1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bai 31 Tap tinh cua dong vat ntna

39 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 31 Tập Tính Của Động Vật
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được: - Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt c[r]

Trang 1

1

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật

Trang 3

Câu 2:Xinap là:

• A Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau

• B Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào

tuyến

• C Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ

• D Diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau

hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến…)

Trang 4

Câu 3: Khi các bóng xináp bị vỡ, các chất trung

gian hóa học sẽ được giải phóng vào

• A Dịch mô

• B Dịch bào

• C Màng trước xi náp

• D Khe xináp

Trang 5

Câu 4 Axetincolin được ……… từ …… và …… ở

chùy xinap nhờ bên trong chùy xinap có nhiều …

cung cấp năng lượng cho hoạt động này.

• a Tái tổng hợp – axetat – colin – ti thể

• b Tổng hợp – axetat – colin – Ca2+

• c Tái tổng hợp – axetin – colin – ti thể

• d Tổng hợp – axetin – colin – Ca2+

Trang 7

Bài 31 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

Trang 8

I TẬP TÍNH LÀ GÌ?

II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

Nội dung

Trang 9

Xem video

Nhện giăng tơ - KelzoTV (online-v

ideo-cutter.com).mp4

9

Trang 10

I TẬP TÍNH LÀ GÌ?

- Khái niệm: Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường để thích nghi và tồn tại.

- Ví dụ: Nhện giăng tơ, báo săn mồi, …

Trang 11

Tập tính bẩm sinh Tập tính học được

Có 2 loại

II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

Trang 12

Tập tính nào là bẩm sinh và

tập tính nào là học được?

Trang 13

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Trang 14

1 Tập tính bẩm sinh:

- Loại tập tính sinh ra đã có,

được di truyền từ bố mẹ, đặc

trưng cho loài.

II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

Trang 15

Tập tính bầy đàn của kiến

15

Trang 16

Tập tính sinh sản của cá hồi

Trang 18

Con tinh tinh dùng nhánh cây bắt

Trang 19

Cún con tìm đến chậu để

ăn

19

Trang 20

Sự khác biệt giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được là gì?

Hãy thảo luận nhóm hoàn thành bảng so sánh sau.

II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

Trang 21

II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

Trang 22

II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

thông qua học tập, rút kinh nghiệm

- Không di truyền.

- Đặc trưng cho từng cá thể.

- Loại tập tính hình thành trong đời sống cá thể,

thông qua học tập, rút kinh nghiệm

- Không di truyền.

- Đặc trưng cho từng cá thể.

Trang 23

23

Tổ chim dòng dọc trống Tổ chim dòng dọc mái

Chim dòng dọc: Tổ của nó được đam bằng sợi cỏ hay

sợi thực vật khác, quấn vào đầu cành tre, lá cau, lá dừa,…

II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

Trang 24

II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

Chim làm tổ là tập tính gì ?

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Tập tính hỗn hợp

Trang 25

II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

Tập tính hỗn hợp là gì ? Ví dụ.

- Khái niệm: Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh

đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và

hoàn thiện trong đời sống cá thể.

- Ví dụ: Mèo bắt chuột

 Tập tính hỗn hợp

Trang 26

Mèo vờn chuột

Trang 27

II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò

mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ) (1)

- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại (2)

(1) là tập tính bẩm sinh; (2) là tập tính học được.

Trang 28

Cơ sở thần kinh của tập tính là phản xạ.

Trang 29

III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

Hệ thần kinh

Cơ quan thực hiện

Hành động

Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính

Trang 30

III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

Trang 31

- Khi tham gia giao thông gặp tín hiệu đèn đỏ  dừng lại

là gì?

III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

Trang 32

III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

- Tập tính bẩm sinh: cơ sở thần kinh là

phản xạ không điều kiện.

- Tập tính học được: cơ sở thần kinh là

phản xạ có điều kiện.

- Tập tính học được phụ thuộc

vào các yếu tố nào?

Trang 33

- Một số tập tính của động vật như: sinh sản,

ngủ đông là kết quả phối hợp của hệ thần kinh

và hệ nội tiết.

Trang 35

III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

- Số lượng TBTK ít, cấu tạo HTK

đơn giản  Khả năng học tập, rút

kinh nghiệm kém.

- Tuổi thọ thường ngắn  Không

có nhiều thời gian cho việc học tập.

Hầu hết tập tính là tập tính

bẩm sinh.

Hầu hết tập tính là tập tính học được.

- HTK phát triển  Thuận lợi cho học tập và rút kinh nghiệm.

- Tuổi thọ dài

Trang 36

d vịt con bơi 

3 Các hiện tượng sau thuộc loại tập tính nào?

c Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,bay cao thì nắng,bay vừa thì

bẩm sinh bẩm sinh

học được

Trang 37

trong tổ của nhiều loài

chim Chim mẹ thường

đỏ hỏn, nhưng tu hú con nhanh chóng dùng sức mạnh cơ bắp, đôi cánh và phần lưng để đẩy con chim chích non mới nở cùng những quả trứng còn lại văng ra khỏi tổ để độc chiếm nguồn thức ăn

Trang 38

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

BÀI GIẢNG KẾT

THÚC

HẸN GẶP LẠI

Trang 39

sắc sặc sỡ.

39

Ngày đăng: 29/11/2021, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hóy thảo luận nhúm hoàn thành bảng so sỏnh sau. - Bai 31 Tap tinh cua dong vat ntna
y thảo luận nhúm hoàn thành bảng so sỏnh sau (Trang 20)
w