1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 12 Lop 5

27 22 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 37,88 KB

Nội dung

=> GV Chốt: Với công việc tìm hoa hút nhuỵ làm mật, loài ong đã lưu giữ được hương thơm của các loài hoa qua các mùa trong những giọt mật thơm ngon, những giọt mật ấy chính là sự kết tin[r]

Trang 1

TUẦN 12

Thứ hai ngày 13tháng 11 năm 2017

CHÀO CỜ LỚP

1 Lớp trưởng tổ chức cho các bạn làm lễ chào cờ

2 GV phổ biến kế hoạch trong tuần

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, sách vở khi đến lớp theo thời khóabiểu

- Ổn định nề nếp ra vào lớp, truy bài đầu giờ, hát đầu giờ, xếp hàng thểdục, học tập, TDVS

- Duy trì chăm sóc góc thiên nhiên

- Phát huy hiệu quả Thư viện lớp học

- Đăng kí tuần học tốt chào mừng 20/11

3 Kể chuyện Bác Hồ: Bài 4: Thư Bác Hồ gửi bác sĩ Vũ Đình Tụng

- HS nêu mục tiêu

- GV tổ chức các hoạt động theo HD phần Đọc hiểu trong sách Bác Hồ và

những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5 trang 17

KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( Tiết 1)

- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Khởi động ( 1-2 phút)

- Lớp phó văn nghệ điều hành: HS đọc các bài thơ về chủ đề: Gia đình

1 Dạy bài mới (28 - 30 phút)

a Giới thiệu bài: ( 1- 2 phút)

GDTT

23 Đạo đức

Trang 2

12 b Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện: Sau cơn mưa ( 12 – 15 phút)

+ Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa củaviệc giúp đỡ người già và em nhỏ

+ Cách tiến hành:

- GV kể chuyện: Sau cơn mưa

- Một hs đọc lại truyện

- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi:

? Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ già và em nhỏ ?

? Vì sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ?

? Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện ?

- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp

* Kết luận: Cần phải tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng

những việc làm phù hợp với khả năng.Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người lịch sự.

- Gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK

Trang 3

3 Củng cố - dặn dò: ( 3 – 4 phút)

- Nhận xét giờ học

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000

I MỤC TIÊU: HS biết:

- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000

- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân

- Muốn nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000 ta làm như thế nào?

2 Hoạt động 2: Dạy học bài mới( 13 -1 5 phút)

2.1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài : trong giờ học toán này chúng ta cùng học cách nhânnhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000

2.2 Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000

Trang 4

56 + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm ngay kết quả bằngcách nào?

c, Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.

- Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm thế nào ?

(Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số

đó sang bên phải một chữ số)

- Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000…

- GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp

3 Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút)

Bài 1/57 (SGK) (5 phút)

- Kiến thức :Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000

- Đọc thầm nêu yêu cầu, làm bài vào SGK

- Chữa, nhận xét

=> HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ?

Trang 5

Bài 3/57 (Nháp) (6 phút)- Dành cho HS khá, giỏi

- Kiến thức: Giải bài toán liên quan đến đơn vị đo khối lượng

- Đọc, nêu yêu cầu HS làm nháp (1 em làm bảng phụ)

- HS chữa bài nêu cách giải

MÙA THẢO QUẢ

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát toàn bài

- Đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc,mùi vị của rừng thảo quả

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (Trả lời được cáccâu hỏi trong SGK)

- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sựvật sinh động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh học bài đọc trong SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

* Khởi động ( 1-2 phút)

- Lớp phó văn nghệ điều hànhTập đọc

Trang 6

23 1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2 - 3 phút)

- HS đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ.

2 Hoạt động 2: Dạy bài mới

a Giới thiệu bài (1 - 2 phút)

b Luyện đọc đúng (10 - 12 phút)

- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm chia đoạn

- Bài chia làm mấy đoạn? (3 đoạn )

- Đoạn 1: : Thảo quả trên rừng nếp áo, nếp khăn

- Đoạn 2: Thảo quả trên rừng lẫn chiếm không gian

- Đoạn 3: : Sự sống cứ tiếp tục nhấp nháy vui mắt.

- HS đọc nối tiếp đoạn 1 lượt

* Luyện đoạn 1:

- Đọc đúng: Câu 2: “ thơm nồng” – HS luyện đọc theo dãy

- Từ ngữ: Thảo quả, Đản Khao, Chin San/SGK

- GV hướng dẫn đọc đoạn: Đoạn 1 đọc trôi chảy, rành mạch Ngắt nghỉđúng dấu câu

- Thảo quả báo hiệu và mùa bằng cách nào ?

(Thảo quả báo hiệu và mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyễn rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi cũng thơm)

Trang 7

- Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?

(Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương

đặc biệt.)

=> GV Giảng: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng hương thơm đặc biệt của

nó Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả Tác giả dùng các từ : lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương thảo quả lan toả kéo dài trong không gian Các câu ngắn : Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm như tả một người đang hít vào

để cảm nhận mùi thơm của thảo quả trong đất trời

- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?

(Qua một năm, đã cao lớn tới bụng người Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm lên thêm hai nhánh mới Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn xoè lá, lấn chiếm không gian.)

+ Hoa thảo quả nảy nở ở đâu ?

(Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây)

+ Khi hoa thảo quả chín rừng có gì đẹp ?

(Khi thảo quả chín dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng Rừng say ngây và ấm nóng Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.)

=> GV Giảng: Tác giả đã miêu tả được màu đỏ đặc biệt của thảo quả: đỏchon chót, như chứa lửa, chứa nắng Cách dùng câu văn so sánh đã miêu tả đượcrất rõ, rất cụ thể mùi hương thơm và màu sắc của thảo quả

+ Đọc đoạn văn em cảm nhận được điều gì ?

(Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn.)

d Đọc diễn cảm (10 - 12 phút)

- Đoạn 1: Nhấn giọng các từ ngữ miêu tả thảo quả trên rừng Đản Khao (HS đọc đoạn 1)

- Đoạn 2: Giọng đọc những từ ngữ tả hoa thảo quả (HS đọc đoạn 2)

- Đoạn 3: Đọc tương tự đoạn 1, 2 (HS đọc đoạn 3)

- Hướng dẫn toàn bài, GV đọc mẫu

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn, cả bài

3 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (2 - 4 phút)

- Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo trình tự nào ?

- Cách miêu tả ấy có gì hay?

- GV nhận xét giờ học

Trang 8

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000…

- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm

- Giải bài toán có ba bước tính

- Bài tập cần làm: Bài 1a; bài 2a, b; bài 3

- Đổi nháp kiểm tra, chấm điểm báo cáo kết quả

- Chữa bài theo dãy

=> Muốn nhân một số thập phân cới một số tự nhiên em làm như thế nào?Toán

Trang 9

Bài 3/58 (Vở) ( 9-10 phút)

- Kiến thức: Củng cố kĩ năng giải toán nhân một số thập phân với một số tựnhiên

- Bài toán yêu cầu gì?

- HS làm cá nhân vở ô li Đổi vở kiểm tra, báo cáo kết quả

- Chữa bài trước lớp, GV chốt đáp án đúng

3 giờ đầu đi được số km là: 10,8 x 3 = 32 , 4 ( km)

4 giờ tiếp theo đi được số km là: 9, 52 x 4 = 38,08 ( km)Người đó đi được số km là: 32,4 + 38,08 = 70, 48 ( km)

Đáp số: 70,48 km

- Dự kiến sai lầm: HS tính sai kết quả.

? Ở bài tập này chúng ta đã sử dụng các phép tính nào

? Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên em làm như thế nào

Bài 4/58 (Nháp) ( 7- 8 phút) - Dành cho HS khá, giỏi.

- Kiến thức: Rèn kĩ năng suy luận tìm giá trị của x.

- HS tập giải bằng phương pháp thử chọn (HS khá, giỏi)

- Dự kiến sai lầm: Một số em sẽ tìm cả giá trị thập phân của x.

4 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 phút)

- GV nhận xét giờ học

- Dặn dò HS ôn lại kiến thức

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

MÙA THẢO QUẢ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm được bài tập 2a/b

Trang 10

12 1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(2 - 3 phút)

- HS viết bảng con 3 từ láy có phụ âm đầu l

2 Hoạt động 2: Dạy bài mới

a Giới thiệu bài (1phút )

b Hướng dẫn chính tả (7- 9 phút)

- GV đọc mẫu bài viết => HS đọc thầm

- GV ghi từ khó lên bảng: sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót

- HS đọc, nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở bài tập

- HS chữa bài, nhận xét

- GV chốt bài làm đúng

3 Củng cố - dặn dò (1- 2 phút)

- GV nhận xét giờ học, bài viết

- Dặn chuẩn bị bài sau.

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Trang 11

MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I MỤC ĐÍCH YÊU CÀU:

- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu BT1

- Biết tìm từ đồng nghĩa đã cho theo yêu cầu đề bài

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đối với học sinh

1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3 phút )

- Thế nào là quan hệ từ? Lấy ví dụ?

2 Hoạt động 2: Dạy bài mới

a Giới thiệu bài (1 - 2 phút )

b Hướng dẫn thực hành (32 - 34 phút)

Bài 1/115 (8 phút)

- HS đọc thầm xác định yêu cầu bài tập

- Bài yêu cầu em làm gì?

- HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu bài tập

- Đại diện các nhóm trình bày bài tập Các nhóm khác nhận xét, bổ sungthêm ý kiến

- Các từ ngữ em vừa tìm hiểu trong bài 1 nói về chủ đề gì?

- GV chốt các từ thuộc chủ điểm môi trường

- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ngày càng xanh, sạch, đẹp hơn? (HS liên hệ ý thức giữ sạch trường lớp, bảo vệ cây xanh.)

Bài 3/116 (7 phút)

- HS đọc thầm xác định yêu cầu

- Bài yêu cầu gì?

- GV làm rõ yêu cầu đề bài

Trang 12

23 => Chốt: Cách đặt câu với các từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường.

3 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (2 - 4 phút)

- Tại sao cần bảo vệ môi trường?

- Trường em đã có phong trào nào góp phần bảo vệ môi trường?

=> GV: … Các em cần có ý thức bảo vệ môi trường, có việc làm đúng đắn

để bảo vệ môi trường xung quanh…

- GV nhận xét giờ học

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân

- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thựchành

- Bài tập cần làm: Bài 1a, c; bài 2

- HS khá giỏi hoàn thành hết nội dung bài 3 bài tập

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Khởi động ( 1-2 phút)

- Lớp phó văn nghệ điều hành

1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3 – 5 phút)

- Bảng: 7,5 x 53 ; 15,04 x 15

- Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên?

2 Hoạt động 2: Dạy bài mới (35 phút)

a Giới thiệu bài (1 - 2 phút)

b Hình thành kiến thức (13 – 15 phút)

*VD1: GV đưa bài toán, HS đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán.

- Để tính diện tích mảnh vườn ta làm như thế nào?

- HS ghi phép tính ra bảng con, nêu phép tính, GV ghi bảng

6,4 x 4,8 = ? ( m2)

- Em có nhận xét gì về phép nhân vừa nêu? (giới thiệu tên bài) Toán

Trang 13

58 - Dựa vào kiến thức đã học hãy suy nghĩ và tìm cách tính két quả phép tính

ra mét vuông

- HS nêu cách tính (Đổi về số tự nhiên để tính, đổi về phân số để tính hoặc

có thể tính trực tiếp…)

- HS nêu, GV ghi bảng lớp như SGK đã trình bày

- Vậy 6,4 x 4,8 bằng bao nhiêu? (30,72m2)

- GV hướng dẫn:

Bước 1: Đặt tính như nhân số tự nhiên

Bước 2: Đếm xem phần thập phân của cả hai số thập phân có mấy chữ số (HS thực hành đếm, nêu) Dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.

- HS nhắc lại cách làm

*VD2: 4,75 x 1,3 = ?

- HS làm bảng con, nêu cách thực hiện

- Qua 2 VD em hãy cho biết muốn nhân một số thập phân với một số thậpphân em làm như thế nào?

- HS nêu ý kiến (GV nhấn mạnh 3 bước: nhân, đếm, tách dấu phẩy ở tíchchung) => Kết luận SGK (HS nêu)

c Luyện tập thực hành (22 phút)

Bài 1/59 (Vở) (7 - 8 nháp) HS làm phần a, c

- Kiến thức: Nhân một số thập phân với một số thập phân

- HS làm bảng con a, c HS khá, giỏi tính nhanh có thể làm luôn các phầncòn lại

- GV chốt: Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân em làm nhưthế nào?

- Dự kiến sai lầm: HS tách sai dấu phẩy từ trái sang phải.

Bài 2/59 (Sgk) ( 6-7phút)

- Kiến thức : Nắm được phép nhân số thập phân có tính chất giao hoán

- HS làm bài, đổi sách giáo khoa, chữa bài (Lưu ý em nào xong bài 2 làmluôn bài 3)

- Nhận xét giá trị số của hai biểu thức a x b và b x a?

- Vậy a x b so với b x a như thế nào? Phép nhân một số thập phân với một

số thập phân có tính chất gì? (Tính chất giao hoán)

- HS nêu tính chất giao hoán

Bài 3/59 (Nháp) ( 6- 7 phút) - Dành cho HS khá, giỏi.

Trang 14

- Kiến thức: Giải toán củng cố tính chu vi, diện tích một hình.

- HS khá, giỏi làm nháp, khuyến khích HS TB cùng làm

- Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?

- Bài toán có phép tính nào liên quan đến bài học?

- GV chốt đáp án đúng: 131, 208 ( m2)

- Dự kiến sai lầm: HS ghi sai vị trí dấu phẩy ở tích.

3 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 2 - 4 phút)

- Nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân?

- GV nhận xét giờ học Dặn dò HS chuẩn bị bài sau

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

- HS chuẩn bị câu chuyện ngoài nhà trường

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Khởi động ( 1-2 phút)

- Lớp phó văn nghệ điều hành

1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3 phút )

- HS kể lại câu chuyện “Người đi săn và con nai.”

- Nêu ý nghĩa câu chuyện

2.Hoạt động 2: Dạy bài mới

a Giới thiệu bài (1 - 2phút)

b Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài (6 - 8 phút)

Trang 15

12 - GV giải thích: môi trường là những thứ có xung quanh ta.

- HS đọc thầm gợi ý 1/SGK Giới thiệu câu chuyện mình chọn (Đó làchuyện gì? ở đâu)

- GV kiểm tra câu chuyện ngoài nhà trường

- Kể chuyện theo trình tự nào đọc thầm gợi ý 2

- HS nêu, GV ghi dàn ý

c HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa nội dung câu chuyện (25 – 26 phút)

- HS kể chuyện theo nhóm đôi Kể cho nhau nghe

- Định hướng nghe bạn kể nhận xét

- HS kể chuyện trước lớp Nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể

- HS nhận xét theo các tiêu chí HS bình chọn bạn kể hay nhất

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2 - 4 phút)

- Những câu chuyện các em vừa kể có nội dung gì?

=> GV: Các em học tập các nhân vật trong truyện đã có ý thức bảo vệ môitrường

- Tuyên dương những học sinh chuẩn bị tốt câu chuyện

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát, biết đọc diễn cảm bài bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơlục bát

- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù, chăm chỉ làm việc

để góp ích cho đời (Trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài)

- HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

* Khởi động ( 1-2 phút)

- Lớp phó văn nghệ điều hành

1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3 phút)

- HS đọc bài Mùa thảo quả

Tập đọc

Trang 16

24 - Nêu nội dung chính của bài?

2 Hoạt động 2: Dạy bài mới

a Giới thiệu bài ( 1- 2 phút)

- Từ ngữ: hành trình là chuyến đi xa lâu, vất vả.

b Luyện đọc đúng (10 - 12 phút)

- Định hướng HS học thuộc 2 khổ thơ cuối bài (HS khá, giỏi học thuộc cảbài)

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm chia đoạn ( 2 đoạn)

- Đoạn 1: Từ đầu không tên

- Từ ngữ: đẫm/SGK (GV giảng từ trọn đời: suốt cuộc đời; thăm thẳm chỉ

nơi rừng sâu ít người đến)

- Hướng dẫn đọc đoạn: Đọc trôi chảy, rành mạch, đọc đúng nhịp thơ

- HS đọc , nhận xét

* Luyện đoạn 2:

- Dòng 4, 6 nhịp 4/4 (HS đọc)

- Từ ngữ: rong ruổi, nối liền mùa hoa, men/SGK.

- Đoạn 2 đọc tương tự như đoạn 1 (HS đọc)

=> Hành trình xa, dài vô tận của bầy ong đi tìm hoa lấy mật.

- Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt?

- Đọc thầm khổ 2, 3

- Câu văn nào cho biết bầy ong rất kiên trì đi tìm hoa lấy mật? (HS trả lời)

- Câu thơ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào cho em biết điều gì?

Ngày đăng: 28/11/2021, 19:58

w