1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận 4_Luật Lao động

14 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THẢO LUẬN 4 LUẬT LAO ĐỘNG THẢO LUẬN 4 LUẬT LAO ĐỘNG THẢO LUẬN 4 LUẬT LAO ĐỘNG THẢO LUẬN 4 LUẬT LAO ĐỘNG THẢO LUẬN 4 LUẬT LAO ĐỘNG THẢO LUẬN 4 LUẬT LAO ĐỘNG THẢO LUẬN 4 LUẬT LAO ĐỘNG THẢO LUẬN 4 LUẬT LAO ĐỘNG

MỤC LỤC MỤC LỤC BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Error! Bookmark not defined PHẦN NỘI DUNG Tình 1: Chị B làm việc điều kiện lao động bình thường, với thâm niên làm việc tính đến ngày 31/12/2020 11 năm tháng Hãy tính số ngày nghỉ hàng năm chị B năm 2020? Tình 2: Ơng A người làm việc theo hợp đồng lao động Doanh nghiệp Z Ơng có q trình cơng tác sau: - Từ 1/1/1980 đến 31/12/1992: Làm việc Xí nghiệp quốc doanh X; - Từ 1/1/1992 đến 31/12/1999: Làm việc Doanh nghiệp tư nhân Y; - Từ 1/1/2000 trở đi: Làm việc Doanh nghiệp Z Hãy xác định số ngày nghỉ phép ông A năm 2020 Biết rằng: Ông A làm việc điều kiện lao động bình thường; năm 2020, ơng nghỉ ốm tháng Tình 3: Thời gian làm việc: không 48 giờ/tuần Thời gian làm việc theo ca: + Tổng số ngày làm việc tuần liên tiếp: ngày (Tuần 1: làm - nghỉ; tuần 2: làm - nghỉ), tổng số ngày làm việc tháng 14 - 15 ngày + Giờ làm việc: ca, 12 tiếng/ca (ca sáng từ đến 18 giờ, ca đêm từ 18 đến 6h) + Giờ nghỉ giải lao: lần nghỉ/ca, lần 1: 15 phút, lần 2: 30 phút, lần 3: 15 phút Thời gian làm việc không theo ca: Làm từ thứ đến thứ 6, hành Nghỉ từ 12 đến 13 Làm thêm (chỉ áp dụng cho người làm theo ca), bao gồm ca làm thêm tối đa 12 tiếng, tối đa ca/tuần Nghỉ năm (có hưởng lương) dành cho người lao động có đủ 12 tháng làm việc năm dương lịch, tính từ đầu năm Tư vấn cho công ty xây dựng phần TGLV-TGNN NQLĐ PHẦN NỘI DUNG Tình 1: Chị B làm việc điều kiện lao động bình thường, với thâm niên làm việc tính đến ngày 31/12/2020 11 năm tháng Hãy tính số ngày nghỉ hàng năm chị B năm 2020? Theo quy định Điều 113 Bộ luật Lao động năm 2019 nghỉ năm ta thấy, số ngày nghỉ cho đối tượng người lao động khác nhau: “Điều 113 Nghỉ năm Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm công việc điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc người lao động chưa thành niên, lao động người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; c) 16 ngày làm việc người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc Trường hợp việc, bị việc làm mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm người sử dụng lao động toán tiền lương cho ngày chưa nghỉ Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ năm sau tham khảo ý kiến người lao động phải thông báo trước cho người lao động biết Người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần Khi nghỉ năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động tạm ứng tiền lương theo quy định khoản Điều 101 Bộ luật Khi nghỉ năm, người lao động phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đường 02 ngày từ ngày thứ 03 trở tính thêm thời gian đường ngồi ngày nghỉ năm tính cho 01 lần nghỉ năm Chính phủ quy định chi tiết điều này.” Ở đây, giả sử chị B người khuyết tật làm việc điều kiện bình thường Bên cạnh đó, xét định nghĩa thâm niên: Thâm niên khoảng thời gian làm việc liên tục người lao động quan đó, tính theo đơn vị năm Tuy nhiên, định nghĩa thâm niên không quy định cụ thể luật nên nhóm chia thành hai trường hợp tương ứng với việc hiểu thâm niên theo hai khái niệm khác nhau: Khái niệm thứ 1: Xét thâm niên thời gian người lao động làm việc suốt q trình lao động họ, khơng kể làm trướng người sử dụng lao động hay nhiều người sử dụng lao động Từ cách hiểu, dẫn đến ba trường hợp xảy để tính số ngày nghỉ hàng năm chị B Tuy nhiên, bên cạnh phải xét đến trường hợp chị B có người khuyết tật hay khơng Trường hợp 1: Chị B người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động Nếu chị B làm việc chưa đủ 12 tháng theo Khoản Điều 113 Bộ luật lao động năm 2019: “Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc” số ngày nghỉ năm 2020 chị tính theo cơng thức: Số ngày nghỉ hàng năm + Số ngày nghỉ tăng theo thâm niên (nếu có) × Số tháng làm việc thực tế 12 Áp vào trường hợp này, tùy vào số tháng làm việc thực tế mà số ngày nghỉ có thay đổi, cách tính theo Khoản Điều 66 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định cách tính ngày nghỉ năm số trường hợp đặc biệt: “Số ngày nghỉ năm người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật Lao động tính sau: lấy số ngày nghỉ năm cộng với số ngày nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế năm để tính thành số ngày nghỉ năm” Trường hợp 2: Chị B người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động tại, khoảng thời gian làm việc nơi làm việc chưa đủ năm Do chị người lao động làm việc điều kiện lao động bình thường chị nghỉ 12 ngày năm theo Điểm a Khoản Điều 113 Bộ luật lao động năm 2019: “Điều 113 Nghỉ năm Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm công việc điều kiện bình thường;” Trường hợp 3: Chị B người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động tại, khoảng thời gian làm việc nơi làm việc năm Việc tính số ngày nghỉ chị áp dụng theo công thức: Số ngày nghỉ hàng năm + số ngày nghỉ tăng theo thâm niên Nếu thời gian làm việc chị với nơi làm việc năm, chưa đến 10 năm Vậy, số ngày nghỉ tăng theo thâm niên xác định ngày: 12 + = 13 (ngày) Nếu thời gian làm việc chị với nơi làm việc 10 năm Vậy, số ngày nghỉ tăng theo thâm niên xác định ngày: 12 + = 14 (ngày) Việc xác định số ngày nghỉ tăng theo thâm niên Điều 114 Bộ luật Lao động năm 2019: “Cứ đủ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày” Khái niệm thứ 2: Xét thâm niên thời gian người lao động làm việc xuyên suốt trình lao động trướng người sử dụng lao động Ở đây, thấy chị B người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động chị người lao động làm việc điều kiện lao động bình thường chị nghỉ 12 ngày năm theo Điểm a Khoản Điều 113 Bộ luật lao động năm 2019: “Điều 113 Nghỉ năm Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm cơng việc điều kiện bình thường;” Tuy nhiên, với thâm niên tính đến 31/12/2020 chị B 11 năm tháng chị B tăng thêm ngày nghỉ năm thâm niên làm việc chị đủ 10 năm làm việc cho người sử dụng lao động chị người lao động điều kiện bình thường đủ 12 tháng theo Điều 114 Bộ luật lao động năm 2019: “Cứ đủ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày.” Từ phân tích trên, nhóm em kết luận số ngày nghỉ năm chị B chị B làm việc đủ 12 tháng điều kiện làm việc bình thường năm 2020 14 ngày Tuy nhiên, chị B người khuyết tật, dù làm việc điều kiện bình thường, số ngày nghỉ hàng năm chị tính tương tự nêu phải cộng thêm ngày Do người lao động làm việc điều kiện bình thường không thuộc trường hợp chưa thành niên, người khuyết tật số ngày nghỉ hàng năm 12 ngày, đó, người lao động người chưa thành niên, người khuyết tật số ngày nghỉ hàng năm 14 ngày Điều quy định Điềm a Điểm b Khoản Điều 113 Bộ luật Lao động năm 2019: “Điều 113 Nghỉ năm Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm cơng việc điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc người lao động chưa thành niên, lao động người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm” Tình 2: Ông A người làm việc theo hợp đồng lao động Doanh nghiệp Z Ơng có q trình cơng tác sau: - Từ 1/1/1980 đến 31/12/1992: Làm việc Xí nghiệp quốc doanh X; - Từ 1/1/1992 đến 31/12/1999: Làm việc Doanh nghiệp tư nhân Y; - Từ 1/1/2000 trở đi: Làm việc Doanh nghiệp Z Hãy xác định số ngày nghỉ phép ông A năm 2020 Biết rằng: Ông A làm việc điều kiện lao động bình thường; năm 2020, ơng nghỉ ốm tháng Trường hợp 1: Xí nghiệp quốc doanh X, Doanh nghiệp tư nhân Y công ty trực thuộc Doanh nghiệp Z Để xác định số ngày nghỉ năm 2020 ông A trường hợp này, cần xác định số ngày nghỉ năm với số ngày nghỉ tăng theo thâm niên ông A Trước nhất, ông A xác định người làm việc điều kiện lao động bình thường ơng làm việc đủ 12 tháng Vì thế, ơng A nghỉ năm 12 ngày, theo Điểm a Khoản Điều 113 Bộ luật Lao động năm 2019: “Điều 113 Nghỉ năm Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm cơng việc điều kiện bình thường;” Bên cạnh đó, Xí nghiệp quốc doanh X Doanh nghiệp tư nhân Y công ty trực thuộc Doanh nghiệp Z nên ông A làm việc xuyên suốt từ 1/1/1980 đến 31/12/2020 Giả sử trước đó, khoảng thời gian 39 năm làm việc từ 1980 đến 2019, ông A làm việc đầy đủ 12 tháng điều kiện làm việc bình thường ông A tăng thêm ngày nghỉ năm theo thâm niên theo Điều 114 Bộ luật Lao động năm 2019: “Cứ đủ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày” Như vậy, tính đến 2020, ông A tiếp tục làm việc đầy đủ 12 tháng điều kiện lao động bình thường, số ngày nghỉ năm mà ông A nghỉ 19 ngày, có ngày nghỉ tăng theo thâm niên ông Tuy nhiên, xét đến yếu tố ông A nghỉ ốm tháng nên ông A làm việc tháng năm 2020, tức chưa đủ 12 tháng cho Doanh nghiệp Z, số ngày nghỉ hàng năm ông năm 2020 ngày, theo Khoản Điều 113 Bộ luật Lao động năm 2019: “Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.” Như vậy, với số ngày nghỉ năm ngày với số ngày nghỉ tăng theo thâm niên ngày số tháng làm việc thực tế năm 2020 tháng, số ngày nghỉ ông A trường hợp !"# $% 𝑥 8 = 10 ngày, theo Khoản Điều 66 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định cách tính ngày nghỉ năm số trường hợp đặc biệt: “Số ngày nghỉ năm người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật Lao động tính sau: lấy số ngày nghỉ năm cộng với số ngày nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế năm để tính thành số ngày nghỉ năm.” Trường hợp 2: Xí nghiệp quốc doanh X, Doanh nghiệp tư nhân Y, Doanh nghiệp Z ba công ty độc lập Trong trường hợp này, cơng ty khác nên tính thời gian nghỉ ông A năm 2020, nhóm em xét khoảng thời gian mà ông A làm việc Doanh nghiệp Z từ 2000 đến 2020 Tương tự trường hợp 1, để xác định số ngày nghỉ ông A năm 2020, cần xác định số ngày nghỉ năm với số ngày nghỉ tăng theo thâm niên ông A Doanh nghiệp Z Thứ nhất, ông A làm việc Doanh nghiệp Z với thâm niên 19 năm tháng (vì ông nghỉ ốm tháng) điều kiện bình thường Như vậy, số ngày nghỉ ông A tăng theo thâm niên tính đến hết năm 2020 ngày, theo Điều 114 Bộ luật Lao động năm 2019: “Cứ đủ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày.” Thứ hai, ơng A nghỉ ốm tháng năm 2020, thời gian nghỉ ốm vượt tháng năm luật quy định thời gian nghỉ ốm ơng khơng tính vào thời gian coi thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ năm người lao động theo Khoản Điều 65 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định thời gian coi thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ năm người lao động: “Thời gian nghỉ ốm đau cộng dồn không 02 tháng năm.” Cho nên ông A làm việc tháng tương ứng với ngày nghỉ năm ông A, theo Khoản Điều 113 Bộ luật Lao động năm 2019: “Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.” Như vậy, với số ngày nghỉ năm ngày với số ngày nghỉ tăng theo thâm niên ngày số tháng làm việc thực tế năm 2020 ông A tháng, số ngày nghỉ phép ông A năm 2020 ! " ' $% 𝑥 8 = ngày (đã làm tròn), theo Khoản Điều 66 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định cách tính ngày nghỉ năm số trường hợp đặc biệt: “Số ngày nghỉ năm người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật Lao động tính sau: lấy số ngày nghỉ năm cộng với số ngày nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế năm để tính thành số ngày nghỉ năm.” Tình 3: Thời gian làm việc: không 48 giờ/tuần Thời gian làm việc theo ca: + Tổng số ngày làm việc tuần liên tiếp: ngày (Tuần 1: làm - nghỉ; tuần 2: làm - nghỉ), tổng số ngày làm việc tháng 14 - 15 ngày + Giờ làm việc: ca, 12 tiếng/ca (ca sáng từ đến 18 giờ, ca đêm từ 18 đến 6h) + Giờ nghỉ giải lao: lần nghỉ/ca, lần 1: 15 phút, lần 2: 30 phút, lần 3: 15 phút Thời gian làm việc không theo ca: Làm từ thứ đến thứ 6, hành Nghỉ từ 12 đến 13 Làm thêm (chỉ áp dụng cho người làm theo ca), bao gồm ca làm thêm tối đa 12 tiếng, tối đa ca/tuần Nghỉ năm (có hưởng lương) dành cho người lao động có đủ 12 tháng làm việc năm dương lịch, tính từ đầu năm Tư vấn cho công ty xây dựng phần TGLV-TGNN NQLĐ Điều x Thời gian làm việc thời gian nghỉ giải lao Thứ nhất, tổng số thời gian làm việc tuần, cơng ty có quy định không vượt 48 giờ/tuần phù hợp với quy định pháp luật lao động, cụ thể Khoản Điều 105 Bộ luật Lao động năm 2019: “Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường khơng 10 01 ngày không 48 01 tuần.” Thứ hai, thời gian làm việc theo ca, xếp cơng ty có phần chưa hợp lý cần thay đổi để phù hợp Bởi lẽ, công ty lựa chọn chế độ làm việc theo tuần lại quy định thời làm việc ngày lên đến 12 tiếng/ca, việc quy định thời làm việc vi phạm Khoản Điều 105 Bộ luật Lao động năm 2019 thời gian làm việc người lao động không vượt 10 tiếng/ngày: “Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường không 10 01 ngày không 48 01 tuần” Bên cạnh đó, trường hợp công ty quy định thời gian làm việc 12 tiếng/ca với dụng ý ca bao gồm 10 tiếng làm việc bình thường tiếng làm thêm cơng ty phải có đồng ý người lao động thời gian làm thêm theo Điểm a Khoản Điều 107 Bộ luật Lao động năm 2019: “Điều 107 Làm thêm Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau đây: a) Phải đồng ý người lao động;” Ngoài ra, việc quy định thời gian làm việc ca đêm từ 18 đến sáng hơm sau gây bất lợi cho cơng ty làm ca đêm từ 22 đến sáng hôm sau theo Điều 106 Bộ luật Lao động năm 2019: “Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 đến 06 sáng ngày hôm sau.”, công ty lại quy định khoảng thời gian tiếng ca bình thường (từ 18 đến 22 giờ) vào ca đêm, mà theo đó, cơng ty phải trả thêm 30% tiền lương cho người lao động thời gian làm ca đêm theo Khoản Khoản Điều 98 Bộ luật Lao động năm 2019: “Điều 98 Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Người lao động làm việc vào ban đêm trả thêm 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương thực trả theo công việc ngày làm việc bình thường Người lao động làm thêm vào ban đêm ngồi việc trả lương theo quy định khoản khoản Điều này, người lao động trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm vào ban làm việc bình thường ngày nghỉ tuần ngày nghỉ lễ, tết.” Như vậy, để có lợi cho mình, vừa đảm bảo sử dụng đủ 24 tiếng ngày không vi phạm pháp luật, công ty nên xây dựng lại số ca làm việc tuần từ ca lên ca, ca tiếng, cụ thể: Ca từ đến 14 giờ, ca từ 14 đến 22 ca từ 22 đến sáng hôm sau; số ngày làm việc ngày/1tuần, đó: ngày làm sáng, ngày làm chiều, ngày làm đêm, sau ca làm đêm, người lao động nghỉ ngày Những quy định thời gian làm theo ca phù hợp với quy định thời làm việc bình thường, làm việc ban đêm, nghỉ tuần theo Điều 105, Điều 106, Điều 111 Bộ luật Lao động năm 2019: “Điều 105 Thời làm việc bình thường Thời làm việc bình thường không 08 01 ngày không 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường khơng q 10 01 ngày không 48 01 tuần Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 người lao động Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia pháp luật có liên quan.” “Điều 106 Giờ làm việc ban đêm Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 đến 06 sáng ngày hôm sau.” “Điều 111 Nghỉ tuần Mỗi tuần, người lao động nghỉ 24 liên tục Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động nghỉ tuần người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình qn 01 tháng 04 ngày Người sử dụng lao động có quyền định xếp ngày nghỉ tuần vào ngày Chủ nhật ngày xác định khác tuần phải ghi vào nội quy lao động Nếu ngày nghỉ tuần trùng với ngày nghỉ lễ, tết quy định khoản Điều 112 Bộ luật người lao động nghỉ bù ngày nghỉ tuần vào ngày làm việc kế tiếp.” Thứ ba, thời gian nghỉ giải lao, Công ty cần phải phân biệt thời gian nghỉ giải lao khác với thời gian nghỉ làm việc Bởi lẽ, nghỉ giải lao tính vào thời làm việc hưởng lương, đó, nghỉ làm việc người lao động làm việc theo ca tiếng khơng tính vào thời gian làm việc khơng hưởng lương, theo Điểm a Khoản Điều 69 Nghị định 145/2020/NĐ-CP: “Điều 69 Nội quy lao động Nội quy lao động Điều 118 Bộ luật Lao động quy định sau: Nội dung nội quy lao động không trái với pháp luật lao động quy định pháp luật có liên quan Nội quy lao động gồm nội dung chủ yếu sau: a) Thời làm việc, thời nghỉ ngơi: quy định thời làm việc bình thường 01 ngày, 01 tuần; ca làm việc; thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc ca làm việc; làm thêm (nếu có); làm thêm trường hợp đặc biệt; thời điểm đợt nghỉ giải lao thời gian nghỉ giờ; nghỉ chuyển ca; ngày nghỉ tuần; nghỉ năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương;” Thêm nữa, nhầm lẫn hai khái niệm này, công ty xem quy định thời gian nghỉ giải lao mà chưa quy định thời gian nghỉ làm việc cho người lao động Bên cạnh đó, quy định thời gian nghỉ giải lao cơng ty cịn chưa hợp lý Bởi lẽ, với thời gian nghỉ làm việc ca sáng đáp ứng yêu cầu thời gian nghỉ tối thiểu 30 phút liên tục ca làm tiếng Tuy nhiên thời gian nghỉ ca đêm lại chưa đáp ứng yêu cầu tối thiểu 45 phút liên tục cho ca làm có tiếng khung làm việc ca đêm theo quy định Khoản Điều 109 Bộ luật Lao động năm 2019: “Người lao động làm việc theo thời làm việc quy định Điều 105 Bộ luật từ 06 trở lên ngày nghỉ 30 phút liên tục, làm việc ban đêm nghỉ 45 phút liên tục” Khoản 1, Khoản 2, Khoản Điều 64 Nghị định 145/2020/NĐ-CP: “Điều 64 Nghỉ làm việc Thời gian nghỉ 45 phút liên tục theo quy định khoản Điều 109 Bộ luật Lao động áp dụng người lao động làm việc từ 06 trở lên ngày, có 03 làm việc khung làm việc ban đêm quy định Điều 106 Bộ luật Lao động Thời gian nghỉ tính vào làm việc trường hợp làm việc theo ca liên tục quy định khoản Điều 63 Nghị định 30 phút, riêng trường hợp làm việc ban đêm tính 45 phút Người sử dụng lao động định thời điểm nghỉ làm việc, khơng bố trí thời gian nghỉ vào thời điểm bắt đầu kết thúc ca làm việc.” Từ đó, nhóm em đưa đề xuất thay đổi giữ quỹ thời gian nghỉ tiếng sau: thời gian nghỉ ca tiếng (ca sáng từ đến 10 giờ, ca chiều từ 17 đến 18 giờ, ca tối từ đến sáng) giữ nguyên thời gian nghỉ làm ca sáng thay đổi thời gian nghỉ ca đêm (trong trường hợp 10 ca đêm từ 22 đến sáng hôm sau) sau: nghỉ 45 phút từ 30 phút đến 15 phút nghỉ 15 phút từ 30 phút đến 45 phút Cuối cùng, thời gian làm việc khơng theo ca Cơng ty có chế độ làm việc theo tuần, đảm bảo tổng số thời gian làm việc không 48 giờ/tuần thời gian làm việc bình thường giờ/ngày Như vậy, quy định thời gian làm việc không theo ca Công ty không trái với quy định pháp luật theo Khoản Điều 105 Bộ luật Lao động năm 2019: “Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường không 10 01 ngày không 48 01 tuần” Bên cạnh đó, số ngày làm việc tuần ngày nghỉ phù hợp với Khoản Điều 111 Bộ luật Lao động 2019: “Mỗi tuần, người lao động nghỉ 24 liên tục Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động khơng thể nghỉ tuần người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình qn 01 tháng 04 ngày” Thời gian nghỉ làm đảm bảo đáp ứng theo yêu cầu Khoản Điều 64 Nghị định 145/2020/NĐ-CP: “Thời gian nghỉ 45 phút liên tục theo quy định khoản Điều 109 Bộ luật Lao động áp dụng người lao động làm việc từ 06 trở lên ngày, có 03 làm việc khung làm việc ban đêm quy định Điều 106 Bộ luật Lao động” Do đó, nhóm khơng đưa đề xuất thay đổi cho mục Điều (x + 1) Thời làm thêm (chỉ áp dụng cho công nhân làm việc theo ca) Tại Điều (x + 1) có quy định: “Thời làm thêm hiểu thời gian làm việc theo yêu cầu người sử dụng lao động vượt mức 48 giờ/tuần” Việc quy định bất hợp lí Điều x cơng ty ghi nhận ca làm việc kéo dài đến 12 tiếng, tức bao gồm tiếng làm thêm áp dụng chế độ làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường làm thêm khơng 12 tiếng/ngày theo Khoản Điều 60 Nghị định 145/2020/NĐ-CP: “Trường hợp áp dụng quy định thời làm việc bình thường theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm khơng q 12 01 ngày” Cho nên, quy định Điều (x + 1) “Thời làm thêm hiểu thời gian làm việc theo yêu cầu người sử dụng lao động vượt mức 48 giờ/tuần” tổng số làm việc bình thường làm thêm kéo dài 12 tiếng/ngày Hơn nữa, việc làm thêm cần đồng ý người lao động theo Điểm a Khoản Điều 107 Bộ luật Lao động năm 2019 không diễn có yêu cầu bên người sử dụng lao động: “Điều 107 Làm thêm Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau đây: 11 a) Phải đồng ý người lao động;” Do đó, cơng ty cần quy định lại thời làm việc Điều x đề xuất tiếp tục quy định thời làm thêm theo mong muốn Bên cạnh đó, cách quy định công ty chưa cụ thể rõ ràng, nên quy định theo hướng: “Thời làm thêm hiểu thời gian làm việc làm việc bình thường theo yêu cầu người sử dụng lao động có đồng ý người lao động không 12 giờ/ngày” Điều (x + 1) có quy định thêm: “Đối với cơng nhân làm việc theo ca, thời làm thêm bao gồm ca làm thêm có độ dài lên đến 12 với điều kiện công nhân không bị yêu cầu làm thêm ca tuần…” Điều phù hợp với quy định Khoản Điều 60 Nghị định 145/2020/NĐCP: “Trường hợp áp dụng quy định thời làm việc bình thường theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm khơng q 12 01 ngày” trường hợp ngày nghỉ (có thể nghỉ lễ nghỉ hàng tuần) tức khơng có làm bình thường người lao động công ty yêu cầu, đồng ý làm thời gian xem thời gian làm thêm kéo dài lên 12 tiếng Bên cạnh đó, cơng ty ghi nhận nội quy với từ “có thể”, tức khơng phải lúc cơng ty bắt buộc người lao động phải làm thêm Điều y Nghỉ hàng năm Thứ nhất, việc quy định nghỉ 14 ngày người lao động có đủ 12 tháng làm việc từ năm làm việc thứ đến năm thứ ba theo Khoản Điều y, không đáp ứng quy định Điểm c Khoản Điều 113 Bộ luật Lao động 2019 trường hợp người làm nghề, cơng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm luật quy định ngày 16 ngày, công ty cho nghỉ 14 ngày: “Điều 113 Nghỉ năm Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: c) 16 ngày làm việc người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.” Hơn nữa, người lao động làm việc từ năm thứ tư đến năm thứ bảy nghỉ 16 ngày khơng phù hợp theo Điều 114 Bộ luật Lao động 2019 quy định: “Cứ đủ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định Khoản Điều 113 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày” Qua thấy, người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc 12 hại, nguy hiểm nêu trên, làm việc từ đủ năm tối thiểu phải nghỉ 17 ngày Tương tự với trường hợp người làm việc từ năm thứ tám trở lên không phù hợp với quy định thâm niên làm việc năm thâm niên, số ngày nghỉ tăng thêm ngày theo quy định Điều 114 Bộ luật Lao động 2019“Cứ đủ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định Khoản Điều 113 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày” Do vậy, công ty nên điều chỉnh theo hướng: Cơng ty quy định thời gian nghỉ hàng năm có hưởng lương cho Người Lao Động có đủ 12 tháng làm việc năm dương lịch, tính từ đầu năm sau: Từ năm làm việc thứ năm trở Từ năm làm việc thứ đến năm thứ tư Làm việc Làm việc Làm việc điều điều kiện đặc biệt điều kiện bình kiện nặng nhọc, độc 18 ngày làm việc nặng nhọc, độc thường hại, nguy hiểm sau 05 năm hại, nguy hiểm tăng lên 02 ngày 14 ngày làm việc 15 ngày làm việc 17 ngày làm việc Như vậy, quy định theo hướng này, công ty vừa đáp ứng yêu cầu mà pháp luật lao động đặt ra, vừa có lợi cho người lao động, tạo điều kiện khuyến khích họ có tinh thần làm việc gắn bó với cơng ty lâu dài Thứ hai, việc cơng ty khuyến khích người lao động hạn chế nghỉ hàng năm tháng làm việc hợp lí khuyến khích thực hiện, khơng có ép buộc người lao động không trái với quy định pháp luật Bên cạnh đó, đặt nội quy này, cơng ty hướng đến lợi ích người lao động, mong muốn họ hịa nhập với mơi trường làm việc cách nhanh chóng Thứ ba, việc công ty không cho phép chuyển ngày nghỉ hàng năm năm sang năm khác phù hợp với quy định Khoản Điều 113 Bộ luật Lao động năm 2019: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ năm sau tham khảo ý kiến người lao động phải thông báo trước cho người lao động biết Người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần” Bởi lẽ, suy cho cùng, việc nghỉ gộp tối đa 03 năm lần hay nghỉ năm thành nhiều lần người lao động phải thỏa thuận với người sử dụng lao động Vậy nên việc người lao động – tức Công ty quy định không cho phép chuyển ngày nghỉ hàng năm năm sang năm khác hợp lí Tuy nhiên, việc quy 13 định người lao động trả khoản tiền tương đương với tiền lương thông thường họ bị chấm dứt hợp đồng lao động tự chấm dứt hợp đồng lao động mà chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm tính đến ngày làm việc cuối cịn chưa rõ ràng, gây khó khăn cho cơng ty việc tính lương theo quy định Khoản Điều 113 Bộ luật Lao động năm 2019: “Trường hợp việc, bị việc làm mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm người sử dụng lao động tốn tiền lương cho ngày chưa nghỉ” Bởi vì, thời điểm đó, mức lương người lao động thay đổi (ví dụ người lao động thăng chức, tăng tiền lương…) Do đó, cơng ty nên dựa vào Khoản Điều 67 Nghị định 145/2020/NĐ-CP để quy định cách tính cụ thể sau: “Tiền lương làm trả cho người lao động ngày chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm tiền lương theo hợp đồng lao động tháng trước liền kề tháng người lao động việc, bị việc làm” 14 ... thời gian người lao động làm việc xuyên suốt trình lao động trướng người sử dụng lao động Ở đây, thấy chị B người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động chị người lao động làm... “Điều 69 Nội quy lao động Nội quy lao động Điều 118 Bộ luật Lao động quy định sau: Nội dung nội quy lao động không trái với pháp luật lao động quy định pháp luật có liên quan Nội quy lao động gồm... sử dụng lao động chị người lao động điều kiện bình thường đủ 12 tháng theo Điều 114 Bộ luật lao động năm 2019: “Cứ đủ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động

Ngày đăng: 30/11/2021, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w