Ebook sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng phần 1

53 59 0
Ebook sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TÀI LIỆU DÀNH CHO NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Tài liệu Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ xuất NHIỀU TÁC GIẢ Chủ biên PGS.TS LÊ VĂN AN, TS NGÔ TÙNG ĐỨC Với tham gia của: Nguyễn Thị Thanh Nga Lê Minh Ngọc Tạ Hữu Nghĩa Nguyễn Lê Bích Hằng Vũ Thục Linh Tạ Văn Tưởng Nguyễn Văn Nay Đỗ Văn Hoàng Phạm Thị Hoài Giang Trần Hương Thảo Trần Thị Thu Hà Nguyễn Thị Phương Nhung NHIỀU TÁC GIẢ Chủ biên PGS.TS LÊ VĂN AN, TS NGÔ TÙNG ĐỨC SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TÀI LIỆU DÀNH CHO NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Tài liệu Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ xuất NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN LỜI MỞ ĐẦU Sổ tay Hướng dẫn phát triển cộng đồng bền vững có tham gia người dân dành cho người làm công tác phát triển cộng đồng Việt Nam Phát triển cộng đồng có tham gia người dân để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ Việt Nam quan tâm, thực tiếp tục triển khai phạm vi nước hai Chương trình Mục tiêu Quốc gia Chính phủ giai đoạn 2016-2020 “Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới” “Chương trình Giảm nghèo bền vững” Những sáng kiến đổi công tác lập tổ chức thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, phát triển sinh kế có tham gia người dân bước đầu mang lại kết Đã xuất kinh nghiệm hay, học quý phát triển cộng đồng có tham gia người dân Bên cạnh đó, thời gian qua nhiều đối tác phát triển tổ chức phi Chính phủ có Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) hợp tác hỗ trợ với quan, địa phương Việt Nam để triển khai thực dự án phát triển cộng đồng Các dự án phát triển cộng đồng JICA hỗ trợ vận dụng kinh nghiệm phong phú phát triển cộng đồng Nhật Bản nước khác vào Việt Nam thu học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn Tuy vậy, việc phổ biến nhân rộng phương pháp phát triển cộng đồng có tham gia người dân hạn chế Thực tế, Việt Nam, tài liệu tham khảo, hướng dẫn dành cho cán làm công tác cộng đồng sử dụng chương trình, dự án hầu hết thường áp dụng “nguyên xi” tài liệu hướng dẫn nước phát triển Châu Âu, Mỹ…, khơng phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Do vậy, hiệu dự án khơng phát huy hết tính bền vững chương trình phát triển thường thấp, hầu hết tồn thời gian hoạt động dự án Phát triển cộng đồng Việt Nam cần phải thực phù hợp với truyền thống, văn hóa, phong tục tập quán v.v Việt Nam Hiểu rõ vấn đề này, kể từ năm 2012, JICA bắt đầu triển khai Chương trình nghiên cứu chung về biên soạn phổ biến Sổ tay hướng dẫn phát triển cợng đờng bền vững có sự tham gia của người dân dành cho cán làm cơng tác cộng đồng Việt Nam Trong Chương trình này, JICA tiến hành hợp tác với quan có liên quan Việt Nam - đơn vị có nhiều kinh nghiệm phát triển cộng đồng có tham gia người dân Theo quan điểm JICA, điều quan trọng Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng phải soạn thảo cán có nhiều kinh nghiệm phát triển cộng đồng quan, tổ chức Việt Nam Nếu không đảm bảo yếu tố này, giá trị Sổ tay hướng dẫn không mong muốn Với đạo hợp tác Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Văn An, Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Huế chuyên gia xuất sắc có nhiều năm nghiên cứu giảng dạy phát triển cộng đồng Việt Nam, Chương trình thực thành cơng xuất “Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng” Cuốn Sổ tay đạt kết tổng quan sau: - Về “Phương pháp thực hiện”: Cuốn Sổ tay kỳ vọng dễ hiểu dễ sử dụng biên soạn phù hợp với truyền thống, văn hóa, phong tục tập quán Việt Nam; tác giả người tâm huyết, có nhiều kinh nghiệm kiến thức sâu sắc phát triển cộng đồng địa phương - Về “Cơ chế thực hiện”: Sổ tay áp dụng sử dụng quan Trung ương, địa phương, tổ chức quần chúng, nhà tài trợ tổ chức phi Chính phủ hoạt động lĩnh vực phát triển cộng đồng để giúp quan tham gia quyền địa phương thực phát triển cộng đồng địa phương cách bền vững - Về “Nội dung”: Cuốn Sổ tay bao gồm chương từ khái niệm, nguyên tắc phát triển cộng đồng đến bước cụ thể kèm theo lưu ý thực tiễn để giúp người làm công tác phát triển cộng đồng dễ dàng áp dụng tìm câu trả lời gặp vướng mắc q trình làm cơng tác phát triển cộng đồng JICA nhóm tác giả hy vọng, Sổ tay áp dụng cách linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế địa phương Đây đặc điểm bật Sổ tay Chúng mong rằng, kiến thức, kinh nghiệm học rút từ thực tế áp dụng phản ánh vào Sổ tay để tương lai, Sổ tay thực trở nên hữu ích có giá trị cho phát triển cộng đồng có tham gia Việt Nam Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tác giả hướng dẫn tận tình PGS TS Lê Văn An nỗ lực việc biên soạn ban hành Sổ tay Đại học Nông Lâm Huế: PGS.TS Lê Văn An & TS Ngô Tùng Đức Bộ Kế hoạch Đầu tư: Nguyễn Thị Thanh Nga & Lê Minh Ngọc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn: Tạ Hữu Nghĩa, Nguyễn Lê Bích Hằng, Vũ Thục Linh, Tạ Văn Tưởng Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Trần Hương Thảo 5.Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: Phạm Thị Hoài Giang, Nguyễn Thúy Hiền, Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Phương Nhung Đại học Cần Thơ: Nguyễn Văn Nay & Đỗ Văn Hồng Văn phòng JICA Việt Nam MỤC LỤC Chương I: I 1.1 1.2 1.3 II 2.1 2.2 2.3 Chương II: I 1.1 1.2 1.3 1.4 II 2.1 2.2 2.3 Lời mở đầu PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÀM PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Phát triển cộng đồng Phát triển cộng đồng Phát triển cộng đồng bền vững Mục tiêu phát triển cộng đồng Việt Nam Vai trò cộng đồng, tổ chức người làm phát triển cộng đồng Vai trò cộng đồng Vai trò tổ chức, cá nhân cộng đồng Người làm phát triển cộng đồng CƠNG CỤ VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN Một số cơng cụ Một số cơng cụ giúp bạn hiểu ban đầu cộng đồng Một số công cụ hiểu sâu thực trạng cộng đồng Một số công cụ để xác định vấn đề cần giải phát triển cộng đồng Một số công cụ xác định mức độ quan trọng vấn đề, giải pháp phát triển cộng đồng Một số kỹ Kỹ giao tiếp Kỹ đặt câu hỏi Kỹ thúc đẩy Trang 13 14 14 14 14 15 15 17 18 21 22 22 25 30 32 36 36 38 40 10 2.4 Kỹ lắng nghe ghi chép III Thái độ người làm phát triển cộng đồng 3.1 Vừa làm vừa học 3.2 Người dân hiểu biết nhiều, hội 3.3 Hành vi, thái độ bạn Chương III: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG I Mối quan hệ với cộng đồng II Những nguyên tắc xây dựng mối quan hệ với cộng đồng III Nội dung xây dựng mối quan hệ với cộng đồng IV Các bước xây dựng mối quan hệ với cộng đồng V Những khó khăn xây dựng mối quan hệ với cộng đồng VI Một số gợi ý xây dựng mối quan hệ với cộng đồng Chương IV: HIỂU GIÁ TRỊ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG CỦA CỘNG ĐỒNG I Mục đích tìm hiểu thực trạng tiềm cộng đồng II Các nguyên tắc tìm hiểu giá trị cộng đồng III Các bước tìm hiểu giá trị tiềm cộng đồng 3.1 Tóm tắt bước tiến trình thực 3.2 Nội dung đặc điểm chi tiết bước 43 44 Chương V: LỰA CHỌN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG I Tham gia chẩn đoán II Các bước chẩn đoán 2.1 Bước 1: Chuẩn bị 2.2 Bước 2: Tiến hành đánh giá thực trạng 61 44 44 45 47 48 49 50 50 52 52 55 56 56 57 57 57 62 64 64 65 39 - Loại câu hỏi thăm dò: Nội dung câu hỏi muốn tìm hiểu sâu vấn đề cần biết Ví dụ: Sao ơng bà thích giống lúa mà khơng thích giống kia? - Câu hỏi gợi ý: Nội dung câu hỏi phần gợi ý cho người trả lời mong muốn người trả lời theo chiều hướng Ví dụ: Giống lúa khơng tốt có phải không? Trong hoạt động phát triển cộng đồng, câu hỏi mở câu hỏi thăm dò thường ưa chuộng sử dụng Hãy cố gắng sử dụng câu hỏi mở kèm theo chúng câu hỏi thăm dò Các câu hỏi mở gợi ý cho người dân trả lời cách tự cởi mở Các câu hỏi thăm dò thường giúp bạn hiểu sâu câu trả lời người dân Mặc dù vậy, sử dụng câu hỏi thăm dò phải cẩn thận để tránh trả lời chủ quan, phụ thuộc vào ý muốn người dân Một vài ví dụ câu hỏi mở (mở) câu hỏi thăm dò (thăm dò) Bạn nghĩ giống cỏ này? (mở) Tơi thích giống cỏ Có thể cho tơi biết lý bạn thích giống cỏ khơng? (thăm dò) Vì mềm, bò thích ăn Điều quan trọng à? (thăm dò) Ừ, chúng dễ cắt bò nhà tơi thích ăn cỏ mềm Ngồi có lý khác để bạn thích giống cỏ này? (mở) Nó xanh tươi vào mùa khơ giống cỏ khác bị khơ héo Giống cỏ có đặc điểm bạn khơng thích khơng? (mở) 40 Thơng thường câu trả lời cho câu hỏi thăm dò làm bạn người dân hiểu cách thấu đáo vấn đề Một số lỗi thường gặp hỏi - Nội dung câu hỏi không rõ ràng - Câu hỏi dài - Vừa hỏi vừa giải thích - Việc dùng câu hỏi thăm dò để hiểu thêm thơng tin, nhiên thường câu hỏi khó nhiều thời gian người trả lời nên sử dụng Muốn hiểu rõ nội dung vấn để quan tâm bạn cần tạo cởi mở đặt câu hỏi 2.3 Kỹ thúc đẩy Để làm việc cách có hiệu với người dân đối tác xây dựng phát triển cộng đồng, bạn cần phải thực hành vài kỹ thúc đẩy cần thiết Vai trò bạn thúc đẩy để cộng đồng tham gia thực có hiệu là: - Bạn tìm cách khởi xướng vấn đề thảo luận với người dân - Khuyến khích tham gia việc đưa câu hỏi hay lời giải thích làm sáng tỏ thêm nội dung thảo luận - Quan sát điều chỉnh hợp lý tham gia thành viên - Ghi chép - Giải thắc mắc người dân họ chưa rõ 41 Là phần công việc với người dân, bạn cần phải thúc đẩy nhiều họp nhóm với dân địa phương nhóm nòng cốt Đây kỹ quan trọng cần phải đầu tư nhiều thời gian để học hỏi cải tiến thông qua thực hành thực tế Sau vài ý tưởng giúp cho bạn trở thành người thúc đẩy tốt - Hãy dừng nói chuyện cá nhân mà gây ảnh hưởng đến họp chung, yêu cầu người dừng lại phải khơn khéo - Hãy khuyến khích người tham gia, đặc biệt người hay rụt rè e thẹn - Hướng dẫn họp đến mục tiêu - Điều hành không gian họp để lôi kéo quan tâm người dân - Tổ chức lần nghỉ giải lao phép người dân trao đổi chuyện trò thư giãn - Tóm tắt kết buổi thảo luận - Đừng quên sử dụng câu hỏi mở câu hỏi thăm dò để hiểu vấn đề sâu sắc Một kỹ thuật hữu ích làm việc với nhóm nên sử dụng thẻ để “động não” phân tích ý tưởng Lúc cộng đồng có vai trò: - Là người trình bày ý kiến - Là người phân tích đưa định - Trong trường hợp có ý kiến trái ngược nhau, ý kiến tơn trọng chưa thoả thuận cộng đồng 42 Bạn cần tính trung lập: Cách đặt câu hỏi hay thái độ bạn ảnh hưởng đến câu trả lời hay nội dung thảo luận người dân Hãy quan tâm cách thành thật đến ý kiến người dân, không làm ảnh hưởng đến câu trả lời họ thái độ trung lập tất tình Lưu ý: Một số câu hỏi để bắt đầu câu chuyện như: “Đây loại giống trồng mới, bác thấy nào?” Nên tránh câu mở đầu như: “Giống có mà tốt? Nó dường khơng có khả đề kháng bệnh.” Loại câu hỏi bạn nên tránh bảo người dân trả lời mà bạn thích nghe hạn chế câu trả lời đến chủ đề cá biệt! Cử diễn đạt ngôn ngữ bạn làm ảnh hưởng đến câu trả lời người dân Hãy chứng tỏ bạn coi trọng ý kiến người dân thông qua cử diễn đạt bạn Những trường hợp thường xảy bạn thúc đẩy tham gia người dân: - Một số người thường tỏ mạnh dạn vị trí kinh tế, vị trí xã hội hay cá tính cá nhân mà họ trở nên hay nói lấn át ý kiến người khác họp thảo luận Trường hợp này, bạn cần khôn khéo để hạn chế thời gian trình bày người này, không làm tổn thương đến họ Bạn nên đánh giá cao ý kiến hiểu biết họ giải thích cho họ hiểu mong chờ ý kiến từ người khác 43 - Một số người nói trước đám đơng Những người họ không hiểu vấn đề thảo luận, họ thường nói khơng tự tin nói Bạn cần tạo điều kiện cho họ trình bày ý kiến động viên họ tham gia Cần tạo cho họ lòng tự tin thoải mái trước trao đổi Một số trường hợp đề nghị họ nói ngơn ngữ địa phương, sau nhờ người phiên dịch lại - Một số người thường ý đến thảo luận Trước vào họp, bạn cần làm cho người hiểu nội dung họp kiểm tra xem chủ đề thảo luận có phù hợp với nguyện vọng người dân hay khơng? Khi có chủ đề thảo luận phù hợp mà số người không tham gia, cần tìm cơng cụ thích hợp để làm cho họ có hội tham gia 2.4 Kỹ lắng nghe ghi chép Cùng chia sẻ với người dân Cần phải chia sẻ với người dân trước bạn muốn họ tham gia hoạt động Phải hiểu sống họ, thiếu thốn điều kiện sinh hoạt, làm việc Tôn trọng cố gắng người dân cộng đồng Khơng trích hay phê phán hoạt động địa phương Chia sẻ với người dân phương thức xây dựng niềm tin với họ Người dân cảm thấy thoải mái tự tin người hiểu sống công việc họ Quan sát lắng nghe Quan sát tổng quan cộng đồng quan sát 44 hoạt động cụ thể cộng đồng để hiểu cộng đồng trước trao đổi trực tiếp với họ Quan sát lắng nghe giúp bạn có ý tưởng ban đầu cộng đồng Ghi chép Bạn nhớ tất thông tin làm việc với cộng đồng Vậy nên bạn cần ghi chép lại thơng tin Để làm việc bạn cần: - Luôn mang theo sổ ghi chép nhỏ, bút viết - Có thể ghi chép trao đổi với người dân, thấy bất tiện, sau trao đổi xong, bạn phải tranh thủ thời gian ghi lại ý - Nếu bạn có máy thu âm, xin phép người dân, họ đồng ý bạn sử dụng III THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI LÀM PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 3.1 Vừa làm vừa học - Bạn người thực người học - Học để hoàn thiện hiểu biết có kỹ - Học thơng qua hành động đường nhanh làm phát triển cộng đồng 3.2 Người dân hiểu biết nhiều, hội - Người dân hiểu rõ đời sống công việc họ hết - Họ thiếu điều kiện hội - Kiến thức người dân quí giá 45 3.3 Hành vi, thái độ bạn - Chia sẻ, thông cảm; - Vừa làm, vừa học; - Tơn trọng; - Biết nói làm lúc, nơi; - Thành công không tự kiêu, thất bại khơng nản chí 46 47 CHƯƠNG III XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG Bước làm việc với cộng đồng 48 Chu trình hoạt động phát triển cộng đồng có tham gia Xây dựng mối quan hệ với cộng đồng việc làm người làm phát triển Nếu bạn có mối quan hệ tốt cộng đồng, cơng việc bạn dễ thành công Nếu không tạo mối quan hệ ban đầu tốt, khó khăn tới công việc địa phương tương lai I MỐI QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG Mối quan hệ với cộng đồng hình thức hợp tác, chia sẻ nguồn lực để giải vấn đề khó khăn nhu cầu chung gặp phải nhằm đạt đến mục tiêu chung Trong quan hệ với cộng đồng, lực nguồn lực thể dạng kỹ năng, kinh nghiệm, ý tưởng bên tập hợp lại để giải khó khăn chung mà cá nhân riêng lẻ tổ chức tự giải 49 Quan hệ với cộng đồng xây dựng mang tính tạm thời lâu dài tùy theo mức độ tính chất vấn đề nhu cầu đối tác Quan hệ với cộng đồng nhằm hướng đến hợp tác giải vấn đề khó khăn, chia sẻ nguồn lực, hợp tác xây dựng mối liên minh người dân địa phương với bạn II NHỮNG NGUYÊN TÁC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG - Nguyên tắc “ba cùng”: ăn, ở, làm - Nguyên tắc bình đẳng bên - Rõ ràng, minh bạch - Đảm bảo lợi ích chung nhóm, hộ gia đình - Xây dựng niềm tin tơn trọng lẫn Lưu ý: Phải có nhạy bén tận tâm việc nhận vấn đề khó khăn, nỗ lực cộng đồng nhân tố cản trở, hạn chế cộng đồng, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương Điều thể thiện chí bạn việc đáp ứng nhu cầu người dân địa phương Ví dụ bạn làm việc với người nghèo mà với thái độ “làm cho xong” khó để giải vấn đề khó khăn từ gốc rễ Bạn cần có thái độ tơn trọng bình đẳng mối quan hệ với đối tượng khác địa phương 50 III NỘI DUNG XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương - Xem xét quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề nhóm người dân - Tìm hiểu văn hóa địa phương - Hiểu phong tục, tập quán, giá trị - Nắm bắt mối quan tâm nhóm khác cộng đồng - Nhận mạnh điểm yếu nguồn lực đối tác - Tìm hiểu mục tiêu mong đợi bên khác - Hiểu “ngơn ngữ”, “tiếng nói” địa phương IV CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG Xây dựng mối quan hệ với cộng đồng tiến trình động, lâu dài linh hoạt phụ thuộc vào mục tiêu hoạt động Do vậy, việc xây dựng quan hệ với cộng đồng đòi hỏi đầu tư nhiều thời gian nỗ lực Bước 1: Xác định cộng đồng Đây bước khởi đầu tiến trình xây dựng quan hệ với cộng đồng cho hoạt động sau Xác định nhu cầu cộng đồng nơi bạn hoạt động So sánh nhu cầu với mục tiêu mà tổ chức bạn thực để xác định bạn với địa phương triển khai hoạt động phát triển cộng đồng hay không 51 Bước 2: Thiết lập quan hệ - Xây dựng mối quan hệ với lãnh đạo địa phương Việc bạn phải trình bày với lãnh đạo địa phương mục tiêu hoạt động phát triển cộng đồng bạn để lãnh đạo địa phương, ban ngành liên quan ủng hộ - Xác định xây dựng mối quan hệ với nhóm quan tâm Cộng đồng đông đa dạng, bạn khơng thể triển khai hoạt động với tồn thể người dân địa phương từ đầu Việc xác định nhóm quan tâm để xem xét khả hợp tác sau cần thiết Thiết lập mối quan hệ với cộng đồng thông qua hoạt động thực tế Bước 3: Duy trì củng cố quan hệ với địa phương, cộng đồng Thường xuyên giữ mối quan hệ với địa phương tất hoạt động Bạn nên có kế hoạch báo cáo hay thơng báo cho lãnh đạo địa phương nhóm tham gia Giữ mối quan hệ thường xuyên gần gũi với địa phương người dân, bạn có ủng hộ tích cực hoạt động Bước 4: Đánh giá kết hợp tác Bước thể việc thể chế hóa kết đạt với tất bên liên quan địa phương Lưu ý: Không hứa hão với người dân bạn không chắn Đừng làm cho người dân kỳ vọng nhiều Điều dễ làm cho người dân tích cực ban đầu thiếu tính sáng tạo xây dựng hoạt động phát triển cộng đồng 52 V NHỮNG KHÓ KHĂN KHI XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG - Xây dựng quan hệ với cộng đồng đòi hỏi nhiều thời gian nguồn lực - Việc giao tiếp với đối tượng khác nhau, nhóm dễ bị tổn thương, khó khăn - Thiếu tham gia bên liên quan địa phương Kỹ người phát triển cộng đồng hạn chế VI MỘT SỐ GỢI Ý KHI XÂY DỰNG QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG Xem cộng đồng nơi bạn làm việc cộng đồng, gia đình bạn Xây dựng quan hệ đối tác dựa làm khơng phải nhìn vào bị thiếu Đừng bỏ qua hội nhằm giúp cộng đồng, người dễ bị tổn thương có hội phát triển tốt Nhìn vào điểm mạnh cộng đồng khuyến khích họ bắt đầu với điều Đừng lo sợ thất bại, quan trọng bạn biết học từ thất bại tiếp tục tiến lên Khiêm tốn học hỏi Đối xử với người cộng đồng người láng giềng tốt, thể quan tâm thật đừng cư xử người khách qua đường, hời hợt Duy trì khơng khí vui vẻ thoải mái suốt q trình 53 Có hoạt động để ghi dấu ấn phổ biến kết đạt 10 Luôn biết cảm ơn, xin lỗi kiên nhẫn Lưu ý: Thông thường cộng đồng, nhóm giàu, nhóm đa số lấn át nhóm nghèo, nhóm thiểu số dễ bị tổn thương suốt tiến trình xây dựng mối quan hệ địa phương Hậu người nghèo, phụ nữ, người dân tộc thiểu số hội để “có tiếng nói” tham gia với tính chất “trang trí” Thúc đẩy viên thiếu kinh nghiệm làm việc với cộng đồng thường dễ dẫn đến thiếu tham gia đóng góp ý kiến phụ nữ, người dân tộc, người trẻ tuổi, người học vấn thấp Mặt khác việc xác định nhu cầu cộng đồng thường gặp nhiều khó khăn nhu cầu cộng đồng nhiều lúc khơng giống nhau, chí đơi mâu thuẫn nhóm người nhóm người khác Ví dụ, người giàu muốn ni tơm công nghiệp với quy mô lớn, đầu tư cao người nghèo lựa chọn nuôi tôm quảng canh với mức đầu tư thấp; hay phụ nữ quan tâm đến chăn ni đàn ơng thích thú với sản xuất lúa, trồng ăn trái ... I 1. 1 1. 2 1. 3 II 2 .1 2.2 2.3 Chương II: I 1. 1 1. 2 1. 3 1. 4 II 2 .1 2.2 2.3 Lời mở đầu PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÀM PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Phát triển cộng đồng Phát triển cộng đồng. .. 71 71 71 72 75 76 80 83 85 86 86 86 86 86 89 89 89 91 91 93 96 96 10 3 12 13 CHƯƠNG I PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÀM PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Những hiểu biết phát triển cộng đồng 14 ... Phát triển cộng đồng bền vững Mục tiêu phát triển cộng đồng Việt Nam Vai trò cộng đồng, tổ chức người làm phát triển cộng đồng Vai trò cộng đồng Vai trò tổ chức, cá nhân cộng đồng Người làm phát

Ngày đăng: 04/04/2020, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan