1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

108 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sổ Tay Hướng Dẫn Phát Triển Sản Xuất
Trường học Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
Thể loại sổ tay
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2016-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 4781/QĐ-BNN-VPĐP ngày 21/11/2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Hà Nội, 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CÁC TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU VỀ SỔ TAY Mục tiêu Sổ tay Đối tượng sử dụng Sổ tay 3 Cơ sở pháp lý xây dựng Sổ tay 4 Cấu trúc Sổ tay PHẦN I: HƯỚNG DẪN VỀ NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ 1.1 Giải thích từ ngữ .5 1.2 Một số nguyên tắc điều kiện hỗ trợ 1.3 Đối tượng thực hoạt động hỗ trợ 1.4 Nội dung thực Chương trình 1.5 Hướng dẫn nội dung hỗ trợ Chương trình 1.6 Thời gian thực dự án 1.7 Quy định kinh phí hỗ trợ từ ngân sách Chương trình PHẦN II: .11 QUY TRÌNH TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT SẢN XUẤT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ .11 2.1 Lập phê duyệt danh mục dự án 11 2.1.1 Quy trình xây dựng danh mục dự án 11 2.1.2 Quy định bổ sung danh mục dự án 13 2.2 Quy định tổ chức triển khai dự án hỗ trợ liên kết theo chuỗi giá trị .13 2.2.1 Chủ đầu tư chủ trì dự án .13 2.2.2 Quy trình lập, phê duyệt triển khai dự án hỗ trợ liên kết chuỗi giá trị 14 2.2.3 Quy trình lập phê duyệt dự án nâng cấp, củng cố chuỗi giá trị có 17 2.3 Quy trình theo dõi, kiểm tra đánh giá kết dự án .18 PHẦN III: HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT 20 3.1 Hướng dẫn số nội dung liên kết theo chuỗi giá trị 20 3.1.1 Hướng dẫn đánh giá chuỗi giá trị để xây dựng danh sách dự án .20 3.1.2 Hướng dẫn phân tích chuỗi giá trị .21 3.1.3 Hướng dẫn xây dựng hợp đồng liên kết 29 3.2 Hướng dẫn sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 30 3.2.1 Khái niệm an toàn thực phẩm .30 3.2.2 Nghĩa vụ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 30 3.2.3 Quy định đảm bảo đủ điều kiện ATTP .32 3.2.4 Hướng dẫn lựa chọn loại chứng nhận đảm bảo ATTP tự nguyện 35 3.3 Một số vấn đề xây dựng thương hiệu cho nông sản .38 3.3.1 Tiếp cận xây dựng thương hiệu cho nông sản 38 3.3.2 Hướng dẫn đăng ký bảo hộ SHTT cho nông sản 39 3.4 Hướng dẫn tổ chức sản xuất theo hướng “mỗi xã sản phẩm” .43 3.4.1 Giới thiệu định hướng “mỗi xã sản phẩm” (OCOP) .43 3.4.2 Hướng dẫn chu trình triển khai OCOP 46 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 LỜI MỞ ĐẦU Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Chương trình ban hành sở kết đạt giai đoạn 20102015, định hướng cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Một giải pháp quan trọng Chính phủ, ngành nơng nghiệp đặt tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, đặt người nông dân vào vai trị chủ thể vị trí trung tâm để thực cấu lại nông nghiệp Đặc biệt là, khuyến khích phát triển hình thức hợp tác, liên kết đa dạng, người nông dân doanh nghiệp sản xuất với quy mô phù hợp, hình thành chuỗi giá trị, tập trung phát triển sản phẩm có lợi so sánh, có khả cạnh tranh thị trường tiêu thụ Căn Thông tư số 05/2017/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn số nội dung thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020, Sổ tay Hướng dẫn Phát triển sản xuất (ban hành kèm theo Quyết định số 4781/QĐ-BNN-VPĐP ngày 21/11/2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) xây dựng với hợp tác hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng Thế giới (WB) Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) nhằm mục tiêu cụ thể hóa nội dung hướng dẫn việc thực hoạt động liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm, sở để giúp địa phương, doanh nghiệp người dân thực nguyên tắc, nội dung, quy trình hỗ trợ phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm theo quy định Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 Ngồi nội dung hướng dẫn hỗ trợ phát triển sản xuất, Sổ tay bổ sung nội dung hướng dẫn đảm bảo an toàn thực phẩm, định hướng xây dựng thương hiệu nơng sản, chu trình thực “mỗi xã sản phẩm’’, tài liệu tham khảo thiết thực để xây dựng tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị, bước nâng cao giá trị sản phẩm, thu nhập từ hoạt động sản xuất góp phần phát triển bền vững xây dựng nông thôn Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng, song q trình biên soạn, khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến góp ý địa phương, đơn vị để lần tái sau đạt kết tốt BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý MTQG Mục tiêu quốc gia PTNT Phát triển nông thôn GNBV Giảm nghèo bền vững HTX Hợp tác xã KH-ĐT Kế hoạch Đầu tư LĐ-TBXH Lao động - Thương binh Xã hội NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PT KT-XH Phát triển kinh tế - xã hội UBND Uỷ ban nhân dân NTM Nơng thơn ATTP An tồn thực phẩm OCOP Mỗi xã sản phẩm OVOP Mỗi làng sản phẩm IPM Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp GIỚI THIỆU VỀ SỔ TAY Mục tiêu Sổ tay Trên sở Quyết định số 1600/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 01/3/2017, Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành Thông tư số 05/2017/TTBNNPTNT hướng dẫn số nội dung thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 (sau gọi tắt Thông tư 05) Nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất hướng dẫn Điều (Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm), Điều (Đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp) Điều (Phát triển ngành nghề nông thôn) Thông tư Theo quy định Khoản 3, Điều 7, Thông tư 05 quy trình triển khai hỗ trợ liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm thực theo Sổ tay hướng dẫn phát triển sản xuất Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Do đó, Sổ tay xây dựng ban hành nhằm mục đích hướng dẫn địa phương, doanh nghiệp, HTX, THT người dân tổ chức sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị với hỗ trợ Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 Mặc dù Sổ tay hướng dẫn phát triển sản xuất, Sổ tay nhằm hướng dẫn nội dung phát triển sản xuất quy định Điều 7, Thông tư số 05, phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm định hướng Chương trình, đồng thời “Xã có mơ hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững” nội dung tiêu chí số 13 Bộ tiêu chí quốc gia xã NTM giai đoạn 2016-2020 Đối tượng sử dụng Sổ tay Sổ tay hướng dẫn phát triển sản xuất sử dụng đối tượng: - Sở Nơng nghiệp PTNT/Văn phịng Điều phối NTM cấp tỉnh, Phịng Kinh tế/Phịng Nơng nghiệp/Văn phịng NTM cấp huyện cán phụ trách nông nghiệp, cán chuyên trách NTM cấp xã phạm vi nước - Doanh nghiệp, HTX, trang trại, hộ gia đình cá nhân thực hoạt động hỗ trợ - Các quan, tổ chức cá nhân khác có liên quan, trực tiếp tham gia thực Chương trình Cơ sở pháp lý xây dựng Sổ tay Sổ tay biên soạn dựa nội dung quy định văn sau: - Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng NTM - Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg ngày 10/10/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực chương trình MTQG - Quyết định số 1920/QĐ-TTg ngày 05/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy biên chế Văn phòng Điều phối NTM cấp - Quyết định số 12/2017/QĐ-TTg ngày 22/4/2017 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 - Thông tư số 05/2017/TT-BNNPTNT ban hành ngày 01/3/2017 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn số nội dung thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 - Thông tư số 43/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 Bộ Tài Chính việc Quy định quản lý sử dụng kinh phí nghiệp thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 - Các quy định khác quản lý tài có liên quan Cấu trúc Sổ tay - Phần I Hướng dẫn nguyên tắc, nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị - Phần II Quy trình triển khai hoạt động phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm: Là nội dung cụ thể hóa khoản 3, Điều 7, Thông tư số 05/2017/TT-BNNPTNT - Phần III Hướng dẫn kỹ thuật Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm PHẦN I: HƯỚNG DẪN VỀ NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ 1.1 Giải thích từ ngữ Chuỗi giá trị đề cập Sổ tay hiểu sau: a) Chuỗi giá trị có: chuỗi giá trị thực sở hợp đồng liên kết văn doanh nghiệp, HTX với hộ gia đình, HTX, trang trại tổ chức, cá nhân khác hoạt động sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm chuỗi giá trị b) Chuỗi giá trị mới: chuỗi giá trị chưa hình thành hợp đồng liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm văn doanh nghiệp, HTX với đối tượng sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm khác 1.2 Một số nguyên tắc điều kiện hỗ trợ 1.2.1 Về hoạt động tổ chức thực chung a) Phù hợp với quy định pháp luật hoạt động đầu tư công, sử dụng ngân sách nhà nước văn quy phạm pháp luật khác có liên quan b) Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; trách nhiệm Bộ, ngành cấp địa phương; đảm bảo phối hợp chặt chẽ, thường xuyên Bộ, ngành, địa phương quan có liên quan c) Đảm bảo cơng khai, minh bạch, phát huy vai trị chủ thể tham gia, đóng góp cộng đồng dân cư vào trình tổ chức thực hiện; khuyến khích huy động nguồn lực xã hội để đóng góp thực dự án liên kết sản xuất; tăng cường vai trò giám sát cộng đồng quản lý điều hành thực dự án liên kết sản xuất d) Gắn kết chặt chẽ Chương trình MTQG xây dựng NTM với Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững chương trình, dự án khác triển khai địa bàn; gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương phù hợp với quy hoạch xây dựng NTM cấp có thẩm quyền phê duyệt 1.2.2 Về nguyên tắc điều kiện hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị a) Hoạt động liên kết phải xây dựng sở nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi phải thể qua Hợp đồng liên kết (bằng văn bản) bên liên quan chuỗi sản xuất tiêu thụ sản phẩm b) Doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất phải có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật thành lập trước thời điểm dự án phê duyệt, hoạt động phù hợp với đối tượng trồng, vật nuôi, sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp Dự án hỗ trợ, phải có lực phù hợp với vai trị liên kết sản xuất c) HTX thành lập trước thời điểm Dự án phê duyệt, hoạt động phù hợp với đối tượng trồng, vật nuôi, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp Dự án hỗ trợ phải có lực phù hợp với vai trị liên kết sản xuất d) Trang trại, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động phù hợp với đối tượng trồng, vật nuôi, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp Dự án hỗ trợ, trực tiếp ký hợp đồng liên kết với doanh nghiệp HTX đ) Hoạt động hỗ trợ phải xây dựng thành Dự án, quan có thẩm quyền phê duyệt (được quy định cụ thể Phần 2) e) Ngân sách nhà nước nên hỗ trợ đầu tư nội dung thiết yếu nhằm xây dựng củng cố liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị có mục 1.5 Các địa phương tự đánh giá, lựa chọn định nội dung hỗ trợ phù hợp sở điều kiện thực tế nguồn lực g) Tập trung nguồn vốn, hỗ trợ có trọng điểm, nhu cầu tránh dàn trải Nguồn vốn đối ứng tài sản tiền mặt doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia vào dự án, không bao gồm tài sản hình thành trước dự án phê duyệt (máy móc, nhà xưởng, đất đai, phương tiện vận chuyển…); công lao động trực tiếp đối tượng tham gia vào dự án; nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình, dự án khác Nhà nước h) Ưu tiên quy trình sản xuất, sản phẩm đảm bảo khơng gây nhiễm mơi trường, sử dụng hóa chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe người Khuyến khích ưu tiên hình thức sản xuất áp dụng kỹ thuật phịng trừ dịch hại tổng hợp (ví dụ IPM), áp dụng tiêu chuẩn sản xuất an toàn thực phẩm i) Hoạt động hỗ trợ nhiều 01 dự án cho chuỗi giá trị, nội dung hỗ trợ dự án lần sau không trùng với nội dung hỗ trợ dự án lần trước đó; dự án hỗ trợ sau phải cách 12 tháng sau kết thúc dự án hỗ trợ lần trước k) Ưu tiên hỗ trợ dự án dựa chuỗi giá trị có dự án có quy mơ nhiều xã, dự án phục vụ cho mục tiêu “mỗi xã sản phẩm” 1.3 Đối tượng thực hoạt động hỗ trợ Đối tượng thực hoạt động hỗ trợ quy định mục 1, Điều 7, Thông tư 05/2017/TT-BNNPTNT, bao gồm: a) Doanh nghiệp (sản xuất, chế biến, kinh doanh) b) HTX, liên hiệp HTX (sau gọi chung HTX) c) Trang trại, hộ gia đình, cá nhân 1.4 Nội dung thực Chương trình Chương trình tập trung vào hỗ trợ phát triển 02 đối tượng chuỗi giá trị chuỗi giá trị có, quy định mục 2, Điều 7, Thông tư 05/2017/TTBNNPTNT, cụ thể sau: a) Xây dựng liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm địa phương; hỗ trợ hình thành liên kết doanh nghiệp, HTX với trang trại, hộ gia đình, cá nhân HTX khác b) Củng cố, nâng cấp liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm có địa phương, ưu tiên tập trung xây dựng vùng nguyên liệu ổn định; hỗ trợ áp dụng kỹ thuật quản lý chất lượng đồng bộ; nâng cao lực sơ chế, chế biến phát triển thị trường 1.5 Hướng dẫn nội dung hỗ trợ Chương trình Hoạt động phát triển chuỗi giá trị bao gồm nội dung hỗ trợ Các địa phương vào thực trạng sản xuất, chế biến kinh doanh, định hướng phát triển sản phẩm nguồn lực địa phương để định lựa chọn nội dung hỗ trợ phù hợp1: Căn cứ: Quyết định 62/QĐ-TTg Thủ tướng sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất theo cánh đồng lớn; Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/1/2012 số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt; Thông tư 183/2010/TTLT-BTC-BNNPTNT Hướng dẫn chế độ quản lý, Phụ lục 11: Phiếu đăng ký sản phẩm có PHIẾU ĐĂNG KÝ SẢN PHẨM ĐÃ CÓ TÊN SẢN PHẨM ĐỀ XUẤT: ………………………………………………………… TÊN DN/HTX/TỔ HỢP TÁC/HỘ SẢN XUẤT: ……………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐỊA CHỈ: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………… Fax: ………………………………………… Email : _ Website (nếu có) : _ NGUYÊN TẮC CỦA CHƯƠNG TRÌNH OCOP nguyên tắc chương trình OCOP là: Hành động địa phương – hướng tới toàn cầu Nghĩa nhận biết khai thác nguồn lực sẵn có địa phương phát triển chúng thành sản phẩm có khả tiếp cận thị trường toàn cầu cách gia tăng giá trị cho chúng theo tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế Tự lực – sáng tạo Nghĩa để cạnh tranh thị trường toàn cầu, người dân cần liên tục phát triển giá trị độc đáo riêng mình, tinh thần sáng tạo Phát triển nguồn nhân lực Thơng qua chương trình OCOP, lãnh đạo cộng đồng, người đứng đầu tổ chức kinh tế (giám đốc DN, HTX, trưởng nhóm), nguồn nhân lực có trình độ mạng lưới tạo phát triển để phát bền vững PHẦN A DÀNH CHO NHÂN VIÊN QUẢN LÝ (TỔ GIÚP VIỆC BAN OCOP HUYỆN) Phiếu số: … -15/PĐK-O… Ngày nhận:…………………… Người tiếp nhận:…………………………… Chữ ký: ………………………… DÀNH CHO NHÂN VIÊN QUẢN LÝ (TỔ GIÚP VIỆC BAN OCOP TỈNH) Phiếu số: … -15/PĐK-O Ngày nhận:…………………… Người tiếp nhận:…………………………… Chữ ký: ………………………… 91 CÁC YẾU TỐ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA OCOP Nhóm OCOP (DN/HTX/nhóm) là: Sử dụng nguyên liệu tài nguyên sẵn có địa phương Có gia tăng giá trị Có tiềm thị trường Có tiềm thành thương hiệu huyện Có phương án kinh doanh Tự lực cánh sinh bền vững Có mức độ sở hữu rộng cộng đồng Trao quyền cho cộng đồng Có ban lãnh đạo tốt PHẦN B THƠNG TIN VỀ DN/HTX/NHĨM/HỘ Tên DN/HTX/nhóm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………….………………………… ………………………………………………………………………………… Điện thoại: …………………………… Email:……………………………… Số nhân viên/thành viên: …………… , Trong đó: Số lượng đàn ơng: …………………… Số lượng phụ nữ:…………………… Số lượng thành viên người tàn tật: …………………………………………… Ngày thành lập/đăng ký:……………… Số đăng ký (nếu có): ……………… Loại hình tổ chức (Nhóm tự thân, HTX, Doanh nghiệp):………………… Người đại diện (đầu mối liên lạc): ……………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Điện thoại: ………………………… Email: ……………………………… Tên sản phẩm/dịch vụ: ………………………………………………………… 92 Trình bày vắn tắt: Lịch sử DN/HTX/nhóm/hộ, lại thành lập, thành lập nào?: DN/HTX/nhóm thêm giá trị vào tài nguyên sẵn có địa phương nào: Câu chuyện sản phẩm: PHẦN C MÔI TRƯỜNG KINH DOANH (Đánh dấu () viết vào phần trống đây) Đất văn phòng: Thuê ( ), Sở hữu ( ) Đất sản xuất: Thuê ( ), Sở hữu ( ) Nguồn điện: Đã mắc ( ), Đang mắc ( ), Đang lập kế hoạch ( ), Khơng có ( ) Nguồn nước: Nước máy ( ), Giếng khoan ( ), Khơng có ( ),  Nguồn khác ( ): …………………………………………………………………… Phương tiện vận tải: Có xe tơ ( ), Xe máy ( ), Xe trâu/bò kéo ( ), Khơng có ( ), Th ( ), Phương tiện cơng cộng ( ) Phương tiện truyền thông: Điện thoại để bàn ( ), Điện thoại di động ( ), Fax ( ), Bưu điện ( ), E-mail ( ), Khơng có ( ) HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Hoạt động chung tổ chức/cá nhân đăng ký) a Bán hàng (năm liền trước sản phẩm đăng ký) Sản phẩm Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Tổng thu (1) b Chi phí (năm liền trước): 93 Hạng mục Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Nguyên vật liệu Nhiên, phụ liệu Điện Nước Bao bì Nhân cơng Quản lý Vận chuyển Chi phí khác Tổng chi phí (2) c Lãi/lỗ (năm liền trước): Tổng (1) Tổng (2) Chênh lệch (1) – (2) (VNĐ) 94 d Nhân lực (năm liền trước): Giới Số người Nam Nữ Tổng e Nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào: Loại nguyên liệu đầu vào Nguồn Số lượng Giá (VNĐ) PHẦN D THÔNG TIN VỀ KINH DOANH (Của sản phẩm đăng ký) Mức độ thường xuyên sản xuất sản phẩm này? Thị trường đích? Mức độ thường xuyên bán sản phẩm? Ai khách hàng? DN/HTX/nhóm/hộ tích lũy vốn cho kinh doanh nào? Nơi sản xuất sản phẩm? 95 PHẦN E THƠNG TIN CHUNG (Của doanh nghiệp) Mơ tả vắn tắt phương án kinh doanh hoạt động kinh doanh: DN/HTX/nhóm/hộ có nhận hỗ trợ đào tạo khơng?: Có ( ) Khơng ( ) Nếu có, trình bày ngắn gọn loại hình đào tạo tổ chức thực đào tạo: DN/HTX/nhóm/hộ cịn nhận hỗ trợ khác khơng? (Có) (Khơng) Nếu có, trình bày vắn tắt: DN/HTX/nhóm/hộ có gặp mặt/họp thường xuyên không?: Cách chia số tiền thu được?: Liệt kê thách thức DN/HTX/nhóm/hộ 96 PHẦN G NHU CẦU HỖ TRỢ Trình bày ngắn gọn bảng lĩnh vực yêu cầu quan thực hiện: TT Lĩnh vực hỗ trợ Loại/hỗ trợ cụ thể Kỹ thuật Đào tạo quản trị kinh doanh, cơng nghệ chế biến, kiểm sốt chất lượng, … (nêu cụ thể) Tiếp thị Triển lãm, xây dựng thương hiệu, đóng gói, phát triển sản phẩm,… (nêu cụ thể) Tài Kết nối với tổ chức tài để mua thiết bị máy móc (nêu cụ thể) Cơ quan/tổ chức đào tạo (nếu biết) PHẦN H Dành cho người đề xuất: Đại diện DN/HTX/nhóm/hộ Tên: ………………………………………… Chức vụ: …………………………… Xin gửi Phiếu đề xuất đến OCOP huyện ………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………………………………………… ĐẠI DIỆN CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu) Dành cho quản lý: Ý kiến OCOP huyện ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 97 ………………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN Phụ lục 12: Phiếu đánh giá sản phẩm chấp nhận PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM ĐƯỢC CHẤP NHẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH OCOP TÊN SẢN PHẨM ĐỀ XUẤT: TÊN DN/HTX/NHÓM/HỘ: _ ĐỊA CHỈ: _ Điện thoại: _ Email: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ: _ Ngày đánh giá: _ TT Tiêu chí Tính địa phương sản phẩm Là đặc sản địa phương (công nghệ gốc nguyên liệu địa phương) Nếu đặc sản địa phương: Sử dụng từ 50% nguyên liệu địa phương trở lên, thành viên/chủ sở hữu/cộng đồng địa phương cung ứng Sử dụng 30-50% nguyên liệu địa phương Sử dụng 10-30% nguyên liệu địa phương Tính độc đáo sản phẩm Chỉ có sản phẩm tương tự thị trường quốc tế Sản phẩm chưa có tỉnh…, có sản phẩm tương tự vài nơi Việt Nam Có sản phẩm tương tự vài nơi tỉnh… Sản phẩm phổ biến tỉnh… Có giá tăng giá trị Chế biến sâu thành sản phẩm Mức đánh giá Điểm đánh giá Tỷ lệ % Điểm (x) tỷ lệ % 20 3 20 2 20 98 TT Mức đánh giá Tiêu chí Có tiêu chuẩn chất lượng Đóng gói, dán nhãn Sơ chế Phân loại Khơng ảnh hưởng xấu đến mơi trường Có ĐTM cam kết ĐTM Có cơng tác vệ sinh MT CN thường xuyên (thu gom rác thải, xử lý) Có câu chuyện sản phẩm Câu chuyện truyền thống Câu chuyện Tính khả thi Tính khả thi kỹ thuật/cơng nghệ, pháp luật Tổng cộng Điểm đánh giá Tỷ lệ % Điểm (x) tỷ lệ % 20 4 10 2 10 2 ……………………., ngày … tháng … năm 20… Người đánh giá (Ký ghi rõ họ tên) 99 NỘI DUNG CÁC TIÊU CHÍ SẢN PHẨM ĐƯỢC CHẤP NHẬN (mục 3, Biểu 3) Các đặc sản địa phương (công nghệ gốc nguyên liệu địa phương) (mục đích: tránh cạnh tranh) Nếu đặc sản địa phương: o Sử dụng (ít 50%) nguyên liệu địa phương, thành viên/chủ sở hữu/cộng đồng địa phương cung ứng (mục đích: phát triển địa phương, cơng nghệ truyền thống,…) o Có tính độc đáo: Cân nhắc mức sau, dễ (mục đích: tránh cạnh tranh), ưu tiên sản phẩm độc đáo  Sản phẩm phổ biến tỉnh…  Có sản phẩm tương tự vài nơi tỉnh…  Sản phẩm chưa có tỉnh…, có sản phẩm tương tự vài nơi Việt Nam  Chỉ có sản phẩm tương tự thị trường quốc tế Có gia tăng giá trị: Chế biến nguyên vật liệu thành sản phẩm có gia tăng giá trị (mục đích: gia tăng giá trị theo yêu cầu Thủ tướng, giữ lại giá trị địa phương) Khơng ảnh hưởng xấu đến mơi trường (mục đích: phát triển bền vững) Khả thi: o Khả thi cơng nghệ/kỹ thuật: Có thể thực điều kiện công nghệ/kỹ thuật Việt Nam, phù hợp với điều kiện cộng đồng tỉnh… o Khả thi luật pháp: Với sản phẩm sản xuất có điều kiện, cần đăng ký 100 Phụ lục 13: Biểu mẫu kế hoạch kinh doanh BIỂU MẪU KẾ HOẠCH KINH DOANH I GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC KINH TẾ Tên sở Địa trụ sở Vốn điều lệ Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh Tổ chức: máy giới thiệu chức nhiệm vụ tổ chức máy II PHƯƠNG ÁN KINH DOANH Đánh giá tình hình thị trường thương nhân (Tổng quát nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh, khả tham gia thị trường, thuận lợi, khó khăn tham gia thị trường) Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện phương thức kinh doanh (Cần thể tên sản phẩm, giá trị cốt lõi, nguyên liệu chính, nguồn gốc nguyên liệu, …, thời điểm thực hiện, tự sản xuất hay liên kết, phân phối) Mục tiêu sản xuất kinh doanh (Kế hoạch sản xuất: Thời gian sản xuất, số lượng sản xuất; Kế hoạch kinh doanh: Số lượng hàng bán, giá, doanh thu tổng năm thị trường) Quy trình sản xuất, quy mơ sản xuất (Quy mơ, sơ đồ quy trình, thuyết minh sơ đồ quy trình) Các nguồn lực (Nhân lực tham gia; công nghệ, thiết bị, sở hạ tầng đáp ứng sản xuất…) Kế hoạch tiếp thị sản phẩm (Cần thể rõ thị trường dự kiến, kế hoạch xúc tiến, sách giá bán …) Phương án tài (Cần thể rõ nhu cầu vốn, phương án huy động vốn; phương án tài khác – có) Hiệu kinh tế - xã hội (Cần thể rõ doanh thu, chi phí, lợi nhuận; tác động tích cực với xã hội như: cơng ăn việc làm, phúc lợi, mơi trường …) Phân tích rủi ro (Dự báo rủi ro trình SX-KD, phương án khắc phục – có) 10 Kế hoạch triển khai (Cần thể rõ nội dung triển khai, tiến độ triển khai, tổ chức thực hiện, kết quả, yêu cầu tài …) III KẾT LUẬN ĐẠI DIỆN CƠ SỞ 101 (Ký ghi họ tên) Phụ lục 14: Yêu cầu hồ sơ sản phẩm YÊU CẦU VỀ HỒ SƠ SẢN PHẨM 1.1 Với sản phẩm tiêu dùng - Sản phẩm mẫu (6 đơn vị sản phẩm) - Phiếu đăng ký sản phẩm - Kế hoạch kinh doanh - Bản giới thiệu tổ chức kinh tế tham gia chương trình OCOP - Giấy đăng ký kinh doanh định thành lập (tổ hợp tác) - Các tài liệu khác (nếu có) + Chứng nhận đủ điều kiện sản xuất sản phẩm tương ứng + Công bố hợp chuẩn/hợp quy công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm (dạng tự công bố quan có thẩm quyền xác nhận) + Phiếu kết phân tích tiêu kim loại nặng, vi sinh, hợp chất không mong muốn, dinh dưỡng… + Giấy chứng nhận sở hữu nhãn hiệu sản phẩm, mã số mã vạch … + Bản giới thiệu sản phẩm nội dung: Câu chuyện SP, cách tổ chức SX (QT, vùng nguyên liệu, công nghệ, tiêu chuẩn có,…), khách hàng nên mua sản phẩm 1.2 Với sản phẩm dịch vụ - Bản giới thiệu sản phẩm dịch vụ du lịch: Vị trí (giao thơng, cảnh quản, mơi trường…), kiến trúc, khu đón tiếp, trang thiết bị phục vụ, q trình sử dụng dịch vụ, danh mục hàng hóa phục vụ nguồn gốc - Phiếu đăng ký ý tưởng sản phẩm - Phương án kinh doanh - Bản giới thiệu tổ chức kinh tế tham gia chương trình OCOP - Các tài liệu khác: + Chứng đào tạo nhân tham gia lĩnh vực du lịch dịch vụ + Giấy tờ liên quan đến: Đủ điều kiện sản xuất kinh doanh + Kết đánh giá chất lượng sản phẩm (bình chọn tốt) tổ chức có uy tín Chú ý: - Hồ sơ sản phẩm dự thi đánh giá/phân hạng sản phẩm tỉnh phải bao gồm thêm phiếu kết đánh giá cấp huyện 102 - Hồ sơ sản phẩm phải có mục lục, có đánh số trang tồn hồ sơ, có trang bìa lót phần hồ sơ Phụ lục 15 Mẫu báo cáo phân tích chuỗi giá trị BÁO CÁO PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CHO SẢN PHẨM A Xã……, huyện………, tỉnh……… I Cơ sở Việc phân tích tiến hành tại…………… , thời gian từ ……đến …… Việc phân tích chuỗi giá trị tiến hành cho ản phẩm A dựa mơ hình/sản phẩm đề xuất kết hoạch dự thảo xã…………, huyện……………., tỉnh Lý lựa chọn sản phẩm A để phân tích bao gồm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Các thành viên tham gia phân tích bao gồm: STT Họ tên Chức danh, Đơn vị Ghi II Phương pháp Các phương pháp bao gồm phương pháp định lượng định tính Ví dụ như: - Rà sốt tài liệu có bao gồm sách hỗ trợ liên quan, báo cáo sản xuất nông nghiệp thị trường địa phương, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương vv - Phỏng vấn cá nhân hộ hưởng lợi bên liên quan khác - Thảo luận nhóm - Họp tham vấn/hội thảo tham vấn III Kết phân tích Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm 103 (Vẽ sơ đồ, giải thích mắt xích) Phạm vi phân tích (Giải thích, nêu rõ phạm vi phân tích) Mơ tả thơng tin thu thập cho mắt xích chuỗi Các thơng tin cho mắt xích bao gồm như: - Ai tham gia họ làm gì? - Thơng tin chia sẻ việc chia sẻ tiến hành bên liên quan? - Các loại hình quan hệ bên liên quan nắm giữ quyền lực, quyền định? - Phân bố chi phí lợi nhuận theo mắt xích chuỗi - Các khó khăn, rào cản hội nâng cao giá trị khâu chuỗi, giá trị sản phẩm? - Xác định khả cải tiến chuỗi rủi ro liên quan - Khả liên kết với hoạt động đầu tư sở hạ tầng gắn với sản xuất nơng nghiệp thuộc chương trình NTM khả lồng ghép nguồn lực chương trình MTQG NTM GNBV, với chương trình, dự án khác Phân tích kết Căn vào thơng tin thu thập tồn chuỗi, phân tích điểm Mạnh, điểm Yếu, Cơ hội Thách thức/rủi ro toàn chuỗi (bao gồm tất mắt xích) liên quan đến: - Người tham gia, bao gồm khả tham gia vào liên kết sản xuất từ hộ hưởng lợi sản xuất loại hình sản phẩm song dùng nguồn vốn CNMTQG GNBV - Qui trình sản xuất, cơng nghệ áp dụng, khả lồng ghép với hoạt động xây dựng sở hạ tầng gắn với sản xuất nông nghiệp chương trình - Chia sẻ, tiếp cận thơng tin bên liên quan chuỗi - Các loại hình quan hệ bên liên quan, trình định - Phân bố chi phí lợi nhuận theo mắt xích chuỗi Có thể sử dụng bảng sau để tóm tắt kết phân tích Điểm mạnh • Điểm yếu • Cơ hội Thách thức 104 • • IV Đề xuất Việc phân tích dẫn đến đề xuất liên quan, bao gồm song khơng giới hạn đến: - Tính khả thi mơ hình/dự án hỗ trợ sản xuất - Các vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm - Nhu cầu cần tác nhân thương mại yêu cầu lực tác nhân thương mại - Nhu cầu nâng cao lực cho người sản xuất, tổ nhóm doanh nghiệp/đối tác liên kết liên quan - Cơ hội nâng cấp qui trình sản xuất, công nghệ áp dụng, khả lồng ghép với hoạt động xây dựng sở hạ tầng gắn với sản xuất nơng nghiệp chương trình - Cơ hội tham gia hộ hưởng lợi sản xuất loại hình sản phẩm song dùng nguồn vốn CT 135 nguồn vốn khác - Các hội tiềm khác để nâng cao giá trị chuỗi 105

Ngày đăng: 30/11/2021, 02:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit, Value Chain – Promotion as a tool for adding value to agriculture production, April, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value Chain –Promotion as a tool for adding value to agriculture production
2. CARE International in Vietnam, Practical Guidelines for the Conduct of Rapid Value Chain Analysis by Field Staff, Hanoi, August 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practical Guidelines for the Conduct ofRapid Value Chain Analysis by Field Staff
4. Philippine Rural Development Project, Enterprise Development Component, August 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enterprise Development Component
5. MP4, Making value chain work better for the poor – A tool book for practitioners of value chain analysis, Hanoi 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Making value chain work better for the poor – A tool book forpractitioners of value chain analysis
6. WB, Hướng dẫn qui trình thực hiện tiểu hợp phần 2.2, Hà Nội tháng 1/2016 Khác
7. Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng NTM Khác
8. Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg ngày 10/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực hiện các chương trình MTQG Khác
9. Quyết định số 1920/QĐ-TTg ngày 05/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy và biên chế của Văn phòng Điều phối NTM các cấp Khác
10. Quyết định số 12/2017/QĐ-TTg ngày 22/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ về Ban hành Quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 Khác
11. Quyết định 62/QĐ-TTg của Thủ tướng về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất theo cánh đồng lớn Khác
12. Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/1/2012 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Khác
13. Thông tư số 05/2017/TT-BNNPTNT ban hành ngày 01/3/2017 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn một số nội dung thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020.54 Khác
14. Thông tư số 43/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 của Bộ Tài Chính về việc Quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 Khác
15. Thông tư số 18/2015/TT-BNNPTNT ngày 24/04/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về quy định quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ của Bộ Nông nghiệp và PTNT Khác
16. Thông tư 183/2010/TTLT-BTC-BNNPTNT về Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp đối với hoạt động khuyến nông Khác
17. Thông tư 26/2014/TTLT-BTC-BCT về hướng dẫn trình tự lập, quản lý, sử dụng kinh phí khuyến công quốc gia và khuyến nông địa phương Khác
18. Thông tư 112/2011/TTLT-BTC-BKHCN ngày 2/8/2011 về hướng dẫn quản lý tài chính đối với Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011- 2015 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Loại hình khách hàng: Họ là ai? - SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
o ại hình khách hàng: Họ là ai? (Trang 29)
• Tiềm năng cáo trong việc thiết lập mô hình mây bền vững và có tác động tốt với môi trường - SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
i ềm năng cáo trong việc thiết lập mô hình mây bền vững và có tác động tốt với môi trường (Trang 31)
triển hoặc được phát triển ở giai đoạn sơ khai... Có thể hình thành 6 nhóm sản phẩm như sau: - SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
tri ển hoặc được phát triển ở giai đoạn sơ khai... Có thể hình thành 6 nhóm sản phẩm như sau: (Trang 49)
Loại hình hoạt động   (hộ   gia đình/quy   mô nhỏ) - SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
o ại hình hoạt động (hộ gia đình/quy mô nhỏ) (Trang 67)
Loại hình hoạt động   (hộ   gia đình/quy   mô nhỏ) - SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
o ại hình hoạt động (hộ gia đình/quy mô nhỏ) (Trang 68)
12.1. Những vấn đề trọng tâm mà dự án cần giải quyết (xây dựng mô hình, ứng dụng công nghệ tạo sản phẩm mới…)công nghệ tạo sản phẩm mới…) - SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
12.1. Những vấn đề trọng tâm mà dự án cần giải quyết (xây dựng mô hình, ứng dụng công nghệ tạo sản phẩm mới…)công nghệ tạo sản phẩm mới…) (Trang 70)
12.1. Những vấn đề trọng tâm mà dự án cần giải quyết (xây dựng mô hình, ứng dụng công nghệ tạo sản phẩm mới…)công nghệ tạo sản phẩm mới…) - SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
12.1. Những vấn đề trọng tâm mà dự án cần giải quyết (xây dựng mô hình, ứng dụng công nghệ tạo sản phẩm mới…)công nghệ tạo sản phẩm mới…) (Trang 70)
5. Các nguyên liệu và nguồn gốc: Hoàn thành bảng sau để có một sản phẩm hoàn chỉnh: - SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
5. Các nguyên liệu và nguồn gốc: Hoàn thành bảng sau để có một sản phẩm hoàn chỉnh: (Trang 91)
6. Dự kiến mô hình tổ chức (đánh dấu  vào vị trí thích hợp) - SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
6. Dự kiến mô hình tổ chức (đánh dấu  vào vị trí thích hợp) (Trang 92)
- Hợp tác xã - Loại hình khác (ghi rõ): - SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
p tác xã - Loại hình khác (ghi rõ): (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w