1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sổ tay hướng dẫn cho giáo viên THCS và THPT nước, rác thải và vệ sinh phần 2

37 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Bài 3: Vệ sinh Tổng quan: Sau học học sinh nắm kiến thức vệ sinh môi trường, vệ sinh môi trường lại quan trọng nhà tiêu hợp vệ sinh nên xây dựng Mục tiêu: Học sinh Học vệ sinh làm để cải thiện Giải thích lý vệ sinh nâng cao chất lượng sống sức khỏe cho người Biết nguyên tắc hoạt động nhà tiêu hợp vệ sinh Kiến thức cần có trước vào – Giáo viên Bài đọc sở dây giúp cho giáo viên có nhìn tổng quan vệ sinh môi trường, tầm quan trọng việc giữ gìn vệ sinh để cải thiện điều kiện vệ sinh Kiến thức cần có trước vào – Học sinh Học sinh không cần phải có kiến thức đặc biệt trước học Tuy nhiên, trước bắt đầu giảng, giáo viên nên kiểm tra xem mức độ hiểu biết học sinh tới đâu vệ sinh mơi trường Việc thực cách sử dụng Hoạt động 18 có phần Phụ lục tài liệu Những hoạt động tiềm Phụ lục bao gồm danh sách hoạt động thiết kế để nâng cao hiểu biết học sinh vệ sinh môi trường Hoạt động 18 đến 25 dành riêng để hỗ trợ cho 35 Câu hỏi dành cho học sinh Sau hoàn tất học, học sinh phải trả lời câu hỏi sau: - Bạn hiểu thuật ngữ “vệ sinh” nào? Vệ sinh giúp ngăn chặn lây lan dịch bệnh sao? Khi cần phải rửa tay? Một nhà tiêu hợp vệ sinh hoạt động nào? 3.1 Vệ sinh gì? Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới “vệ sinh nói chung việc cung cấp sở vật chất dịch vụ để xử lý an toàn chất thải phân nước tiểu người Thiếu vệ sinh nguyên nhân gây bệnh dịch tồn giới, cải thiện vệ sinh mơi trường có tác động đáng kể đến sức khỏe, hộ gia đình cộng đồng Vệ sinh mơi trường cịn có nghĩa trì điều kiện vệ sinh thông qua dịch vụ thu gom rác thải xử lý nước thải”(29) 3.2 Tại thiếu vệ sinh dẫn đến dịch bệnh? Nếu khơng có hệ thống vệ sinh, người thải phân vào tự nhiên Phân mang mầm bệnh dễ dàng vào môi trường trở lại vào thể người dạng dịch bệnh Phân chứa nhiều mầm bệnh khác nhau, chẳng hạn vi-rút, vi khuẩn, động vật đơn bào giun sán, chúng gây nhiễm khuẩn dịch bệnh khác tiêu chảy, tả, thương hàn viêm gan A Tiêu chảy chẳng hạn, nguyên nhân gây tử vong cao thứ trẻ em toàn cầu Mỗi năm, có 1,5 triệu trẻ em tuổi tử vong tiêu chảy(30) Các tác nhân gây bệnh truyền từ người sang người khác thơng qua đường miệng tay bẩn (Hình 17)(31) 36 Hình 17 Con đường truyền nhiễm Những cách lây nhiễm khác lây trực tiếp từ ô nhiễm nước, đất hay cối người ta đại tiện ngồi khơng gian mở tự nhiên Thêm vào đó, phân ngồi khơng gian mở tự nhiên tạo nên nơi sinh sôi cho côn trùng, chúng lan truyền dịch bệnh gián tiếp đến thức ăn Nước uống thức ăn nhiễm bẩn rau trái lại gây ảnh hưởng đến sức khỏe người qua chuỗi thức ăn(32) Có thể thấy vịng đời sán ví dụ Người bị nhiễm sán lan truyền ấu trùng vào phân họ Nếu phân trôi sông, ao hồ, ấu trùng sán phân hoàn tất vịng đời ký sinh vật chủ trung gian sau lây nhiễm bệnh cho cá, sò hay thủy sinh Con người bị nhiễm bệnh ăn cá, sò, hay thủy sinh sống hay chưa nấu chín kỹ(32) Bên cạnh đó, nước thải chưa qua xử lý làm lây lan dịch bệnh, chúng sử dụng cho tưới tiêu, mầm mống gây bệnh thâm nhập vào chuỗi thực phẩm 37 Thông tin bổ sung: Chuỗi Thức Ăn Một chuỗi thức ăn thể mối quan hệ sinh dưỡng phụ thuộc lẫn loài động thực vật cách chúng tìm kiếm thức ăn Mỗi mắc xích chuỗi thức ăn thức ăn cho mắc xích Thường chuỗi thức ăn bắt đầu thực vật kết thúc động vật Ví dụ động vật ăn cỏ tiêu thụ thực vật, đến lượt bị tiêu thụ động vật ăn thịt, động vật ăn thịt bị ăn động vật ăn thịt khác (Hình 18) Do lượng lớn lượng bị mắc xích, lượng truyền qua chuỗi thức ăn ngày Đó lý chuỗi thức ăn thường có khơng q đến mắc xích Hình 18 Ví dụ chuỗi thức ăn 3.3 Tại vệ sinh môi trường lại quan trọng? Với điều kiện vệ sinh giáo dục vệ sinh chung, bạn giảm thiểu mối nguy cho sức khỏe, ngăn chặn phát tán bệnh dịch cứu người(32) Khi tình trạng sức khỏe cải thiện, thể tăng cường hệ thống miễn dịch người trở nên dẻo dai hơn, có sức chống chọi cao với suy dinh dưỡng bệnh tật Người khỏe mạnh có thêm thời gian cho làm việc, học tập đời sống xã hội Thêm vào đó, hệ thống vệ sinh tốt giúp nâng cao chất lượng sống, phụ nữ Do đó, tiếp cận thiết bị vệ sinh nhu cầu thiết yếu nhân quyền tất người phần Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc(33) 38 Thông tin bổ sung: Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ(34) Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, chấp thuận 189 quốc gia vào năm 2000, với mục đích nâng cao chất lượng sống toàn giới vào cuối năm 2015 Tám mục tiêu là: Triệt để loại trừ tình trạng nghèo cực nạn đói Hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học Thúc đẩy bình đẳng giới vị thế, lực phụ nữ Giảm tỉ lệ tử vong trẻ em Cải thiện sức khỏe bà mẹ Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh dịch khác Đảm bảo bền vững môi trường Tăng cường quan hệ hợp tác toàn cầu cho phát triển (35) Hình 19 Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 39 Hơn nữa, cải thiện vệ sinh mơi trường nâng cao lợi ích kinh tế nhiều mặt - - Đầu tư tốt vào vệ sinh môi trường tránh gánh nặng chi phí phí y tế, hay thu nhập ngày làm việc(32) Giáo dục vệ sinh đem lại lợi ích lâu dài khác Các bậc cha mẹ có giáo dục thường thực hành vệ sinh lành mạnh, điều tác động lên tồn gia đình truyền qua em họ(37) Các loại phân bón hay chất thải hữu khác sử dụng để sản xuất khí sinh học (biogas) Nguồn lượng tái tạo giúp giảm thiểu phát thải khí CO2 cung cấp nguồn lượng cho nấu nướng(38) 3.4 Làm để cải thiện vệ sinh? Để cải thiện vệ sinh môi trường, nước tiểu phân người cần xử lý an toàn Nhưng cách nào? Ở thành phố nước phát triển, nước thải chảy từ cống thoát nước đến nhà máy xử lý nước thải Ở nhà máy đó, nước thải xử lý qua q trình lý, hóa sinh học, để nước tái sử dụng, xả lại vào sông, hồ hay đại dương(39) Nhà máy xử lý nước thải loại bỏ chất ô nhiễm khỏi nước thải với quy mơ lớn, tốn Ngoài chúng cần số tối thiểu hộ gia đình nối kết vào để chúng hoạt động có hiệu Vì nhà máy xử lý nước thải xây dựng khắp nơi Tuy nhiên, nhà máy xử lý tốn này, cịn có cách xử lý nước thải khác Các hộ gia đình tự lắp đặt hệ thống xử lý nước thải riêng Có hệ thống khác hệ thống bể tự hoại, nhà vệ sinh xả nước, nhà vệ sinh khô tách riêng nước tiểu(32) Cho dù có số điểm khác nhau, nhà vệ sinh nên tuân theo số quy tắc để vận hành an toàn hiệu quả: - Đảm bảo người không tiếp xúc với phân Ngăn chặn sinh vật trung gian mang mầm bệnh (chẳng hạn ruồi) tiếp xúc với chất thải người 40 - Đảm bảo phân chưa xử lý, mầm bệnh liên quan, không nhiễm vào nước (phân cần xử lý ủ trước xả vào môi trường)(32) 3.4.1 Nhà vệ sinh Nhà vệ sinh khô tách riêng nước tiểu Một nhà vệ sinh khơ tách riêng nước tiểu (cịn gọi hố xí hai ngăn) lưu trữ quản lý chất thải người, giúp ngăn chặn bệnh dịch cải thiện chất lượng đất Nhà vệ sinh hoạt động không cần nước, nước tiểu phân tách lưu trữ riêng Phân rơi vào qua lỗ vào thùng chứa hay hầm phân, nơi chúng thu gom lưu chứa (Hình 20) Sau lần sử dụng, chúng phủ lên với vụn gỗ (mùn cưa), tro, vôi vật liệu tương tự để hấp thụ độ ẩm ngăn chặn mùi hôi Hai hầm sử dụng xen kẽ, hầm sử dụng phân hầm đầy khử nước phân hủy(40) Thời gian phân lưu trữ dài (6 tháng – năm) có nhiều thời gian để làm giảm mầm mống gây bệnh Các tác nhân gây bệnh bị loại khử qua q trình sấy khơ (được trợ giúp thơng khí tốt), nhiệt độ cao, quan trọng thơng qua điều kiện kiềm (độ pH tăng) tạo suốt trình lưu trữ vôi và/hoặc tro bổ sung vào Sau thời gian ủ tác nhân gây bệnh chết đi, phân trở thành phân hữu bón cho cây(41) Nước tiểu cần thu tách riêng biệt hầm không thấm nước để hầm phân rắn giữ khô Lý tách riêng nước tiểu phân rắn sinh vật gây bệnh khơng thể phát triển điều kiện phân khơ Bởi nước tiểu bàng quang người khỏe mạnh vô trùng (nghĩa không chứa tác nhân gây bệnh - có bệnh truyền qua đường nước tiểu), ta sử dụng nguyên nước tiểu hay pha lỗng để tưới bón 41 Hình 20 Nhà vệ sinh khô tách riêng nước tiểu 42 (41) Để đảm bảo khơng cịn tác nhân gây bệnh nhiễm với phân, nước tiểu cần lưu trữ tối thiểu tháng Để bảo đảm an toàn nữa, chúng lưu trữ tháng(31) Sự tách biệt hoàn toàn nước tiểu phân rắn quan trọng để đảm bảo nơi chứa nước tiểu không bị tắc nghẽn bị ô nhiễm với tác nhân gây bệnh nước tiểu không làm ướt phân(40) Nhà vệ sinh khô tách riêng nước tiểu sử dụng rộng rãi miền Bắc miền núi Việt Nam lựa chọn rẻ tiền với lợi ích phụ thêm làm phân bón Các điều kiện mơi trường vùng cao ngun khơ ráo, với nhiệt độ cao độ ẩm thấp, thích hợp để làm phân hữu cơ; thiếu nước lý khiến nhà vệ sinh loại ứng dụng vùng Ở đồng sông Cửu Long, người ta thử đưa vào sử dụng nhà vệ sinh không dùng nước khơng thành cơng việc sử dụng phân người làm phân bón cho trồng khơng phổ biến đây, bệnh dịch liên quan đến nước vấn đề lớn vùng sông nước Ngập lụt gây cản trở trình ủ phân làm cho phân hữu chất lượng thói quen dùng nước sau vệ sinh làm cho nhà vệ sinh trở thành nguồn nhiễm(42) Vì vậy, nhà vệ sinh tự hoại đề xuất để sử dụng vùng đồng sông Cửu Long Nhà vệ sinh tự hoại Một nhà vệ sinh tự hoại thành phần quan trọng hệ thống xử lý nước thải thường nơi khơng có dịch vụ xử lý nước thải đô thị Một nhà vệ sinh tự hoại nhìn chung gồm có hầm ngầm chơn đất, không thấm nước thường làm bê tông Nó nối với ống dẫn vào đầu Hầm thường thiết kế phối hợp ngăn hay nhiều hơn, phân cách vách ngăn hở sàn mái hầm Khi chất thải vào ngăn thứ hầm, phần rắn lắng xuống đáy hầm tự hoại tạo nên lớp bùn dầu mỡ lên mặt, tạo thành lớp bọt váng Lớp váng giúp ngăn mùi thoát chặn khơng khí vào hầm(43) Vi khuẩn kỵ khí phát triển hầm phân hủy chất thải, giúp làm giảm tích tụ bùn Khí sinh qua 43 ống khí Điều kiện kỵ khí (khơng có oxy) bên hầm tự hoại vơ hiệu hóa số vi khuẩn gây bệnh thấy nước thải Phần nước chảy qua vách ngăn hở vào ngăn thứ hai, vào ngăn thứ ba có, nơi q trình lắng tiếp tục diễn thêm Nước thải sau xử lý theo ống dẫn ngồi có nước thải vào Van đổi hướng dạng chữ T giúp ngăn chặn bùn cặn váng bọt khỏi hầm theo dịng chảy (Hình 21)(44) Hình 21 Nhà vệ sinh tự hoại Chất thải khơng bị phân hủy q trình kỵ khí phải lấy khỏi hầm qua ống hút bùn hay nắp hầm phân Việc kiểm tra, trì bảo dưỡng hầm thực thơng qua nắp hầm phân Bao nhiêu lâu hầm tự hoại cần hút bùn tùy thuộc vào tỉ lệ tương đối dung tích hầm với lượng chất rắn đầu vào Một hệ thống tự hoại thiết kế cách hoạt động bình thường khơng có mùi dùng hàng thập kỷ (45) 44 Hoạt động 4: Làm để có nước uống?(51) Chia lớp thành nhóm nghiên cứu nhỏ Giải thích nhóm chịu trách nhiệm cho (hoặc nhiều hơn, tùy theo số học sinh lớp) khu vực nghiên cứu Công việc em sử dụng nguồn thơng tin để tìm hiểu nhiều tốt khu vực cho trước việc thu thập/xử lý nước Mỗi thành viên nhóm phải ghi chép hiểu khu vực để trình bày cho nhóm khác Đưa cho nhóm hay nhiều thẻ nghiên cứu thành viên nhóm thẻ ghi chép Cho nhóm thời gian sử dụng tài liệu, bách khoa toàn thư, từ điển, Internet, CD-ROM, tạp chí, báo v.v… để giúp em nghiên cứu chủ đề hoàn thành thẻ ghi chép Hoạt động 5: Xác định đường truyền nhiễm Yêu cầu học sinh xác định dạng nguồn nước thấy cộng đồng mình: sơng, suối, kênh, hồ, giếng đào v.v u cầu học sinh lập nhóm theo nguồn nước khu vực Mời nhóm mơ tả nguồn nước theo cách mà em muốn, ví dụ vẽ minh họa, dùng phương pháp cắt dán hay dùng mơ hình 3D nhỏ sử dụng vật liệu sẵn có trường, nhà cộng đồng Khi nhóm miêu tả nguồn nước mình, u cầu nhóm xác định hành động, tập quán cộng đồng làm ô nhiễm nguồn nước cách người dân cộng đồng sử dụng nước Yêu cầu em sử dụng thẻ màu khác cho việc làm ô nhiễm việc sử dụng nước Mỗi nhóm trình bày sản phẩm lớp, giải thích cách thức sử dụng khác chúng ảnh hưởng đến chất lượng trữ lượng nước tương lai Yêu cầu học sinh liên hệ đến hệ môi trường, kinh tế, xã hội sức khỏe (Ai chịu ảnh hưởng tiêu cực từ cách sử dụng nào?) Hoạt động 6: Nước uống (an tồn)(51, 52) u cầu học sinh trình bày cách thức để có nước tùy theo điều kiện sẵn có địa phương Ví dụ nơi mà người dân không 57 tiếp cận đầy đủ với nhiên liệu để đun nước, tập trung vào biện pháp khử trùng lượng mặt trời Khuyến khích thảo luận biện pháp khả thi khác để xử lý nước Học sinh vẽ minh họa tầm quan trọng nước an toàn theo cách mà em muốn (tự diễn đạt) Các em đem vẽ nhà người xem treo tường Vào buổi học sau, khuyến khích thảo luận mở em làm với vẽ nhà phản ứng cha mẹ Các thầy cô giáo liên kết hoạt động với thí nghiệm nước uống (như dùng lượng mặt trời để khử trùng SODIS), chuyến tham quan đến trạm xử lý nước địa phương, v.v… Hoạt động 7: Tiết kiệm nước(52) Yêu cầu học sinh nêu lượng nước khác cho hoạt động sử dụng khác hàng ngày, ví dụ dội cầu, tắm vòi sen Hỏi học sinh phải quan tâm đến tiết kiệm nước, hệ việc lãng phí nước Hướng em suy nghĩ phí tổn (tiền bạc, môi trường, v.v…) việc sản xuất phân phối nước Khuyến khích thảo luận làm được, thay đổi mà ta thực để góp phần làm giảm lượng nước sử dụng bảo đảm không lãng phí nước Viết danh sách ý tưởng lớp Rác thải Hoạt động 8: Đánh giá mức độ hiểu biết học sinh rác thải Hoạt động nên tiến hành đầu giúp giáo viên đánh giá nhận thức học sinh rác thải Bước 1: Miêu tả bạn hiểu thuật ngữ “rác thải” Yêu cầu học sinh viết em hiểu thuật ngữ “rác thải” Học sinh tự trả lời hay hoạt động theo nhóm nhỏ Đặt câu hỏi em ghi, tóm tắt câu trả lời học sinh dạng ý (từ cụm từ) 58 Bước 2: Lập danh sách mà bạn vứt Mỗi người sử dụng tài nguyên tạo rác thải Học sinh nên lập danh sách loại rác thải khác tạo nơi em sinh sống Học sinh cần đọc em ghi nhằm có ấn tượng loại sản phẩm bị vứt Bước 3: Bạn phân loại thứ thành nhóm khác nhau? Giờ học sinh có ấn tượng loại rác thải khác mà em tạo ra, học sinh cố gắng xếp chúng lại vào nhóm khác nhau, ví dụ rác hữu cơ, vỏ chuối Bảng Ví dụ phân loại nhóm rác thải khác Chất thải hữu - Vỏ chuối Lá Vỏ xoài … Chất thải độc hại - Thuốc trừ sâu Pin … … - … Sau đặt tên cho nhóm khác xong, nên viết tờ giấy trắng khổ lớn (hay bảng) để phân loại dạng rác thải khác Bảng Bước 4: Hiện bạn xử lý rác nào? Bạn có xử lý loại rác khác theo cách khác không? Học sinh nghĩ cách em xử lý rác thải (ví dụ đốt hay chôn) thêm vào bảng phương pháp này, kế bên sản phẩm khác Bước 5: Những loại rác thải khác tạo người khác hay công ty mà em học sinh nghĩ thêm? Học sinh nên suy nghĩ thêm rác thải khác Những thứ rác đưa vào bảng Nếu có nhóm xuất (ví dụ rác thải nguy hại) thêm vào danh sách 59 Hoạt động 9: Rác thải qua thời kỳ(53) Nhìn lại sống hệ trước cho thấy nhiều thật thú vị cách họ sống khác với cách sống ngày Không sống làm nhiều thứ mà khơng có cơng nghệ tiên tiến mà ngày coi hiển nhiên, hệ trước cịn tạo rác thải thơng qua tái sử dụng tái chế nhiều thứ So sánh lối sống thói quen ngày với hệ trước cho thấy nhiều điều cách xã hội đại ngày sống giúp đưa cách giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên lượng rác thải Yêu cầu học sinh liệt kê tiện nghi đại mà có ngày (ví dụ bọc nilông, bếp gas, bếp điện, đèn điện v.v…) mà ơng cha ta sử dụng trước (ví dụ chuối để gói thức ăn, giỏ, rổ mây chợ, thân tre để viết lên, dầu dừa để thắp sang v.v…) Chia lớp thành nhóm nhỏ giao cho nhóm thời kỳ lịch sử Yêu cầu nhóm nghiên cứu thời kỳ làm áp phích minh họa loại rác mà người dân lúc thải Mỗi nhóm giải thích áp phích nhóm trước lớp Bạn nói văn hóa thơng qua việc xem xét rác thải nó? Sự khác biệt rác thải thời kỳ cho ta thấy lối sống người dân vào lúc đó? Tạo dịng thời gian gắn áp phích thích hợp lên Yêu cầu học sinh viết luận vật liệu mà người thải bỏ thay đổi theo thời gian lý Hỏi lớp học người ta làm trước có sản phẩm tiện ích thơng dụng mà sử dụng ngày Đưa cho học sinh thẻ với tên vật dụng mà sử dụng ngày yêu cầu em đưa sản phẩm thay thời kỳ khác với chức tương tự Những rác thải từ sản phẩm thay khác biệt với rác thải sinh từ việc sử dụng sản phẩm tương tự ngày nay? Các em học sinh vấn cha mẹ, ơng bà hay người lớn khác để tìm hiểu xem sản phẩm mà họ sử dụng vào thời thơ ấu, 60 dạng khối lượng rác thải sinh từ sản phẩm đó, chúng khác biệt với ngày Các em học sinh tưởng tượng nhà khảo cổ sống vào thời điểm năm 3000 khám phá bãi rác cũ từ năm 2010 Các em tìm thấy loại vật dụng gì? Các em rút kết luận xã hội nhìn vào rác thải nó? Học sinh (cá nhân theo nhóm) chọn nước giới nghiên cứu lượng dạng rác thải mà tạo Học sinh báo cáo lại với lớp thảo luận xem xã hội thói quen, lối sống họ khác với nước khác Các nước khác học từ nhau? Hoạt động 10: Xem xét xử lý rác thải hiệu Cuối học sinh nên xem lại bảng mà em lập (hoạt động 8) Sau tìm hiểu cách xử lý rác thải hiệu quả, học sinh xem lại danh sách mà em chuẩn bị trước Học sinh nên xem lại đánh dấu vào danh sách cách xử lý đắn (đánh dấu màu xanh lá) cách xử lý cần cải thiện thêm (đánh dấu màu đỏ) Phương pháp xử lý hiệu thêm vào danh sách thiếu Hoạt động 11: Làm áp phích xử lý rác hiệu Yêu cầu học sinh thiết kế áp phích rác thải - ví dụ hình vẽ cách khác để xử lý hiệu rác thải việc khơng nên làm rác thải Áp phích sử dụng chữ, hình ảnh minh họa để nâng cao nhận thức sau trưng bày trường Hoạt động 12: Nghiên cứu, trình bày sản phẩm nguồn tài nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất chúng Học sinh thực nghiên cứu sản phẩm mà em sử dụng, chẳng hạn túi nhựa, tìm hiểu nguồn nhiên liệu cần thiết để tạo chúng Khi thu thập thông tin, học sinh biết nguồn nhiên liệu tiết kiệm người ta tránh hạn chế sử dụng sản phẩm Thơng qua q trình chuẩn bị thuyết trình ngắn, học sinh trình bày trước lớp sản 61 phẩm nguyên vật liệu cần thiết để tạo chúng với bạn lớp, lúc học sinh rèn luyện thêm kỹ thuyết trình Hoạt động 13: Viết truyện Học sinh sử dụng trí tưởng tượng đế viết câu chuyện vòng đời dạng tài nguyên người sử dụng, chẳng hạn mảnh gỗ Câu chuyện nên có hai kết thúc, kết thúc với cách xử lý hiệu quả, kết thúc khác với phương pháp xử lý không phù hợp Câu chuyện lượng nhỏ dầu thô bắt đầu này: Dầu thô tạo từ lâu từ sinh vật biển nhỏ bé li ti tảo, hòa lẫn với trầm tích chơn điều kiện thiếu ơxy Thông qua tác động nhiệt độ áp suất cao thời gian dài, sinh vật chuyển hóa thành dầu thơ(54) Dầu tìm thấy sâu lòng đất, chúng tách giếng dầu người cần nhiều nhiên liệu thứ khác, chẳng hạn để tạo loại nhựa Một sản phẩm từ túi nilông mà hay dùng để đựng đồ… Hoạt động 14: Từ tiêu dùng thông minh đến sống xanh Mỗi người nên cố gắng giảm lượng rác thải mà tạo Học sinh nên suy nghĩ tập động não xem loại rác thải mà em giảm thiểu Học sinh nghĩ xa thêm vào danh sách hành động góp phần cho đời sống “xanh” bền vững hơn, hành động làm giảm tác động mơi trường gia đình, trường học nơi làm việc Một ví dụ việc sử dụng lượng Khi bạn tiêu thụ lượng, bạn khơng thể nhìn thấy tài ngun trực tiếp cần thiết để sản xuất lượng hay chất thải tạo trình sản xuất Tuy nhiên, để tạo lượng cần có nguồn tài nguyên, chẳng hạn gỗ hay than đá “chất thải” sinh ra, chẳng hạn khí nhà kính Mỗi người góp phần vào việc sử dụng lượng cách chẳng hạn tắt đèn hay thiết bị điện họ không cần đến chúng Sau học sinh suy nghĩ xong, ý kiến hay nên thu thập lại viết lên tờ giấy lớn Tờ giấy trưng bày 62 trường học để nhắc nhở người cải thiện hành vi sống ngày Hơn nữa, học sinh tạo lời nhắc nhở hay áp phích gắn trực tiếp sản phẩm mà em sử dụng Hoạt động 15: Tìm hiểu cộng đồng sống(55) Trong tập này, học sinh thu thập liệu tái chế rác thải cộng đồng địa phương tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: Dân số cộng đồng bạn bao nhiêu? Bao nhiêu rác thải sinh ra? Rác thải xử lý nào? Các khả bao gồm đưa chúng vào bãi chôn lấp, tái chế, biến rác thành lượng, ủ phân hữu cơ, chuyên chở đến nơi khác Chi phí để xử lý rác thải? Có chương trình tái chế hay ủ phân hữu khu vực bạn khơng? Nó thực tổ chức nhà nước hay tư nhân? Làm người dân tham gia vào chương trình? Các loại tài nguyên tái chế? Tỉ lệ rác thải tái chế bao nhiêu? Sau học sinh tổng hợp liệu thu thập vào tờ thông tin, viết báo cho trường hay tờ báo địa phương, cách chia sẻ trường học, gia đình, cộng đồng Bài tập thực đến hai lần hàng năm để ghi lại thay đổi xảy Hoạt động 16: Khởi động chương trình tái chế hiệu trường học(55) Chỉ định điều phối viên cho chương trình tái chế Càng có nhiều người tham gia, chương trình thành cơng bao gồm ban giám hiệu, người gác cổng, thầy cô giáo em học sinh Thu xếp với người thu gom rác nhà tái chế để đến lấy rác thường xuyên địa điểm định sân trường 63 Xác định vật liệu tái chế Trường học tái chế giấy thải từ văn phòng hay lớp học Trường học xem xét tái chế giấy báo, các-tơng, can nhôm, nhựa, thủy tinh (những đồ đựng thức ăn, nước uống) để làm giảm thiểu dòng rác thải Ủ phân hữu cho loại sân trường xem xét Thiết lập hệ thống phân tách, thu thập lưu trữ thứ tái chế Dán nhãn tên thùng chứa dành cho giấy phía trước lớp học Đặt thùng rác có đánh dấu riêng dành cho nhôm hay thủy tinh gần thùng rác nơi có tiêu dùng, chuẩn bị thực phẩm Xác định thu thập thứ tái chế được, thu gom lần thiết bị phải cần đến Giáo dục cộng đồng trường học chương trình Gửi thơng tin chi tiết chương trình cho ban giám hiệu, thầy cô nhân viên trường Lên kế hoạch giải thích chương trình Việc giáo dục thực sinh viên, thầy cô, ban giám hiệu hay người điều phối việc tái chế Đơi khi, thơng điệp đón nhận tốt chuyển từ học sinh Giải thích cần thiết tái chế trường học cách liên hệ đến nhu cầu môi trường, thật vứt bỏ nguồn tài nguyên giá trị Giải thích cách thức chương trình hoạt động Đưa ví dụ mẫu vật liệu tái chế Giải thích tầm quan trọng việc giữ cho thùng tái chế không bị ô nhiễm (ví dụ kẹo cao su, rác thực phẩm, tã, khăn giấy, giấy nhôm, nhựa) Trưng bày áp phích tái chế đặt trưng bày nơi bật trường học Để thống chương trình làm cho dễ nhận biết, sử dụng biểu tượng tái chế hay hiệu tái chế tất thùng đựng rác tái chế Xem xét việc tổ chức thi để có hiệu phù hợp, hỏi thầy cô dạy hội họa xem cho em học sinh thiết kế áp phích trang trí thùng chứa lớp học hội họa, nghệ thuật Làm gương tốt cho tuổi trẻ noi theo nhiệm vụ quan trọng cho trường học Nếu trẻ em phát triển thói quen tái chế trường học, em thực tập tái chế nhà nơi khác cộng đồng; 64 trường học tự hào nỗ lực để “cho rác hội thứ hai.” Hoạt động 17: Triển lãm thiết kế bao bì(53) Bao bì hữu dụng cần thiết, góp phần vào dịng rác thải Học sinh tìm hiểu chức bao bì cách để làm cho bao bì vừa hiệu vừa thân thiện với mơi trường Học sinh xem qua báo chí chọn hình ảnh sản phẩm bao bì (Học sinh đem sản phẩm bao bì thương mại mà em quan tâm để nghiên cứu Yêu cầu học sinh xem xét sản phẩm tìm hiểu ý tưởng nhà thiết kế mong muốn cố gắng thể Thảo luận chức hạn chế bao bì Bao bì làm từ đâu? Những vật liệu sử dụng? Có phần bao bì thiết kế với cân nhắc môi trường không? Yêu cầu học sinh thiết kế phương án thay thân thiện với mơi trường cho bao bì mà em lựa chọn Các thiết kế cần ý đến giảm lượng rác sinh ra, tái sử dụng, tái chế cân nhắc đến an toàn, kinh tế, nhu cầu công chúng Các thông số thiết kế cần bao gồm số hay tất điều sau: tối thiểu tài nguyên sử dụng, tối thiểu lượng chế tạo, tối thiểu vận chuyển, chọn lựa nguyên vật liệu tái sử dụng hay tái chế được, thiết kế để tái sử dụng tái chế, sử dụng nguyên liệu không độc hại, v.v… Yêu cầu học sinh liệt kê nguyên liệu mà em dùng cho sản phẩm bao bì thay trình bày lựa chọn Mỗi học sinh cần trình bày thiết kế giải thích chức tác động môi trường bao bì Trưng bày thiết kế bao bì (hay sản phẩm thực sự, có) học sinh Mỗi sản phẩm cần có đoạn giới thiệu thiết kế mới, tác động lại tốt cũ 65 Vệ sinh Hoạt động 18: Động não “Vệ sinh gì?” Hoạt động nên tiến hành đầu giúp giáo viên đánh giá nhận thức học sinh vấn đề vệ sinh Học sinh suy nghĩ “vệ sinh” mô tả em hiểu thuật ngữ khác mà em biết vệ sinh mơi trường Học sinh trả lời theo cá nhân hay theo nhóm nhỏ Viết thuật ngữ “vệ sinh” vào trung tâm hình trịn (bọt khí) tờ giấy trắng khổ lớn hay bảng Hỏi học sinh điều em viết, câu trả lời em nên tóm tắt dạng ý (từ cụm từ) viết vào hình trịn khác xung quanh hình trịn trung tâm ‘Bọt khí tư duy’ đưa vào học hay học sau hữu ích cho học sinh để trực quan hóa em học Hoạt động 19: Vẽ áp phích đường truyền nhiễm Có nhiều đường truyền nhiễm khác để mầm mống gây bệnh truyền từ người sang người Sau học sinh tìm hiểu truyền nhiễm xảy nào, em vẽ áp phích minh họa ý tưởng Học sinh làm cá nhân theo nhóm nhỏ Trước bắt đầu, học sinh suy nghĩ đường truyền nhiễm khác Hình vẽ bao gồm đường truyền nhiễm điểm mà truyền nhiễm bị ngăn chặn Ví dụ như, học sinh tạo chắn ngang mũi tên hình 25 (hình vẽ gợi ý, em khuyến khích sáng tạo) 66 Hình 25 Ngăn chặn đường truyền nhiễm 67 (56) Hoạt động 20: Đúng hay sai Yêu cầu học sinh xác định câu sau hay sai: Nước tiểu bàng quang người khỏe mạnh vơ trùng (có nghĩa khơng mang mầm bệnh) Chỉ có số bệnh lan truyền qua tác nhân gây bệnh nước tiểu Nhà vệ sinh khô tách riêng nước tiểu tạo phân hữu có giá trị, sử dụng làm phân bón Phân khơng cần lưu ủ trước dùng làm phân bón Nhà vệ sinh khơ tách riêng nước tiểu có hai hầm chứa hai người sử dụng lúc Ruồi không mang mầm bệnh lây nhiễm cho người Việc xây dựng hệ thống vệ sinh nên kết hợp với việc rửa tay để người dân bảo vệ tốt khỏi việc tiếp xúc với tác nhân gây bệnh Nước tiểu phân rắn thu gom lưu trữ riêng biệt, nước tiểu có chứa số lượng lớn tác nhân gây bệnh Vệ sinh cá nhân rửa tay giúp ngăn ngừa lây truyền bệnh đến người khác Rửa tay với nước giúp ngăn ngừa bị bệnh lây bệnh cho người khác 10 Vi khuẩn hiếu khí phát triển hầm tự hoại phân hủy chất thải 11 Một hầm tự hoại hoạt động tốt tạo lớp: lớp váng dầu mỡ; lớp bùn hình thành hạt rắn nước thải lắng đáy hầm; khu vực nước nước xử lý 12 Một hệ thống tự hoại thiết kế vận hành bình thường khơng có mùi tồn đến hàng thập kỷ 68 Đáp án: Đúng Đúng Sai, phân nên lưu trữ tháng, nhiên, đến năm tốt hơn, để giảm thiểu nguy gây bệnh Sai, hầm sử dụng thay phiên nhau, hầm chứa sử dụng, phân lưu trữ trước hầm khử nước phân hủy Sai, ruồi mang mầm bệnh, chúng tiếp xúc với phân sau đậu vào thức ăn Đúng Sai, lý phân tách vi khuẩn gây bệnh khơng thể sinh trưởng phân khơng có độ ẩm, nước tiểu thu gom tách biệt bể không thấm nước, để giữ cho phân khô Nước tiểu bàng quang người vô trùng (tức chúng không chứa tác nhân gây bệnh, có bệnh truyền qua tác nhân gây bệnh có nước tiểu) Đúng Sai, xà phịng cần thiết để làm tay sau tiếp xúc với phân để ngăn ngừa truyền nhiễm vi khuẩn, vi rút động vật nguyên sinh gây tiêu chảy(57) 10 Sai, chúng vi khuẩn kỵ khí 11 Đúng 12 Đúng Hoạt động 21: Truyền nhiễm(58) Cho kim tuyến hay bột vào tay học sinh Học sinh bắt tay với bạn khác, bạn lại bắt tay với bạn khác nữa, tiếp tục Sau người bắt tay hai người, hỏi em xem tay có dính kim tuyến hay bột khơng Thảo luận xem việc bắt tay làm lan truyền vi khuẩn động não cách để tránh lan truyền vi khuẩn Lặp lại hoạt động, có điều lần bảo em có kim tuyến hay bột tay rửa tay trước bắt tay học sinh khác Lớp học có nhận thấy khác biệt khơng? 69 Hoạt động 22: Vi khuẩn lan truyền(58) Trình diễn cho học sinh thấy vi khuẩn lan truyền khơng khí Lấy phấn trẻ em giả hắt cách thổi vào Học sinh thấy phấn bay khắp nơi hiểu tầm quan trọng việc che miệng lại hắt Cho học sinh xem phấn trẻ em tay Cùng với lớp học, suy nghĩ danh sách lúc cần rửa tay Bảo học sinh ghi lại danh sách vào sổ tay tạo bảng kiểm đếm Học sinh xem lại bảng đếm ghi lại lần mà em rửa tay Điều giúp em thực tập thói quen rửa tay Hoạt động 23: Hộp nhắc nhở(58) Yêu cầu học sinh thiết kế hộp khăn giấy có nhắc nhở người rửa tay Tại cần rửa tay? Chúng ta nên rửa tay nào? Đây câu hỏi hướng đến thiết kế em Học sinh chia sẻ sản phẩm trưng bày chúng nhà vệ sinh trường Hoạt động 24: Vi khuẩn khoai tây(58) Cắt miếng khoai tây rửa để giết vi khuẩn có miếng khoai tây Sau buổi ăn trưa hay giải lao, trước em học sinh rửa tay, yêu cầu em cầm miếng khoai tây nhỏ Sau đó, bảo em rửa tay cách cầm miếng khoai tây khác Đặt miếng khoai tây tách biệt nhau, dán nhãn lên túi nilông đựng chúng Sau khoảng năm ngày, yêu cầu em vẽ lại hai miếng khoai tây vào sổ tay khoa học Chúng khác nào? Tại lại có khác biệt miếng khoai tây này? Hoạt động 25: Bài hát rửa tay(58) Yêu cầu em học sinh sáng tạo hát rửa tay hát dàn hợp xướng Các em sử dụng lời cho hát phổ biến Một ví dụ xem trang mạng đây: http://www.youtube.com/watch?v=wQVdnTbnUeA 70 Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng 134 Trần Hưng Đạo Tp Sóc Trăng, Việt Nam ĐT: +84 79 3622164 F: +84 79 3622125 I: www.giz.de www.czm-soctrang.org.vn ... đề vệ sinh vùng nơng thơn có 12% người rửa tay xà phòng trước ăn 16% rửa tay sau vệ sinh Vì thiếu nước điều kiện vệ sinh vấn đề cấp thiết(46) Để thuyết phục người dân sử dụng nhà vệ sinh cần giáo. .. phân làm cho phân hữu chất lượng thói quen dùng nước sau vệ sinh làm cho nhà vệ sinh trở thành nguồn nhiễm( 42) Vì vậy, nhà vệ sinh tự hoại đề xuất để sử dụng vùng đồng sông Cửu Long Nhà vệ sinh tự... cung cấp chất dinh dưỡng cho phiêu sinh vật làm giàu thức ăn cho loài thủy sinh( 42) 3.4 .2 Rửa tay Thực hệ thống vệ sinh toàn diện nên kết hợp với rửa tay xà phòng để bảo vệ thân khỏi tác nhân gây

Ngày đăng: 29/07/2017, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN