1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 23 tiet 73

2 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 134,44 KB

Nội dung

Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: 15’ - GV: Rút gọn phân số là làm cho phân số trở nên gọn hơn nhưng giá trị vẫn không thay đổi.. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN[r]

Trang 1

Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS hiểu thế nào là rút gọn phân số, hiểu thế nào là phân số tối giản.

2 Kĩ năng : - Có kĩ năng rút gọn phân số và đưa một phân số về dạng phân số tối giản.

3 Thái độ : - Bước đầu có ý thức luôn đưa một phân số về dạng phân số tối giản.

II.

Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước thẳng

- HS: Học bài cũ và đọc bài

III Phương pháp:

- Đặt và giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân, vấn đáp tìm tòi

IV.

Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp: (1’) 6A1 : 6A2 :

2 Kiểm tra bài cũ: (7’)

- Hãy nêu tính chất cơ bản của phân số

- Giải thích vì sao các phân số sau đây bằng nhau:

a)

5 15

7 14

10 5

6 3

  GV nhận xét và ghi điểm

3 Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: (15’)

- GV: Rút gọn phân số là làm cho

phân số trở nên gọn hơn nhưng

giá trị vẫn không thay đổi

ƯC(28,42) = ?

- GV: Chia tử và mẫu của phân số

28

42 cho 2 ta được phân số nào?

- GV: Chia tử và mẫu của phân số

14

21 cho bao nhiêu?

- GV: Ta được kết quả nào?

- GV: Như vậy, qua hai lần biến

đổi thì ta được phân số

2

3 =

28

42

- HS: Trả lời

14 21

- HS: Cho 7

- HS:

2 3

1 Cách rút gọn phân số:

VD1: Xét phân số

28

42 ta có: 28:2 = 14; 42:2 = 21

28

42=

14 21

Xét phân số

14

21 ta có: 14:7 = 2; 21:7 = 3

14

21=

2 3

Như vậy, sau khi rút gọn phân số 28

42 ta được phân số

2

3 Hay

Ngày Soạn:30/01/2018 Ngày dạy: 02/02/2018

Tuần: 23

Ti

ế t: 73

§4 RÚT GỌN PHÂN SỐ

Trang 2

- GV: Thay vì chia cho 2 rồi chia

cho 7 thì ta chia một lần cho 14

với ƯCLN(28;42) = 14

- GV: Cho HS làm VD2

- GV: Giới thiệu quy tắc

- GV: Cho HS làm ?1

- GV: Nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: (10’)

- GV: Cho HS rút gọn các phân

số

2

3;

4

7

;

16

25

- GV: Các phân số này không thể

rút gọn được nữa vì tử và mẫu

của chúng không có các ước

chung khác 1 và khác -1 Những

phân số này được gọi là phân số

tối giản Vậy thế nào là phân số

tối giản?

- GV: Cho HS làm ?2

- GV: Giới thiệu chú ý thứ 3

- GV: Nhận xét và chốt ý

- HS: Chú ý nghe giảng

- HS: Làm VD2

- HS: Đọc quy tắc

4HS lên bảng, các em khác

làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng

- HS: Rút gọn

- HS: Chú ý theo dõi và trả lời thế nào là phân số tối giản

- HS: Thảo luận làm ?2

- HS: Chú ý theo dõi

28

42=

2 3 VD2:

Quy tắc: (SGK/13)

?1: Rút gọn các phân số sau:

a)

5 10

 b)

18 33

 c)

19

57 d)

36 12

2 Thế nào là phân số tối giản?

Phân số tối giản (hay phân

số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.

VD:

2

3 ;

4 7

;

16 25

?2: Tìm các phân số tối giản.

3 1 4 9 14

; ; ; ;

6 4 12 16 63

 

4 Củng cố:( 8’)

- GV cho HS nhắc lại cách rút gọn một phân số và thế nào là phân số tối giản.

- Cho HS làm các bài tập 15, 16 SGK/ 15

5 Dặn dò và hướng dẫn về nhà: ( 4’)

- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 17, 18, 20, 21, 22 (SGK/15)

- GV hướng dẫn sơ lược các bài tập giao về nhà

- Tiết sau luyện tập

6 Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày đăng: 28/11/2021, 22:16

w