1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

KỸ NĂNG tập hát và SÁNG tác cử điệu CHO bài hát SINH HOẠT

40 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để đạt được thành công, linh hoạt viên cần ý thức về bầu khí, khung cảnh, đối tượng tham gia và mục tiêu nhắm tới để chuẩn bị cho xứng hợp. Cần chú ý các yếu tố sau: 1. Về bài hát sinh hoạt Nên sáng tác hoặc chọn các bài hát ngắn, chân phương, 4 hoặc 8 câu, có âm vận, có ý tứ đơn giản dễ thương, trải ra trong 16 trường canh (ô nhịp), theo nhịp 24 tươi tắn khỏe mạnh hoặc nhịp 34 duyên dáng nhẹ nhàng. 2. Về cử điệu kèm theo Mỗi câu hát chỉ nên chọn minh họa bằng 1 hoặc 2 cử điệu đơn giản, nhịp ăn khớp với tiết tấu nhạc, thường sử dụng các ngón tay, bàn tay, cánh tay, phối hợp với động tác chân và sự di chuyển thân mình, đồng thời hài hòa với ánh mắt và nét mặt. 3. Về tập thể tham dự Nên chọn hình thức vòng tròn cho sinh hoạt ngoài trời, bán cung nếu nhắm đến một nghi thức như cầu nguyện, tĩnh tâm, cũng đôi khi phải ứng biến ngay trong lớp học. 4. Về linh hoạt viên Nên hát mẫu kèm theo cử điệu mẫu một cách chậm rãi rõ ràng, tập cho tập thể, sau đó làm nháp và chính thức. Có thể cho điểm số 1–2, nếu cần có các cặp làm cử điệu đối xứng. Có thể giới thiệu ý nghĩa bài hát trước hoặc sau khi đã cùng làm.

Ngày đăng: 29/11/2021, 15:36

Xem thêm:

Mục lục

    BÀI 1: KỸ NĂNG TẬP HÁT VÀ SÁNG TÁC CỬ ĐIỆU CHO BÀI HÁT SINH HOẠT

    I. BÀI HÁT TRONG SINH HOẠT

    1. Gây dựng bầu khí

    2. Chuyển tải ý nghĩa

    3. Hỗ trợ giảng dạy

    II. CHỌN BÀI HÁT SINH HOẠT

    1. Phù hợp với chủ đề

    2. Phù hợp với đối tượng

    3. Phù hợp với khung cảnh

    4. Phù hợp với khả năng bản thân

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w