1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đề tài " Phân tích quá trình Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam " doc

27 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 404,13 KB

Nội dung

………… o0o………… Đề Tài: Phân tích q trình Cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Ph©n tÝch trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam Li nói đầu Đất nước ta thực công đổi mà Đảng Nhà nước đề từ Đại hội Đảng lần thứ VI(1986) Trong công đổi này, vấn đề phát triển Kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo mục tiêu quan trọng Thực tế cho thấy, qua gần 15 năm phát triển kinh tế theo đường lối này, kinh tế thị trường nước ta bước đầu thu nhiều thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên, kinh tế kinh tế thị trường dạng sơ khai trước mắt cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách Chính việc nghiên cứu cổ phần hố thời điểm khơng phải mẻ lại cần thiết, đặc biệt sinh viên ngành Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thơng qua việc tìm hiều nội dung sách cổ phần hố vấn đề có liên quan, có đánh giá khách quan hiệu khó khăn hạn chế cổ phần hố, từ đưa số giải pháp nhằm thỏo g nhng hn ch ú Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam Nghiờn cu vấn đề cổ phần hoá, tiểu luận em chia làm phần sau:    Phần A: Lý luận chung cổ phần hoá cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá Việt Nam Phần B: Thực trạng cổ phần hoá- Những kết tích cực khó khăn cần tháo gỡ Phần C: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy c phn hoỏ Phân tích trình Cổ phần ho¸ DNNN ë ViƯt Nam Phần A: Lý luận chung cổ phần hoá cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá Việt Nam: I/ Lý luận chung cổ phần hoá DNNN Việt Nam: Quan niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước: Chúng ta hiểu, cổ phần hố việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp khơng phải công ty cổ phần sang hoạt động theo quy chế công ty cổ phần Từ quan niệm trên, kết hợp với điều kiện cụ thể nước ta, đưa khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu Nhà nước (doanh nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổ phần (doanh nghiệp đa sở hữu) , chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo quy định công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp Từ nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khố VII(6/1992), định số 202/CT(6/1992) Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ), tới nghị định số 28/CP(7/5/1996), 25/CP(23/7/1997) nghị định 44/CP(29/6/1998), cổ phần hố ln Đảng Nhà nước xác định việc chuyển DNNN thành Công ty cổ phần nhằm thực mục tiêu:  Chuyển phần sở hữu Nhà nước sang sở hữu hỗn hợp  Huy động vốn toàn xã hội  Tạo điều kiện để người lao động trở thành người chủ thực doanh nghiệp  Thay đổi phương thức quản lý doanh nghiệp Như thấy so với nước tiến hành CPH giới, nước ta, chủ trương CPH DNNN lại xuất phát từ đường lối kinh tế đặc điểm kinh tế xã hội giai đoạn nay: bố trí lại cấu kinh tế chuyển đổi chế quản lý cho phù hợp với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản Nhà nước Đó đặc điểm lớn chi phối, định mục đích nội dung phương thức CPH DNNN Vì thực chất CPH nước ta nhằm xếp lại DNNN cho hợp lý hiệu quả, việc chuyển đổi sở hữu Nhà nước thành sở hữu cổ đông công ty cổ phần phương tiện quan trọng để thực mục đích Nội dung cổ phần hố: Với mục tiêu trên, tiến trình CPH dành quan tâm đặc biệt Đảng, Chính phủ ban ngành, quyền địa phương Trong suốt gần 10 năm thực hiện, nhiều văn pháp qui quy định chi tiết nội dung cổ phần hố DNNN ban hành nhằm đưa cơng tác CPH phù hợp với giai đoạn Đặc biệt Nghị định 44/CP(29/6/1998) Chính phủ quy định chi tiết nội dung CPH bao gồm: đối tượng cổ phần hoá, hỡnh thc c phn hoỏ, Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam xỏc nh giỏ trị doanh nghiệp, đối tượng mua cổ phần phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp a) Về đối tượng cổ phần hố: Xuất phát từ thể chế trị, lịch sử, để phù hợp với hoàn cảnh điều kiện kinh tế nước ta, đối tượng thực cổ phần hoá DNNN hội tụ đủ điều kiện : có quy mơ vừa nhỏ ; không thuộc diện Nhà nước giữ 100% vốn đầu tư ; có phương án kinh doanh hiệu trước mắt có khó khăn triền vọng tốt Trong điều kiện này, điều kiện thứ ( doanh nghiệp không thuộc diện Nhà nước giữ 100% vốn đầu tư ) coi quan trọng DNNN giữ 100% vốn đầu tư công cụ điều tiết vĩ mơ Nhà nước , địn bẩy kinh tế, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, theo định hướng XHCN b) Về lựa chọn hình thức tiến hành: Theo quy định có hình thức CPH , Ban cổ phần hố lựa chọn hình thức phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp người lao động Các hình thức là: giữ ngun giá trị thuộc vốn Nhà nước có doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp ; bán phần giá trị thuộc vốn Nhà nước có doanh nghiệp ; tách phận doanh nghiệp để cổ phần hố ; bán tồn giá trị có thuộc vốn Nhà nước doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần c) Trên sở lựa chọn hình thức CPH, khâu xác định giá trị doanh nghiệp: Đây khâu quan trọng thường chiếm nhiều thời gian, cơng sức q trình CPH Có nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp đưa ra, là: Giá trị thực tế giá tồn tài sản có doanh nghiệp thời điểm cổ phần hoá mà người mua, người bán cổ phần chấp nhận Người mua người bán cổ phần thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, đơi bên có lợi Tại nước có kinh tế phát triển, thoả thuận diễn thị trường chứng khốn, cịn nước ta thoả thuận diễn thơng qua cơng ty mơi giới, kiểm tốn( diễn thị trường chứng khoán chưa phổ biến) Trên sở xác định giá trị thực tế doanh nghiệp, giá trị thực tế phần vốn Nhà nước doanh nghiệp phần lại giá trị thực tế sau trừ khoản nợ phải trả Cơ sở xác định giá trị thực tế doanh nghiệp số liệu sổ sách kế tốn doanh nghiệp thời điểm CPH giá trị thực tế tài sản doanh nghiệp xác định sở trạng phẩm chất, tính kỹ thuật, nhu cầu sử dụng người mua tài sản giá thị trường thời điểm CPH Nguyên tắc đặt để đảm bảo tính khách quan việc xác định giá trị doanh nghiệp Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN ViÖt Nam Thực tế việc CPH doanh nghiệp cho thấy, doanh nghiệp đăng ký CPH thường có xu hướng định thấp giá trị doanh nghiệp, thông qua việc khai báo khơng xác khai thấp giá trị TSCĐ doanh nghiệp, khai khơng lượng vốn…từ ảnh hưởng tiêu cực đến việc định giá trị doanh nghiệp gây thiệt hại cho Nhà nước Ngược lại, tượng quan kiểm toán định giá cao giá trị thực doanh nghiệp lại làm thiệt hại cho người mua cổ phần d) Về việc xác định đối tượng mua cổ phần cấu phân chia cổ phần: Các đối tượng phép mua cổ phần là: tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cơng dân Việt Nam, người nước ngồi định cư Việt Nam CBCNV DNNN đối tượng ưu tiên mua cổ phần Về số lượng cổ phần mua có quy định sau:  Loại doanh nghiệp mà Nhà nước giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt: Một pháp nhân mua không 10%, cá nhân mua không 5% tổng số cổ phần doanh nghiệp  Loại doanh nghiệp mà Nhà nước không nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt: Một pháp nhân mua không 20%, cá nhân mua không 10% tổng số cổ phần doanh nghiệp  Loại DNNN không tham gia cổ phần: không hạn chế số lượng cổ phần lần đầu pháp nhân cá nhân mua phải đảm bảo số cổ đông tối thiểu theo quy định Luật Doanh nghiệp Trên mức quy định cụ thể đối tượng mua mức mua cổ phần, nhiên nghị định 44/CP có điều chỉnh nhằm khuyến khích việc mua cổ phần Cụ thể người mua cổ phần vay cổ phiếu mua cổ phiếu tiền mặt Với người lao động, họ Nhà nước bán cổ phần với mức giá thấp 30% so với giá bán cho đối tượng khác, năm làm việc doanh nghiệp mua tối đa 10 cổ phần Đối với người lao động nghèo doanh nghiệp cổ phần hố, ngồi việc mua cổ phần ưu đãi họ cịn hỗn trả tiền mua cổ phần năm đầu mà hưởng cổ tức, số tiền trả dần 10 năm trả lãi II/ Đánh giá hiệu hoạt động hệ thống DNNN cần thiết phải tiến hành CPH Việt Nam: Tình hình hoạt động DNNN Việt Nam nay: Trong kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, khu vực Kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo nhằm chi phối kinh tế quốc dân giúp đỡ thành phần kinh tế khác Song thực tế, hiệu hoạt động khu vực Kinh tế Nhà nước nói chung hệ thống DNNN nói riêng cịn tồn nhiều yếu Trên địa bàn nước nay, có khoảng 5800 DNNN nắm giữ 88% tổng số vốn doanh nghiệp kinh tế hiu qu kinh Phân tích trình Cổ phần ho¸ DNNN ë ViƯt Nam doanh thấp Chỉ có 40% DNNN hoạt động có hiệu quả, thực làm ăn có lãi lâu dài chiếm 30% Trên thực tế, DNNN nộp ngân sách chiếm 80-85% tổng doanh thu, trừ khấu hao thuế gián thu DNNN đóng góp 30% ngân sách Nhà nước Đặc biệt tính đủ chi phí TSCĐ, đất tính theo giá thị trường DNNN hồn tồn khơng tạo tích luỹ Đánh giá thực lực DNNN mặt: vốn- cơng nghệ-trình độ quản lý, thấy: Vốn: Các doanh nghiệp ln trạng thái đói vốn Tình trạng doanh nghiệp phải ngừng hoạt động thiếu vốn kinh doanh xuất Tình trạng doanh nghiệp khơng có vốn khơng đủ khả huy động vốn để đổi công nghệ coi phổ biến Trong đó, hiệu sử dụng vốn thấp kém, thất thoát vốn Nhà nước ngày trầm trọng Năm 1998 tính riêng số nợ khó địi lỗ luỹ kế DNNN lên đến 5.005 tỷ đồng Theo Tổng cục Quản lý vốn tài sản Nhà nước doanh nghiệp , số gần 5800 DNNN, 40,4% đánh giá hoạt động có hiệu (bảo tồn vốn, trả nợ, nộp đủ thuế, trả lương cho người lao động có lãi) ; 44% số doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả, khó khăn tạm thời ; 15,6% số doanh nghiệp hoạt động khơng hiệu Tổng cộng, có tới 59,6% DNNN hoạt động hiệu Công nghệ: Công nghệ DNNN lạc hậu so với trình độ chung khu vực giới (thường từ 2-3 hệ, cá biệt có cơng nghệ lạc hậu tới 5-6 hệ), 76% máy móc thiết bị thuộc hệ năm 50-60 chủ yếu Liên Xô cũ nước Đơng Âu cung cấp Hiện có đến 54,3% DNNN trung ương 74% DNNN địa phương cịn sản xuất trình độ thủ cơng, hiệu sử dụng trang thiết bị bình qn 50% cơng suất Đó ngun nhân làm cho khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nội địa quốc tế thấp Điều thực nguy doanh nghiệp Nhà nước với kinh tế trình hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực giới Trình độ, lực lĩnh quản lý thấp so với yêu cầu Ta thấy rằng, doanh nghiệp Nhà nước, quyền sở hữu không gắn với quyền quản lý vốn tài sản Mặt khác, nguyên nhân lịch sử, ảnh hưởng chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp Nhà nước có số lượng lao động lớn, cấu lao động bất hợp lý, đội ngũ cán quản lý kinh tế vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu Bên cạnh trách nhiệm kinh tế, mối doanh nghiệp phải đảm trách nhiều chức xã hội Từ tình hình trên, thấy khu vực kinh tế Nhà nước khơng phải điểm sáng mong đợi, đặc biệt chưa thực thể tốt vai trị chủ đạo vủa Do vấn đề đặt cần phải có loạt giải pháp tiến hành đồng Trong đó, CPH DNNN biện pháp Đảng Nhà nước đặt lên vị trí then chốt, hàng đầu Sự cần thiết phải tiến hành CPH doanh nghiệp Nhà nc : Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN ë ViÖt Nam Xuất phát từ thực tế nêu trên, thực CPH nhiệm vụ cần thiết quan trọng trình đổi kinh tế Việt Nam, CPH giải vấn đề sau:  Thứ nhất: Thực CPH để giải mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất CPH góp phần thực chủ trương đa dạng hố hình thức sở hữu Trước xây dựng cách cứng nhắc chế độ công hữu, thể số lượng lớn DNNN mà không nhận thấy quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất cịn nhiều yếu kém, lạc hậu Vì CPH giải mâu thuẫn này, giúp lực lượng sản xuất phát triển  Thứ hai: Thực CPH nhằm xã hội hoá lực lượng sản xuất, thu hút thêm nguồn lực sản xuất Khi thực CPH , người lao động gắn bó , có trách nhiệm với công việc hơn, họ trở thành người chủ thực doanh nghiệp Ngoài ra, phương thức quản lý thay đổi, doanh nghiệp trở nên động, tự chủ sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sản xuất  Thứ ba: Bên cạnh đó, CPH yếu tố thúc đẩy hình thành phát triển thị trường chứng khoán, đưa kinh tế hội nhập với kinh tế khu vực giới  Thứ tư: Thực CPH giải pháp quan trọng nhằm huy động nguồn lực nước vào phát triển kinh tế Với việc huy động nguồn lực, cơng ty cổ phần có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi công nghệ, nâng cao khả cạnh tranh thị trường, tạo sở để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh  Thứ năm: Cổ phần hố tác động tích cực đến đổi quản lý tầm vĩ mô vi mô Chuyển từ DNNN sang công ty cổ phần thay đổi sở hữu, mà thay đổi công tác quản lý phạm vi doanh nghiệp phạm vi kinh tế quốc dân  Thứ sáu: Cổ phần hoá giải pháp quan trọng để cấu lại kinh tế trình đổi Như vậy, đứng trước thực trạng hoạt động yếu hệ thống DNNN, CPH với ưu điểm mục tiêu chứng tỏ chủ trương đắn, phù hợp với trình đổi mới, phù hợp với giai đoạn độ lên CHXH nước ta Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam Phần B: Thực trạng cổ phần hoá - Những kết ban đầu khó khăn cần tháo gỡ: I/ Tiến trình thực cổ phần hố năm vừa qua: Giai đoạn thí điểm (1992 - 1996): Ngày 8/6/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ( Thủ tướng Chính phủ) ban hành Quyết định số 202/CT thí điểm chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Sau đó, ngày 4/3/1993 Thủ tướng Chính phủ ban hành tiếp Chỉ thị số 84/TTg việc xúc tiến thực thí điểm CPH doanh nghiệp Nhà nước giải pháp đa dạng hố hình thức sở hữu doanh nghiệp Nhà nước Quyết định số 202/CT chọn doanh nghiệp Nhà nước làm thí điểm, đồng thời giao nhiệm vụ cho Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc TW chọn từ đến doanh nghiệp để tổ chức thí điểm chuyển thành công ty cổ phần Sau năm triển khai thực Quyết định số 202/CT Chỉ thị số 84/TTg (1992-1996) nước CPH doanh nghiệp bao gồm: DN trung ương DN địa phương Đó doanh nghiệp :  Cơng ty Đại lý Liên hiệp vận chuyển thuộc Bộ GTVT - ngày thực CPH : 1/7/1993  Công ty Cơ điện lạnh thuộc UBND Tp Hồ Chí Minh - ngày thực CPH : 1/10/1993  Xí nghiệp Giày Hiệp An thuộc Bộ Công nghiệp - ngày thực CPH: 1/10/1994  Xí nghiệp Chế biến hàng xuất thuộc UBND tỉnh Long An ngày thực CPH : 1/7/1995  Xí nghiệp Chế biến thức ăn gia súc thuộc Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn - ngày thực CPH : 1/7/1995 Giai đoạn mở rộng (5/1996 - 6/1998): Trên sở đánh giá kết triển khai thí điểm cổ phần hố, ngày 7/5/1996 Chính phủ ban hành Nghị định số 28/CP chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Nghị định xác định rõ mục tiêu, đối tượng thực cổ phần hoá, quy định cụ thể nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp, chế độ ưu đãi doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần…Nhờ tốc độ CPH tăng lên rõ rệt Kể từ Nghị định 28/CP ban hành đến hết tháng 5/1998 có 25 doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành cơng ty cổ phần Như tính gộp từ năm 1992 đến tháng 5/1998 nước có 30 doanh nghiệp hồn thành cổ phần hố với số vốn điều lệ ban đầu là: 281 tỷ đồng ( bình qn 9,6 tỷ đồng/cơng ty) gần 6000 lao động Không tăng lên số lượng, diện CPH mở rộng hơn, có Bộ Tỉnh, Thành phố có doanh nghiệp CPH Trong số doanh nghiệp CPH , có 12 doanh nghiệp hoạt động từ năm trở lên theo Luật công ty Những doanh nghiệp trước cổ phần Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam hố gặp khó khăn, xí nghiệp Mộc Hà nội, xí nghiệp Đóng tàu thuyền Bình Định, xí nghiệp Giày Hiệp An…, không Nhà nước hỗ trợ vốn, cố gắng khắc phục khó khăn phát triển sản xuất-kinh doanh liên tục hàng năm Để hỗ trợ cho công tác CPH , thời gian này, cấp ngành triển khai việc củng cố tổ chức, bổ sung thành viên vào Ban đạo CPH địa phương thành lập ban đạo CPH Chính phủ, trung ương Đảng, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Giai đoạn thực theo Nghị định 44/CP đến nay: Trong giai đoạn này, nhờ chuyển biến thuận lợi sở pháp lý mà bật đời Nghị định 44/CP ngày 29/6/1998 việc thành lập Ban đổi quản lý doanh nghiệp TW, số doanh nghiệp CPH tăng nhanh so với thời kỳ trước Sau năm thực CPH doanh nghiệp Nhà nước theo Nghị định số 44/CP, từ tháng 6/1998 đến hết tháng 8/2000 nước cổ phần hoá 430 doanh nghiệp đưa tổng số doanh nghiệp Nhà nước thực cổ phần hoá lên 460 doanh nghiệp Trong số doanh nghiệp CPH , doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Công nghiệp Xây dựng chiếm khoảng 44,2%; Dịch vụ thương mại chiếm 39,2%; Giao thông vận tải chiếm 9,5%; Nông nghiệp chiếm 4,1% thuỷ sản chiếm 2% Hầu hết doanh nghiệp CPH tương đối nhỏ, cơng ty có tổng số vốn lớn 10 tỷ đồng chiếm khoảng 12%, doanh nghiệp có vốn nhỏ tỷ đồng chiếm đến 50% Vốn trung bình doanh nghiệp CPH vào khoảng 3,1 tỷ đồng Đa số doanh nghiệp thực CPH theo hình thức thứ nghĩa bán phần giá trị vốn Nhà nước nắm giữ doanh nghiệp Tính tới thời điểm 31/12/1999, số địa phương thực CPH , Hà Nội thành phố có số doanh nghiệp cổ phần hoá nhiều nhất, gồm 70 doanh nghiệp tổng số 210 doanh nghiệp thuộc tỉnh, thành phố thực cổ phần hoá, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Nam Định Thanh Hố Các doanh nghiệp sau chuyển thành cơng ty cổ phần hoạt động có hiệu cao nhiều mặt, kể doanh nghiệp CPH Một số doanh nghiệp trước CPH gặp nhiều khó khăn sau CPH doanh nghiệp có tiến rõ rệt, bảo đảm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Như vậy, thực tế, Nghị định 44/CP ban hành tạo hành lang pháp lý thơng thống, khuyến khích doanh nghiệp người lao động tham gia cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Tuy nhiên, tiến trình cổ phần hố thời gian qua cịn chậm so với yêu cầu xếp lại doanh nghiệp Nhà nước Sáu tháng cuối năm 1998, kế hoạch đặt CPH 150 doanh nghiệp, thực 100 doanh nghip Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN ë ViÖt Nam chiến lược kinh doanh doanh nghiệp với tâm ý chí chung gặt hái hiệu cao nhất, tốt Trong thực tế, doanh nghiệp Nhà nước CPH bảo đảm việc làm thu nhập người lao động ổn định có chiều hướng tăng lên Do mở rộng sản xuất, số lao động DN tăng bình quân 12% Thu nhập người lao động làm việc tai cơng ty cổ phần tăng bình qn năm gần 20% (chưa kể thu nhập từ cổ tức) Điển hình năm 1999, người lao động công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển có thu nhập triệu đồng/người/tháng gần lần so với trước CPH; công ty cổ phần Ong mật TP.HCM đạt 1,3 triệu đồng/người/tháng 2,6 lần so với trước CPH… Việc đầu tư vào công ty cổ phần, nói chung người lao động thu lợi tức cao gửi tiết kiệm vốn họ công ty tăng gấp 1,5-2 lần so với lúc mua cổ phiếu Do lãi cao bổ sung thêm vào vốn, đến giá trị cổ phần người lao động sở hữu bình quân tăng gấp 2-3 lần, đặc biệt có cơng ty tăng tới 4-5 lần CTCP Cơ điện lạnh CTCP Đại lý liên hiệp vận chuyển Là chủ nhân thực CTCP, ngưịi lao động nâng cao tính chủ động, ý thức kỷ luật, tinh thần tự giác, tiết kiệm lao động sản xuất, góp phần làm hiệu hoạt động DN ngày nâng cao, mang lại lợi ích thiết thực cho thân mình, cơng ty, Nhà nước xã hội Đánh giá nguyên nhân: Với kết nêu trên, có sở để khẳng định sách CPH phận DNNN phù hợp đắn giai đoạn Cổ phần hoá thực đem lại nhiều lợi ích cụ thể khơng cho doanh nghiệp mà cho Nhà nước thân người lao động Những thành cơng xuất phát từ nguyên nhân sau a) Đảng Nhà nước nhận thức vai trò cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá phận DNNN: Để khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế nước ta giai đoạn 1980-1990, Đảng Chính phủ có chủ trương đổi kinh tế nhằm đưa kinh tế khỏi tình trạng trì trệ, nghèo nàn, lạc hậu Một giải pháp Đảng Nhà nước lựa chọn CPH phận DNNN nhằm xếp lại DNNN, nâng cao vị chủ đạo khu vực kinh tế Nhà nước Đảng ta mạnh dạn tiến hành thí điểm sau gần 10 năm thực thu kết khả quan b) Đảng Nhà nước bước đầu quan tâm, đạo tiến trình CPH: Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm cho cơng tác cổ phần hố, thể qua việc theo dõi sát tiến trình thực hiện, không ngừng đúc kết kinh nghiệm khắc phục hạn chế, ban hành kịp thời nhiều văn pháp quy hướng dẫn, tạo điều kiện cho công tác CPH, gần nghị định 44/CP (29/6/1998), Quyết định 145/TTg(28/6/1999), 177/TTg(30/8/1999) Nội dung Nghị định 44/CP mt bc tin ln so 12 Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam vi cỏc trước đây, thể cách nhìn Đảng Nhà nước ta vấn đề CPH Nghị định 44 đời tạo bước phát triển tiến trình thực CPH , hồn thiện đẩy nhanh tốc độ CPH …làm cho CPH đạt hiệu cao c) Nội dung CPH đắn, mục tiêu CPH đặt cụ thể, mang tính khả thi; lợi ích mà CPH mang lại cụ thể, khách quan gắn với thân doanh nghiệp người lao động Có thể nói, CPH luồng gió thổi sinh khí vào khu vực Kinh tế Nhà nước , mang lại sức sống cho khu vực kinh tế này, từ mang lại hiẹu cho Nhà nước, doanh nghiệp người lao động Cổ phần hóa thực tạo động lực cho đầu tư phát triển kinh tế Thông qua CPH thu hút lượng lớn nguồn vốn dân cư, tạo tiền đề mở cửa cho thị trường vốn nước, nâng cao hiệu đầu tư phát triển sản xuất d) CPH thực nâng cao quyền làm chủ người lao động doanh nghiệp, gắn lợi ích người lao động với lợi ích doanh nghiệp, từ thúc đẩy họ hăng say sản xuất, trách nhiệm với cơng việc, góp phần nâng cao hiệu sx-kd e) Các nhà lãnh đạo DNNN CBCNV nhận thức được lợi ích cần thiết cổ phần hố III/ Những khó khăn cần tháo gỡ: Những hạn chế công tác cổ phần hoá: a) Về vấn đề tốc độ cổ phần hoá: Kể từ thời điểm doanh nghiệp tiến hành CPH (7/1993), tiến độ CPH không năm đạt tiêu kế hoạch ( năm 1993: doanh nghiệp ; 1994:1 ; 1995: ; 1996: ; 1997: 5) , năm 1998, tiêu 150 doanh nghiệp CPH có 100 doanh nghiệp , năm 1999 số doanh nghiệp CPH 250 so với kế hoạch 450 Như vậy, hoàn thành theo kế hoạch ta có khoảng 600 doanh nghiệp CPH Trên thực tế, đến 8/2000 ta CPH 460 doanh nghiệp Tốc độ CPH không đáp ứng yêu cầu sếp lại doanh nghiệp Nhà nước b) Khuôn khổ pháp lý cho cổ phần hóa cịn q nhiều bất cập: Các quy định chế độ với doanh nghiệp sau CPH chưa rõ ràng Các quy định sửa đổi bổ sung thường sau có lợi, có nhiều ưu đãi Chính vậy, mặt tâm lý, doanh nghiệp không muốn triển khai nhanh mà chờ đợi để hưởng ưu đãi nhiều Các văn quy định CPH ban hành có nhiều vấn đề cần xem xét lại Quy định bán cổ phần ưu đãi cho người lao động không cụ thể hóa, linh hoạt Có nơi người lao động khơng có tiền mua cổ phần ưu đãi; lại có nơi vốn Nhà nước ít, số lượng cổ phần bán hạn chế, khơng đủ cho nhu cầu 13 Ph©n tÝch trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam Cho đến nay, q trình CPH cịn chưa có phương hướng chiến lược rõ ràng Từ trước đến nay, CPH chủ yếu tiến hành sở tự nguyện mà khơng có quy định phải ưu tiên CPH loại hình doanh nghiệp hay thành phần kinh tế Trên thực tế, Chính phủ dường theo đường CPH doanh nghiệp nhỏ trước, doanh nghiệp lớn sau Do đó, tỷ lệ doanh nghiệp lớn chiếm phần nhỏ số doanh nghiệp CPH Bên cạnh đó, nhiều địa phương không thực quan tâm đến vấn đề CPH coi nhiệm vụ cấp ban nghành cao Sự phân quyền, hướng dẫn phối hợp địa phương TW chưa thực thông suốt nhân tố góp phần kéo dài trình CPH c) Về vấn đề tư tưởng: Nhiều doanh nghiệp (gồm lãnh đạo người lao động) nhiều cấp quản lý ngại CPH sợ nhiều quyền lợi Có người lại nhận thức sai CPH cho việc việc chuyển đổi hình thức sở hữu dẫn đến chế độ, chệch hướng XHCN…Có tình trạng phân biệt đối xử DNNN DN CPH tổ chức tín dụng ngân hàng Việc tìm đối tác liên doanh, liên kết công ty cổ phần gặp khó khăn Doanh nghiệp Nhà nước ưu đãi nhiều làm ăn thua lỗ vay trả lãi, bù lỗ từ ngân sách Nhà nước số ưu đãi khác Tất tác động lớn tới tâm lý doanh nghiệp chuẩn bị bước vào CPH Mặt khác, nhiều giám đốc doanh nghiệp Nhà nước sợ CPH làm quyền lực vốn có lâu Tư tưởng bao cấp ăn sâu vào suy nghĩ nhiều doanh nghiệp nên cố tình trì hỗn CPH, lảng tránh nhiệm vụ d) Về cơng tác đạo cổ phần hoá: Trong thời gian dài, việc đạo, tổ chức điều hành CPH tiến hành cách rời rạc bị động Ban đổi DNNN không chủ động giao tiêu đạo sát việc thực mà ngồi đợi doanh nghiệp tự động đăng ký Bản thân Ban đổi DNNN chưa hoạt động chuyên trách, đội ngũ mỏng, chưa đủ trình độ kinh nghiệm để giải vấn đề phức tạp, lại chưa có đủ thẩm quyền chức để tổ chức hoạt động phối hợp làm cho bước thủ tục thường dây dưa kéo dài… e) Về vấn đề kỹ thuật việc xác định giá trị doanh nghiệp: Nhiều chuyên gia cho CPH Việt Nam trình rối rắm, phức tạp tốn thời gian, làm hao tổn nguồn lực tài làm giảm sút kiên nhẫn doanh nghiệp Hiện nay, Việt Nam chưa có phương pháp đánh giá tài sản doanh nghiệp thống theo chuẩn mực quốc tế Sự phức tạp gia tăng yếu tố kèm như: việc xử lý nợ khó địi, thẩm định giá trị nhà xưởng máy móc thiết bị quyền sử dụng đất Do việc định giá tài sản doanh nghiệp thường khâu kéo dài (khoảng trờn thỏng) 14 Phân tích trình Cổ phần ho¸ DNNN ë ViƯt Nam Hiện nay, việc thiếu phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế làm cho khó khăn nhiều việc huy động vốn từ nhà đầu tư nước ngồi, yếu tố khơng thể xem nhẹ xu hướng hội nhập tồn cầu hố f) Một số vướng mắc doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá: Đối với doanh nghiệp nay, tình trạng chung chưa có đủ giấy tờ pháp lý quyền sở hữu TSCĐ nhà xưởng, máy móc thiết bị…Việc có nhiều nguyên nhân, có việc thưỡng xuyên thay đổi luật, văn luật, đơn giản hầu hết DNNN qua nhiều đời giám đốc nên khơng đủ biên bàn giao…Ngồi cịn có tình trạng nhiều doanh nghiệp th nhà xưởng, kho bãi đơn vị khác, sau xây cơng trình kiến trúc lên cải tạo sửa chữa với số tiền khơng nhỏ gây khó khăn cho q trình CPH Ngồi ra, số doanh nghiệp chưa nhận thức rõ tầm quan trọng mục tiêu CPH, thiếu chặt chẽ phối hợp hoạt động cấp uỷ, cơng đồn, ban giám đốc CBCNV doanh nghiệp Do việc xây dựng phương án CPH chậm, dẫn đến việc triển khai thực bị chậm theo Mặt khác, hướng dẵn qua nhiều văn Chính phủ phần lớn doanh nghiệp chưa hình dung quy trình CPH, thủ tục cịn q mẻ họ Hơn nữa, số cấp chức có thẩm quyền, lại vơ tình hay hữu ý, muốn thể quyền lực mình, nên doanh nghiệp chuẩn bị tiến hành CPH ngần ngại cho hành trình CPH doanh nghiệp g) Về sách người lao động doanh nghiệp CPH: Hiện nay, DNNN trình CPH cịn có tình trạng hạn chế tiêu chuẩn mức cho hưởng cổ tức số cổ phần thuộc sở hữu Nhà nước người lao động người có thâm niên từ năm trở lên hưởng mức hưởng không đáng kể (chỉ chiếm từ 6-12 tháng lương cấp bậc) Điều khiến cho người lao động khơng có nhiều hội tham gia thực vào trình quản lý doanh nghiệp, thực làm chủ DN mục đích ban đầu CPH Bên cạnh tình trạng hạn chế mức mua chịu cổ phần người lao động, có người có thâm niên từ năm trở lên mua chịu Trong quy định hành nêu tổng mức mua chịu không vượt tổng mức mua tiền mặt, lại khơng đề cập việc người mua chịu nhiều hay không, không mua tiền mặt có mua chịu hay khơng Hơn nữa, DNNN CPH, thường xuất tình trạng cách biệt vể số lượng mua cổ phiếu công nhân cán lãnh đạo doanh nghiệp Thực chất cách biệt người có nhiều tiền người có tiền việc mua cổ phần Người có nhiều tiền mua cổ phần lại có hội mua chịu nhiều, mặt trái mà phải tính đến ỏnh giỏ nguyờn nhõn: 15 Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam Nh vy bờn cnh nét tích cực mà CPH DNNN đem lại, cịn có nhiều khó khăn vướng mắc làm ảnh hưởng đến q trình CPH, gây tác động khơng tốt đến việc xếp lại DNNN Vậy điều dẫn tới hạn chế đó? Theo em, số nguyên nhân sau đây:  Thứ nhất: Bộ máy tổ chức thực CPH thiếu thống ăn khớp Hiện nay, nước ta thiết lập máy đổi doanh nghiệp cấp có Ban CPH Song việc phối hợp hoạt động hạn chế máy tổ chức Ban chưa độc lập, chuyên trách mà phần lớn cán kiêm nhiệm  Thứ hai: Chủ trương CPH vấn đề Chính phủ chưa có văn ban hành cách chặt chẽ hệ thống cịn gây ách tắc trì trệ đáng tiếc trình CPH  Thứ ba: Trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương đạo CPH chưa rõ ràng, Thủ tục qui trình CPH cịn rườm rà, phiền nhiễu…  Thứ tư: Việc xác định tài sản doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khơng có đủ sở pháp lý hướng dẫn đạo  Thứ năm: Mức độ khuyến khích doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp chưa đủ sức hấp dẫn, chế độ ưu đãi người lao động nhiều bất cập cản trở tốc độ CPH  Thứ sáu: Công tác tuyên truyền, vận động, giải thích chủ trương CPH cịn chưa qn triệt, chưa làm đến nơi đến chốn Thậm chí có cơng nhân mua cổ phần cơng ty khơng biết mua để làm  Thứ bảy: Tâm lý e ngại số doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp làm ảnh hưởng tới công tác CPH …… Như , nguyên nhân cản trở tiến trình CPH, làm cho trình CPH gặp nhiều trở ngại, chưa đạt yêu cầu mục tiêu lẫn tiến độ thực Trước tình hình đó, u cầu cấp thiết đặt phải xác định giải pháp để khắc phục hạn chế, thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá Phần C: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy q trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước: I/ Đổi tổ chức đạo thực trình cổ phần hoá DNNN: Xác định đối tượng thực CPH: Trong trình thực CPH, cần linh hoạt mềm dẻo việc xác định doanh nghiệp cổ phần hố, tránh gị ép khiên cưỡng cứng nhắc Tiến hành phân loại doanh nghiệp hoạt động vô quan trọng việc xác định doanh nghiệp CPH Thơng qua phân loại, có sách cụ thể áp dụng cho loại doanh nghiệp Từ phân loại doanh nghiệp đó, thân doanh nghiệp tự xác định tất yếu phải tiến hành CPH Bên cạnh đó, định doanh nghiệp CPH cần có trao đổi,giải 16 Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam vướng mắc tư tưởng cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt doanh nghiệp, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền chủ trương CPH cho người lao động doanh nghiệp Đó điều kiện quan trọng đảm bảo trình CPH doanh nghiệp tiến hành cách thuận lợi Xây dựng đạo thực kế hoạch CPH doanh nghiệp Nhà nước Ở cấp TW, kế hoạch CPH DNNN xây dựng sở chiến lược đổi xếp lại doanh nghiệp Nhà nước mà Đảng, Nhà nước đề Còn cấp doanh nghiệp, việc tổ chức đạo thực trình CPH cần ý tới vấn đề sau:  Xác định rõ công việc phải làm tồn q trình cổ phần hố, cơng việc trọng tâm giai đoạn quy trình CPH Từ có kế hoạch bố trí lực lượng hợp lý thực cơng việc  Phân chia trách nhiệm cụ thể rõ ràng Ban cổ phần hoá doanh nghiệp, quy định rõ chức nhiệm vụ quyền hạn phận Ban, đề kế hoạch chung tiến trình hoạt động Ban Từ kế hoạch chung, Trưởng ban tổ chức điều hoà, phối hợp chung bảo đảm nhịp nhàng cân đối thực công việc trình CPH  Đề cao trách nhiệm Ban đạo CPH, Ban khơng có chức đơn đốc kiểm tra q trình CPH mà phải coi trọng việc hướng dẫn thực cơng việc q trình trực tiếp giải vấn đề phát sinh thuộc thẩm quyền  Đơn giản hố thủ tục liên quan đến cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho cơng ty cổ phần có nguồn gốc từ DNNN  Coi trọng việc sử dụng tổ chức cá nhân làm tư vấn cho cán lãnh đạo doanh nghiệp việc triển khai công việc q trình chuyển DNNN thành cơng ty cổ phần vấn đề liên quan đến hoạt động sau chuyển đổi Cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước công tác tiến hành lâu dài Bởi vậy, để tiến hành công tác cách có hiệu cần đổi Ban đạo cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước hoạt động có tính chất chun trách Ban có trách nhiệm trực tiếp lập kế hoạch tổ chức thực công việc liên quan đến chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần vấn đề hậu cổ phần hố II/ Tạo mơi trường pháp lý đầy đủ, đồng CPH DNNN: Để CPH thực vào quỹ đạo, việc tạo dựng khung pháp lý đầy đủ thuận lợi cần thiết Chúng ta cần phải sửa đổi nội dung văn pháp quy cổ phần hoá trước ban hành văn cho thật phù hợp với tình hình Nhà nước Chính phủ nên ban hành tài liệu đầy đủ hồn chỉnh cơng tác CPH: từ văn mang tính chủ trương sách, văn pháp lý hướng dẫn cho doanh nghiệp thực bước CPH cỏch chi tit 17 Phân tích trình Cổ phần ho¸ DNNN ë ViƯt Nam nhất, cụ thể Thực nói trên, số doanh nghiệp muốn CPH, có tình trạng cấp lãnh đạo khơng nắm rõ phải làm theo trình tự nào, có văn hướng dẫn việc CPH… nguyên nhân làm chậm tiến độ CPH Như mặt cần thêm văn để tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng CPH, mặt khác nên tránh việc ban hành nhiều văn hướng dẫn CPH trước đây, điều gây nhiều bất lợi cho doanh nghiệp Chẳng hạn hầu hết nghị định Chính phủ CPH ban hành có sửa đổi so với tình hình thực tế sau thời gian ngắn lại không phù hợp nên phải bổ sung sửa đổi Đối với doanh nghiệp CPH, khó khăn, gây ảnh hưởng đến trình CPH Vì nhà hoạch định sách nên nghiên cứu kỹ để ban hành văn cho văn thực tạo môi trường pháp lý lành mạnh ổn định để cấp ngành thuận lợi công tác CPH Bên cạnh cần phải tạo khn khổ pháp lý ngày đồng cho việc tổ chức hoạt động công ty cổ phần Chú trọng việc hướng dẫn thi hành điều khoản công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động trung tâm giao dịch chứng khốn hoạt động phát triển giúp cơng ty cổ phần tạo tăng nguồn vốn định mức giá thị trường cổ phần công ty III/ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến cổ phần hoá: Thực tế cho thấy cơng tác quan trọng tiến trình thực CPH, thực tốt cơng tác có ảnh hưởng tích cực đến việc đẩy nhanh tốc độ CPH, giúp CPH sớm đạt mục tiêu đề Với ý nghĩa đó, thực cơng tác tuyên truyền phổ biến chủ trương CPH cần ý số vấn đề sau:  Xác định vấn đề thiết thực : Ngoài nội dung chung chủ trương chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần, cần xác định nội dung trọng tâm cần phổ biến, đối tượng cần phổ biến ai, tránh dàn trải khơng cần thiết Ví dụ người lao động, họ quan tâm lợi ích hưởng trách nhiệm phải gánh chịu doanh nghiệp mà họ làm việc tiến hành CPH, họ muốn biết kết hoạt động doanh nghiệp tiến hành CPH…  Thực tuyên truyền với hình thức đa dạng, phong phú, cần bảo đảm tính dân chủ cởi mở việc trao đổi vấn đề liên quan đến CPH Những thắc mắc người lao động, dù lớn hay nhỏ, phổ biến hay cá biệt phải giải đáp cụ thể, thấu đáo  Công tác truyên truyền phổ biến vể CPH cần phải tiến hành tồn qua trình cổ phần hố Trong suốt q trình chuẩn bị CPH, xây dựng phương án CPH, tổ chức thực CPH… cấp cỏc ngnh ch o 18 Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam quỏ trỡnh CPH phi nắm diễn biến tư tưởng người lao động, phát kịp thời băn khoăn vướng mắc người lao động để có biện pháp giải kịp thời  Thực xã hội hố cơng tác tun truyền phổ biến chủ trương CPH DNNN nói riêng chủ trương xếp, đổi hoạt động hệ thống DNNN nói chung Làm để doanh nghiệp, nhà quản lý, người lao động hiểu rõ cơng tác cổ phần hố IV/ Hồn thiện sách ưu đãi người lao động doanh nghiệp cổ phần hoá: Nghị định 44/CP đời tăng cường ưu đãi, tạo điều kiện cho người lao động sở hữu cổ phần thực quyền làm chủ doanh nghiệp Tuy nhiên việc thực quy định thực tế lại nảy sinh thêm vấn đề cần phải bổ sung điều chỉnh Dưới số vấn đề liên quan đến sách ưu đãi người lao động  Tăng cường mức độ ưu đãi cho người lao động làm việc doanh nghiệp Nhà nước theo thâm niên cơng tác mức độ đóng góp họ với doanh nghiệp Mức độ ưu đãi thể chỗ Nhà nước cho người lao động làm doanh nghiệp số cổ phần Nên có điều lẽ người lao động cống hiến cho doanh nghiệp doanh nghiệp chuyển đổi sở hữu người chủ sở hữu nên trích phần vốn cho họ Mặt khác, việc điều chỉnh bảo đảm cho người lao động có khả trở thành người chủ thực công ty cổ phần lực tài thân họ khơng đủ để mua cổ phần theo Nhà nước bán ưu đãi cho họ  Tiến hành điều chỉnh ưu đãi người lao động tương ứng với ngành nghề lĩnh vực hoạt động, thay quy định ưu đãi cho người lao động tất loại doanh nghiệp thuộc ngành nghề lĩnh vực hoạt động Sự điều chỉnh nhằm hướng tới bình đẳng, tránh ảnh hưởng yếu tố khách quan đến quyền lợi người lao động Như vậy, mức ưu đãi cho người lao động doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, xây dựng, giao thông vận tải, thương mại, du lịch, khách sạn… khác  Chế độ ưu đãi người lao động nghèo mua chịu cổ phần trả chậm cho Nhà nước thời hạn 10 năm cần điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế Việc xác dịnh chuẩn mực chung lao động nghèo cho tất vùng rõ ràng không hợp lý mức giá sinh hoạt mức sống vùng khác Vì vậy, Chính phủ cần phải xem xét lại chuẩn mực nghèo theo vùng sở tài liệu điều tra mức sống thực năm trước Những thành phố lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng…có mức giá sinh hoạt cao địa phương khác nên tiêu chuẩn lao động nghèo phải khác  Tạo điều kiện cho người lao động tham gia mua cổ phiếu để khơng có chênh lệch lớn lãnh đạo doanh nghiệp người lao động Khắc phục tình trạng hạn chế mức cho hưởng cổ tức số cổ phần 19 Ph©n tích trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam thuộc sở hữu Nhà nước Khắc phục tình trạng hạn chế mức mua chịu cổ phần, lưu ý đến tình trạng cách biệt số lượng mua cổ phần công nhân cán lãnh đạo doanh nghiệp  Giải hợp lý lao động dôi dư q trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước Phương án giải số lao động dôi dư xét mặt: Bảo đảm việc làm sống người lao động; bảo đảm điều kiện để công ty cổ phần đạt yêu cầu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, có hiệu sử dụng lao động Trên sở nhận thức rõ ràng quan điểm giải việc làm trách nhiệm người lao động, doanh nghiệp Nhà nước  Xoá bỏ quy định mức khống chế cổ phần tối đa mua cán chủ chốt doanh nghiệp Theo quy định hành, cán chủ chốt doanh nghiệp (Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng) khơng mua cổ phần q mức bình quân chung người lao động doanh nghiệp Quy định bộc lộ khiếm khuyết việc tạo tâm lý tin tưởng người lao động doanh nghiệp, hạn chế khả huy động vốn Bởi vậy, để bảo đảm công xã hội, Nhà nước sử dụng cơng cụ kinh tế khác không nên quy định hạn chế mức mua cổ phần người doanh nghiệp V/ Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp tiến hành CPH: Xác định giá trị doanh nghiệp khâu quan trọng trình tiến hành CPH doanh nghiệp Để làm tốt công việc điều dễ dàng nhanh chóng Xác định giá trị doanh nghiệp công việc mang tính kỹ thuật nghiệp vụ t mà cịn có ý nghĩa kinh tế - xã hội trọng yếu liên quan đến việc bảo tồn vốn Nhà nước, đến quyền lợi người lao động doanh nghiệp đến khả đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh công ty cổ phần tương lai Việc xác định giá trị thực tế doanh nghiệp cần bảo đảm: không gây nên thất thoát tài sản vốn Nhà nước; tạo tiền đề tài thuận lợi cho doanh nghiệp sau cổ phần hoá Trên thực tế việc xác định giá trị doanh nghiệp cần ý thêm số vấn đề sau:  Thứ nhất: Tiến hành phân loại tài sản mà trước Nhà nước đầu tư cho doanh nghiệp để có biện pháp sử lý hợp lý, theo : - Những tài sản Nhà nước doanh nghiệp phù hợp với phương án kinh doanh công ty cổ phần chuyển giao lại cho công ty cổ phần theo giá thị trường thời điểm tiến hành cổ phần hố - Những tài sản Nhà nước khơng phù hợp chuyển giao lại cho Nhà nước để điều chuyển cho doanh nghiệp khác hoạc lý, không ép buộc công ty cổ phần phải nhận 20 Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam - Những tài sản hết thời hạn khấu hao chuyển giao lại cho công ty cổ phần mà khơng tính vào giá trị phần vốn Nhà nước tai doanh nghiệp  Thứ hai: Với tài sản trước doanh nghiệp vay vốn để đầu tư, hoàn lại đủ vốn cho người cho vay, nên chia làm phần: - Một phần thuộc sở hữu Nhà nước theo tinh thần doanh nghiệp Nhà nước đầu tư, phần vốn tăng thêm thuộc sở hữu Nhà nước - Một phần tính cho người lao động doanh nghiệp, coi ưu đãi khuyến khích tính tích cực chủ động phát triển vốn người lao dộng doanh nghiệp  Thứ ba: Xác định hợp lý tồn đọng tài mà cơng ty cổ phần kế thừa từ doanh nghiệp Nhà nước Có thể xố bỏ cho doanh nghiệp khoản nợ khó địi, khoản lỗ phát sinh trình sản xuất - kinh doanh trước nguyên nhân khách quan  Thứ tư: Đổi việc tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp: - Mời chuyên gia kinh tế - kỹ thuật quan khoa học vào việc đánh giá tài sản, tôn trọng ý kiến họ việc đánh giá giá trị thực tế tài sản - Đề cao vai trò Đại diện doanh nghiệp việc xác định giá trị doanh nghiệp - Mở rộng phân cấp việc định giá trị doanh nghiệp Với doanh nghiệp có giá trị 10 tỷ đồng, thay Bộ Tài thẩm định Thủ tướng Chính phủ định, nên quy định " cấp định thành lập doanh nghiệp có thẩm quyền định giá trị doanh nghiệp chuyển sang công ty cổ phần" Điều góp phần rút ngắn thời gian cổ phần hố * TH ỰC TRẠN G CỦA CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRỰC THUỘ C BỘ THƯƠNG MẠI (1998-2000) Tình hình thực cổ phần hố đặc điểm doanh nghiệp thương mại 1.1 tình hình thực cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại - Trong doanh nghiệp thương mại trực thuộc Bộ thương mại tất có 72 cơng ty Để thực chủ trương Đ ảng Nhà nước Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, từ đầu năm 1998 đến theo Đề nghị Tổng công ty Công ty thuộc Bộ quản lý, Bộ Thương mại lựa chọn số doanh nghiệp phận doanh nghiệp Đề nghị Thủ tướng phủ Quyt nh 21 Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN ë ViƯt Nam tiến hành Cổ phần hố năm 1999-2000 Đến cuối năm 2000 hoàn thành Cổ phần hố đơn vị đơn vị Cơng ty 90 bao gồm nhiều X í nghiệp hạch toán phụ thuộc v hạch toán định mức việc c huyển sang Công ty cổ phần c ịn gặp rấ t nhiều khó khăn Thậm chí chuyể n sang Công ty cổ phần thời gian nhiều số liệu, tiêu không báo cáo tách phản ánh rõ ràng tiến hành dở dang kết chuyển sang quý I năm 2001 là: Xí nghiệp vận tải Xăng dầu (Cơng ty xăng dầu H SB ), Xí nghiệp vận tải xăng dầu (Cơng ty xăng dầu Nghệ Tính), Xí nghiệp vận tải xăng dầu (Công ty xăng dầu khu vực II), Xí nghiệp Đ iện tử (Cơng ty Đ iện Máy phát triển cơng nghệ), Xí nghiệp Điện tử (Cơng ty Điện Máy Miền Nam), X í nghiệp Vận tải xăng dầu (Công ty xăng dầu khu vực III) X í nghiệp Bánh kẹo (Cơng ty thực phẩ m Miền Bắc), Chỉ có đ ơn vị cơng ty hạch tốn độc lập có quy mơ nhỏ đ ã chuyển hồn tồn sang cơng ty cổ phần Cơng ty cổ phần thiết bị Thương mại - Các đợn vị tiến hành cổ phần hoá chủ yếu xí nghiệp thuộc thành viên Tổng cơng ty tách chuyển thành công ty cổ phần đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty Công ty phụ thuộc nguồn cung ứng hàng hố dịch vụ từ cơng ty mẹ Khi hoạt động sản xuất kinh doanh công ty mẹ có kết cao th ì cơng ty hưởng theo kết đẫ đạt q trình hoạt động - Kết việc tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại trực thuộc Bộ thương mại V ì vấn đề cổ phần hoá vấn đề mẻ doanh nghiệp thương mại nói riêng doanh nghiệp nhà nước nói chung Trong doanh nghiệp thương mại có triển khai thực cổ phần hoá vào năm 1996 năm 1999 thực tiến hành kêt q trình cổ phần hố doanh nghiệp thương mại trực thuộc Bộ thương mại có sau: + Năm 1999 đời công ty hoạt động theo chế công ty cổ phần cơng ty cổ phần thiết bị thương mại kết việc thực cổ phần hoá đ ã tăng trước cổ phần hoá như: doanh thu, lợi nhuận, nộp thuế, + Còn doanh nghiệp cịn lại có doanh nghiệp bắt đầu hoạt động từ tháng 12 năm 2000, thực đ ược quỹ, chưa có kết kết quỹ thuộc vào báo cáo năm 2001 (Bảng 1) Đặc im ca doanh nghip thng mi 22 Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam - Cỏc công ty cổ phần đời phần lớn đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập chuyển sang chế độ hạch toán doanh nghiệp đơn vị dịch vụ vận tả i, dịch vụ sản xuất, khơng có đ ơn vị thương mại t - V ề cấu vốn hầu hết đơn vị có đa số 1/3 vốn cổ phần nhà nước cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt có người ngồi doanh nghiệp tham gia cổ phần Chính người lao động doanh nghiệp nghèo đủ sức mua đạt 30-70% cổ phần doanh nghiệp Cổ phần chi phối nhà nước loại cổ phần đáp ứng hai điều kiện sau: + Cổ phần nhà nước chiếm 50% tổng số cổ phần công ty + Cổ phần nhà nước phải gấp hai lần cổ phần cổ đông lớn khác công ty Cổ phần đặc biệt nhà nước cổ phần nhà nước công ty mà nhà nước khơng có cổ phần chi phối có quyền định số vấn đ è quan trọng công ty ghi điều lệ tổ chức hoạt đọng công ty cổ phần - V ề số lượng lao động ít, đơn vị 40 lao động, đơn vị nhiều 220 lao động cộng với yếu tố thể quy mô công ty cổ phần thành lập thuộc loại nhỏ Phạm vi hoạt động công ty cổ phần thuộc ngành nghề hẹp địa bàn khu vực l ch yu Kt lun 23 Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam i hi ng toàn quốc lần thứ vừa qua khẳng định " Kinh tế Nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế: nắm vị trí then chốt, nhân tố mở đường cho phát triển kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế " Để thực mục tiêu việc xếp lại đổi quản lý doanh nghiệp Nhà nước chắn phải nhiệm vụ trọng yếu phải thực cách liên tục, có hiệu Trong cổ phần hố lại nội dung quan trọng xếp đổi doanh nghiệp Nhà nước Từ vấn đề nêu viết, khẳng định cổ phần hoá chủ trương đắn giai đoạn nay, hiệu mà cổ phần hoá đem lại khơng thể phủ nhận hồn tồn tăng tương lai Bên cạnh thấy hạn chế tiến trình cổ phần hố phần lớn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan nên hồn tồn khắc phục thời gian tới Với lý đó, việc đẩy mạnh tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước có ý nghĩa vô to lớn việc thực thắng lợi công đổi mà Đảng Nhà nước ta đề Để làm tốt nhiệm vụ này, chắn phải huy động nhiều sức lực thời gian tổ chức, cá nhân từ TW tới địa phương Với nỗ lực Đảng, Nhà nước Nhân dân, tin tưởng chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước thực thành cơng, góp phần vào thắng lợi chung phát triển kinh tế đất nước 24 Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN ViƯt Nam Tài liệu tham khảo Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Luật Doanh nghiệp Nhà nước Luật Doanh nghiệp Văn hướng dẫn CPH doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam NXB Thống kê - năm 1999 Giáo trình Kinh tế & quản lý cơng nghiệp - Đại học KTQD Tạp chí Kinh tế phát triển - số 34/2000 Tạp chí Phát triển kinh tế - số 111, 113, 121, 122/2000 Tạp chí Kinh tế dự báo - số 3, 5, 8/2000 ; số 1/2001 10.Tạp chí Con số kiện - s 5, 8/1999 25 Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam MC LC Li núi đầu Phần A:L lý luận chung cổ phần hoá cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá Việt Nam I Lý luận chung cổ phần hoá DNNN Việt Nam II Đánh giá hiệu hoạt động hệ thống DNNN cần thiết phải tiến hành CPH Việt Nam Phần B: Thực trạng cổ phần hoá - kết ban đầu khó khăn cần tháo gỡ I Tiến trình thực cổ phần hố năm vừa qua II Những kết quẳ ban đầu mà cổ phần hố DNNN đem lại III Những khó khăn cần tháo gỡ Phần C: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy q trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước I Đổi tổ chức đạo thực trình cổ phần hố DNNN II Tạo mơi trường pháp lý đầy đủ, đồng cổ phần hoá DNNN III Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến cổ phần hố IV Hồn thiện sách ưu đãi người lao động doanh nghiệp cổ phần hố V Hồn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá Kết luận Tài liệu tham khảo 26 Trang 3 8 10 13 16 16 17 18 18 19 21 22 ... hành cổ phần hoá Việt Nam: I/ Lý luận chung cổ phần hoá DNNN Việt Nam: Quan niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước: Chúng ta hiểu, cổ phần hố việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp công ty cổ phần. .. 8/1999 25 Phân tích trình Cổ phần hoá DNNN Việt Nam MC LC Li nói đầu Phần A:L lý luận chung cổ phần hoá cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá Việt Nam I Lý luận chung cổ phần hoá DNNN Việt Nam II... phối nhà nước loại cổ phần đáp ứng hai điều kiện sau: + Cổ phần nhà nước chiếm 50% tổng số cổ phần cơng ty + Cổ phần nhà nước phải gấp hai lần cổ phần cổ đông lớn khác công ty Cổ phần đặc biệt nhà

Ngày đăng: 21/01/2014, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w