1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển bền vững hồ chí minh

23 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Phát triển bền vững là khái niệm nhằm chỉ sự phát triển về mọi mặt trong xã hội hiện tại. Đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà vẫn không làm tổn hại, vẫn đảm bảo sự tiếp tục phát triển. Và vẫn đáp ứng các nhu cầu đó trong tương lai xa và hiện là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới và bảo vệ môi trường. Dựa theo tình hình phát triển và đặc thù của kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa… Mà mỗi quốc gia sẽ hoạch định chiến lược phát triển bền vững phù hợp nhất.

CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP TÍCH HỢP HƯỚNG ĐẾN KHÔNG PHÁT THẢI 1.1 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT VÀ HỆ THỐNG KHÔNG PHÁT THẢI Các giải pháp tích hợp hướng đến khơng phát thải xây dựng sở tích kết nội dung thuộc Kỹ thuật hệ thống không phát thải (ZETS – Zero emission techniques and systems) Các kỹ thuật tốt áp dụng (BAT – Best available techniques), nhằm cung cấp giải pháp quản lý kỹ thuật cơng nghệ nhằm tối ưu hố việc sử dụng nguyên vật liệu đầu vào, ngăn ngừa ô nhiễm ứng phó cố suốt trình chế biến sản xuất, đồng thời giảm thiểu chất thải đầu cuối quy trình [16] 1.1.1 Khái niệm Không phát thải Khái niệm “Không phát thải” số không (“0”) tuyệt đối phân tích, mà khơng tồn dịng thải có khả gây ô nhiễm môi trường do: (i) nồng độ tải lượng thải chất dòng thải thấp biến động tự nhiên dòng vật chất coi khơng có tác động lên mơi trường (ii) mức sử dụng tài ngun tái tạo phải nhỏ mức bổ sung (iii) phải sử dụng tài nguyên không tái tạo, việc khai thác hàng năm phải thấp lượng mà hệ tương lai có quyền khai thác [16] Không phát thải khái niệm hợp cơng nghệ hữu tốt mang tính bật hướng tới loại trừ chất thải Không phát thải nguyên lý tái thiết kế hệ thống công, nông nghiệp chiều thành hệ thống khép kín mơ theo chu trình tự nhiên hồn hảo nhằm giúp cộng đồng đạt kinh tế phát triển ổn định cung cấp phương cách tự cung ứng đầy đủ Không phát thải hướng tới mục tiêu không tạo chất thải phương châm tăng cường tối đa tái chế, giảm thiểu chất thải, hạn chế tiêu thụ bảo đảm khả tái sử dụng, sửa chữa hay quay vòng trở lại vào tự nhiên hay thị trường sản phẩm thiết kế [12] 1.1.2 Giới thiệu kỹ thuật hệ thống không phát thải (ZETS) ZETS tập hợp bao gồm bảy nhóm nội dung/nguyên lý có cách tiếp cận khác nhằm giảm thiểu ngăn ngừa ô nhiễm, hướng đến mục tiêu chung đạt đến không phát thải mơi trường ngồi suốt q trình hoạt động đối tượng công, nông nghiệp xem xét [12] Đặc trưng nội dung/nguyên lý thuộc ZETS kể đến sau: 1.1.2.1 Sản xuất hiệu suất sinh thái Cách thức sản xuất tích hợp cải tiến tổ chức giảm thiểu phát thải mơi trường từ cơng đoạn sản xuất cho tồn đối tượng sản xuất công nghiệp Kết hợp với cách tiếp cận hiệu suất sinh thái (ecological efficiency), sản xuất giảm lượng nguyên liệu lượng sử dụng Một số giải pháp sản xuất tiêu biểu kể đến như: thay hợp chất độc hại hợp chất độc không mang độc tính, quản lý nội vi tốt, cải tiến công nghệ… 1.1.2.2 Cộng sinh công nghiệp, sinh thái cơng nghiệp nhóm cơng nghiệp Như hệ sinh thái sống, hệ thống công nghiệp sử dụng chất thải hệ thống công nghiệp khác làm nguyên liệu đầu vào Cách tiếp cận bậc thấp phát triển đến mức cao dựa theo định nghĩa: “Sinh thái công nghiệp bao gồm thiết kế hạ tầng công nghiệp thể chúng chuỗi hệ sinh thái nhân tạo ăn khớp với giống hệ sinh thái tự nhiên toàn cầu Sinh thái cơng nghiệp mơ theo hình mẫu môi trường tự nhiên việc giải vấn đề mơi trường, tạo nên mơ hình cho hệ thống cơng nghiệp thể chu trình hoàn chỉnh.” Và tất nhiên cách tiếp cận hiệu khoảng cách nhà máy cần phải có thiết bị chuyên chở trọng tải lớn Khu công nghiệp sinh thái hoạch định thành vùng công nghiệp nơi mà nguyên tắc sinh thái công nghiệp sử dụng việc xây dựng cho tồn địa điểm khu cơng nghiệp với đầu vào đầu nhỏ với vùng xung quanh 1.1.2.3 Thiết kế sản phẩm – dịch vụ thay đổi hành vi người tiêu dùng theo hướng mang tính sinh thái Nếu chu trình sản xuất hiệu quả, thân sản phẩm nguồn phát thải vào cuối chu trình sống của sản phẩm (giai đoạn sử dụng thải bỏ) Giá trị sử dụng kinh tế nhà sản xuất bán sản phẩm Nếu nhà sản xuất bán “sản phẩm” dịch vụ, có nghĩa bao gồm bảo trì thải bỏ, giá trị sử dụng kinh tế sản phẩm gia tăng Điều thực cách thiết kế trình xoay quanh sản phẩm hướng tới mục tiêu hiệu kéo dài vòng đời sản phẩm Cách thức đem lại tác động tích cực đến môi trường 1.1.2.4 Tận dụng tái chế Trong hầu hết quy trình sản xuất, phần nhỏ ngun liệu quy trình tìm thấy sản phẩm cuối cùng, phần lại thải dạng chất thải hay dịng thải khơng mong muốn Một số loại chất thải (thủy tinh, giấy, phế liệu kim loại…) tái chế dễ dàng bên ngồi quy trình sản xuất Đó khái niệm “tận dụng” (upsizing) nhằm sử dụng chất thải quy trình sản xuất chuyển đổi chúng thành sản phẩm bổ sung (điều khơng có nghĩa bán chất thải cho nơi thải bỏ chất thải hay nơi xử lý chất thải!) Do nguyên liệu đầu vào chuyển đổi thành sản phẩm bán đồng thời tạo lợi nhuận đơn vị nguyên liệu (giá trị gia tăng) Nhằm đạt đến mục tiêu công nghệ sản phẩm phải thiết kế cho sử dụng dịng thải cho quy trình khác Điều bao gồm cơng nghệ xử lý cuối đường ống (end of pipe treatment) cho phép tái sử dụng vật liệu thành phần sản phẩm 1.1.2.5 Tài nguyên từ nguồn tái tạo Trong tương lai nguyên liệu lượng phải có phạm vi khai thác lớn hơn, không từ nguồn tái tạo Điều khơng liên quan đến vật liệu sử dụng cho sản phẩm có đời sống dài mà hợp chất sử dụng thời gian ngắn (bao bì sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng thời gian ngắn, vật dụng phụ trợ cho sản xuất…) Năng lượng đóng vai trò đáng kể lĩnh vực này, nhiên liệu hóa thạch có hạn phát thải toàn cầu đe dọa sống trái đất thơng qua biến đổi khí hậu 1.1.2.6 Hóa học xanh Hóa học xanh (Green Chemistry) thiết kế sản phẩm quy trình hóa học hạn chế và/hoặc loại trừ việc sử dụng phát sinh hợp chất độc hại Hoá học xanh đạt mục đích dài hạn gia tăng lợi nhuận bảo vệ môi trường Nhu cầu nói cách tổng quan “xanh hóa” chất tổng hợp cũ, “xanh hơn” chất tổng hợp sản sinh hợp chất độc hại Có thể nói khơng nội dung/ngun lý đạt đến mục đích phát triển bền vững, nội dung/cách tiếp cận tập trung vào phần toàn hệ thống chịu tác động người Do khơng phát thải đạt nhiều phương pháp sử dụng đồng thời Và phương pháp lồng vào hay bổ trợ cho tổng thể mơ hình tồn diện kiến nghị áp dụng cho đối tượng cơng nghiệp cần xem xét 1.1.3 Tổng quan kỹ thuật tốt áp dụng (BAT) 1.1.3.1 Về ngăn ngừa nhiễm tích hợp kiểm sốt (IPPC) Ngăn ngừa nhiễm tích hợp kiểm sốt (IPPC - Integrated Pollution Prevention and Control) hệ thống quy định nhằm bảo đảm ngành cơng nghiệp có hành động theo cách tiếp cận ngăn ngừa ô nhiễm tích hợp hướng đến tầm cao bảo vệ môi trường tổng thể xem xét hai khía cạnh phát sinh khả nhiễm môi trường hữu tiềm tàng Điều có nghĩa phát thải mơi trường (dịng thải lỏng, khí dạng rắn) cộng với tác động đến môi trường xem xét với theo cách thức tích hợp [12] European Directive 96/61/EC (Chỉ thị Châu Âu) bắt đầu hoạt động từ 24 tháng năm 1996 Chỉ thị IPPC nhằm mục đích giảm thiểu nhiễm từ nhiều nguồn khác Cộng đồng Châu Âu bao gồm loạt quy định xả thải từ đơn vị sản xuất công nghiệp [17] Ở Vương Quốc Anh, cách thức hoạt động IPPC thiết lập sở quy định Ngăn ngừa ô nhiễm kiểm soát (PPC - Pollution Prevention and Control) nước Anh xứ Wales năm 2000 Cách thức hoạt động mở rộng mục tiêu hệ thống quy định trước đồng thời xác định nhu cầu phải lượng giá tác động đến sức khoẻ từ phát thải ngành công nghiệp (DEFRA, 2002) Những đối tượng áp dụng theo IPPC phải đăng ký giấy phép từ nhà chức trách (cơ quan mơi trường quyền địa phương) để có quyền ưu tiên hoạt động trường hợp chuẩn bị hoạt động địa điểm hoạt động khoảng thời gian cụ thể trường hợp hoạt động Đối tượng đăng ký giấy phép phải xem xét tất tác động môi trường sức khoẻ người liên quan tương ứng với phát thải từ trình vận hành nhà máy từ giai đoạn đăng ký Cách tiếp cận tích hợp khơng tiến hành giai đoạn đăng ký giấy phép mà suốt q trình hoạt động đối tượng cơng nghiệp IPPC khung luật lệ mà theo ngành công nghiệp phải đạt giấy phép hoạt động sở Kỹ thuật tốt áp dụng (BAT - Best Available Techniques), hay gọi Kỹ thuật tốt có IPPC đề phương án/giải pháp nhằm ngăn ngừa/giảm thiểu phát thải vào đất, nước, khơng khí giảm thiểu chất thải thông qua hệ thống giấy phép cách tiếp cận tích hợp (đất, nước, khơng khí chất thải) Giấy phép bao gồm Giá trị giới hạn phát thải (Emission Limit Values - ELVs) dựa BAT [17] Quy định xác định điều kiện (điều khoản 1) áp dụng (điều khoản 9.4) hướng đến bảo vệ môi trường điều khoản cốt lõi IPPC, cụ thể là: Điều khoản 1: IPPC đề phương án nhằm ngăn ngừa hay giảm thiểu (đối với nơi không triệt tiêu phát thải được) phát thải mơi trường khơng khí, nước đất từ cơng đoạn sản xuất trước đó, bao gồm phương án liên quan đến chất thải nhằm đạt đến mức cao việc bảo vệ tồn vẹn mơi trường Điều khoản 9.4: Giá trị giới hạn phát thải, thông số tương đương giải pháp kỹ thuật dựa sở Các kỹ thuật tốt áp dụng, khơng bắt buộc áp dụng kỹ thuật cơng nghệ cụ thể mà tính đến đặc tính cơng nghệ ứng dụng cần quan tâm vị trí địa lý điều kiện mơi trường địa phương Trong tình huống, điều kiện cho phép bao gồm yếu tố giới hạn không gian ô nhiễm kèm với bảo đảm mức bảo vệ môi trường cao 1.1.3.2 Giới thiệu Kỹ thuật tốt áp dụng (BAT) Kỹ thuật tốt áp dụng mức hiệu tiên tiến việc phát triển hoạt động phương pháp vận hành chúng mà điều thể tính khả thi áp dụng kỹ thuật cụ thể nhằm cung cấp (trên nguyên lý) sở cho giá trị phát thải cho phép nhằm phục vụ cho mục đích ngăn ngừa ô nhiễm, hạn chế phát thải tác động đến môi trường nơi không áp dụng (IPP, 2000) - “Kỹ thuật” bao gồm ứng dụng công nghệ cách thức thiết kế, xây dựng, vận hành, bảo trì tháo dỡ cơng nghệ đó; - “Có thể” bao gồm kỹ thuật/cơng nghệ phát triển quy mô cho phép áp dụng ngành cơng nghiệp có liên quan, điều kiện khả thi kinh tế kỹ thuật, kể xem xét chi phí hiệu quả; - “Tốt nhất” có nghĩa hiệu việc đạt mức/khả cao việc bảo vệ môi trường tổng thể Trong đó, yếu tố “tốt nhất” quan trọng Hai khía cạnh quan trọng khái niệm BAT kể đến sau: Những cấu thành nên “tốt nhất” (best) hay “trong thứ tốt nhất” (among the best) dựa sở tiềm giảm phát thải; Những cấu thành nên “tốt nhất” dựa việc đạt đến mục tiêu môi trường xác định trước nhà máy cụ thể phương diện hiệu kinh tế Khía cạnh thứ trọng vào khả cơng nghệ Cịn khía cạnh thứ hai quan tâm đến nhu cầu mơi trường Và hai khía cạnh quan tâm việc phát triển hệ thống thông tin trao đổi BAT IPPC Theo UNIDO, BAT đề cập đến cơng nghệ sản xuất có tác dụng tốt có việc bảo vệ mơi trường nói chung, có khả triển khai điều kiện thực tiễn kinh tế, kỹ thuật, có quan tâm đến chi phí việc nghiên cứu, phát triển triển khai bao gồm thiết kế, xây dựng, bảo dưỡng, vận hành loại bỏ công nghệ (UNIDO, 1992) BAT giúp đánh giá tiềm áp dụng sản xuất Thứ bậc ưu tiên nội dung thuộc BAT Trong khái niệm BAT, kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm ưu tiên trọng kỹ thuật xử lý cuối đường ống Cụ thể thứ bậc ưu tiên thực nội dung thuộc BAT sau [12]: Sử dụng cơng nghệ phát sinh chất thải; Sử dụng hợp chất nguy hại hơn; Tái sinh quay vòng hợp chất phát sinh sử dụng cho quy trình hay cho chất thải nơi phù hợp; Những quy trình, phương tiện phương pháp so sánh được phát triển áp dụng thành công cho quy mô công nghiệp; Cải tiến thay đổi công nghệ dựa tảng kiến thức hiểu biết khoa học; Bản chất, tác động lượng chất thải phát sinh cần quan tâm; Hạn thử nghiệm vận hành hoạt động hữu; Thời hạn cần để giới thiệu kỹ thuật tốt áp dụng; Mức tiêu thụ tài nguyên nguyên liệu (kể nước) sử dụng cho quy trình sản xuất hiệu suất lượng chúng; 10 Nhu cầu cần ngăn ngừa hay giảm thiểu tác động toàn diện phát thải môi trường rủi ro chúng; 11 Nhu cầu ngăn ngừa tai nạn hậu cho môi trường 1.1.3.3 Thiết lập giải pháp tích hợp BAT-ZETS nhận định hiệu áp dụng a Đề xuất phương thức tích kết BAT - ZETS Sơ đồ bước xây dựng giải pháp tích hợp BAT – ZETS đề xuất sau: Hình Sơ đồ bước xây dựng giải pháp tích hợp BAT - ZETS Theo sơ đồ trên, nội dung thuộc BAT ZETS xác định Sau nội dung so sánh xác định tính chất tương quan chúng Qua xác định vai trị bổ sung chọn lựa giải pháp mang tính bao quát vào giải pháp tích hợp BAT – ZETS [12] b Đánh giá xác định tương quan cần thiết tích kết nội dung thuộc BAT ZETS nhằm thiết lập giải pháp tích hợp Trên sở nội dung BAT ZETS trình bày phần trên, tương quan nội dung thuộc hai nhóm giải pháp thiết lập nhằm phân định cách tương đối điểm khác biệt tương đối đồng nội dung, nhằm xây dựng giải pháp tích kết BAT – ZETS tồn diện thống nhất, phát huy cao độ hiệu giải pháp riêng rẽ thuộc BAT ZETS ban đầu Tính chất mối tương quan nhận định tương đối, chia thành hai nhóm: Tương quan bổ trợ: giải pháp mang thuộc tính tương quan bổ trợ đóng vai trị bổ trợ/bổ sung giải pháp tích hợp BAT – ZETS; Tương quan phụ thuộc: giải pháp mang thuộc tính tương quan phụ thuộc có tính phụ thuộc chiều với giải pháp thuộc nhóm cịn lại tương ứng Chúng mang ý nghĩa lồng ghép/bao hàm lẫn Các giải pháp tương quan phụ thuộc đánh giá chọn lựa giải pháp đại diện mang tính bao qt góp mặt vào giải pháp tích hợp BAT – ZETS Sơ đồ thể kết xác định tính tương quan nội dung riêng rẽ thuộc BAT ZETS Theo sơ đồ thấy có tất 04 mối tương quan phụ thuộc (ký hiệu mũi tên từ a  d) 09 mối tương quan bổ trợ (ký hiệu đường gạch màu cam) Điều cho thấy việc thiết lập giải pháp tích hợp cần thiết, (i)có thể kết hợp tính hiệu giải pháp riêng rẽ mang tính tương quan bổ trợ và, (ii) tránh trùng lặp giải pháp có mối tương quan phụ thuộc [12] Hình Kết xác định tính chất tương quan nội dung ZETS BAT c Kết thiết lập giải pháp tích hợp BAT – ZETS Kết xây dựng giải pháp tích hợp BAT – ZETS áp dụng sản xuất công nghiệp nhằm ngăn ngừa ô nhiễm, tiết kiệm lượng, sử dụng tối ưu nguyên vật liệu đầu vào giảm thải đầu sau: Hình Các nội dung thuộc giải pháp BAT – ZETS Theo nói nội dung giải pháp thuộc BAT – ZETS nhấn mạnh và/hoặc thể hiệu một vài điểm định quy trình sản xuất nói riêng suốt vịng đời sản phẩm nói chung Tuy nhiên ranh giới áp dụng chúng tương đối Một giải pháp áp dụng phù hợp hiệu vài cơng đoạn/q trình/khu vực Và tương tự cơng đoạn/q trình/khu vực khơng thể ngoại trừ trường hợp có nhiều giải pháp BAT – ZETS phù hợp áp dụng Ngồi hình thấy nội dung giải pháp thể đồng đều, không nêu rõ yếu tố liên hệ (bằng mũi tên) liên hệ chúng tương đối đa dạng, phức tạp Một nội dung thể ý xét theo phương diện nhìn nhận vấn đề bảo tồn tài ngun, tối ưu hố quy trình sản xuất, tiết kiệm lượng xử lý chất thải hiệu hướng đến không phát thải định Sự tổng hoà giải pháp với nhấn mạnh một/một vài giải pháp ngành sản xuất, doanh nghiệp sản xuất điều kiện cụ thể thể đầy đủ hiệu hướng tới không phát thải BAT – ZETS d Quy mô áp dụng hiệu giải pháp tích hợp BAT - ZETS hướng đến khơng phát thải/phát triển bền vững Hình thể phạm vi áp dụng ưu giải pháp BAT ZETS riêng rẽ Theo thấy quy trình sản xuất BAT chiếm ưu tính tiên phong kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến Cịn ZETS, tính quy mơ đa dạng đối tượng tác động mà ZETS thể hiệu hầu hết khâu lại vòng đời sản phẩm Trên quan điểm phát triển bền vững để xem xét hiệu quả, quy mô khả áp dụng, giải pháp tích hợp BAT – ZETS lựa chọn tiềm nhất, tồn diện cho ba khối tam giác kinh tế, xã hội môi trường, hướng tới phát triển bền vững hình 11 Hình Phạm vi áp dụng BAT, ZETS vòng đời sản phẩm tam giác Môi trường - Kinh tế - Xã hội phát triển bền vững 12 1.1.3.4 Bước đầu đánh giá khả áp dụng giải pháp tích hợp BAT-ZETS nhằm ngăn ngừa ô nhiễm điều kiện Việt Nam Việc ước tính tiềm áp dụng giải pháp nhằm ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp điều kiện Việt Nam chưa thực đầy đủ cho ngành sản xuất riêng biệt Sơ kết nhận định mối tương quan trình độ cơng nghệ sản xuất bảo vệ mơi trường nói chung với mức nhiễm mơi trường thể tương đối hình Theo thấy trình độ cơng nghệ áp dụng số lĩnh vực Việt Nam mức cao khả gây ô nhiễm mơi trường, so với mức cơng nghệ hợp lý với mơi trường, BEAT1 đặc biệt cịn cách biệt so với BAT [12] Hình So sánh trình độ cơng nghệ theo mức độ nhiễm mơi trường Nhưng với xu khuyến khích áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến nhà nước, nhu cầu thị trường, quy định nghiêm ngặt bảo vệ mơi trường an tồn lao động sản xuất, thiết sở có nhu cầu kiếm tìm giải pháp cơng nghệ quản lý hiệu quả, khả thi tiên tiến nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế, yêu cầu xã hội tuân thủ luật pháp bảo vệ mơi trường Hay nói cách khác nhu cầu áp dụng giải pháp tích hợp BAT – ZETS sản xuất Việt Nam có xu hướng tất yếu, hướng đến phát triển bền vững 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SINH HỌC TÍCH HỢP Hệ thống sinh học tích hợp (Integrated biosystems) nghĩa tích kết hệ thống sinh học tự nhiên vào quy trình sản xuất theo cách thức chất thải sở để sản xuất nguồn tài nguyên hữu cơ, cắt giảm chi phí phát sinh sản phẩm bổ sung có giá trị Hệ thống sinh học tích hợp tích kết ứng dụng chất thải từ quy trình sản xuất với cách xử lý nước thải để giảm chi phí xử lý đồng thời cung cấp hội lao động cách tạo thu nhập hay sản phẩm bổ sung Công nghệ mang tính hấp dẫn kinh tế (BEAT – Best Economically Attractive Technology): công nghệ công nghệ tại, áp dụng công nghệ áp dụng (UNIDO, 1998 - 2000) 13 Hệ thống sinh học tích hợp thường áp dụng nông nghiệp nuôi trồng thủy sản quốc gia phát triển cách sử dụng tàn dư sinh khối nước thải cho việc sản xuất thức ăn, phân bón hữu cơ, thức ăn gia súc giàu protein vi lượng lượng sinh học Thức ăn nông nghiệp ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát tạo chất thải nước thải khơng độc cung cấp đầu vào cho hệ thống sinh học tích hợp 1.2.1 Khái niệm Hệ thống sinh học tích hợp (IBS – Integrated Biosystems) hệ thống mà chất thải từ thành phần sử dụng làm nguyên vật liệu đầu vào cho thành phần khác Điều cho phép hình thành giải pháp khả thi cho việc quản lý chất thải, cung cấp lượng nhân lực vấn đề cần giải cho nhiều quốc gia giới Có hệ thống áp dụng nguyên lý thành công, chủ yếu vùng nhiệt đới, hệ thống thay đối quy mô mức độ phức tạp cơng nghệ Hệ thống sinh học tích hợp kết nối hoạt động sản xuất thức ăn khác với trình khác xử lý chất thải sản sinh nhiên liệu IBS sản xuất tiêu thụ hệ thống vòng khép kín liên tiếp nơi mà đầu trình trở thành đầu vào trình khác, hệ thống vịng lặp khép kín tái sử dụng tài nguyên giảm thiểu tác động môi trường Hệ thống công–nông nghiệp bền vững (AIZES– Agro-Industrial Zero Emission Systems) trường hợp cụ thể hệ thống sinh học tích hợp (IBS) ứng dụng lĩnh vực cơng – nơng nghiệp Theo đó, chất thải từ thành phần sản xuất nông nghiệp nơi cung cấp nguyên vật liệu đầu vào (như nguyên liệu nông sản…) cho thành phần sản xuất công nghiệp Các thành phần công nghiệp chế biến nông sản thành sản phẩm phát sinh chất thải Chất thải tận dụng để sản sinh lượng cung cấp bổ sung cho trình chế biến Phần cịn lại cấp lại cho nơng nghiệp dạng phân bón [4] 1.2.2 Phân loại Có nhiều loại Hệ thống sinh học tích hợp khác loại mức độ phức tạp chúng, sau: - Kết nối đơn giản: phân vật nuôi sử dụng làm phân bón cho trồng; - Kết nối tương đối phức tạp: chất thải hữu – compost; - Vòng khép kín: vật ni – phân – trồng cỏ khô – vật nuôi; - Sản sinh lượng: chất thải hữu – bể phản ứng sinh học – khí sinh học (biogas); - Cải tạo tái sinh chất dinh dưỡng: dòng thải từ xử lý nước thải cống rãnh bơm vào hồ lưu trữ sử dụng để trồng thủy sinh vật (bèo tấm) Bèo phát triển làm giảm lượng dinh dưỡng cao nước thải cống rãnh ban đầu mức mà nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu nơng nghiệp (ví dụ bơng vải) Bèo dùng làm thức ăn cho gia cầm cá; - Sử dụng nước đa dạng/đa mục đích: sử dụng nước đập nước cho nhiều mục đích khác ni cá, tơm, để tưới tiêu cho nhiều loại khác lúa, gỗ; - Sử dụng phế phẩm/sản phẩm phụ công nghiệp: lên men ngũ cốc (trong ngành sản xuất bia…) phát sinh tàn tích hữu cơ, nhiệt carbon dioxide Nhiệt chất hữu Nhiệt chất hữu sử dụng trực tiếp cho việc nuôi trồng thủy sản, carbon dioxide 14 sử dụng cho việc sản xuất thức uống nhẹ, nhiệt carbon dioxide cải thiện điều kiện sinh trưởng trồng thủy canh2 nhà kính; - Thiết kế nơi ở tích hợp (Settlement design): kết hợp hệ thống sinh học chỗ (để sản xuất thực phẩm xử lý chất thải) với cộng đồng địa phương hay vùng nơng thơn cụ thể (ví dụ: làng sinh thái) Theo tích kết góp phần hạn chế lượng tài nguyên khai thác qua việc chuyển đổi, tái sinh tái sử dụng lượng tài nguyên sử dụng Những hệ thống tích hợp đem lại hội cho việc tăng cường hiệu quả, hiệu suất lợi nhuận lợi ích thiết thực từ giải pháp mang tính sáng tạo việc quản lý chất thải nói chung quản lý nhiễm nói riêng Theo cách phân loại dựa vào mức độ phức tạp hệ thống sinh học AIZES kết hợp nhiều khía cạnh khác số dạng IBS khác nhau, với đối tượng áp dụng công – nông nghiệp kết hợp Cụ thể AIZES sản sinh lượng, nỗ lực hướng tới vòng khép kín, cải tạo tái sinh chất dinh dưỡng (lên men chất hữu tạo biogas), sử dụng phế phẩm cơng nghiệp có định hướng liên kết với cộng đồng dân cư xung quanh tạo thành tổ hợp sinh thái Nhưng có lưu ý AIZES khơng phải ví dụ điển hình Hệ thống sinh học tích hợp Vì AIZES nghiên cứu áp dụng nhằm hướng đến không phát thải khuôn viên doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp, khơng có liên hệ cấp lại nguyên vật liệu hay lượng trở lại cho nông nghiệp – nơi cung cấp nguyên liệu đầu vào cho q trình cơng nghiệp [4] 1.2.3 Tình hình triển khai áp dụng IBS giới Trong hệ thống IBS truyền thống Trung Quốc, vịt heo nuôi gần hồ nước Chất thải từ vật nuôi thu vào hồ, góp phần gia tăng mức độ sinh trưởng thủy sinh vật hồ Cá hồ có nguồn thức ăn dồi từ loài thủy sinh phát triển tốt Nước hồ với hàm lượng dinh dưỡng cao độ sử dụng cho mục đích tưới tiêu nơng nghiệp Tàn tích nơng nghiệp thức ăn cho gia cầm, tạo thành vịng khép kín Ở Montfort Boys Town (Fiji), hệ thống mở rộng bao gồm việc sản xuất nấm từ bã ủ rượu bia Qua ligno-cellulose bã thải ban đầu bị phân hủy, bã thải sau sử dụng làm thức ăn cho heo Chất thải từ chăn nuôi heo lên men kị khí để sản sinh methane với mục đích cung cấp lượng Tảo sinh trưởng thành mảng hồ nhằm tận dụng hết hàm lượng dinh dưỡng cao thu hoạch làm thức ăn cho gia súc (Ajuyah 1999) Thủy canh (hydroponic): trồng nuôi dưỡng dung dịch dinh dưỡng khơng dùng đất, thường thực nhà kính để bảo đảm điều kiện 15 Hình Sơ đồ hệ sinh thái tích hợp hướng tới khơng phát thải Fiji Việc sản xuất trùn đất nuôi gà tích kết vào hệ thống này, hướng tới việc khơng phát thải vào khí Một số ví dụ khác kể đến Nơng trang sinh thái ở Việt Nam3 (Rodriguez 1999), Nơng trang tích hợp Tropical and Pozo Verde Columbia4 (Chara 2000) Với Berrybank Farm, IBS quy mơ gia đình khởi đầu với 1.000 đầu heo gần Ballarat (Victoria) sử dụng bề sinh học kị khí, máy phát điện… để xử lý chất thải từ chuồng trại chăn nuôi heo, giảm chi phí thơng qua việc quay vịng chất dinh dưỡng nước đồng thời với việc bán lượng điện dư thừa cho hệ thống cấp điện quốc gia IBS hoạt động 10 năm (Annon 1998) Ecological Farm in Vietnam (Rodriguez 1999) Tropical and Pozo Verde integrated farm in Columbia (Chara 2000) 16 Hình Một phần module thiết lập ở Montfort Boys Town [Asifo Ajuyah] Ở quy mô lớn hơn, nước thải cống rãnh từ khu Adelaide Bolivar xử lý, sau bùn từ hệ thống xử lý dạng chất rắn hữu (biosolids) trao đổi với địa điểm canh tác nông nghiệp nước thải dẫn đến vùng làm vườn Virginia (United Water 1999) Một số thực phẩm cung cấp cho vùng Adelaide sản xuất từ vùng Do vịng trịn khép kín Hình Nhà máy xử lý nước thải Bolivar Về dự án Roseworthy (Paul Harris, 2005), nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển Nam Australia (South Australian Research and Development Institute) thuộc trường Đại học Adelaide doanh nghiệp tư nhân đã hình thành vào năm 2005 nhằm đẩy mạnh ứng dụng khái niệm hệ thống sinh học tích hợp thiết lập ban nghiên cứu IBS Roseworthy Campus Dự án nhằm ứng dụng bể sinh học kị khí ni trồng thủy hải sản nhằm xử lý chất thải nông nghiệp, tạo doanh thu tạo điều kiện quay vòng nước chất dinh dưỡng quy trình Cho đến dự án thu số kết bước đầu 1.3 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ MƠ HÌNH HƯỚNG ĐẾN KHƠNG PHÁT THẢI TRONG NƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Trong nơng nghiệp giới nói chung, Việt Nam nói riêng có nhiều mơ hình liên quan đến việc tận dụng triệt để lượng, chất thải Những mơ hình đó, trước tiên để tận dụng triệt để chất thải phát sinh để làm thức ăn, lượng phân bón… Ngồi ra, mơ hình cịn có tác dụng nữa, làm giảm nhiễm mơi trường, giảm chi phí cho q trình sản xuất Sau số mơ hình tiêu biểu: 17 1.3.1 Mơ hình Vườn - Ao - Chuồng Đây mơ hình truyền thống nơng nghiệp Việt Nam, xuất từ lâu đời đặc biệt phát triển mạnh 20 năm qua Đặc điểm mơ hình mơ tả sau [14]: - Vườn: Là nơi trồng loại (cây ăn quả, rau…) - Ao: Là nơi nuôi trông thủy sản (các loại cá) - Chuồng: Là nơi nuôi loại gia súc, gia cầm (trâu, bị, gà…) Trong mơ hình này, đối tượng có mối quan hệ tương hỗ với tạo thành vịng khép kín - Vườn - Ao: Vườn cung cấp thức ăn cho loại cá ao (chẳng hạn cá trắm cỏ ăn cỏ từ vườn) ngược lại người ta dùng nước ao để tưới cho vườn - Vườn - chuồng: Vườn nơi cung cấp phần thức ăn cho chăn nuôi (rau, củ) phân chuồng dùng để bón cho vườn - Ao - chuồng: Ao nơi chứa chất thải (nước thải phân) từ chuồng phần phân chuồng làm thức ăn cho cá Nhìn cách tổng thể, mơ hình tương đối khép kín Tuy nhiên, theo số nghiên cứu để giảm thiểu tối đa nhiễm mơi trường mơ hình cần tỷ lệ thích hợp sau với tỷ lệ vậy, để đảm bảo mặt mơi trường hiệu kinh tế khơng cao số lượng vật nuôi đơn vị diện tích thấp Bảng Định mức đầu gia súc 01 đơn vị diện tích (ha) sở cân đối nhu cầu phân chuồng ở số trồng Loại trồng Lúa Rau Đầu phộng Nhãn Cao su Định mức phân chuồng tấn/ha 20 10 20 20 Số đầu gia súc/ha Heo Gà 11 264 66 1644 22 548 22 548 22 548 Ghi 02 vụ lúa/năm 03 vụ rau/năm 02 vụ/năm Cả năm Cả năm Nguồn: Hội thảo kết hợp trồng trọt chăn ni diện rộng 1.3.2 Mơ hình Vườn-Ao-Chuồng-Biogas Để hệ thống nông trại bền vững, hệ thống trang trại nên mối quan hệ khép thành phần khác ảnh hưởng lẫn chuyển lượng từ mặt trời chất dinh dưỡng từ đất có lợi ích cho người tiêu dùng người sản xuất Hệ thống hầm ủ biogas đóng nhiều vai trò khác nhau: nguồn nhiên liệu cho đun nấu thức ăn, nguồn phân bón, phương pháp giảm nhiễm nước thải giàu chất hữu [7] Vườn ăn trái hay vườn rau Ngoài việc cho thu nhập từ sản phẩm vườn, vườn ăn trái cịn tạo bóng mát, điều hịa khơng khí, nhiệt độ, ẩm độ hệ sinh thái, che chắn gió làm hạn chế bốc thoát nước từ mặt ao Vườn cung cấp thức ăn bổ sung cho chăn ni heo, gà, vịt xiêm, ngỗng, dê, bị, thỏ nuôi nhốt… Ao cung cấp nước tưới cho vườn, mùa khơ Hơi nước bốc từ mặt ao góp phần điều hịa tiểu khí hậu hệ thống Ao cịn mơi trường để ni cá, chăn thả vịt, nơi chứa chất thải chăn nuôi sau xử lý túi ủ biogas Dưới ao thả lục bình, rau muống, súng Đà Lạt… cung cấp phần rau, 18 bèo, đánh tỉa cá rô phi định kỳ làm thức ăn bổ sung đạm cho chăn nuôi Hàng năm, bùn đáy (sình non) chứa nhiều chất hữu sên vét từ đáy ao có tác dụng bồi đắp cho đất vườn thêm màu mỡ Chăn nuôi khâu tích lũy vốn có hiệu mơ hình, chăn ni cịn cung cấp phần thức ăn cho cá, cung cấp nguyên liệu cho túi ủ biogas, tiêu thụ sản phẩm phụ vườn rau, cỏ, trái loại thải Biogas giúp cho việc xử lý chất thải chăn nuôi, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường, vừa tạo khí đốt rẻ tiền, Gas cịn dùng để thắp sáng hay dùng để úm cho gia súc, gia cầm non, góp phần làm giảm chi phí, tăng hiệu chăn ni Gas cịn dùng làm nhiên liệu chạy máy động cơ, dụng cụ nấu nước tắm Chất thải sau xử lý túi ủ hay hầm ủ dùng tưới cho trồng hay tạo nguồn thức ăn thủy sinh gián tiếp cho ni trồng thủy sản hiệu cao Có thể xử lý sinh học cách cho chất thải chăn nuôi qua ao khoảng 100m2, ao thả lục bình hay rau ngổ Hai loại có rễ máy lọc nước tự làm sạch, sau xử lý nước thải môi trường nhiều so với thải ra, không ảnh hưởng tới môi trường tôm, cá [Nguyễn Xn Khoa, http://www.vietlinh.com.vn] Hình Mơ hình VACB [Đỗ Ngọc Quýnh, ĐH Cần Thơ] Mơ hình phần giảm thiểu nhiễm mơi trường từ q trình chăn nuôi, tăng tỷ lệ vật nuôi đơn vị diện tích Vì vậy, mơ hình hay trang trại chăn nuôi quy mô lớn áp dụng (nơi nguồn thu chủ yếu đến từ hoạt động chăn nuôi vật nuôi thường nuôi nhiều với mật độ ni cao, phương thức chăn ni theo hình thức cơng nghiệp) 1.3.3 Một số mơ hình triển khai thực tế 1.3.3.1 Mơ hình canh tác nơng nghiệp tổng hợp xã Long Tân, thị xã Bà Rịa, tỉnh Bà rịa Vũng Tàu Mơ hình nơng nghiệp (MHNN) tổng hợp xã Long Tân chia làm hai dạng tuỳ theo điều kiện có hay khơng có ao cá [1]: - Mơ hình khơng có điều kiện tiếp cận với nguồn nước mặt: Gồm có thành phần: Vườn + Chuồng + Ruộng + Rẫy 19 Thành phần Vườn cấu thành ln ln có mặt mơ hình nơng nghiệp nơng hộ Các thành phần Chuồng, Ruộng Rẫy khơng có số hộ - Mơ hình có điều kiện tiếp cận với nguồn nước mặt: Gồm thành phần: Vườn + Ao + Chuồng + Ruộng + Rẫy Thành phần Vườn Ao cấu thành luôn có mặt mơ hình nơng nghiệp nơng hộ Các thành phần Chuồng, Ruộng Rẫy khơng có số hộ Với nơng hộ có điều kiện mở rộng sản xuất thành phần hệ thống nông nghiệp đầy đủ hiệu sử dụng nguồn tài nguyên cao Việc bổ sung thành phần: Cây thức ăn gia súc (Cỏ), Biogas, hoa màu phụ làm tăng hiệu sản xuất, tăng thu nhập nông hộ, tăng hiệu sử dụng nguồn tài nguyên, tăng công ăn việc làm nông hộ, giảm thiểu ô nhiễm mơi trường Việc xây dựng mơ hình tổng hợp thích hợp điều kiện trình độ quản lý, trình độ hiểu biết kỹ thuật cộng đồng xã Long Tân Đi đôi với việc thay đổi cấu trồng vật ni việc nâng cao trình độ hiểu biết kỹ thuật nuôi trồng áp dụng biệt pháp kỹ thuật thâm canh, xen canh, gối vụ, cần thiết để nâng cao hiệu xuất sử dụng nguồn tài nguyên suất trồng vật ni 1.3.3.2 Mơ hình trang trại nông nghiệp bền vững môi trường thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đak Nông Trong khuôn khổ Dự án đánh giá trạng vệ sinh môi trường khu vực Tây Ngun đề xuất mơ hình thích hợp, tiên tiến nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường vùng Tây Nguyên đề xuất số mơ hình nơng nghiệp bền vững mơi trường (nơng nghiệp sinh thái) sau [9]: a Mơ hình Chăn nuôi – Biogas – Cây ăn trái Biogas Chất thải ni heo Hầm Biogas Sinh khối Phân bón cho Hình 10 Mơ hình: Ni heo – Biogas – Cây ăn trái Đặc trưng mơ hình là: - Chăn nuôi heo, sản xuất biogas kết hợp với trồng ăn trái loại trồng khác (cà phê, hồ tiêu, khoai mì, rau, củ,…); ni cá hình thức sản xuất khác; - Cốt lõi mơ hình hầm ủ tạo khí biogas Các chất thải người đàn heo chuyển đổi thành biogas để sử dụng sinh hoạt Phần cịn lại q trình 20 sản xuất biogas (sinh khối – phân hữu cơ) sử dụng để trồng ăn trái, công nghiệp, trồng rau, ni cá b Mơ hình bốn Đặc trưng mơ hình là: - Kết hợp trồng rau sạch, chăn nuôi heo xây hầm ủ tạo khí biogas nhà kính sử dụng lượng mặt trời (solar greenhouse); - Nhà kính trì nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho phát triển đàn heo, rau sạch, gia tăng tốc độ sinh khí biogas; đàn heo làm tăng nhiệt độ nhà kính Hơi thở đàn heo việc đốt biogas cung cấp khí CO2 cho rau xanh, tăng sản lượng rau lên 30%; - Nhìn chung, Mơ hình 2: “Bốn một” Nhà kính CO2 Rau thừa Khí biogas Sinh khối bùn Khí biogas Hầm Biogas hộ gia đình nuôi 10 heo, trồng 150 m2 rau xanh, sản xuất 300 m3 biogas năm Hình 11 Mơ hình bốn 1.4 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TIÊN PHONG TRÊN THẾ GIỚI HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU KHƠNG PHÁT THẢI TRONG NƠNG NGHIỆP 1.4.1 Mơ hình khơng phát thải theo đề xuất Tổ chức sáng kiến không phát thải (ZERI5) ở vùng Earth Centre, Vương Quốc Anh Ý tưởng chủ đạo phát triển quy trình sử dụng chất thải cách tích hợp nhiều chế kỹ thuật – sinh thái khác nhằm hấp thu lượng chất dinh dưỡng cho mục tích quay vịng nội quy trình sản phẩm có giá trị Mơ hình hệ thống bao gồm nhà máy bia công suất nhỏ, khu trồng tảo, trang trại nuôi cá nước trồng theo phương pháp thủy canh6 khép kín Mục ZERI: Zero Emission Research Initiative (www.zeri.org) Thủy canh (hydroponic horticulture): sử dụng dung dịch chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng làm giá đỡ nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển, thay dùng 21 tiêu dự án thiết lập mơ hình ZERI nhằm cung cấp dẫn chứng thực tế quy trình sản xuất không phát thải tạo loại sản phẩm có giá trị góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Ba dịng chất thải cơng nhận để đưa vào áp dụng sau: - Chất thải rắn: Ngũ cốc qua sử dụng  Trồng nấm  Composting  Cải tạo đất - Dòng thải lỏng: Dịng thải nóng  Thu hồi nhiệt  Sản xuất tảo  Nuôi cá nước  Canh tác thủy canh - Khí thải: Sử dụng cho canh tác thủy canh Miêu tả hoạt động mơ sau: - Mơ hình bao gồm nhà máy bia có cơng suất khoảng mẻ bia tuần, sản lượng thùng (khoảng 150lít) bia/mẻ Lượng nước thải phát sinh có BOD khoảng 1.800mg/l với lưu lượng gấp lần lượng bia thành phần (4.100lít) Các loại chất thải khác bao gồm 96 kg ngũ cốc qua sử dụng 7kg bã men tương ứng với mẻ bia Ước khoảng 500.000J lượng tái sử dụng 26m3 CO2 - Bể phản ứng sinh học sử dụng tảo (algae bio-reactor): dòng thải lỏng cho chảy vào bể phản ứng sinh học sử dụng tảo để sản sinh lượng lớn tảo dùng làm thức ăn cho cá Tảo phát triển đồng nghĩa với việc làm giảm BOD giúp nước thải đầu có chất lượng phù hợp với ni cá - Bể ni cá nước ngọt: lồi cá chủ yếu Tilapia – loài cá nước vùng Châu Phi ưa chuộng thị trường Anh Thức ăn cho Tilapia cung cấp theo suất chủ yếu chất thải sản xuất bia, tảo chất thải từ thủy canh Một số yêu cầu sau: Nhiệt độ: tối ưu 250C, Oxy: trung bình – cao (tùy thuộc vào dịng chảy nhiệt độ), Nước: 0,5lít/phút/kg sinh khối cá - Canh tác thủy canh: nước thải từ module nuôi cá chứa nhiều nitơ, phosphor, chất thải từ cá thức ăn thừa Chúng sử dụng làm nguồn phân hữu cho canh tác thủy canh, chủ yếu cà chua Thủy canh sử dụng phần lớn CO từ trình sản xuất bia Một số yêu cầu sau: Nhiệt độ: 12 – 200C, dòng chảy lớn, CO2: làm giàu đến 1000ppm (vào ban ngày), nước: 2,7 – 11,25lít/m2/ngày (vào ban ngày) - Trồng nấm: Chất thải rắn từ bia môi trường tốt cho nấm phát triển Hai giống nấm đề xuất phù hợp Hericium ecrinaceus (Monkey Head Mushroom) Lentinus Edodes (Shiitake) Một số yêu cầu cho môi trường tối ưu: Nhiệt độ: 12 – 330C, tối thiểu 100C, độ ẩm: tối ưu 65% (trong khoảng 60 – 80%), mức thơng gió ít, mức ánh sáng thấp Bố trí hạng mục Tổng diện tích mặt cần có khoảng 150m2 Tốt mơ hình bố trí sườn đồi với hướng đón gió Tây Nam Diện tích cần cho hạng mục sau: Khu sản xuất bia: 30m2 ;Khu nuôi tảo: 10m2; Khu nuôi cá: 50m2; Khu thủy canh: 40m2 Ước tính lượng sản phẩm: Bia: 10 thùng/tuần; Cá: 50m2 với 30kg/m2/năm  1,8 tấn/năm; Nấm: 20/30% khối lượng chất 1.4.2 Mơ hình hướng đến khơng phát thải sản xuất nông nghiệp ngành chăn nuôi theo Kunio Abe (Nhật Bản) đất trồng 22 Kunio Abe đề xuất 02 mơ hình tận dụng chất thải hướng tới khơng phát thải cho ngành ngông nghiệp chăn nuôi sở phân tích dịng thải ngành đề biện pháp sử dụng lại chất thải - Mô Chất thải Compost Khu chứa phân Chuồng gia súc Ủ phân Thức ăn Bón phân Khu gieo trồng Khu gieo trồng hình chăn ni gia súc Hình 12 Mơ hình tận dụng chất thải chăn ni [Kunio Abe] - Mơ hình nơng nghiệp Vận chuyển Sản phẩm Nhà máy chế biến Gieo trồng Phân compost Xay, ép Phân bón lỏng Khí mê tan Nhà máy ủ phân compost Phế phẩm từ trình chế biến Lên men kỵ khí Nhà máy tạo sinh khối Chất lỏng Thành phần rắn Cơ đặc Chiết tách Hình 13 Mơ hình tận dụng chất thải sản xuất nông sản [Kunio Abe] 1.4.3 Mơ hình Khơng phát thải sở nguyên lý công – nông kết hợp theo Hans Schnitzer (TUG, Áo) 23 Theo nguyên lý kết hợp sản xuất cơng nghiệp với hoạt động nơng nghiệp, mơ hình không phát thải đề xuất theo sơ đồ sử dụng chất thải từ quy trình làm thức ăn cho chăn nuôi tạo lượng bổ sung [18] Hình 14 Sơ đồ mơ hình cơng – nông kết hợp hướng tới không phát thải [Hans Schnitzer (TUG, CHLB Áo)] ... phát triển bền vững để xem xét hiệu quả, quy mô khả áp dụng, giải pháp tích hợp BAT – ZETS lựa chọn tiềm nhất, tồn diện cho ba khối tam giác kinh tế, xã hội môi trường, hướng tới phát triển bền. .. thải BAT – ZETS d Quy mô áp dụng hiệu giải pháp tích hợp BAT - ZETS hướng đến khơng phát thải /phát triển bền vững Hình thể phạm vi áp dụng ưu giải pháp BAT ZETS riêng rẽ Theo thấy quy trình sản... nói khơng nội dung/ngun lý đạt đến mục đích phát triển bền vững, nội dung/cách tiếp cận tập trung vào phần toàn hệ thống chịu tác động người Do khơng phát thải đạt nhiều phương pháp sử dụng đồng

Ngày đăng: 29/11/2021, 23:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sơ đồ các bước xây dựng bộ giải pháp tích hợp BAT-ZETS - phát triển bền vững hồ chí minh
Hình 1. Sơ đồ các bước xây dựng bộ giải pháp tích hợp BAT-ZETS (Trang 6)
Hình 2. Kết quả xác định tính chất tương quan nội dung ZETS và BAT c. Kết quả thiết lập bộ giải pháp tích hợp BAT – ZETS - phát triển bền vững hồ chí minh
Hình 2. Kết quả xác định tính chất tương quan nội dung ZETS và BAT c. Kết quả thiết lập bộ giải pháp tích hợp BAT – ZETS (Trang 8)
Hình 3. Các nội dung cơ bản thuộc bộ giải pháp BAT – ZETS - phát triển bền vững hồ chí minh
Hình 3. Các nội dung cơ bản thuộc bộ giải pháp BAT – ZETS (Trang 9)
Hình 4. Phạm vi áp dụng BAT, ZETS trong vòng đời sản phẩm cũng như trong tam giác Môi trườn g- Kinh tế - Xã hội của phát triển bền vững - phát triển bền vững hồ chí minh
Hình 4. Phạm vi áp dụng BAT, ZETS trong vòng đời sản phẩm cũng như trong tam giác Môi trườn g- Kinh tế - Xã hội của phát triển bền vững (Trang 11)
Hình 5. So sánh trình độ công nghệ theo mức độ ô nhiễm môi trường - phát triển bền vững hồ chí minh
Hình 5. So sánh trình độ công nghệ theo mức độ ô nhiễm môi trường (Trang 12)
Hình 6. Sơ đồ hệ sinh thái tích hợp hướng tới không phát thải tại Fiji - phát triển bền vững hồ chí minh
Hình 6. Sơ đồ hệ sinh thái tích hợp hướng tới không phát thải tại Fiji (Trang 15)
4 Tropical and Pozo Verde integrated farm in Columbia (Chara 2000) - phát triển bền vững hồ chí minh
4 Tropical and Pozo Verde integrated farm in Columbia (Chara 2000) (Trang 15)
Hình 7. Một phần của module đầu tiên được thiết lập ở Montfort Boys Town [Asifo Ajuyah] - phát triển bền vững hồ chí minh
Hình 7. Một phần của module đầu tiên được thiết lập ở Montfort Boys Town [Asifo Ajuyah] (Trang 16)
b. Mô hình bốn trong một - phát triển bền vững hồ chí minh
b. Mô hình bốn trong một (Trang 20)
hình chăn nuôi gia súc - phát triển bền vững hồ chí minh
hình ch ăn nuôi gia súc (Trang 22)
Kunio Abe đề xuất 02 mô hình tận dụng chất thải hướng tới không phát thải cho ngành ngông nghiệp và chăn nuôi trên cơ sở phân tích dòng thải của các ngành và đề ra biện  pháp sử dụng lại chất thải. - phát triển bền vững hồ chí minh
unio Abe đề xuất 02 mô hình tận dụng chất thải hướng tới không phát thải cho ngành ngông nghiệp và chăn nuôi trên cơ sở phân tích dòng thải của các ngành và đề ra biện pháp sử dụng lại chất thải (Trang 22)
Theo nguyên lý kết hợp sản xuất công nghiệp với các hoạt động nông nghiệp, mô hình không phát thải đề xuất theo sơ đồ dưới đây sử dụng chất thải từ các quy trình làm thức  ăn cho chăn nuôi và tạo ra năng lượng bổ sung [18]. - phát triển bền vững hồ chí minh
heo nguyên lý kết hợp sản xuất công nghiệp với các hoạt động nông nghiệp, mô hình không phát thải đề xuất theo sơ đồ dưới đây sử dụng chất thải từ các quy trình làm thức ăn cho chăn nuôi và tạo ra năng lượng bổ sung [18] (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w