1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

phong cach ngon ngu nghe thuat

23 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Dân tộc ta và Đảng ta mất đi một vị lãnh tụ thiên tài, một người thầy vĩ đại” Trích: Điếu văn của BCH TƯ Đảng Lao Động VN do ĐC Lê Duẩn đọc ngày 9-9-1969 Tính truyền cảm của ngôn ngữ ngh[r]

THẾ NÀO LÀ NGƠN NGỮ SINH HOẠT? - Ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghó tình cảm, đáp ứng nhu cầu sống - Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu biểu dạng nói dạng viết Trong văn văn học, lời thoại nhân vật dạng tái hiện, mô ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có đặc trưng: tính cụ thể, tính cảm xúc tính cá thể hóa TIẾT 83-84: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT I Ngôn ngữ nghệ thuật: Khái niệm: VD1:Bánh trôi nước có màu trắng , hình trịn Bánh làm bột nếp Nhân bánh làm từ đường phèn Bánh khô hay ướt phụ thuộc vào người làm bánh VD2:“Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son” Ví dụ có Nội dung nói bánh trơi nước điểm giống khác nhau? Cách thức Lời ăn tiếng nói ngày Ngơn ngữ sinhhoạt Cách thức Ngơn ngữ hàm ẩn,ẩn dụ,có tổ chức Ngơn ngữ nghệ thuật + Khái niệm Em cho biết Ngôn ngữ nghệ thuật nàogợilàhình,gợi ngơncảm ngơn ngữ ngữtrong nghệ dùng thuật văn bản?nghệ thuật (Ngôn ngữ văn chương ,ngôn ngữ văn học ) Hương ơi! nhanh lên, Gớm mà chậm rùa Lời nói ngày Chúng lập nhà tù nhiều trường học ,Chúng thẳng tay chém giết ,những người yêu nước…Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Phong cách ngơn ngữ luận Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Văn nghệ thuật Ngôn ngữ Phạm vi sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật nào? nghệ thuật Văn nghệ thuật chủ yếu Lời nói ngày Văn thuộc phong cách khác 2.Phân loại : Ví Dụ: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá…” Ngôn ngữ thơ… Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn nghìn quân tắt cửa bắc” ( Trích “Tam quốc chí”- La Qn Trung) Ngơn ngữ tự sự… Nàng ơi! Đã bao năm sơi kinh bóng quế Ta mài dùi đợi hội long vân Đến nghe mỏi mệt tâm thần Mượn kỉ ta nghỉ lưng lát… (Trích :Kịch Quan âm Thị Kính ) Ngơn ngữ sân khấu… BẢNG PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Ngôn THỂ ngữLOẠI văn bảnĐẶC ĐIỂM nghệ thuật chia thành loại? LOẠI NGƠN NGỮ Ngơn ngữ thơ Ngơn ngữ tự Các thể thơ, ca dao,hị vè Truyện,kí,tiểu thuyết… Ngơn ngữ sân khấu Kịch,chèo,tuồng… Giàu hình ảnh,nhạc điệu Miêu tả, trần thuật… Cá thể hố(Nhân vật nói thể tâm trạng,cá tính) 3.Chức : “ Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn.” ( Ca dao ) Từ ngữ - nghệ thuật: Chức thông tin Chức thẩm mĩ: -Trong đầm, xanh, trắng, nhị vàng, hôi, tanh, - Đảo trật tự từ câu 3, nghệ thuật so sánh Nơi sinh sống, cấu tạo, màu sắc, sen -> ca ngợi vẻ đẹp hoa sen Khẳng định đẹp hữu bảo tồn mơi trường có nhiều xấu SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Chức Thơng tin - Đặc điểm, tính chất vật, việc, tượng Thẩm mĩ - Biểu đẹp khơi gợi nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ Câu hỏi thảo luận: Tìm điểm khác biệt ngôn ngữ sinh hoạt ngôn ngữ nghệ thuật: Loại hình Ngơn ngữ sinh hoạt Tiêu chí Khái niệm Phạm vi sử dụng Phân loại Chức Ngôn ngữ nghệ thuật Câu hỏi thảo luận: Tìm điểm khác biệt ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ sinh hoạt: Loại hình Ngơn ngữ sinh hoạt Ngơn ngữ nghệ thuật Là lời ăn tiếng nói hàng ngày Là ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm Trong sống hàng ngày Chủ yếu văn nghệ thuật - Dạng nói dạng viết - Dạng lời nói mơ phỏng, tái văn văn học - Ngôn ngữ tự - Ngôn ngữ thơ - Ngôn ngữ sân khấu Chức thông tin Chức thông tin thẩm mĩ Tiêu chí Khái niệm Phạm vi sử dụng Phân loại Chức II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Tính hình tượng: Trong hai + VD1 : Cơng lao cha mẹ đối ví dụ với to lớn cách gợi hình , biểu + VD2: Công cha núi Thái Sơn cảm ? Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Cách hay hơn,gợi hình tượng biểu cảm Thế tính hình Tính hình tượng:tượng? Là khả ngơn ngữ tái hiện thực, làm xuất người đọc hình ảnh, màu sắc, biểu tượng…được nói đến văn để người đọc dùng vốn tri tức, vốn sống liên tưởng, suy nghĩ, rút học nhân sinh Để tạo tính hình tượng, người viết sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, hốn dụ, ẩn dụ, điệp từ, phối tạo nên tính đa nghĩa cho ngôn ngữ nghệ thuật “Làn ven hồ gươm mi, dướn đôi lông mày.Không thể nghĩ đầm nước tuyệt vời lại vắng hàng mi rèm cây” (Tơ Hồi) “ Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm ” (Tố Hữu) “ Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” (Ca dao) Hốn Dụ Ẩn Dụ So Sánh Tính truyền cảm «Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai»(Ca dao) Hồ Chủ Tịch kính u khơng cịn Tổn thất thật lớn lao! Đau thương thật vô hạn! Dân tộc ta Đảng ta vị lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại” (Trích: Điếu văn BCH TƯ Đảng Lao Động VN ĐC Lê Duẩn đọc ngày 9-9-1969) Tính truyền cảm ngôn ngữ nghệ thuật làm cho người Cảmnghe xúccùng vui, em buồn, đọc, người yêukhi thích người viết ; tạo cảm sâu đọcnên cácsựvíđồng dụ ? sắc người đọc người viết 3.Tính cá thể hố: VÍ DỤ 1: Đã hôn Cho đến muôn đời Đến tan đất trời Anh dạt ( Biển_ Xuân Diệu) Ví dụ Ví dụ có điểm giống khác nhau? VÍ DỤ 2: Sóng gió Gió đâu Em khơng biết Khi ta u ( Sóng_ Xuân Quỳnh) Giống nhau:Cùng viết tình yêu - Xuân Diệu đắm say,mãnh liệt,cuồng nhiệt háo hức sợ tất tan biến -Xuân Quỳnh: Tình yêu dịu, nữ tính Thế tính cá thể hố ? Tính cá thể khả tạo giọng điệu riêng, phong cách riêng nhà văn sáng tạo nghệ thuật Trong lời nói nhân vật, việc… Cá thể ngôn ngữ sinh hoạt: Cá thể ngơn ngữ nghệ thuật: Mang tính chất tự nhiên, biểu đặc điểm giọng nói, ngôn ngữ diễn đạt giúp ta nhận biết người với người khác Góp phần thể phong cách riêng nhà văn, nhà thơ III.Luyện tập: BÀI TẬP 1: Những phép tu từ sau thường sử dụng để tạo tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật : a So sánh,ẩn dụ b Hoán dụ,tượng trưng c Cách nói ẩn dụ ngữ cảnh tư từ d Tất d BÀI TẬP 2: Chức ngôn ngữ nghệ thuật ? a Chức thông tin thẩm mĩ b Chức thông tin c Chức truyền cảm d Chức thẩm mĩ a ... thuật chủ yếu Lời nói ngày Văn thuộc phong cách khác 2.Phân loại : Ví Dụ: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá…” Ngôn ngữ thơ… Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, mặc... Chức II Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: Tính hình tượng: Trong hai + VD1 : Cơng lao cha mẹ đối ví dụ với to lớn cách gợi hình , biểu + VD2: Công cha núi Thái Sơn cảm ? Nghĩa mẹ nước ngu? ??n chảy...TIẾT 83-84: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT I Ngơn ngữ nghệ thuật: Khái niệm: VD1:Bánh trơi nước có màu trắng

Ngày đăng: 30/11/2021, 16:28

w