1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

BDTX MODULE TH 16

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Nhiệm vụ mới được giao cho "nhóm mảnh ghép" phải mang tính khái quát, tổng hợp các nội dung kiến thức đã nắm được từ các "nhóm chuyên sâu", chứ không phải là phép cộng đơn giản những n[r]

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE TH 16 MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TIỂU HỌC NỘI DUNG 1: KHÁI NIỆM KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học gì? Trong ba bình diện PPDH (QĐDH, PPDH cụ thể, KTDH) KTDH bình diện nhỏ QĐDH khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn PPDH cụ thể, Các PPDH cụ thể khái niệm hẹp hơn, đưa mơ hình hành động KTDH khái niệm nhỏ nhất, thực tình hành động KTDH biện pháp, cách thức hành động GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển q trình dạy học Ví dụ: Kĩ thuật chia nhẩm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật hỏi chuyên gia Kĩ thuật dạy học có quan hệ với PPDH? Cho ví dụ Các KTDH chưa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH Ví dụ: Trong phương pháp hợp tác nhóm có KTDH kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật cơng đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm kĩ thuật dạy học tích cực KTDH tích cực gì? KTDH tích cực thuật ngữ dùng để KTDH có tác dụng phát huy tính tích cực học tập HS KTDH tích cực thành phần PPDH tích cực, thể QĐDH phát huy tính tích cực học tập HS Hãy kể tên số KTDH mà bạn sử dụng biết, đọc qua sách báo tài liệu Có nhiều KTDH tích cực như: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật khăn trãi bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật cơng đoạn, kĩ thuật trình bày phút, "kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật hỏi trả lời, kĩ thuật viết tích cực " NỘI DUNG 2: KĨ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích đặt câu hỏi Người GV thường đặt câu hỏi nào? Mục dích việc đặt câu hỏi gì? Trong trình DH, GV thường đặt câu hỏi sử dụng PP vấn đáp, PP thảo luận Mục đích việc đặt câu hỏi khác nhau: Có lúc để kiểm tra việc nắm kiến thức, kĩ HS, có lúc để hướng dẫn, dẫn dắt để HS tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức, kĩ có lúc để giúp em củng cố, hệ thống lại kiến thức, kĩ học Việc đặt câu hỏi phụ thuộc vào yếu tố nào? Việc đặt câu hỏi phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng câu hỏi cách ứng xử GV hỏi HS Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật đặt câu hỏi theo cấp độ nhận thức Cấp độ Mục tiêu đặt câu hỏi Tác dụng Cách đặt câu hỏi HS Biết Nhằm kiểm tra trí Giúp HS ơn lại nhớ HS biết, kiện, số liệu, tên người, trải qua tên địa phương, định nghĩa, khái niệm, quy tắc, Thường sử dụng từ / cụm từ để hỏi như: Ai ? Cái gì? Ở đâu ? Thế ? Khị ? Hãy nêu Hãy kể lại Hiểu Nhằm kiểm tra HS Giúp HS nêu cách liên hệ, kết nối yếu kiện, số liệu, tố đặc điểm, thu học nhận thông tin Biết cách so sánh yếu tố, kiện học Có thể sử dụng cụm từ để hỏi như: Hãy so sánh ; Hãy liên hệ ; Vì ? Giải thích ?; Chứng minh 3.Vận dụng Nhằm kiểm tra khả Giúp HS hiểu Cần tạo áp dụng nội dung tình mới, thông tin học vào kiến thức tập, ví dụ giúp tình HS vận dụng kiến thức học Đưa nhiều phương án trả lời khác để HS lựa chọn Phân Nhằm kiểm tra khả tích p[hân tích nội dung vấn đề, từ tìm mối liên hệ chứng minh luận điểm, đến kết luận Giúp HS suy nghĩ, tìm mối liên hệ tượng, kiện, ; tự diễn giải đưa kết luận riêng, từ phát triển tư Thường sử dụng cụm từ để hỏi như: Tại ? Em có nhận xét ? Em diễn đạt ? Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời logic Tổng Nhằm kiểm tra khả Kích thích hợp sáng tạo HS sáng tạo HS, cách giải hướng em tìm vấn đề, đề xuất, nhân tố câu trả lời giải Cần tạo tình , câu hỏi khiến HS phải suy đốn, tự đưa lời giải mang tính sáng tạo riêng Cần có nhiều thời gian chuẩn bị Đánh Nhằm kiểm tra khả Thúc đẩy tìm giá đóng góp ý kiến, tịi tri thức, xác phán đoán HS định giá trị việc nhận định, HS đánh giá ý tưởng, kiện, tượng, dựa tiêu chí đưa Thường sử dụng cụm từ dể hỏi như: Em có nhận xét ? Em có tán thành / đồng ý với ý kiến / quan niệm khơng? Vì sao? Em đánh ? Hoạt động 3: Tìm hiểu câu hỏi đóng câu hỏi mở Theo bạn câu hỏi đóng? Cho ví dụ Câu hỏi đóng câu hỏi yêu cầu trả lời "có" "khơng", "đúng" "sai", "đã" "chưa" câu hỏi có câu trả lời Ví dụ: - Em có hiểu khơng? - Bác Hồ q đâu? Câu hỏi đóng giúp HS tìm thơng tin, thường dùng để đánh giá mức độ ghi nhớ thông tin, trường hợp cần câu trả lời xác, cụ thể, khơng địi hỏi tư nhiều Câu hỏi đóng thường dùng kết luận cuối phần giới thiệu để kiểm tra xem HS hiểu nhiệm vụ chưa hướng dẫn HS cần làm phần phát triển Thế câu hỏi mở? Cho ví dụ Câu hỏi mở câu hỏi có nhiều đáp án khuyến khích Hs tư duy, suy nghĩ sáng tạo Ví dụ: - Theo em, bạn Nam có lựa chọn nhặt bút máy đẹp sân trường? - Nếu em bạn Nam có lựa chọn nhặt bút máy đẹp sân trường? - Nếu em bạn Nam, em chọn cách giải nào? Vì sao? Khi GV thường sử dụng câu hỏi mở? Câu hỏi mở thường sử dụng phần giới thiệu phần phát triển Hoạt động 4: Tìm hiểu yêu cầu đặt câu hỏi Thế câu hỏi tốt? Cho ví dụ Câu hỏi tốt câu hỏi: - Tạo xung đột nhận thức hay tạo thử thách vừa sức trí tuệ, giúp HS phát triển tư - Tạo hứng thú cho HS - Khuyến khích, tạo tiền đề cho HS tiếp tục tìm tịi, khám phá thách thức khó khăn, phức tạp học tập Ví dụ: + Điều xảy trẻ em khơng bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em? + Nếu tham gia Trại hè Thiếu nhi Quốc tế, em kể với bạn thiếu nhi Quốc tế quê hương Tổ quốc Việt Nam? Các yêu cầu đặt câu hỏi? - Câu hỏi phải cụ thể, ngắn gọn - Câu hỏi phải rõ ý muốn hỏi - Câu hỏi phải mang tính khách quan, khơng áp đặt - Câu hỏi phải phù hợp với chủ đề - Câu hỏi phải phù hợp với đặc điểm trình độ HS - Câu hỏi phải phù hợp với quỹ thời gian, với hồn cảnh, với văn hóa địa phương - Câu hỏi phải kích thích HS suy nghĩ, tư - Câu hỏi phải tạo hứng thú cho HS - Không hỏi nhiều câu hỏi thời gian - Các câu hỏi phải xếp cách hợp lí, logic Các yêu cầu ứng xử GV hỏi HS? - Dừng lại sau hỏi để HS có thời gian suy nghĩ Có thể nhắc lại câu hỏi HS yêu cầu - Phân phối câu hỏi cho lớp, không nên tập trung vào số HS - Tôn trọng, lắng nghe ý kiến HS, khen ngợi, động viên HS trả lời tốt - Khuyến khích, gợi ý, tạo hội cho HS trả lởi lại em không trả lời câu hỏi - Không chê bai, mỉa mai, làm tổn thương HS - Tập trung vào trọng tâm, không lan man - Tránh nhắc lại câu trả lời HS tự trả lời câu hỏi tự đặt NỘI DUNG 3: KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng cách tiến hành kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật khăn trải bàn nhằm mục đích gì? Kĩ thuật khăn trải bàn KTDH thể quan điểm chiến lược học hợp tác, có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - Kĩ thuật khăn trải bàn nhằm mục đích: + Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực HS + Tăng cường tính độc lập, cá nhân HS + Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Việc sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn có tác dụng HS? Đối với GV? Tác dụng kỉ thuật khăn trải bàn: * Đối với HS - HS học cách tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác - Rèn cho HS kĩ sống như: kĩ tư phê phán, kĩ định giải vấn đề, kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp - Tạo hội cho học tập phân hóa - Giúp phát triển mối quan hệ HS với HS dựa tôn trọng, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm hợp tác * Đối với GV - Giúp GV quản lí ý thức kết làm việc cá nhân HS; tránh tình trạng nhóm có số HS làm việc, cịn HS khác khơng Kĩ thuật khăn trải bàn tiến hành nào? Cách tiến hành: - HS chia thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, nhu khăn trải bàn - Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành phần tương ứng với số thành viên nhóm (Ví dụ hình vẽ) - Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng (về vấn đề mà GV yêu cầu) vào phần cạnh "khăn trải bàn" trước mặt - Thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung viết vào phần "khăn trải bàn" Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn Yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn - Câu hỏi thảo luận phải câu hỏi mở - Nhóm khơng nên q đơng HS, nên từ - HS - Nếu số HS nhóm đơng, phát cho HS phiếu giấy nhỏ để ghi ý kiến cá nhân, sau đính vào phần xung quanh "khăn trải bàn" - Khi thảo luận, đính phiếu giấy ghi ý kiến nhóm thống vào phần "khăn trải bàn" Những ý kiến trùng đính chồng lên - Những ý kiến khơng thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu lưu lại phần xung quanh "khăn trải bàn" NỘI DUNG 4: KĨ THUẬT MẢNH GHÉP Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, tác dụng cách tiến hành kĩ thuật mảnh ghép Mục tiêu kĩ thuật mảnh ghép gì? - Kĩ thuật mảnh ghép KTDH thể quan điểm chiến lược học hợp tác, có kết hợp hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm liên kết nhóm - Mục tiêu: + Giải nhiệm vụ phức hợp + Kích thích tham gia tích cực HS thảo luận nhóm + Nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác + Phát triển cho HS kĩ sống Kĩ thuật mảnh ghép có tác dụng nào? Tác dụng: + Giúp HS hiểu rõ nội dung kiến thức + HS có hội thể khả thân + HS phát triển nhiều kĩ sống như: kĩ tự tin; kĩ trình bày, diễn đạt ý tưởng; kĩ hợp tác; kĩ đảm nhận trách nhiệm + Tăng cường hiệu học tập Kĩ thuật mảnh ghép trình bày theo giai đoạn, bước nào? Cách tiến hành Giai đoạn 1: "Nhóm chuyên sâu" + HS chia thành nhóm (khoảng 3-6 em) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu sâu phần nội dung học tập khác + Các nhóm nghiên cứu, thảo luận đảm bảo cho thành viên nhóm nắm vững có khả trình bày lại nội dung nghiên cứu Giái đoạn 2: Nhóm mảnh ghép + Mỗi HS từ "nhóm chuyên sâu" khác hợp lại thành nhóm mới, gọi "nhóm mảnh ghép" + Từng HS trình bày lại cho bạn nhóm nghe nội dung nghiên cứu, tìm hiểu từ nhóm chun sâu + Nhiệm vụ giao cho "nhóm mảnh ghép" Nhiệm vụ mang tính khái qt tổng hợp tồn nội dung tìm hiểu từ "Nhóm chun sâu" Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép * Các yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép gì? Các yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép + Nhiệm vụ "nhóm chuyên sâu" phải có liên quan, gắn kết với + Nhiệm vụ phải cụ thể, dể hiểu vừa sức HS + Trong nhóm chuyên sâu làm việc, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định HS trình bày lại kết nghiên cứu, thảo luận nhóm + Thành lập "nhóm mảnh ghép" phải có đủ thành viên "nhóm chuyên sâu" + Có thể có nhiều thành viên "nhóm chuyên sâu" "nhóm mảnh ghép" + Khi "nhóm mảnh ghép" hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thành viên nắm đầy đủ nội dung từ "nhóm chuyên sâu" + Nhiệm vụ giao cho "nhóm mảnh ghép" phải mang tính khái qt, tổng hợp nội dung kiến thức nắm từ "nhóm chun sâu", khơng phải phép cộng đơn giản nhiệm vụ "nhóm chuyên sâu" + Nếu lớp đông HS, sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, giai đoạn 1, bạn chia lớp thành nhiều nhóm chun sâu phân cơng 2-3 "nhóm chuyên sâu" thực nhiệm vụ Đến giai đoạn 2, số "nhóm mảnh ghép" thành lập số nhóm chun sâu NỘI DUNG 5: KĨ THUẬT KWL Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, tác dụng cách tiến hành kĩ thuật KWL Kĩ thuật KWL gì? KWL KTDH liên hệ kiến thức HS biết liên quan đến học (Know), kiến thức HS muốn biết (Want) kiến thức học sau học (Learned) KWL từ ghép chữ đầu ba từ tiếng Anh * K (Know): Những điều biết * W (Want): Những điều muốn biết * L (Learned): Những điều học Kĩ thuật KWL nhằm mục tiêu gì? - Rèn cho HS kĩ thu thập thơng tin, quản lí thơng tin, tự quản lí điều chỉnh q trình học tập - Tăng cường tính độc lập HS học tập - Phát triển mô hình có tương tác HS với HS Kĩ thuật KWL có tác dụng nào? - Giúp HS tự xác định trình độ, kiến thức, kĩ có liên quan đến việc học nhu cầu tìm hiểu kiến thức, kĩ cịn thiếu hụt Đơng thời giúp HS nhìn nhận lại học sau học, sở em nhận thức tiến thân sau trình học tập - Giúp HS nắm bắt thông tin biết cách tự học - Nếu tiến hành theo nhóm, kĩ thuật giúp HS tăng cường mối quan hệ, hợp tác, chia tôn trọng lẫn nhóm - Giúp GV biết vốn kiến thức, kĩ có HS; nhu cầu học tập em; đồng thời đánh giá kết học tập HS để rút kinh nghiệm dạy học cho thân Kĩ thuật KWL tiến hành theo bước nào? - GV giới thiệu học mục tiêu cần đạt học - Phát phiếu học tập KWL cho HS - Hướng dẫn HS điền thông tin vào phiếu học tập theo cột - Yêu cầu HS ghi kiến thức, em biết có liên quan đến học vào cột K phiếu - Tiếp tục yêu cầu HS ghi kiến thức, kĩ mà em muốn biết, muốn học để đạt mục tiêu học - Sau học xong / chủ đề, yêu cầu HS ghi điều HS học vào cột L đối chiếu với điều em biết muốn biết hai cột trước Hoạt động 2: Các yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật KWL - Nếu HS làm việc theo nhóm, nhóm cần trao đổi thống điều biết trước điền vào cột K - Có thể đưa câu hỏi gợi ý (nếu cần) Ví dụ: + Tôi biết kiến thức, kĩ liên quan đến nội dung học? + Tôi cần biết kiến thức, kĩ này? + Sau học xong này, học kiến thức kĩ nào? - Có thể sử dụng sơ đồ KWL để hướng dẫn học sinh tiểu học thực dự án đơn giản Phiếu học tập Tên học/chủ đề Tên HS/nhóm HS Lớp K W L (Những điều biết) (Những điều muốn biết) (Những điều học sau học) NỘI DUNG 6: KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, tác dụng cách tiến hành kĩ thuật sơ đồ tư - Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư Đây cách dễ để chuyển tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não; phương tiên ghi chép sáng tạo hiệu nhằm "sắp xếp" ý nghĩ Mục tiêu kĩ thuật sơ đồ tư gì? + Giúp phát triển tư logic, khả phân tích tổng hợp cho HS + Giúp HS hiểu nhớ lâu, tránh học vẹt Kĩ thuật sơ đồ tư có tác dụng nào? + Giúp HS hệ thống hóa kiến thức, tìm liên hệ kiến thức + Giúp HS hiểu bài, nhớ lâu, tránh học vẹt + Phát triển tư logic, khả phân tích, tổng hợp HS + Mang lại hiệu dạy học cao Hoạt động 2: Cách lập sơ đồ tư - Ở vị trí trung tâm sơ đồ hình ảnh hay cụm từ thể ý tưởng/khái niệm/ nội dung chính/chủ đề - Từ ý tưởng/hình ảnh trung tâm phát triển thành nhánh nối với cụm từ/hình ảnh cấp (hoặc nhánh cụm từ/hình ảnh cấp 1) - Từ nhánh/cụm từ/hình ảnh cấp lại phát triển thành nhánh phụ dẫn đến cụm từ hay hình ảnh cấp Cứ phân nhánh tiếp tục ý tưởng/khái niệm/nội dung/chủ đề liên quan kết nối với Chính liên kết tạo tranh tổng thể mô tả ý tưởng/nội dung/chủ đề cách đầy đủ, rõ ràng dễ nhớ Hoạt động 3: Yêu cầu sư phạm - Để có ý tưởng vẽ sơ đồ tư theo nhóm, GV cần hướng dẫn học sinh cách tìm ý tưởng - Khi lập sơ đồ tư cần lưu ý: + Các nhánh cần tô đậm; nhánh cấp 2, cấp 3, vẽ nhánh mảnh dần + Tù cụm từ/hình ảnh trung tâm tỏa nhánh nên sử dụng màu sắc khác để dể phân biệt Màu sắc nhánh cần trì tới nhánh phụ + Nên dùng đường cong thay đường thẳng đường cong dễ vẽ tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều + Cần bốp trí thơng tin quanh hình ảnh/cụm từ trung tâm Lưu ý: Sơ đồ tư chủ đề nhóm cá nhân khác NỘI DUNG 7: KĨ THUẬT HỎI VÀ TRẢ LỜI Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, tác dụng cách tiến hành kĩ thuật hỏi trả lời Mục tiêu kĩ thuật hỏi trả lời gì? Kĩ thuật hỏi trả lời nhằm giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thứcđã học thông qua việc đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời có tác dụng nào? + Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức học + Phát triển kĩ đặt câu hỏi, kĩ trình bày, diễn đạt, tính chủ động, tự tin khả phản ứng nhanh cho HS + Tạo hứng thú học tập cho HS + Giúp GV biết kết học tập, mức độ nắm kiến thức, kĩ HS Kĩ thuật hỏi trả lời tiến hành theo bước nào? + Trước hết GV giới thiệu chủ đề thực kĩ thuật hỏi trả lời + GV (hoặc HS) bắt đầu đặt câu hỏi chủ đề yêu cầu HS khác trả lời câu hỏi + HS vừa trả lời xong câu hỏi lại đặt câu hỏi yêu cầu HS khác trả lời + HS tiếp tục trình trả lời đặt câu hỏi cho bạn lớp Cứ GV định dừng hoạt động lại * Lưu ý: - Để hoạt động thêm hấp dẫn, cho lớp/nhóm đứng thành vịng trịn Người thứ cầm bóng nêu câu hỏi ném bóng cho bạn đứng vòng tròn Người thứ hai nhận bóng, trả lời câu hỏi xong quyền nêu câu hỏi tiếp tục ném bóng cho người thứ - Kĩ thuật hỏi trả lời tổ chức theo nhóm theo lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật hỏi trả lời - Chủ đề phải có nội dung phong phú, đặt nhiều câu hỏi - Nếu HS làm quen với kĩ thuật này, GV bắt đầu đặt câu hỏi trước gợi ý cho HS cách đặt số câu hỏi chủ đề - Cần tạo hội cho tất HS lớp hỏi trả lời cho tất thành viên lớp; tránh tình trạng tập trung vào vài HS - Khi HS không trả lời câu hỏi, em yêu cầu bạn khác trợ giúp song quyền đặt câu hỏi cho bạn khác, - Kĩ thuật hỏi trả lời sử dụng phù hợp cho tiết ôn tập, kiểm tra cũ để cố học NỘI DUNG 8: KĨ THUẬT TRÌNH BÀY MỘT PHÚT Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, tác dụng cách tiến hành kĩ thuật trình bày phút Mục tiêu kĩ thuật trình bày phút gì? Tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học, đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc cách trình bày ngắn gọn cô đọng với bạn lớp Kĩ thuật trình bày phút có tác dụng nào? + Các câu hỏi câu trả lời HS đưa giúp củng cố trình học tập em + Giúp GV thấy em HS hiểu vấn đề Kĩ thuật trình bày phút tiến hành theo bước nào? Cuối tiết học (thậm chí tiết), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: + Điều quan trọng em học hơm gì? + Theo em, vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? + Những băn khăn, thắc mắc mà em muốn hỏi thầy, hỏi bạn gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật trình bày phút Sử dụng kĩ thuật GV cần lưu ý: - Dành thời gian phù hợp cho HS chuẩn bị trình bày - Động viên, khuyến khích HS tham gia trình bày - Lắng nghe, tơn trọng phần trình bày HS; khơng có thái độ chê bai - Động viên HS khác lắng nghe trả lời câu hỏi bạn đặt - Cuối cùng, GV cần giải đáp câu hỏi, thắc mắc HS * THỰC HÀNH, VẬN DỤNG MỘT SỐ KTDH TÍCH CỰC Vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi Tập đọc “Chú tuần” lớp năm Mục đích giúp học sinh tự khám phá tìm hiểu kiến thức đọc Hệ thống câu hỏi sau: + Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? + Đặt hình ảnh chiến sĩ tuần đêm đơng bên cạnh hình ảnh giấc ngủ n em bé, tác giả muốn nói lên điều gì? + Tìm chi tiết nói lên quan tâm u thương em nhỏ anh chiến sĩ? + Để tỏ lòng biết ơn anh chiến sĩ em phải làm gì? Trong qua trình DH thân ln dùng hệ thống câu hỏi để giảng dạy; có cách xử lí tốt đặt câu hỏi; đưa câu hỏi phù hợp đối tượng HS; phù hợp quỹ thời gian với hồn cảnh; câu hỏi ln ngắn gọn, dể hiểu, tạo kích thích hứng thú cho HS Tôi dừng lại sau hỏi, dành thời gian cho HS suy nghĩ; phân phối câu hỏi cho lớp; tôn trọng lắng nghe ý kiến HS; xây dựng câu hỏi trọng tâm, không lan man Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép: Thực hành thiết kế KTDH mảnh ghép: - Giai đoạn 1: Chia lớp thành nhóm phân cơng + Nhóm nghiên cứu tư liệu thảo luận truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc dân tộc Việt Nam + Nhóm nghiên cứu tư liệu thảo luận truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam + Nhóm nghiên cứu tư liệu thảo luận danh lam thắng cảnh tiếng Việt Nam + Nhóm nghiên cứu tư liệu thảo luận thành tựu KT, VH, GD… Việt Nam? - Giai đoạn 2: Thành lập nhóm mới, nhóm có thành viên nhóm ban đầu trả lời câu hỏi sau: + Em nghĩ đất nước người Việt Nam? + Hiện nước ta cịn có khó khăn gì? + Chúng ta cần làm để góp phần xây dựng đát nước? (Những KTDH khác vận dụng việc thiết kế KHBH môn học đảm nhận) Tùy vào bài, vào phân môn, vào tình hình lớp thiết bị dạy học có để thiết kế KHBH tổ chức lớp học đạt hiệu quả, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh, giúp học sinh tự chủ, tham gia tích cực vào hoạt động học tập Tự đánh giá, nhận xét Sau nghiên cứu tài liệu MODULETH 16 nắm vững vận dụng cách hợp lí KTDH tích cực vào hoạt động giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Bản thân không ngừng tích cực dự đồng nghiệp, thực tốt kê hoạch bồi dưỡng thường xuyên, kế hoạch tự học, tự rèn; đồng nghiệp thường xuyên trao đổi để nắm vững cách vận dụng KTDH tích cực dạy Tự chấm điểm: 7,0 ... giúp HS tìm th? ?ng tin, th? ?ờng dùng để đánh giá mức độ ghi nhớ th? ?ng tin, trường hợp cần câu trả lời xác, cụ th? ??, khơng địi hỏi tư nhiều Câu hỏi đóng th? ?ờng dùng kết luận cuối phần giới thiệu để... - Tạo xung đột nhận th? ??c hay tạo th? ?? th? ?ch vừa sức trí tuệ, giúp HS phát triển tư - Tạo hứng th? ? cho HS - Khuyến khích, tạo tiền đề cho HS tiếp tục tìm tịi, khám phá th? ?ch th? ??c khó khăn, phức... Giúp GV biết vốn kiến th? ??c, kĩ có HS; nhu cầu học tập em; đồng th? ??i đánh giá kết học tập HS để rút kinh nghiệm dạy học cho th? ?n Kĩ thuật KWL tiến hành theo bước nào? - GV giới thiệu học mục tiêu

Ngày đăng: 30/11/2021, 10:41

Xem thêm:

w