/11/2021, 21:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] J.-P. Salvetat, J.-M. Bonard, N.H. Thomson, A.J. Kulik, L. Forro, W.Benoit, L. Zuppiroli, “Mechanical properties of carbon nanotubes”, Applied Physics A, vol. 69, pp. 255–260, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanical properties of carbon nanotubes”, "Applied Physics A
[3] Da Jiang Yang, Qing Zhang, George Chen, S. F. Yoon, J. Ahn, S. G. Wang, Q. Zhou, Q. Wang, J. Q. Li , “Thermal conductivity of multiwalled carbon nanotubes”, Physical Review B, p. 165440, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thermal conductivity of multiwalled carbon nanotubes”, "Physical Review B
[4] .Bui Hung Thang, Nguyen Van Chuc, Pham Van Trinh, Ngo Thi Thanh Tam and Phan Ngoc Minh, “Thermal dissipation media for high power electronic devices using a carbon nanotube-based composite”, Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, vol. 2, p. 025002, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thermal dissipation media for high power electronic devices using a carbon nanotube-based composite”, "Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology
[5] D. Qian, et al., "Mechanics of carbon nanotubes," Appl. Mech. Rev., vol. 55, pp. 495-533, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanics of carbon nanotubes
[6] T. Rueckes, et al., "Carbon Nanotube-Based Nonvolatile Random Access Memory for Molecular Computing," Science, vol. 289, pp. 94–97, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon Nanotube-Based Nonvolatile Random Access Memory for Molecular Computing
[7] A. M. Fennimore, et al., "Rotational actuators based on carbon nanotubes," Nature, vol. 424, pp. 408–410, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rotational actuators based on carbon nanotubes
[8] V. Sazonova, et al., "A tunable carbon nanotube electromechanical oscillator," Nature, vol. 431, pp. 284-287, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A tunable carbon nanotube electromechanical oscillator
[9] H.-Y. Chiu, et al., "Atomic-Scale Mass Sensing Using Carbon Nanotube Resonators," Nano Lett., vol. 8, pp. 4342-4346, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atomic-Scale Mass Sensing Using Carbon Nanotube Resonators
[10] K. Jensen, et al., "An atomic-resolution nanomechanical mass sensor," Nat. Nanotechnol., vol. 3, pp. 533-537, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An atomic-resolution nanomechanical mass sensor
[11] C. Li and T.-W. Chou, "Mass detection using carbon nanotube-based nanomechanical resonators," Appl. Phys. Lett., vol. 84, p. 5246, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mass detection using carbon nanotube-based nanomechanical resonators
[12] C. Li and T.-W. Chou, "Elastic moduli of multi-walled carbon nanotubes and the effect of van der Waals forces," Comput. Sci. Technol., vol. 63, pp.1517–1524, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elastic moduli of multi-walled carbon nanotubes and the effect of van der Waals forces
[13] C. Li and T.-W. Chou, "A structural mechanics approach for the analysis of carbon nanotubes," Int. J. Solids Struct., vol. 40, pp. 2487-2499, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A structural mechanics approach for the analysis of carbon nanotubes
[14] E. W. Wong, et al., "Nanobeam Mechanics Elasticity, Strength, and Toughness of Nanorods and Nanotubes," Science, vol. 277, p. 1971, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanobeam Mechanics Elasticity, Strength, and Toughness of Nanorods and Nanotubes
[15] B. I. Yakobson, et al., "Nanomechanics of Carbon Tubes: Instabilities beyond Linear Response," Phys. Rev. Lett., vol. 76, pp. 2511–2514, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanomechanics of Carbon Tubes: Instabilities beyond Linear Response
[16] C. Q. Ru, "Elastic buckling of single-walled carbon nanotube ropes under high pressure," Phys. Rev. B, vol. 62, p. 10405, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elastic buckling of single-walled carbon nanotube ropes under high pressure
[17] C. Q. Ru, "Degraded axial buckling strain of multiwalled carbon nanotubes due to interlayer slips," J. Appl. Phys., vol. 89, p. 3426, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Degraded axial buckling strain of multiwalled carbon nanotubes due to interlayer slips
[18] C. Q. Ru, "Axially compressed buckling of a doublewalled carbon nanotube embedded in an elastic medium," J. Mech. Phys. Solids, vol. 49, p. 1265, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Axially compressed buckling of a doublewalled carbon nanotube embedded in an elastic medium
[19] C. Q. Ru, "Effective bending stiffness of carbon nanotubes," Phys. Rev. B, vol. 62, p. 9973, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effective bending stiffness of carbon nanotubes
[20] C. F. Cornwell and L. T. Wille, "Elastic properties of single-walled carbon nanotubes in compression," Solid State Commun., vol. 101, p. 555, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elastic properties of single-walled carbon nanotubes in compression
[21] S. Govindjee and J. L. Sackman, "On the use of continuum mechanics to estimate the properties of nanotubes," Solid State Commun., vol. 110, p. 227, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the use of continuum mechanics to estimate the properties of nanotubes

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thể hình tổ ong của graphene. Nếu m=0, ống nano được gọi là "zigzag". Nếu n=m, ống nano được gọi là "armchair" - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
th ể hình tổ ong của graphene. Nếu m=0, ống nano được gọi là "zigzag". Nếu n=m, ống nano được gọi là "armchair" (Trang 9)
theo 2 kiểu: Russian doll gồm những tấm graphite được xếp theo hình trụ đồng tâm (hình 1.3a); Parchment được mô tả như 1 tấm graphite đơn được cuộn quanh chính  nó (hình 1.3b) tương tự như 1 tờ báo được cuộn lại - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
theo 2 kiểu: Russian doll gồm những tấm graphite được xếp theo hình trụ đồng tâm (hình 1.3a); Parchment được mô tả như 1 tấm graphite đơn được cuộn quanh chính nó (hình 1.3b) tương tự như 1 tờ báo được cuộn lại (Trang 10)
Hình 1.4: Tần số cộng hưởng của ống nano ( trụ cy bên trái) và sự thay đổi khối lượng hấp thụ ( trục y bên phải) so với thời gian trong suốt quá trình bay hơi của vàng - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
Hình 1.4 Tần số cộng hưởng của ống nano ( trụ cy bên trái) và sự thay đổi khối lượng hấp thụ ( trục y bên phải) so với thời gian trong suốt quá trình bay hơi của vàng (Trang 13)
Hình 1.5: Ống nanocarbon đơn vách và mô hình đàn hồi liên tục [22]. - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
Hình 1.5 Ống nanocarbon đơn vách và mô hình đàn hồi liên tục [22] (Trang 14)
Graphene là một dạng carbon, có hình dạng là một mạng lưới lục giác nối kết với  các  nguyên  tử  carbon  trong  giống  như  tổ  ong  hai  chiều  (hình  1.7) - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
raphene là một dạng carbon, có hình dạng là một mạng lưới lục giác nối kết với các nguyên tử carbon trong giống như tổ ong hai chiều (hình 1.7) (Trang 15)
Hình 1.7: Cấu trúc tinh thể của Graphene - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
Hình 1.7 Cấu trúc tinh thể của Graphene (Trang 16)
Hình 1.8: Tấm phát sáng - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
Hình 1.8 Tấm phát sáng (Trang 17)
Hình 1.11: Tần số cộng hưởng dịch chuyển khi khối lượng càng lớn với chiều dài không đổi là 350 nm [26]  - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
Hình 1.11 Tần số cộng hưởng dịch chuyển khi khối lượng càng lớn với chiều dài không đổi là 350 nm [26] (Trang 21)
Hình 1.12 Tần số cộng hưởng dịch chuyển khi khối lượng bám vào với lực tăng dần với chiều dài CNT là 350 nm [26]  - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
Hình 1.12 Tần số cộng hưởng dịch chuyển khi khối lượng bám vào với lực tăng dần với chiều dài CNT là 350 nm [26] (Trang 21)
Hình 1.13: Tần số cộng hưởng dịch chuyển khi khối lượng bám vào không đổi. Chiều dài CNT thay đổi cùng với lực [26]  - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
Hình 1.13 Tần số cộng hưởng dịch chuyển khi khối lượng bám vào không đổi. Chiều dài CNT thay đổi cùng với lực [26] (Trang 22)
Sử dụng một ống nanocarbon (hình 1) để minh họa các yếu tố của AFEM. Hình 1 cho thấy 3 chiều yếu tố của AFEM trong CNT có chứa nguyên tử carbon số  1, ba nguyên tử nằm lân cận gần nhất là 2, 5, 8 và 6 nguyên tử gần kế là 3, 4, 6, 7, 9  và 10 - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
d ụng một ống nanocarbon (hình 1) để minh họa các yếu tố của AFEM. Hình 1 cho thấy 3 chiều yếu tố của AFEM trong CNT có chứa nguyên tử carbon số 1, ba nguyên tử nằm lân cận gần nhất là 2, 5, 8 và 6 nguyên tử gần kế là 3, 4, 6, 7, 9 và 10 (Trang 29)
Để đi giải bài toán cơ học kết cấu, điều đầu tiên chính là ta phải đi mô hình hóa kết cấu, chuyển cấu hình của kết cấu thực thành mô hình kết cấu thích hợp tính  toán trên cơ sở đảm bảo tương đương về tính chất vật lý - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
i giải bài toán cơ học kết cấu, điều đầu tiên chính là ta phải đi mô hình hóa kết cấu, chuyển cấu hình của kết cấu thực thành mô hình kết cấu thích hợp tính toán trên cơ sở đảm bảo tương đương về tính chất vật lý (Trang 30)
phương r-s-t như hình 3.1. Theo hệ tọa độ địa phương thì tại một điểm trên trục thanh có vecto chuyển vị và một phần tử thanh có 12 thành phần chuyển vị nút, bao  gồm  6  thành  phần  chuyển  vị  thẳng  và  6  thành  phần  chuyển  vị  xoay - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
ph ương r-s-t như hình 3.1. Theo hệ tọa độ địa phương thì tại một điểm trên trục thanh có vecto chuyển vị và một phần tử thanh có 12 thành phần chuyển vị nút, bao gồm 6 thành phần chuyển vị thẳng và 6 thành phần chuyển vị xoay (Trang 33)
4.2 Mô hình bài toán - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
4.2 Mô hình bài toán (Trang 42)
Đặt hệ trục tọa độ Oxy vào mặt phẳng như hình 4.2 ta xác định được tọa độ của từng điểm nút - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
t hệ trục tọa độ Oxy vào mặt phẳng như hình 4.2 ta xác định được tọa độ của từng điểm nút (Trang 42)
Với 4 phương pháp mô hình hóa được trình bày ở chương 2 ta thấy phương pháp  Động lực học phân tử  mô tả bài toán một cách thật nhất, chính xác nhất nhưng  không  thể  giải  những  bài  toán  có  đơn  vị  từ  µm  trở  xuống  và  bị  giới  hạn  bởi  thời   - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
i 4 phương pháp mô hình hóa được trình bày ở chương 2 ta thấy phương pháp Động lực học phân tử mô tả bài toán một cách thật nhất, chính xác nhất nhưng không thể giải những bài toán có đơn vị từ µm trở xuống và bị giới hạn bởi thời (Trang 44)
Vì khối lượng của kết cấu này chỉ tập trung tại nguyên tử carbon (hình 4.1), thanh nối giữa 2 nguyên tử carbon xem như không có khối lượng nên ma trận khối lượng  của phần tử sẽ là  - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
kh ối lượng của kết cấu này chỉ tập trung tại nguyên tử carbon (hình 4.1), thanh nối giữa 2 nguyên tử carbon xem như không có khối lượng nên ma trận khối lượng của phần tử sẽ là (Trang 47)
Xây dựng mô hình CNT có kích thước bán kính r= 0,312 nm, chiều dài L= 10 nm và bị ngàm ở 2 đầu biên của ống  - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
y dựng mô hình CNT có kích thước bán kính r= 0,312 nm, chiều dài L= 10 nm và bị ngàm ở 2 đầu biên của ống (Trang 48)
4.5 Xây dựng mô hình CNT: - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
4.5 Xây dựng mô hình CNT: (Trang 48)
Mô hình vật lý như trên hình 4.4. Ống nanocarbon có kích thước bán kín hr = 0,312 nm, chiều dài L = 10 nm và bị ngàm ở 2 đầu biên của ống - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
h ình vật lý như trên hình 4.4. Ống nanocarbon có kích thước bán kín hr = 0,312 nm, chiều dài L = 10 nm và bị ngàm ở 2 đầu biên của ống (Trang 50)
Với mô hình phần tử hữu hạn dùng trong Ansys sử dụng mô hình dạng tấm vỏ. Với bán kính là 0,313 nm và chiều dài là 10 nm, đặt  một lực đặt lên bằng 3,5  nN - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
i mô hình phần tử hữu hạn dùng trong Ansys sử dụng mô hình dạng tấm vỏ. Với bán kính là 0,313 nm và chiều dài là 10 nm, đặt một lực đặt lên bằng 3,5 nN (Trang 52)
Hình 5.4: Bảng tần số dao động trên Ansys - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
Hình 5.4 Bảng tần số dao động trên Ansys (Trang 53)
 Bảng so sánh kết quả: - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
Bảng so sánh kết quả: (Trang 53)
Hình 5.5: Đồ thị tần số dao động - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
Hình 5.5 Đồ thị tần số dao động (Trang 54)
Khối lượng tiếp tục được tăng lên và bám trên bề mặt CNT (hình 5.7). Như vậy ta thấy khối lượng càng lớn thì tần số dao động càng nhỏ (hình 5.8) - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
h ối lượng tiếp tục được tăng lên và bám trên bề mặt CNT (hình 5.7). Như vậy ta thấy khối lượng càng lớn thì tần số dao động càng nhỏ (hình 5.8) (Trang 54)
Hình 5.8: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa khối lượng và tần số dịch chuyển - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
Hình 5.8 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa khối lượng và tần số dịch chuyển (Trang 55)
Hình 5.9:Nguyên lý làm việc của việc dò tìm khối lượng - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho thiết kế cảm biến khối lượng sử dụng ống nano carbon
Hình 5.9 Nguyên lý làm việc của việc dò tìm khối lượng (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w