Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hình lăng trụ có diện tích đáy bằng 5 đvdt và hai đáy là hai tam giác nằm trên hai mặt phẳng.. có phương trình lần lượt là.[r]
Trang 1ĐỀ THỬ SỨC SỐ 12
Câu 1: Cho hàm số 1
3
x y x
Xét các mệnh đề sau:
1 Hàm số nghịch biến trên D \ 3
2 Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x , tiệm cận ngang là 1 y 3
3 Hàm số đã cho không có cực trị
4 Đồ thị hàm số nhận giao điểm I 3;1 của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng
Chọn các mệnh đề đúng ?
A 1 , 3 , 4 B 3 , 4 C 2 , 3 , 4 D 1 , 4
Câu 2: Cho hàm số y x Chọn mệnh đề đúng:
A Hàm số không có đạo hàm tại x và không đạt cực tiểu tại 0 x 0
B Hàm số không có đạo hàm tại x nhưng đạt cực tiểu tại 0 x 0
C Hàm số có đạo hàm tại x nên đạt cực tiểu tại 0 x 0
D Hàm số có đạo hàm tại x nhưng không đạt cực tiểu tại 0 x 0
Câu 3: Hàm số yx33x2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A 1;1 B ;1 C 0; 2 D 2;
Câu 4: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số
2 2
4
x y
là
Câu 5: Tổng các nghiệm của phương trình 22x33.2x2 1 0 là
Câu 6: Cho log 527 a, log 78 b, log 32 c Tính log 3512
A 3 3
2
b ac
c
3 2 2
b ac c
3 2 3
b ac c
3 3 1
b ac c
Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng?
A tan xdx ln cosx C B cot xdx ln sinx C
C sin 2 cos
dx C
Câu 8: Tính diện tích hình phẳng (phần được tô đậm) như hình vẽ dưới đây
Trang 2A 2 3 2
3
3
3
3
S
Câu 9: Cho hàm số y f x liên tục trên và 1
0
9
f x dx
0
2
f x dx
Tính giá trị
0
3 3
x
I f f x dx
A 92
Câu 10: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z 2 3i là 7
A Đường thẳng B Elip C Đường tròn D Hình tròn
Câu 11: Cho tứ diện đều ABCD Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng BCD bằng 6
Tính thể tích của tứ diện ABCD
A V 27 3 B V 5 3 C 27 3
2
2
V
Câu 12: Thể tích khối cầu tâm I, có bán kính 2R bằng
3
3
3
3
V R
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 2x2y và z 3 0 điểm M1; 2;13 Tính khoảng cách d từ điểm M đến mặt phẳng P
A 4
3
3
3
3
d
Câu 14: Trong không gian Oxyz, cho các điểm A2;1; 1 , B3;0;1, C2; 1;3 và điểm D nằm trên trục Oy sao cho thể tích khối tứ diện ABCD bằng 5 Tọa độ điểm D là
A D0; 7; 0 B D0;8; 0 C
1; 7; 0 0;8; 0
D D
0; 7; 0 0; 8; 0
D D
Câu 15: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S có phương trình là
2 2 2
x y z x y z Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu
Trang 3A I1; 2;3 , R 5 B I1; 2;3 , R 5
C I1; 2;3 , R 5 D I1; 2; 3 , R 5
Câu 16: Lập tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau Chọn ngẫu nhiên 1 số
trong các số lập được Tính xác suất để chọn được số chia hết cho 25
A 11
11
11
11
342
Câu 17: Cho
2
2006 lim
2007
x
mx L
Tìm m để L 0
Câu 18: Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số 1 3 2 1
3
y x x x bằng
A 5 2
2 5
10 2
2 10
3
Câu 19: Hàm số nào trong bốn hàm số sau đồng biến trên khoảng 0; ?
A y 1 x2 B yxlnx C y e x 1
x
D yx
Câu 20: Cho hàm số y f x có đồ thị trên đoạn 2; 4 như hình vẽ Tìm
maxmax2;4 f x
Câu 21: Nghiệm của phương trình log 12 x là 2
Câu 22: Tính tích phân
2 1
ln
e x
x
A 1
6
8
3
4
I
Câu 23: Tìm số phức z thỏa mãn 1 2 iz 1 5 2i 0
A 12 6
5 5
z i B 6 12
5 5
z i C 6 12
5 5
z i D 1 12
5 5
z i
Câu 24: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R có
0 0
BAC ACB Kẻ BHAC Quay ABC quanh AC thì BHC tạo thành hình nón tròn xoay N Tính diện tích xung quanh của hình nón xoay N theo R
Trang 4A 3 2 2 2
B 3 2 3 2
C 3 2 1 2
D 3 3 1 2
Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng có phương trình
P :x y 4z và 2 0 Q : 2x2z Góc giữa hai mặt phẳng 7 0 P và Q là
A 900 B 450 C 600 D 300
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm I3; 2; 4 và
tiếp xúc với trục Oy
A x2y2z2 6x4y8z 3 0 B x2y2z26x4y8z 1 0
C x2y2z26x4y8z 2 0 D x2y2z2 6x4y8z 4 0
Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng : 1
3 2 1
x y z
P Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của P ?
A n 6;3; 2 B n 2;3; 6 C 1; ;1 1
2 3
D n 3; 2;1
Câu 28: Cho hàm số y 1
x
Khi đó n
y x bằng (đạo hàm cấp n của hàm số)
A 1
!
1 n
n
n
n
x
!
n
n
n
x
C !
1 n
n
n
n
x
n
n
x
Câu 29: Có 10 tấm bìa ghi chữ “NƠI”, “NÀO”, “CÓ”, “Ý”, “CHÍ”, “NƠI”, “ĐÓ”, “CÓ”,
“CON”, “ĐƯỜNG” Một người phụ nữ xếp ngẫu nhiên 10 tấm bìa cạnh nhau Tính xác suất
để xếp các tấm bìa được dòng chữ “NƠI NÀO CÓ Ý CHÍ NƠI ĐÓ CÓ CON ĐƯỜNG”
A 1
40320 B
1
1
3628800 D
1
907200
Câu 30: Công thức tính số chính hợp là
A
! !
k
n
n C
n k
B ! !
k n
n A
n k
C !!.k!
k n
n A
n k
D !!.k!
k n
n C
n k
Câu 31: Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz, ảnh của điểm A 5;3 qua phép đối xứng tâm I 4;1
là
A A' 5;3 B A ' 5; 3 C A' 3; 1 D A ' 3;1
Trang 5Câu 32: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A,
,
ABa SASBSC Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ABC bằng 450 Tính
khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng ABC
A 3
3
a
2
a
Câu 33: Cho hình lăng trụ ABC A B C có đáy là tam giác đều cạnh a Hình chiếu vuông ' ' ' góc của điểm A' lên mặt phẳng ABC trùng với trọng tâm của tam giác ABC Biết thể tích của khối lăng trụ là
3
3 4
a
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC
A 4
3
a
3
a
4
a
2
a
Câu 34: Cho hàm số y f x và
2
5 1
f x y
đồng biến trên Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A
1 3 2
1 3 2
f x
f x
5 26
5 26
f x
f x
C 5 26 f x 5 26 D 1 3 2 f x 1 3 2
Câu 35: Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f x sinx1 cos x trên đoạn 0;
A 3 3; 1
2
M m B 3 3; 0
4
M m C M 3 3;m 1 D M 3;m1
Câu 36: Cho hàm số , , 3
1
f x
g x
Hệ số góc của các tiếp tuyến của các
đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x bằng nhau và khác 0 Khẳng định nào dưới 1
đây là khẳng định đúng
A 11
1
4
f B 11
1 4
1 4
f D 11
1 4
f
Câu 37: Bất phương trình 3 1
2
max log x; log x 3
có tập nghiệm là
Trang 6A ; 27 B.8; 27 C 1; 27
8
D 27;
Câu 38: Cho hàm số 2
2
log log 1
x
f x
x
Tính tổng
A S 99 B S 100 C S 200 D S 198
Câu 39: Biết đồ thị hàm số 4 2
f x ax bx cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt Gọi c S1
là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi trục hoành và phần đồ thị hàm số f x nằm dưới trục hoành Gọi S2 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi trục hoành và phần đồ thị hàm số
f x nằm phía trên trục hoành Cho biết 5b2 36ac Tính tỉ số 1
2
S
S
A 1
2
2
S
2
1 4
S
2
1 2
S
2
1
S
S
Câu 40: Cho hàm số f x liên tục trên và thỏa mãn f x 2f x cosx Tính tích
phân 2
2
I f x dx
A 4
3
3
3
I D I 1
Câu 41: Cho z z1, 2 là hai số phức thảo mãn 2z i , biết 2 iz z1z2 Tính giá trị của 1 biểu thức P z1z2
2
2
P D P 3
Câu 42: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm
2;0;0 , 0; 4; 2 , 2; 2; 2
A B C Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt
phẳng ABC, S là điểm di động trên đường thẳng d, G và H lần lượt là trọng tâm của
ABC
, trực tâm của SBC Đường thẳng GH cắt đường thẳng d tại ' S Tính tích SA S A '
A ' 3
2
SA S A B ' 9
2
SA S A C SA S A ' 12 D SA S A ' 6
Trang 7Câu 43: Cho hình lăng trụ đứng ABC A B C có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C, ' ' ' '
A C Gọi x là góc giữa hai mặt phẳng a A CB và ' ABC để thể tích khối chóp A ABC ' lớn nhất Tính thể tích lớn nhất của khối chóp A ABC theo a '
A
3
3
3
a
3
3 9
a
3
3 27
a
3
3 81
a
Câu 44: Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị m nguyên trên đoạn 2017; 2017 để phương trình
x x m x x m có đúng hai nghiệm x x1, 2 thỏa mãn 1 x1 x2 3
Câu 45: Cho hai đường tròn O1;5 và O2;3 cắt nhau tại hai điểm A, B sao cho AB là một
đường kính của đường tròn O2 Gọi D là hình phẳng được giới
hạn bởi hai đường tròn (ở ngoài đường tròn lớn, phần gạch chéo như
hình vẽ) Quay D quanh trục O O1 2 ta được một khối tròn xoay
Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành
A 14
3
3
3
D V 36
Câu 46: Cho số phức z thảo mãn z 1 3
z
Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z
là
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hình lăng trụ có diện tích đáy bằng 5 (đvdt) và
hai đáy là hai tam giác nằm trên hai mặt phẳng , có phương trình lần lượt là
:x2y3z a 0 và : 3x6y9z b 0( ,a b ,b3 )a Hỏi nếu thể tích khối
lăng trụ bằng 5 14 thì khẳng định nào sau đây là đúng?
A 3a b 14 B 42
3
b
a C 3a b 14 D 14
3
b
a
Câu 48: Cho tập hợp các số nguyên liên tiếp như sau: 1 , 2;3 , 4;5;6 , 7;8;9;10 , , trong đó mỗi tập hợp chứa nhiều hơn tập hơp ngay trước đó 1 phần tử, và phần tử đầu tiên
Trang 8của mỗi tập hợp lớn hơn phần tử cuối cùng của tập hợp ngay trước nó 1 đơn vị Gọi S n là
tổng của các phần tử trong tập hợp thứ n Tính S999
A 498501999 B 498501998 C 498501997 D 498501995
Câu 49: Chiếc kim của bánh xe trong trò chơi “Chiếc nón kì diệu” có thể dừng lại ở một
trong mười vị trí với khả năng như nhau Xác suất để trong ba lần quay, chiếc kim của bánh
xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau là
Câu 50: Đặt 2 2
f n n n Xét dãy số u n sao cho
1 3 5 2 1
2 4 6 2
n
u
A limn u n 2 B lim 1
3
n
n u C limn u n 3 D lim 1
2
n
n u
Đáp án 1.B 2.B 3.C 4.C 5.B 6.A 7.A 8.A 9.A 10.C 11.C 12.C 13.A 14.C 15.B 16.C 17.B 18.C 19.C 20.C 21.A 22.C 23.C 24.B 25.C 26.D 27.B 28.A 29.C 30.B 31.C 32.B 33.C 34.C 35.B 36.A 37.C 38.D 39.D 40.C 41.D 42.C 43.C 44.B 45.C 46.D 47.D 48.A 49.B 50.D
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B
Sai lầm thường gặp: Tập xác định D \ 3 Đạo hàm
2
2
3
x
Hàm số nghịch biến trên \ 3 , hoặc làm số nghịch biến trên;3 3; Hàm số không có cực trị
Tiệm cận đứng: x ; tiệm cận ngang: 3 y 1 Đồ thị hàm số nhận giao điểm
3;1
I của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng
Trang 9Từ đó nhiều học sinh kết luận các mệnh đề 1 , 3 , 4 đúng và chọn ngay A
Tuy nhiên đây là phương án sai
Phân tích sai lầm:
Mệnh đề 1 sai, sửa lại: hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ;3 và
3; Học sinh cần nhớ rằng, ta chỉ học định nghĩa hàm số đồng biến (nghịch biến) trên khoảng, đoạn, nửa khoảng; chứ không có trên những khoảng hợp nhau
Mệnh đề 2 sai Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x , một tiệm cận 3 ngang là y 1
Mệnh đề 3 , 4 đúng
Câu 2: Đáp án B
Sai lầm thường gặp: Ta thấy 2
2
1 khi 0 , '
1 khi 0
x
x x
x
Từ đó học sinh kết luận ngay hàm số không có đạo hàm tại x và cũng 0 không đạt cực trị tại điểm x Nhiều học sinh sẽ chọn ngay phương án A 0
Đây là đáp án sai
Phân tích sai lầm: Nhiều học sinh ngộ nhận ngay điều kiện cần và đủ để hàm
số có cực trị là “Nếu hàm số y f x đạt cực trị tại x0 thì f ' x0 ”, từ 0
đó nếu f ' x0 thì hàm số không đạt cực trị tại điểm 0 x0 Tuy nhiên, điều này là sai lầm vì định lý trên chiều ngược lại có thể không đúng, tức chỉ đúng với một chiều
Vậy, đối với hàm số đã cho ta có
2
1 khi 0 '
1 khi 0
x
y
x x
x
Dễ thấy đạo hàm y' đổi dấu qua điểm x nên 0 x là điểm cực trị của hàm 0
số, ở đây x là điểm cực tiểu của hàm số 0
Quan sát đồ thị hàm số y x hình vẽ bên để hiểu rõ hơn về điểm cực trị của hàm số này
Câu 3: Đáp án C
2
x
x
STUDY TIPS
Điều kiện đủ về cực trị
của hàm số: “Nếu
f x đổi dấu qua x0 thì
0
x gọi là điểm cực trị của
hàm số”, hoặc nếu nhìn
vòa đồ thị hàm số thì “Đồ
thị hàm số đổi chiều qua
điểm x0 thì x0 gọi là
điểm cực trị” Do đó hàm
số yf x có thể không
có đạo hàm tại x0 nhưng
vẫn có thể đạt cực trị tại
điểm x0
Trang 10Quan sát bảng biến thiên, ta thấy y' 0, x 0; 2 nên hàm số nghịch biến trên khoảng 0; 2
Câu 4: Đáp án C
Tập xác định: D 2; 2 \ 1 Ta thấy
2
4
x y
2
1 1
4 lim lim
x y
2
1 1
4 lim lim
x y
nên đồ thị có đúng một đường tiệm cận đứng là x 1
Do tập xác định D 2; 2 \ 1 nên ta không xét được lim
và lim
Vậy hàm số không có đường tiệm cận ngang
Câu 5: Đáp án B
Cách 1: Tư duy tự luận
2
2 3 2 1 3 2 4 2
1
x
x
x x
Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình là 1 2 3
Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay
Vậy phương trình có hai nghiệm x và 1 x Tổng các nghiệm là 1 22 3
Câu 6: Đáp án A
Cách 1: Tư duy tự luận
3
log 5 log 5 log 5 log 5 3 log 3
5
5 5 3 2
2
2 log 3 2 log 4 log 3.log 2.log 4
log 3 3ac
3
log 7 log 7 log 7 log 7 3 log 2 log 4 2 log 2
Trang 117 7 2
log 3 log 2.log 3
3
c b
12 12 12
5 7 5 5 7 7
log 35 log 5 log 7
log 12 log 12 log 3 log 4 log 3 log 4
12
log 35
Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay
Câu 7: Đáp án A Cách 1: Tư duy tự luận
x
x
dx d C
Vậy phương án A đúng
Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay
Câu 8: Đáp án A Cách 1: Xét phương trình: x2 3 x 3;x2 1 x 1 Quan sát hình vẽ:
STUDY TIPS
Công thức cần nhớ:
d f x f ' x dx
STUDY TIPS
Trên MTCT, ta nên hạn chế
nhập vào máy hàm chứa
giá trị tuyệt đối f x
Thay vào đó, ta nhập hàm
2
f x f x
STUDY TIPS
Cho hai hàm số yf x và
yg x liên tục trên đoạn
a; b Diện tích hình phẳng D
giới hạn bởi các đồ thị
yf x , yg x và hai
đường thẳng xa, xb
(ab)được tính theo công
thức: b
a
Sf x g x dx
Tương tự, cho hai hàm số
xf y và xg y liên tục
trên đoạn a; b Diện tích hình
phẳng D giới hạn bởi các đồ thị
xf y , xg y và hai
đường thẳng ya, yb
(ab)được tính theo CT:
b
Sf y g y dy
Trang 12Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường yx y2, 3,x0 là
1
0
x
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường yx2,y1,x0 là
2
1 1
1
x
(đvdt)
Vậy diện tích hình phẳng cần tính là 1 2 2 3 2
3
SS S (đvdt)
Cách 2: Ta có y x3 y 0
Từ hình vẽ ta thấy x 0 x y Diện tích hình phẳng cần tính là:
3
1
y
S y dy ydy (đvdt)
Câu 9: Đáp án A
Dễ thấy 9 1 9
9 2 11
f x dx f x dx f x dx
I f f x dx f dx f x dx I I
* Tính
3 1
0 3
x
I f dx
3
x
t dx dt Đổi cận
x t x t
Khi đó 1 1 1
0 0
I f t dt f x dx
STUDY TIPS
Ta luôn có:
b b
a a
f x dx f t dt
b a
f u du
STUDY TIPS
Đường tròn và hình tròn:
1 Đường tròn tâm I bán
kính R là hình gồm 0
những điểm cách đều điểm I
một khoảng bằng R Trong
mặt phẳng tọa độ Oxy,
đường tròn tâm I(a;b) bán
kính R có phương trình là
x a y b R
2 Hình tròn là tập hợp
những điểm nằm trong và
nằm trên đường tròn, hay
là tập hợp những điểm cách
tâm một khoảng nhỏ hơn