1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn

100 412 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 796 KB

Nội dung

Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn

Trang 1

Lời nói đầu

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng phát triển nh vũbão, đất nớc đang trên đà phát triển theo con đờng côngnghiệp hoá - hiện đại hoá thì càng cần nhiều các doanhnghiệp, các công ty Để quản lý đợc phải nhờ sự điều hànhcủa Nhà nớc và kế toán với t cách là công cụ quản lý ngàycàng đợc khai thác tối đa sức mạnh và sự uyển chuyển củanó nhằm điều chỉnh vĩ mô và kiểm soát sự vận hành củanền kinh tế trong hiện thực phong phú và đa chiều Mặtkhác, kế toán còn là công cụ không thể thiếu đợc trong hệthống các công cụ quản lý vốn, tài sản và mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nó là nguồncung cấp thông tin đáng tin cậy để Nhà nớc điều chỉnh vĩmô nền kinh tế.

Giá thành sản phẩm cũng nh phạm trù kinh tế khác củasản xuất có vai trò to lớn trong quản lý và sản xuất Nó lànhân tố tác động trực tiếp đến giá cả hàng hoá, để tiếnhành hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì không thểkhông kế hoạch hoá hạch toán mọi chi phí sao cho đạt lợinhuận cao nhất với chi phí thấp nhất Vì vậy, hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành đúng đủ, chính xác, kịp thờilà nhân tố quan trọng trong quyết định doanh lợi cho côngty.

Bớc sang một thế kỷ mới - thế kỷ XXI - thế kỷ của nhânloại phát triển của khoa học kỹ thuật đất nớc lại càng phảiđổi mới và các công trình kiến trúc hạ tầng ngày lại xâydựng nhiều Công ty Thạch Bàn qua nhiều giai đoạn pháttriển đã đứng vững đợc trong nền kinh tế thị trờng đầytính cạnh tranh này Sản phẩm của Công ty không chỉ đợcbiết đến ở trong nớc mà còn ngoài nớc Để Công ty lớn mạnhvà phát triển nh hiện nay là nhờ có sự thay đổi cơ chế quảnlý Để thâm nhập sản phẩm của mình ra ngoài thị trờng vớichất lợng tốt, giá thành hạ và đem lại hiệu quả kinh tế caothì tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đãthực sự trở thành khâu trung tâm và quan trọng cho toàn bộcông tác kế toán ở Công ty.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tập hợp chi

phí và tính giá thành cũng nh hiểu đợc mục đích kinh

doanh của các công ty là gì và thực tế ở Công ty Thạch Bànem đã mạnh dạn đi tìm hiểu vấn đề này Đây là yêu cầukhách quan và có tính thời sự cấp bách và đặc biệt có ý

Trang 2

nghĩa khi sản xuất của các doanh nghiệp đã gắn chặt với cơchế thị trờng.

Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình chỉ bảo giúpđỡ của thầy cô giáo và phòng Tài chính - Kế toán của Công tyThạch Bàn đã giúp em hoàn thành báo cáo này.

Nội dung, kết cấu đề tài gồm:

Phần I: Cơ sở lý luận về tổ chức hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm.

Phần II: Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tạiCông ty Thạch Bàn.

Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp látGranit tại Công ty Thạch Bàn.

Trang 3

Chi phí sản xuất gắn liền với sử dụng tài sản, vật t, laođộng, tiền vốn Vì thế, quản lý chi phí sản xuất thực chất làviệc quản lý, việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại tài sản,vật t của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thànhsản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nên quản lý chặt chẽchi phí sản xuất là mục tiêu hạ giá thành sản phẩm.

Nh vậy, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, nềnkinh tế hàng hoá thì biểu hiện bằng tiền của những haophí lao động vật hoá và lao động sống cần thiết của doanhnghiệp phải chi ra trong một kỳ để tiến hành sản xuất kinhdoanh đợc gọi là chi phí sản xuất Nội dung của nó bao gồmcác yếu tố nh: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp.

Do đó, việc tập hợp chi phí sản xuất cần phải đợc tiếnhành trong những khoảng thời gian nhất định không phânbiệt sản phẩm đã hoàn thành hay cha Để quản lý chi phísản xuất và giá thành sản phẩm đợc chặt chẽ, làm cơ sở choviệc phân tích quá trình phát sinh chi phí sản xuất hìnhthành giá thành sản phẩm cũng nh kết cấu tỷ trọng của chiphí sản xuất, ngời ta cần tiến hành phân loại chi phí sảnxuất theo một số tiêu thức khác nhau.

2 Phân loại chi phí sản xuất.

Phân loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu đểhạch toán chính xác chi phí sản xuất, phấn đấu hạ giá thànhsản phẩm.

Trang 4

Chi phí sản xuất kinh doanh có thể đợc phân loại theonhiều tiêu thức khác nhau và tuỳ thuộc vào mục đích yêucầu quản lý Tuy nhiên, về mặt hạch toán chi phí sản xuấtthờng đợc phân theo các tiêu thức khác nhau.

2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí

Theo quy định hiện hành, toàn bộ chi phí đợc chithành 7 yếu tố chi phí sau:

- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu- Yếu tố nhiên liệu, động lực

- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng- Yếu tố BHXH, BHYT, KDCĐ

- Yếu tố khấu hao tài sản cố định- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài- Yếu tố chi phí bằng tiền khác.

2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thànhsản phẩm.

Để thuận lợi cho việc tính giá thành toàn bộ chi phí đợcphân theo khoản mục, cách phân loại này dựa vào côngdụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng.Giá thành sản xuất (giá thành công xởng) ở Việt Nam baogồm 3 khoản mục chi phí: - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung.

Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ (giá thànhđầy đủ) thì chỉ tiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chiphí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.

2.3 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí.

Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chiphí sản phẩm và chi phí thời kỳ.

- Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với cácsản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua.

- Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tứctrong một kỳ Nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đ-ợc sản xuất ra hoặc đợc mua nên đợc xem là các phí tổn cầnđợc khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh (baogồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp).

2.4 Phân loại theo quan hệ của chi phí và khối lợngcông việc sản phẩm hoàn thành.

Để việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí thuận tiệnđồng thời làm căn cứ để ra các quyết định kinh doanh,toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc phân theo quan hệ

Trang 5

với khối lợng công việc hoàn thành Theo cách này chi phí đợcchia thành biến phí và định phí.

- Biến phí: Là những chi phí thay đổi về tổng số, vềtỷ lệ so với công việc hoàn thành (chẳng hạn chi phí nguyênvật liệu, chi phí nhân công trực tiếp) Tuy nhiên, các chi phíbiến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm lại có tính cốđịnh.

- Định phí: Là những chi phí không đổi về tổng số,về tỷ lệ so với công việc hoàn thành (chẳng hạn chi phí khấuhao tài sản cố định, chi phí thuê mặt bằng, phơng tiện kinhdoanh ) Các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sảnphẩm thì lại biến đổi nếu nh số lợng sản phẩm thay đổi.

II Giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộcác hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liênquan đến khối lợng công tác, sản phẩm lao vụ, dịch vụ đãhoàn thành.

1 Phân loại giá thành

Giá thành kế hoạch căn cứ vào thời điểm tính và nguồnsố liệu để tính giá thành, giá thành kế hoạch đợc tính trớckhi sản xuất kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế của kỳtrớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.

- Giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ là toàn bộ haophí, của các yếu tố dùng để tạo ra sản phẩm, dịch vụ trongđó bao gồm quản lý NVLTT, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung tính cho sản phẩm dịch vụ hoàn thành

Giá thành sản phẩm sản xuất đợc tính:Giá

thành sảnxuất thực tế

của sảnphẩm

= Chi phísản xuấtsản phẩm

dở dangđầu kỳ

+ Chi phísản xuấtphát sinhtrong kỳ

- Chi phísản xuất sảnphẩm dở dang

cuối kỳ.

- Giá thành định mức: Là giá thành đợc xác định trớckhi bắt đầu sản xuất sản phẩm và đợc xây dựng trên cơ sởxác định mức chi phí hiện hành tại thời điểm nhất địnhtrong kỳ kế hoạch thờng vào ngày đầu tháng, giá thànhđịnh mức có thể thay đổi do giá thành định mức luôn thayđổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạtđợc trong quá trình sản xuất sản phẩm.

Trang 6

- Giá thành toàn bộ: là chi phí thực tế của số sản phẩm,dịch vụ tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp của một số sản phẩm dịch vụ đó.

Công thức tính:Giá thành

toàn bộ = Giá thành sảnxuất thực tếcủa sản phẩm

dịch vụ đãtiêu thụ

+ Chi phí bánhàng phânbổ cho sảnphẩm, dịchvụ đã tiêu thụ

+ Chi phíQLDN phân

bổ cho sảnphẩm, dịchvụ đã tiêu

thụ2 ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành.

Giá thành là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuấthàng hoá, đó là một phạm trù kinh tế khách quan, đồng thờicó đặc tính chủ quan trong một giới hạn nhất định Giáthành còn là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợngtoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế,tài chính của doanh nghiệp Để xem xét việc quản lý giáthành, ngời ta căn cứ chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giáthành Thông qua hai chỉ tiêu này có thể thấy đợc trình độsử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, khả năngtận dụng công suất máy móc thiết bị sản xuất và mức độtrang bị áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến kết quả của việcsử dụng hợp lý sức lao động, tăng năng suất lao động vàtrình độ quản lý kinh tế - tài chính, trình độ hạch toán củadoanh nghiệp.

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm.

Về thực chất chi phí sản xuất và giá thành là hai mặtkhác nhau của quá trình sản xuất Tất cả những khoản chiphí phát sinh và chi phí tính trớc có liên quan đến khối lợngsản phẩm, lao vụ dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nênchỉ tiêu giá thành sản phẩm Nói cách khác, giá thành sảnphẩm là biểu toàn bộ khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ raở bất kể kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng công việcsản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.

Sơ đồ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm.

Trang 7

hoàn thành

Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD - CDTổng giá

thành sảnphẩm

= CPSX dở

dang đầu kỳ + Chi phí sảnxuất phátsinh trong kỳ

- Chi phí sảnxuất dở dang

cuối kỳKhi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằngnhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dangthì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí phát sinhtrong kỳ.

4 ý nghĩa của công tác hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm

Hạch toán chi phí sản xuất là một hình thức quản lýkinh tế có kế hoạch của doanh nghiệp Nó đòi hỏi phải dùngđến tiền tệ để đo lờng, đánh giá kết quả hoạt động kinhtế, phải bù đắp đợc những chi phí bỏ ra bằng chính doanhthu của mình trên cơ sở tiết kiệm vốn và đảm bảo có lãi.Hạch toán kinh tế thúc đẩy tiết kiệm thời gian lao động,đảm bảo tích luỹ, tạo điều kiện cho việc mở rộng khôngngừng tái sản xuất mở rộng trên cơ sở áp dụng khoa học côngnghệ tiên tiến nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao vànâng cao phúc lợi cho ngời lao động.

5 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm.

Để đáp ứng đợc những yêu cầu quản lý chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm, kế toán phải thực hiện tốt cácnhiệm vụ sau:

- Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm.

- Tổ chức kế toán tập hợp các chi phí sản xuất theođúng đối tợng đã xác định và phơng pháp kế toán tập hợpchi phí thích hợp - Xác định chính xác chi phí về sản phẩmlàm dở cuối kỳ.

- Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xáctheo đúng đối tợng tính giá thành và phơng pháp tính giáthành hợp lý.

Thực hiện phân tích tình hình thực hiện địnhmức, dự toán chi phí sản xuất, tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành sản phẩm để có những kiến nghị đề suất cholãnh đạo doanh nghiệp ra các quyết định thích hợp trớc mắt

Trang 8

cũng nh lâu dài đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

III Đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm

1 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất ở doanh nghiệp đợcxác định tuỳ thuộc vào đặc điểm quy trình công nghệsản xuất sản phẩm, vào yêu cầu của công tác quản lý giáthành Bởi thế, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể làmới phát sinh chi phí nh phân xởng, tổ, đội sản xuất, giaiđoạn công nghệ hoặc có thể là đối tợng chịu chi phí nh chitiết, bộ phận sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng Nh vậy, xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là việcxác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác địnhnơi chi phí phát sinh và nơi chịu chi phí Việc xác định đốitợng tập hợp chi phí sản xuất là công việc đầu tiên, định h-ớng cho toàn bộ công tác tập hợp chi phí sản xuất sau này.Trên cơ sở xác định đúng, thích hợp đối tợng tập hợp chi phísản xuất mà tổ chức ghi chép ban đầu, tổ chức bộ sổ kếtoán phù hợp để từ đó phân công công tác rõ ràng cho nhânviên kế toán theo dõi việc thực hiện công tác của mình theođúng chế độ quy định Có nhiều phơng pháp hạch toán chiphí sản xuất khác nhau tuỳ theo đối tợng hạch toán ở từngdoanh nghiệp Trong thực tế thờng áp dụng một số phơngpháp hạch toán chi phí sau:

- Hạch toán chi phí theo sản phẩm

- Hạch toán chi phí theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm- Hạch toán chi phí theo nhóm sản phẩm - Hạch toán chiphí theo đơn đặt hàng.

2 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm.2.1 Đối tợng tính giá thành:

Việc xác định đối tợng tính giá thành đợc dựa trên cáccơ sở sau:

* Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:

- Với sản xuất giản đơn, đối tợng tính giá thành là sảnphẩm cuối cùng.

- Với sản xuất phức tạp, đối tợng tính giá thành là bánthành phần ở từng bớc chế tạo hay thành phẩm ở bớc chế tạocuối cùng.

* Loại hình sản xuất: Đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏhay sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn.

Trang 9

- Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, đốitợng tính giá thành sản phẩm của từng đơn.

- Điều kiện sản xuất hàng loạt khối lợng lớn, đối tợng tínhgiá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm ởtừng bớc chế tạo.

* Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinhdoanh.

- Với trình độ cao, có thể chi tiết đối tợng tính giáthành ở các góc độ khác nhau.

- Với trình độ thấp, đối tợng tính giá thành có thể bịhạn chế và thu hẹp lại Nếu đặc điểm của doanh nghiệpcùng một quy trình sản xuất, cùng một loại vật liệu nhng sảnxuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau thì đối tợng tính giáthành có thể quy về một loại sản phẩm gốc (sản phẩm tiêuchuẩn) để sau đó tính ra giá thành các loại sản phẩm khác.Đối tợng tính giá thành là sản phẩm, bán thành phẩm, côngviệc hoặc lao vụ nhất định đòi hỏi phải xác định tổng giáthành và giá thành đơn vị sản phẩm Đơn vị giá thành củatừng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ phải thống nhất và phù hợpvới thị trờng.

2.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hay hệthống phơng pháp đợc sử dụng để tính tổng giá thành sảnphẩm và giá thành đơn vị sản phẩm.

* Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giảnđơn): Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệpthuộc loại h ình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sảnxuất và khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nh các nhà máyđiện, nớc, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ).

Giá thành sản phẩm theo phơng pháp này đợc tínhTổng giá

thành sản phẩm

= Tổng chi phísản xuất thực tếphát sinh trong kỳ

+ Chênh lệchgiá trị SPDD đầu

kỳ so với cuối kỳGiá thành đơn vị sản phẩm =

* Phơng pháp tổng cộng chi phí: Đợc áp dụng đối với cácdoanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thựchiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ,đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sảnphẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Giá

Trang 10

thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sảnxuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phísản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thànhphẩm.

Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + + Zn

Phơng pháp tổng cộng chi phí đợc áp dụng phổ biếntrong các doanh nghiệp khai thác, dệt nhuộm, cơ khí chếtạo, may mặc

* Phơng pháp hệ số:

Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệpmà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứnguyên liệu và một lợng lao động nhng đồng thời thu đợcnhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng chotừng loại sản phẩm mà phải tập trung cho cả quá trình sảnxuất Theo phơng pháp này, trớc hết kế toán căn cứ vào hệ sốquy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từđó đa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành sản phẩmđã đợc tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc và giá thànhtừng loại sản phẩm.

Giá thành đơn vị sản phẩm gốc =Giá thành

đơn vị sản phẩmtừng loại

= Giá thànhđơn vị sản phẩm

x Hệ số quyđổi từng loại sản

phẩmTrong đó:

Số lợng sản phẩm quy đổi =Tổng giá

thành sảnxuất của cácloại sản phẩm

= Giá trị sảnphẩm dởdang đầu

+ Tổng chiphí phátsinh trong

- Giá trị sảnphẩm dởdang cuối

kỳ* Phơng pháp tỷ lệ: Đợc áp dụng trong các doanh nghiệpsản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khácnhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo(dụng cụ, phụ tùng ) Để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toánthờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sảnphẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuấtthực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kếtoán sẽ tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩmtừng loại.

Giá thành thực tế

đơn vị sản phẩm = Giá thành kếhoạch x chi phíTỷ lệ

Trang 11

từng loại (hoặc định mức)đơn vị

sản phẩm từngloại

Trong đó:

Tỷ lệ chi phí = x 100Tổng giá

thành thực tếtừng loại sản

= Giá thành thựctế đơn vị sản

phẩm từng loại

x Số lợng sảnphẩm từng loại

* Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ:

Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trìnhsản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính còn có thể thu đợccác sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đờng, rợu,bia ) để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừgiá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sảnphẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể xác định theo nhiều ph-ơng pháp nh giá có thể sử dụng đợc, giá ớc tính, giá kế hoạch,giá nguyên liệu ban đầu

Tổng giáthành

= Giá trịsản phẩm

chính dởdang đầu

chi phíphát sinh

trong kỳ

- Giá trịsản phẩm

phụ thuhồi

- Giá trịsản phẩm

chính dởdang cuối

kỳ.* Phơng pháp liên hợp: Là phơng pháp áp dụng trongnhững doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quytrình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việctính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nhdoanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim, đóng giầy, maymặc

Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp phơng pháp trựctiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ sốvới loại trừ sản phẩm phụ

* Phơng pháp tính giá thành phân bớc

Tính giá thành phân bớc theo phơng án hạch toán có bánthành phẩm: Phơng án hạch toán này thờng đợc áp dụng ở cácdoanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặcbán thành phẩm ra ngoài Đặc điểm của phơng án hạch toánnày là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn côngnghệ, giá trị bán thành phẩm của các bớc trớc chuyển sang b-ớc sau đợc tính theo giá thành thực tế và đợc phản ánh theo

Trang 12

từng khoản mục chi phí gọi là kết chuyển tuần tự Trình tựtập hợp chi phí và tính giá thành theo phơng án này có thểphản ánh qua sơ đồ sau:

+ Có tính giá thành bán thành phẩmSơ đồ

+ Phơng án không có bán thành phẩm

Theo phơng án này, kế toán không cần tính giá thànhbán thành phẩm trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thànhthành phẩm hoàn thành bằng cách tổng cộng chi phí nguyênvật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong giai đoạncông nghệ.

Có thể phản ánh phơng án này qua sơ đồ sau:Chi phí nguyên vật liệu chính cho

Với mỗi doanh nghiệp thì có một hình thức tổ chức sổkế toán riêng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay áp dụng cho các doanhnghiệp 1 trong 4 hình thức sổ kế toán sau: * Hình thứcNhật ký chung: Đặc trng cơ bản của hình thức này là theoTổng

sản phẩm

Trang 13

trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán củanghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu từ Nhật ký chung để ghivào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh Hình thức nàygồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung- Sổ Cái

- Các sổ, Thẻ kế toán chi tiết.

* Hình thức Nhật ký - Sổ cái: Theo hình thức này cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trìnhtự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cơ sở Nhật ký - Sổcái Căn cứ để ghi Nhật ký - Sổ cái là chứng từ gốc hay bảngtổng hợp chứng từ gốc Hình thức này gồm các loại sổ kếtoán sau:

- Sổ Nhật ký - Sổ cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

* Hình thức chứng từ - ghi sổ: Là hình thức sổ kế toántổng hợp giữa ghi sổ theo thời gian trên sổ Đăng ký chứng từGhi sổ.

- Chứng từ ghi sổ đợc đánh số hiệu liên tục trong từngtháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ Đăng ký chứng từghi sổ), và có chứng từ gốc đính kèm phải đợc kế toán trởngduyệt trớc khi ghi sổ kế toán Bao gồm:

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Sổ cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

* Hình thức Nhật ký - Chứng từ: là hình thức tổ chứcsổ kế toán chung để tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp vớiviệc phân tích các nghiệp vụ theo bên Nợ của các tài khoảnđối ứng Hình thức này bao gồm:

- Nhật ký chứng từ

- Bảng kê (số 4, 5, 6 và Nhật ký chứng từ số 07)- Sổ cái

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết 3 Phơng pháp tập hợp chi phí3.1 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trongcác doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo ph-ơng pháp kê khai thờng xuyên.

a Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyênvật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trựctiếp cho việc chế tạo sản phẩm.

Trang 14

Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếpđến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộphận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm lao vụ ) thìhạch toán trực tiếp cho đối tợng đó.

Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theođịnh mức tiêu hao, theo hệ số, heo trọng lợng, số lợng sảnphẩm

Chi phí vậtliệu phân bổ cho

từng đối tợng

= Tổng chi phí

vật liệu phân bổ x Tỷ lệ (hay hệsố phân bổ)Tỷ lệ (hay hệ số phân bổ) =

* Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,kế toán sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.

Tài khoản này đợc mở chi tiêu theo từng đối tợng tập hợpchi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất).

Bên Nợ: Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp chochế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Bên có: - Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng không hếtnhập kho hay chuyển kỳ sau.

- Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp vào TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

TK 621 không có số d cuối kỳ.* Phơng pháp hạch toán

- Xuất kho nguyên vật liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếpcho việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ NợTK 621 (chi tiết theo từng đối tợng)

Có TK 152 (chi tiết vật liệu): giá trị thực tế xuất dùngtheo từng loại.

- Trờng hợp niên vật liệu về không nhập kho mà xuấtdùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ,dịch vụ Căn cứ vào giá thực tế xuất dùng, kế toán ghi:

Nợ TK 621

Nợ TK 133: Thuế VAT đợc khấu trừ

Có TK 331, 111, 112: Vật liệu mua ngoài

Có TK 411: Vật liệu nhận cấp phát, nhận liên doanh

Có TK 154: Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài, gia côngCó TK khác (311, 336, 338): Vật liệu vay, mợn.

- Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho haychuyển kỳ sau:

Nợ TK 152 Có TK 621

Trang 15

- Giá trị vật liệu còn lại kỳ trớc nhập lại kho mà để lại bộphận sử dụng sẽ đợc kế toán ghi vào đầu kỳ sau bằng búttoán:

Nợ TK 621Có TK 152

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếpcho từng đối tợng tính giá thành:

Nợ TK 621Có TK 152

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếpcho từng đối tợng tính giá thành:

Nợ TK 154 Có TK 621

2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (CNCTT)

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao laođộng phải trả (gồm tiền lơng chính, lơng phụ và các khoảnphụ cấp có tính chất lơng) cho công nhân trực tiếp sảnxuất, chế tạo sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các lao vụ,dịch vụ Ngoài ra, CPNCTT còn bao gồm các khoản đóng gópcho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn do ngời sử dụng lao động chịu và tính vào chi phíkinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phátsinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

* Tài khoản sử dụng: Để theo dõi chi phí nhân công trựctiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 - Chi phí nhân công trựctiếp

Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợpchi phí

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuấtsản phẩm, thực hiện lao vụ dịch vụ theo từng đối tợng.

Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tàikhoản tính giá thành

TK 622 - cuối kỳ không có số d* Phơng pháp hạch toán

- Tính ra tổng số tiền công, tiền lơng và phụ cấp phảitrả trực tiếp cho công nhân sản xuất sản phẩm hay thựchiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ.

Trang 16

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (phầntính vào chi phí 19%0

Nợ TK 622

Có TK 338 (3382, 3383, 3384)

- Với những doanh nghiệp sản xuất mang tính chất thờivụ, phần tiền lơng tính vào chi phí và các khoản tiền lơngtính trớc của công nhân sản xuất (ngừng sản xuất theo kếhoạch)

Nợ TK 622 Có TK 335

- Cuối kỳ, kết chuyển CPNCTT vào tài khoản tính giáthành theo từng đối tợng tập hợp chi phí:

Nợ TK 154Có TK 622

3 Hạch toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết cònlại để sản xuất sản phẩm sau CPNVLTT và CPNCTT Đây lànhững chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng, bộ phậnsản xuất của doanh nghiệp Để theo dõi các khoản chi phísản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuấtchung Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng phân xởng,bộ phận sản xuất dịch vụ.

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinhtrong kỳ.

Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

- Kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí sản xuất chungvào chi phí sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ.

TK 627 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 6tiểu khoản tuỳ thuộc vào yếu tố chi phí sau:

6271 - Chi phí nhân viên phân xởng6272 - Chi phí vật liệu

6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài6278 - Chi phí bằng tiền khác.* Phơng pháp hạch toán:

- Tính ra tiền lơng phải trả cho nhân viên phân xởngNợ TK 627 (6271)

Có TK 338 (3382, 3383, 3384)

- Chi phí vật liệu dùng chung phân xởngNợ TK 627 (6272)

Có TK 152

Trang 17

- Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho các bộphận, phân xởng

Nợ TK 627 (6273)Có TK 153

- Trích khấu hao TSCĐ của phân xởngNợ TK 627 (6274)

Có TK 214

- Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nớc, điện thoại, sửachữa nhỏ )

Nợ TK 627 (6277)

Nợ TK 133: Thuế VAT đợc khấu trừ

Có TK 111, 112, 331: Giá trị mua ngoài

- Các chi phí phải trả (trích trớc) khác tính vào chi phísản xuất chung trong kỳ (chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phíngừng sản xuất theo kế hoạch ), giá trị công cụ nhỏ

* Phân bổ chi phí sản xuất chung

Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loạisản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xởng nên cần thiếtphải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng (sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp Trong thực tế,các tiêu thức đợc sử dụng phổ biến để phân bổ chi phí sảnxuất chung nh phân bổ theo định mức, theo tiền lơng côngnhân sản xuất.

Trang 18

* Tài khoản sử dụng

Việc tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm đợctiến hành trên tài khoản 154 - "Chi phí sản xuất kinh doanhdở dang" Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng ngành sảnxuất, từng nơi phát sinh chi phí hay loại sản phẩm, loại lao vụ,dịch vụ của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sảnxuất kinh doanh phụ (kể cả thuê ngoài gia công chế iến).

Nội dung phản ánh của TK 154 nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ(chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung).

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

- Giá thành sản xuất thực tế (hay chi phí thực tê) củasản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.

D Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dởdang cha hoàn thành.

* Phơng pháp hạch toán

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(chi tiết theo từng đối tợng, phân xởng, sản phẩm, lao vụ,dịch vụ )

Nợ TK 154 Có TK 621

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (chitiết theo đối tợng)

Nợ TK 154Có TK 622

- Phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí sản xuất chungcho từng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ (chi tiết theo từng đối t-ợng)

Nợ TK 154Có TK 627

Đồng thời phản ánh các bút toán ghi giảm chi phí

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất (vật t, sản phẩmthiếu hụt trên dây chuyền sản xuất, sản phẩm hỏng trêndây chuyền không sửa chữa đợc), vật t xuất dùng không hết,phế liệu thu hồi )

Nợ TK lq (152, 138, 334, 111, 112, 154 )Có TK 154 (chi tiết đối tợng)

- Giá thành thực tế sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thànhNợ TK 155: Nhập kho thành phẩm

Nợ TK 157: Gửi bán không qua kho

Nợ TK 632: Bán trực tiếp không qua khoNợ TK 152, 153

Có TK 154

Trang 19

4.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giaiđoạn chế biến còn đang nằm trong quá trình sản xuất Đểtính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phảitiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang tại các bộphận, phân xởng hoặc dây chuyền sản xuất Tuỳ theo đặcđiểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chấtcủa sản phẩm, doanh nghiệp có thể áp dụng một trong cácphơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

- Đánh giá sản phẩm dở dang dựa theo chi phí kế hoạchhoặc định mức Căn cứ vào mức độ hoàn thành và chi phíđịnh mức (hoặc kế hoạch) cho từng khâu công việc để xácđịnh sản phẩm dở dang cuối kỳ là bao nhiêu Phơng phápnày thờng đợc áp dụng với bán thành phẩm - Phơng pháp ớctính theo sản lợng tơng đơng:

Theo phơng pháp này, ngời ta căn cứ vào mức độ hoànthành của sản phẩm dở để ớc tính nó đạt bao nhiêu % so vớisản phẩm hoàn thành Để đảm bảo tính chính xác của việcđánh giá, phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chiphí chế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phảixác định theo số thực tế đã dùng.

- Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo50% theo chi phí chế biến Thờng đợc áp dụng đối với nhữngloại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trongtổng chi phí:

Giá trịsản phẩm dở

= Giá trị NVL chínhnằm trong SPDD (theo

định mức)

x 50% chi phíchế biến so với

thành phẩmPhơng pháp tính theo chi phí vật liệu chính tiêu haonằm trong sản phẩm dở dang Theo phơng pháp này, giá trịsản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính tiêuhao nằm trong sản phẩm dở còn chi phí chế biến nằm hếttrong thành phẩm hoàn thành trong kỳ.

Phơng pháp tính theo chi phí vật liệu trực tiếp hay chiphí trực tiếp Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dởdang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyênvật liệu và nhân công trực tiếp) mà không tính đến các chiphí khác.

5 Các hình thức sổ sách

Phần II: Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Grant tạiCông ty Thạch Bàn

Trang 20

Đặc điểm hoạt động chung của Công tyTên gọi: Công ty Thạch Bàn

Ngày thành lập: 15/02/1959

Trụ sở: Xã Thạch Bàn - Gia lâm - Hà Nội

Hình thức sở hữu: Doanh nghiệp Nhà nớc Hình thứchoạt động: Hạch toán độc lập

Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất kinh doanh, vật liệu xâydựng và xây lắp

Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.

I Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh tại Công ty Thạch Bàn có ảnh hởngđến công tác hệ thống chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm.

1 Tìm hiểu sự ra đời và phát triển của Công ty ThạchBàn

Công ty Thạch Bàn là doanh nghiệp nhà nớc hoạt độngsản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, tiền thân là "Công tr-ờng gạch Thạch Bàn" thuộc "Công ty sản xuất vật liệu kiếntrúc Hà Nội" đợc UBHC thành phố Hà Nội ra quyết địnhthành lập vào ngày 15/02/1959, đợc thành lập theo quyếtđịnh số 498/BKT ngày 05/6/1969 của Bộ Kiến trúc và sau đólà quyết định số 100A/BXD - TCLĐ ngày 24/3/1993 của BộXây dựng, là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Thuỷ tinhvà Gốm xây dựng.

Sau hơn 40 năm hoạt động Công ty đã phát triển quacác giai đoạn:

1 Những ngày đầu thành lập: từ tháng 2 năm 1959đến tháng 7 năm 1964, trong nền kinh tế tập trung, với côngnghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là tạo hình thủ công,phơi cáng che phên nứa - nung đốt lò đứng 3-4 vạn viên/mẻvà sản lợng toàn xí nghiệp chỉ đạt 3-4 sau tăng lên 8 -9 triệuviên/năm.

2 Trởng thành qua thời kỳ chống Mỹ: Từ tháng 8 năm1968 đến cuối năm 1985 trong nền kinh tế tập trung, vớicông nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là hệ máy giacông chế tạo hình FG5, hệ máy có hút chân không TiệpKhắc - sấy tunel kiểu cũ 10 hầm - nung đốt lò đứng cải tiến

Trang 21

8-10 vạn viên/mẻ và sản lợng toàn xí nghiệp tăng từ 14 đến23 triệu viên/năm.

Vững vàng trớc thử thách của nền kinh tế thị trờng: từđầu năm 1985 đến tháng 3 năm 1991, trong nền kinh tế thịtrờng, với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là hệmáy gia công chế biến tạo hình FG5, hệ máy có hút chânkhông Bungari - sấy tunel kiểu cũ 10 hầm - nung đốt lòđứng cải tiến 8-10 vạn viên/mẻ và sản lợng toàn xí nghiệpđạt 14-16 triệu viên/năm.

4 Đầu t và phát triển (từ tháng 4 năm 1991 đến tháng12 năm 1994): Trong nền kinh tế thị trờng, với công nghệsản xuất gạch ngói đất sét nung là bộ máy gia công chế biếntạo hình có hút chân không Bungari - sấy tunel kiểu cũ -nung đốt lò tunel công suất 20-25 triệu viên/năm, xí nghiệpđã tăng sản lợng từ 25 lên 30 triệu viên/năm Tháng 4/1993, Bộtrởng Bộ xây dựng quyết định tách xí nghiệp gạch ngóiThạch Bàn ra khỏi liên hợp các xí nghiệp gạch ngói sành sứthành đơn vị trực thuộc Bộ Ngày 20 tháng 7 năm 1994, đểphù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong nền kinh tếthị trờng Bộ trởng Bộ xây dựng ra quyết định số 480/BXD -TCLĐ đổi tên xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn thành Công tyThạch Bàn Trong thời gian này, Công ty đã bớc đầu tham giacông tác xây lắp và chuyển giao công nghệ sản xuất gạchngói đất sét nung bằng lò tunel 5 vơn lên tầm cao mới (từtháng 01 năm 1995 đến nay, tháng 9/1999):

- Công ty đã phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế thị ờng.

tr Với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là tạohình có hút chân không Bunrari - sấy tunel kiểu mới - nungđốt lò tunel công suất 20-25 triệu viên/năm.

Trang 22

Hành thức hoạt động: Hạch toán độc lập

Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất kinh doanh vật liệu xâydựng và xây lắp

Tổng số công nhân viên (2000): 4000Chế độ kế toán áp dụng tại Doanh nghiệpNiên độ kế toán| từ 01/01/2000 - 31/12/2000

Đơn vị sử dụng tiền tệ trong ghi chép kế toán: Đồng ViệtNam

Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung

I Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức quản lý hoạt độngsản xuất kinh doanh tại Công ty Thạch Bàn có ảnh hởng đếncông tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1 Tìm hiểu sự ra đời và phát triển của Công tyThạch Bàn

Công ty Thạch Bàn là một doanh nghiệp nhà nớc thuộcTổng Công ty Thuỷ tinh và gốm xây dựng đợc thành lậptheo quyết định số 100A/BXD-TCLĐ ngày 24/3/1993 của Bộtrởng Bộ Xây dựng.

Công ty có trụ sở đóng tại: Xã Thạch Bàn - Gia Lâm - HàNội

Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu: Sản xuất vậtliệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất, xây lắp vàchuyển giao công nghệ các công trình vật liệu xây dựng(gạch gốm sứ), xây dựng các công trình dân dụng, kinhdoanh vật t thiết bị phục vụ ngành xây dựng, sản xuất vậtliệu xây dựng.

Trang 23

Cũng nh hầu hết các đơn vị kinh tế quốc doanh, Côngty đã có một quá trình phát triển không ngừng để tồn tại vàkhẳng định vai trò của mình Tiền thân của Công ty là"Công trờng gạch Thạch Bàn đợc thành lập từ 15/2/1959 thuộcCông ty Kiến trúc Hà Nội, sản xuất hoàn toàn thủ công, sản l-ợng thấp từ 2-3 triệu viên sản phẩm /năm.

Sau hơn 40 năm hoạt động Công ty đã phát triển qua cácgiai đoạn:

1 Những ngày đầu thành lập: từ tháng 2/1959 đến

đầu tháng 7/1964, trong nền kinh tế tập trung, với côngnghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là tạo hình thủ công,phơi cáng che phên nứa, cung đốt lò đứng 3-4 vạn viên/mẻ vàsản lợng toàn xí nghiệp chỉ đạt 3-4 sau tăng lên 8-9 triệuviên/năm.

2 Trởng thành qua thời kỳ chống Mỹ: từ tháng 8 năm

1968 đến cuối năm 1985 trong nền kinh tế tập trung, vớicông nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là hệ máy giacông chế biến tạo hình EG5, hệ máy có hút chân khôngTiệp Khắc - sấy tunel kiểu cũ 10 hầm nung đốt lò đứng 8-10 vạn viên/ mẻ và sản lợng toàn xí nghiệp tăng từ 14 đến 23triệu viên/năm.

3 Vững vàng trớc thử thách của nền kinh tế thị ờng: từ đầu năm 1985 đến tháng 3 năm 1991, trong nền

tr-kinh tế thị trờng, với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sétnung là hệ máy gia công chế biến tạo hình EG5, hệ máy cóhút chân không Bungaria-sấy tunel kiểu cũ 10 hầm - nungđốt lò cải tiến 8-10 vạn viên/mẻ và sản lợng toàn xí nghiệpchỉ đạt 14-16 triệu viên/năm.

4 Đầu t và phát triển (từ tháng 4 năm 1991 đếntháng 12 năm 1994): Trong nền kinh tế thị trờng, với công

nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là hệ máy gia côngchế biến tạo hình có hút chân không Bungaria - sấy tunelkiểu mới - nung đốt lò tunel công suất 20-25 triệu viên/năm,Xí nghiệp đã tăng sản lợng từ 25 lên 30 triệu viên/năm Tháng4/1993, Bộ Xây dựng quyết định tách Xí nghiệp gạch ngóiThạch Bàn ra khỏi liên hiệp các Xí nghiệp gạch ngói sành sứthành đơn vị trực thuộc Bộ Ngày 30 tháng 7 năm 1994, đểphù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong nền kinh tếthị trờng, Bộ trởng Bộ Xây dựng ra quyết định số 480/BXD-TCLĐ đổi tên Xí nghiệp Gạch ngói Thạch Bàn thành Công tyThạch Bàn Trong thời gian này, Công ty đã bớc đầu tham gia

Trang 24

công tác xây lắp và chuyển giao công nghệ sản xuất gạchngói đất sét nung bằng lò tunel.

5 Vơn lên tầm cao mới (từ tháng 01 năm 1995 đếnnay, đến tháng 9 năm 1999):

- Công ty đã phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế thị ờng.

tr Với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là hệmáy gia công chế biến tạo hình có hút chân khôngBungaria- sấy tunel kiểu mới - nung đốt lò tunel công suất20-25 triệu viên/năm Qua nhiều sáng kiến nh lắp quạt đẩylò nung tunel, pha than vào gạch mộc, làm nguội nhanh, Côngty đã tăng sản lợng từ 30 lên 38 triệu viên/năm.

- Từ năm 1993 đến năm 1999, Công ty đã tham gia côngtác xây lắp và chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ngóiđất sét nung bằng lò tunel đợc 33 nhà máy, góp phần thayđổi tận gốc nghề làm gạch ở Việt Nam.

- Tháng 8 năm 1995, Thủ tớng Chính phủ đã ký quyếtđịnh số 4265/KTN phê duyệt dự án đầu t xây dựng Nhàmáy gốm Granit nhân tạo của Công ty Thạch Bàn, với tổng sốvốn đầu t hơn 100 tỷ đồng Việt Nam Ngày 21 tháng 11năm 1996, mẻ sản phẩm Granit đầu tiên của Công ty ra lò.Đến nay, sau khi tách dây chuyền sản xuất gạch ngói đấtsét nung thành công ty cổ phần, doanh thu của công ty đãđạt trên 100 tỷ VNĐ, sản lợng 1.000.000m2/năm Công tyđang triển khai lắp đặt dây chuyền 2 nhà máy Granit, đasản lợng toàn công ty lên 2.000.000m2/năm vào cuối năm2000 Hiện nay, sản phẩm granit của công ty đã đợc tiêu thụtrên toàn quốc, với 3 chi nhánh ở 3 miền, hơn 800 đại lý và b-ớc đầu xuất khẩu sang Hàn Quốc, Ucraina, Lào.

Để phù hợp với các chính sách kinh tế xã hội và đứng vữngtrong nền kinh tế thị trờng những năm gần đây Công ty đãđa dạng hoá ngành nghề kinh doanh:

- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, vật liệu trangtrí nội thất và vật t thiết bị phục vụ ngành xây dựng, sảnxuất vật liệu xây dựng.

- Thi công xây lắp các công trình dân dụng và côngnghiệp (gạch, ngói, gốm, sứ)

- T vấn xây dựng các công trình vật liệu xây dựng(gạch, gốm, sứ); t vấn sử dụng máy móc thiết bị sản xuất

Trang 25

gồm sứ và tổ chức chuyển giao công nghệ sản xuất các sảnphẩm gốm sứ.

- Các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định củapháp luật.

Là một trong những đơn vị hàng đầu của ngành sảnxuất vật liệu xây dựng Việt Nam, Công ty luôn chú trọngđầu t nâng cao kỹ thuật công nghệ cho dây chuyền sảnxuất gạch ốp lát granit đạt chất lợng cao nhất, thoả mãnnhững nhu cầu tôn chỉ "chữ tín với khách hàng".

Để thực hiện tốt chỉ tiêu đó, Công ty quyết định xâydựng và áp dụng có hiệu quả cải tiến liên tục "Hệ thống quảnlý chất lợng" theo tiêu chuẩn ISO 9002.

Biểu 1: Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh

doanh của công ty

Đơn vị: triệu đồngChỉ tiêu

Năm Doanh thu Lợi nhuận Tiền lơngbq Nộp NSnhà nớc

2000 135.428,82 6834 1,524000 8881,20

Trang 26

2 Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm gạch ốplát granit

Nguyên vật liệu chính để sản xuất gạch granit là đấtsét, Caolin, Fenspat, Đôlomit đợc khai thác chủ yếu ở trong n-ớc Có một số loại vật liệu phụ công ty phải nhập từ nớc ngoàinh bi nghiền, quả lô, đĩa vát cạnh, đá mài Nguyên vật liệuxuất kho vật t cho sản xuất đợc đa tới nhà máy bắt đầu quátrình sản xuất sản phẩm Nguyên liệu sau khi gia công đợcchuyển lên dây chuyền sản xuất qua hệ máy nghiền bi, bểhồ, sấy phun, lò nung Sản phẩm sau khi nung đợc nhập khobán thành phẩm nhà máy Căn cứ vào kế hoạch sản xuấttrong kỳ một số sản phẩm sau nung qua hệ máy lựa chọnmột phần đợc đóng hộp (sản phẩm thờng), một phần đợcchuyển tới dây chuyền vát cạnh, mài bóng để tiếp tục giacông thành sản phẩm vát cạnh, còn sản phẩm mài bóng ngoàivát cạnh còn đợc mài bóng bề mặt nhờ đá mài, quả lô kim c-ơng Sản phẩm vát cạnh, bài bóng sau khi gia công cũng đợcđóng hộp Sản phẩm đóng hộp sau khi đợc bộ phận KCSkiểm tra chất lợng, đóng dấu mới đợc nhập kho thành phẩm.

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch ốp lát granitnhân tạo

Sơ đồ 1

Nguyên vật liệu

Sàng

rung Sấy phem Kết chứa

Sàng rung(qua khử từ)

Nạp liệuNghiền biBể chứa có khuấy chậm

Si lô đơn màu

Si lô đa

Tráng men, engobeTrộn hai

Máy vát cạnh, mài bóng

Nhập kho thành phẩm

Trang 27

3) Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sảnxuất của Công ty Thạch Bàn

Công tác quản lý là khâu quan trọng để duy trì hoạtđộng của bất kỳ một doanh nghiệp nào Nó thật sự cần thiếtvà không thể thiếu đợc trong sự vận hành mọi hoạt động,đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất của doanhnghiệp Bộ máy quản lý tại Công ty là một đội ngũ cán bộ cónăng lực giữ vai trò chủ chốt điều hành toàn bộ hoạt độngcủa Công ty một cách năng động và có hiệu quả.

Sau khi cổ phần Nhà máy gạch ngói Thạch Bàn, Công tyThạch Bàn gồm có 4 nhà máy (xí nghiệp) thành viên: Nhàmáy gạch ốp lát granit: Xí nghiệp kinh doanh, xí nghiệp xâylắp và t vấn xây dựng; phân xởng cơ điện Mỗi đơn vị cónhiệm vụ khác nhau: Nhà máy gạch ốp lát granit chuyên sảnxuất gạch granit cao cấp, xí nghiệp kinh doanh chuyên tiêuthụ sản phẩm gạch granit và kinh doanh các mặt hàng vậtliệu xây dựng khác Xí nghiệp xây lắp chuyên thực hiệncác công việc xây dựng trong và ngoài công ty, phân xởngcơ điện chuyên lắp đặt, sửa chữa thiết bị điện cho toànCông ty, chủ yếu phục vụ cho sản xuất ở nhà máy gạchgranit.

Do đặc điểm Công ty Thạch Bàn gồm có 4 đơn vịthành viên nên việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanhcũng mang nhiều nét đặc trng so với các doanh nghiệp khác.Công ty hiện nay có hơn 300 cán bộ công nhân viên trongđó nhà máy gạch granit chiếm khoảng 200 ngời, bậc thợtrung bình của công nhân sản xuất là 5, 6, 7 Đội ngũ quảnlý tại công ty có trên 90 ngời trong đó hơn 80% kỹ s, cử nhâncác ngành nghề.

Để đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả công ty tổchức bộ máy gọn nhẹ theo chế độ một thủ trởng Đứng đầulà giám đốc công ty - ngời có quyền hành cao nhất, chịu mọitrách nhiệm với Nhà nớc và tập thể cán bộ công nhân viên vềmọi mặt trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Giúp việc chogiám đốc là 1 phó giám đốc, 1 trợ lý giám đốc cùng hệ thốngcác phòng, ban khác Nhà máy là bộ phận trực tiếp tham giachế tạo sản phẩm.

Hiện nay, công ty có 4 phòng chức năng giúp việc giámđốc, mỗi phòng, ban chức năng có nhiệm vụ cụ thể sau:

Trang 28

+ Công tác th ký giám đốc, y tế và kiểm tra vệ sinh côngnghiệp, bảo vệ tài sản và giữ gìn an ninh trật tự trong côngty.

Ngoài ra văn phòng công ty còn chịu trách nhiệm quản lýquỹ tiền mặt

* Phòng tài kính - kế toán.

Có nhiệm vụ thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin vềtình hình tài chính và kết quả kinh doanh của từng xínghiệp, nhà máy cũng nh của toàn công ty Cụ thể:

- Lập kế hoạch tài chính đảm bảo cho mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh.

- Lập kế hoạch và biện pháp quản lý các nguồn vốn; kiểmtra, giám sát việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất tronglĩnh vực sản xuất kinh doanh.

- Tổ chức hạch toán kế toán và phân tích các hoạt độngkinh tế của công ty theo quy định hiện hành của nhà nớc.

- Kiểm tra giám sát việc tiêu thụ sản phẩm và hoạt độngkinh doanh khác.

* Phòng kế hoạch - kỹ thuật - ban KCS

- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm, kếhoạch phát triển của công ty

- Xây dựng các định mức vật t, kỹ thuật, lao động, tiềnlơng đồng thời quản lý việc thực hiện quy trình công nghệ,quy phạm kỹ thuật và các chỉ tiêu kỹ thuật trong sản xuấtcủa công ty Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ nghiên cứu, ứngdụng tiến bộ KH-Kế toán, cải tiến kỹ thuật vào sản xuất -Ban KCS: Quản lý chất lợng nguyên, nhiên vật liệu, thiết bịnhập về công ty Theo dõi, kiểm tra chất lợng bán thànhphẩm, thành phẩm trớc khi nhập kho.

* Phòng vật t - vận tải có nhiệm vụ:

Trang 29

- Quản lý tài sản trong các kho của công ty đảm bảokhoa học chính xác và trung thực

- Khai thác và cung ứng toàn bộ vật t, máy móc thiết bịphục vụ cho sản xuất kinh doanh và xây lắp toàn công ty.

- Quản lý và chủ động khai thác có hiệu quả các phơngtiện vận tải thuộc phòng quản lý phục vụ hoạt động SXKD.

* Nhà máy gạch ốp lát granit

Là nơi trực tiếp tham gia chế tạo sản phẩm Dới nhà máylà các bộ phận, tổ sản xuất Phòng thí nghiệm là bộ phậntrực tiếp thuộc Nhà máy, phục vụ sản xuất ở nhà máy.

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty Thạch Bàn

Sơ đồ 2

Trang 30

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng thí nghiệmXN xăy lắpNhà máy gạch

ốp lát GranítVăn

phòng Phòng Tài chính - Kế toán

Phòng kế hoạch - kỹ thuật

Phòng vật t vận tải

PX cơ điệnXN kinh doanh

Tổ gia công nguên liệu

Tổ tạo

hình Tổ lò nung Tổ mài Tổ cơ điện

BP phục vụ:

- Nghiệp vụ

- Quản lý -Bốc xếp…

Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ phối hợp

Trang 31

4) Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toántại Công ty Thạch Bàn

Do tính chất và đặc điểm sản xuất kinh doanh, tiêu thụcủa một doanh nghiệp công nghiệp nên bộ máy kế toán củacông ty cũng phải tổ chức cho phù hợp với cơ chế kinh doanhcủa mình.

Khi Nhà nớc ban hành chế độ kế toán mới, Phòng Tàichính - kế toán công ty đã sớm áp dụng và thực hiện tốt.Trong điều kiện hiện tại phải quản lý hoạt động của cả 4đơn vị thành viên, nghiệp vụ phát sinh nhiều và phức tạpnhng phòng vẫn giữ đợc bố trí gọn nhẹ, hợp lý, công việc đợcphân công cụ thể rõ ràng cho từng kế toán viên Công tycũng đã đa chơng trình kế toán máy vào áp dụng nhằmgiảm bớt khối lợng công việc tính toán, tiết kiệm nhân lựctrong phòng.

Với đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp vụcao, nhiệt tình và có trách nhiệm với công việc, phòng đãthực hiện công tác kế toán đáp ứng đợc yêu cầu ngày càngcao của công ty Công tác kế toán đợc tổ chức khá chặt chẽvà khoa học Công ty áp dụng tổ chức kế toán theo hìnhthức tập trung, tại các xí nghiệp, nhà máy không tổ chức bộmáy kế toán riêng mà bố trí các nhân viên kinh tế chủ yếulàm nhiệm vụ thống kê Mọi công việc phân loại, tổng hợp đ-ợc thực hiện tại phòng kế toán Công ty, kế toán căn cứ vào đóđể xử lý chứng từ và nhập vào máy tính theo yêu cầu củacông tác kế toán.

Tại Công ty Thạch Bàn, đứng đầu bộ máy kế toán là kếtoán trởng trực tiếp quản lý các nhân viên kế toán, chịu tráchnhiệm trớc ban lãnh đạo Công ty về công tác thu thập, xử lývà cung cấp thong tin kinh tế Dới kế toán trởng là các nhânviên kế toán khác Phòng gồm 5 ngời, mỗi ngời đảm đơngmột phần hành kế toán

Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty Thạch Bàn

Trang 32

Sơ đồ 3

Kế toán tr ởng

Kế toán tiêu thụ và ngân hàng

Kế toán

vật t Kế toán tổng hợp TSCĐ, TL, chi phí, giá thành

Kế toán tiêu thụ thành phẩm

Nhân viên kinh tế nhà máy gạch Granít

Kế toán hàng hoá

Nhân viên kinh tế PX cơ điện

Nhân viên kinh tế XN xây lắp

Nhân viên kinh tế XN kinh doanh

Kế toán

miền bắc Kế miền trungtoán Kế miền namtoán

Trang 33

+ Kế toán trởng: điều hành toàn bộ công tác kế toán tạicông ty, chỉ đạo, phối hợp thống nhất trong phòng tài chính -kế toán, giúp giám đốc trong lĩnh vực quản lý kinh tế toàncông ty nh lo vốn phục vụ sản xuất và đầu t, sử dụng vốn saocho có hiệu quả, lập kế hoạch tài chính đồng thời chịutrách nhiệm trớc pháp luật về các vấn đề trong phạm viquyền hạn đợc giao.

+ Kế toán tổng hợp: (TSCĐ, tổng hợp lơng, chi phí giáthành): có nhiệm vụ theo dõi quản lý tình hình biến độngtăng giảm TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ theo từng quý, lập kếhoạch sửa chữa TSCĐ; tổng hợp chi phí phát sinh, tính giáthành sản phẩm và phân tích giá thành hàng quý, lập báocáo tài chính tháng, quý, năm đối với nhà nớc.

+ Kế toán thanh toán và ngân hàng: có nhiệm vụ theodõi công nợ với khách hàng và công nợ cá nhân nội bộ đầy đủkịp thời thông qua các khoản thu, chi bằng tiền mặt, tiền gửivà tiền vay ngân hàng phát sinh hàng ngày tại công ty, giaodịch với ngân hàng về vay nợ và trả nợ đồng thời thực hiệncác báo cáo cho ngân hàng.

+ Kế toán tiêu thụ: Tập hợp các hoá đơn bán hàng vàbảng kê tiêu thụ về số lợng và doanh thu của 3 chi nhánh Bắc,Trung, Nam, kiểm tra đối chiếu kho hàng, công nợ với các chinhánh, theo dõi ký quỹ với các khách hàng của 3 chi nhánhđầy đủ, kịp thời.

+ Kế toán vật t: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết, tổng hợptình hình nhập, xuất từng loại vật t nh nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, công cụ viết phiếu nhập, xuất vật t;Hàng tháng đối chiếu nhập, xuất, tồn kho với thủ kho Địnhkỳ 6 tháng và cuối năm kiểm kê và tính chênh lệch thừathiếu kiểm kê, báo cáo trởng phòng trình giám đốc xin xử lý.

* Các nhân viên kinh tế tại các đơn vị xi, nhà máy và cácchi nhánh có nhiệm vụ thống kê, thu thập chứng từ gửi vềphòng tài chính - kế toán Công ty để xử lý.

Định kỳ nộp là 1 tháng.

Mặc dù quy định nhiệm vụ và chức năng riêng của từngphần hành nhng giữa các phần hành vẫn có quan hệ chặtchẽ, thống nhất và cũng hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệmvụ kế toán của công ty.

Trang 34

* Tổ chức sổ kế toán

Với điều kiện trang bị tính toán hiện đại, việc hạch toánkế toán ở công ty đợc thực hiện hoàn toàn theo chơng trìnhkế toán sử dụng trên máy vi tính Hình thức sổ kế toán côngty đang áp dụng làm nhật ký chung Do đặc điểm laođộng kế toán bằng máy đã giúp giảm bớt rất nhiều lao độngtính toán bằng tay trên các loại sổ tổng hợp cũng nh sổ chitiết Các loại sổ đều do máy tính tự lập và tính toán theochơng trình cài đặt sẵn Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinhtế phát sinh, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tập hợp,phân loại sau đó cập nhật số liệu vào máy tính Mỗi chứngtừ cập nhật một lần (ghi ngày, tháng, sổ chứng từ, kết toánđịnh khoản, nội dung diễn giải, số lợng, tiền, .) Chơngtrình kế toán máy sẽ tự động vào sổ nhật ký chung, sổ cáivà lên cân đối các tài khoản cuối quý kế toán in các loại sổ,báo cáo đã đợc thực hiện trên máy ra giấy, đối chiếu với cácchứng từ gốc và các phần hành kế toán liên quan cho khớpđúng, chính xác sau đó đóng dấu và lu trữ.

Sơ đồ trình tự hạch toán PCSX và tính giá thành sảnphẩm gạch granit theo hình thức sổ Nhật ký chung tại Côngty Thạch Bàn

Sơ đồ 04

- chứng từ gốc

- Bảng tổng hợp l ơng toàn công ty

- Bảng tính và phân bổ khấu hao

Nhật ký chung

Sổ cái TK 6211, 6221, 1541

- Cân đối khoản- Báo cáo kế toán

Sổ tổng hợp chi tiết

Đối chiếu

Ghi hàng ngày

Trang 35

II) Tình hình thực tế công tác hạch toán chi phí và tínhgiá thành sản phẩm gạch ốp lát granit tại Công ty Thạch Bàn

Toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp đợc chi tiếtthành:

- Nguyên vật liệu chính bao gồm: Đất sét, Caolin, FenspatLài Cai, Fenspat Vĩnh Phú, Đôlômit.

- Bột màu các loại

- Vật liệu phụ: gồm bi nghiền, chất điện giải (Na3P5O10)- Vật liệu khác: đá mài, đĩa mài, quả lô kim cơng đợc sửdụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm mài bóng, vát cạnh.

- Nhiên liệu: Gaz, dầu Diezel

* Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ chi phí về tiềnlơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lơng với tỷ lệ quy định đavào chi phí sản xuất.

* Chi phí sản xuất chung:

Do chi phí mua ngoài (động lực) và chi phí khấu haoTSCĐ dùng cho sản xuất chiếm một tỷ trọng lớn nên 2 khoảnchi phí này đợc tách ra khỏi chi phí sản xuất chung theo dõiriêng.

- Động lực

- Khấu hao TSCĐ phân bổ trong kỳ

- Chi phí quản lý phân xởng: trừ hai khoản chi phí muangoài (động lực) và chi phí khấu hao TSCĐ, tất cả các chi phíphát sinh khác (thuộc chi phí sản xuất chung) đợc tập hợp vàokhoản mục chi phí này gọi là chi phí quản lý phân xởng Nhvậy, chi phí quản lý phân xởng bao gồm các khoản chi tiếtchi phí sau:

Trang 36

+ Chi phí nhân viên phân xởng

+ Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chung phân ởng (bao gồm cả vỏ hộp gạch)

x-+ Chi phí bằng tiền khác.

2) Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:

Tại Công ty Thạch Bàn, tổ chức sản xuất gạch ốp lát granitđợc tập trung toàn bộ ở nhà máy (đồng th ời là phân xởngsản xuất) Mọi chi phí phát sinh có liên quan tới quá trình sảnxuất sản phẩm đợc tập hợp chung cho một đối tợng hạch toánnh vậy xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanhtại công ty Công ty phải tiến hành hạch toán kinh tế cho 2đơn vị: xí nghiệp xây lắp, Nhà máy gạch ốp lát granit

Hiện tại, sản phẩm chính của công ty là gạch granit vớinhiều kích thớc, màu sắc khác nhau Vì vậy, trong báo cáonày em sẽ tập trung trình bày quá trình hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm của Nhà máy gạch ốp látgranit Kỳ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành đợcchọn là quí IV/2000

3) Tình tơng hạch toán

Hiện nay, toàn bộ công tác hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm gạch granit của công ty tiến hànhtheo các quy định chung của hình thức sổ Nhật ký chungkết hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơngpháp kê khai thờng xuyên chi phí sản xuất chế tạo sản phẩmphát sinh tại Nhà máy đợc tập hợp theo những khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các khoảnchi phí về nguyên vật liệu chính vật liệu phụ (bao gồm cảvỏ hộp gạch), bột màu, nhiên liệu và các vật t dùng để giacông sản phẩm mài bóng, vát cạnh.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lơng và các khoảntrích theo lơng (phần tính vào chi phí sản xuất 19%) củacông nhân trực tiếp sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung: gồm chi phí nhân viên phânxởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng chung phân x-ởng, chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài(điện) và chi phí bằng tiền khác.

Trình tự hạch toán cụ thể sau:

3.1) Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 37

Vật liệu là đối tợng lao động, là một trong 3 yếu tố cơbản để tạo nên sản phẩm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp làkhoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thànhsản phẩm của Nhà máy Do đó, chỉ một thay đổi nhỏ trongviệc sử dụng vật liệu cũng gây ra rất lớn đến chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm Điều này chứng tỏ chi phí vềnguyên vật liệu chiếm một vị trí quan trọng trong việc hạthấp chi phí sản xuất, đặc biệt đối với một số loại vật t côngty phải nhập từ nớc ngoài nh bi nghiền, đá mài, quả lô kim c-ơng với giá cao Chính vì vậy mà việc sử dụng vật liệu hợp lýtrong sản xuất tại Nhà máy là một trong những biện pháptích cực nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh Để tập trung chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, kế toán tiến hành theo dõi vật liệu xuất dùngtừ kho vật t của công ty cho việc sản xuất tại Nhà máy Tất cảcác nhu cầu sử dụng đều xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất.Việc sử dụng các loại nguyên vật liệu đợc tính toán trên cơ sởsản xuất thực tế cấu thành sản phẩm và định mức tiêu haovật liệu do phòng kế hoạch - kỹ thuật đặt ra.

Căn cứ vào nhu cầu sản xuất thực tế và định mức tiêuhao nguyên vật liệu Nhà máy ghi danh mục nguyên vật liệucần lĩnh cụ thể về số lợng và viết phiếu yêu cầu xin lĩnh vậtt Phiếu này đợc gửi về phòng kế hoạch - kỹ thuật công ty.Sau khi đợc xét duyệt, nhân viên Nhà máy mang phiếu yêucầu xin lĩnh vật t về phòng Tài chính - kế toán để kế toánvật t tiến hành viết phiếu xuất kho Đây là chứng từ để ghisổ kế toán Phiếu xuất kho đợc lập thành 2 liên:

- Liên 1: Thủ kho giữ làm căn cứ để xuất kho và ghi vàothẻ kho Cuối kỳ thủ kho tập hợp các phiếu nhập, xuất gửi vềphòng tài chính - kế toán để tiến hành đối chiếu.

- Liên 2: Đợc giao cho nhân viên Nhà máy (đơn vị sửdụng) để cuối tháng làm báo cáo quyết toán vật t sử dụngtrong kỳ

Ví dụ phiếu xuất kho có mẫu sau:Phiếu xuất kho

Ngày 31 tháng 12 năm 2000Số: 15

Họ và tên ngời nhận hàng: Nhà máy Granit

Trang 38

Địa chỉ: Nhà máy Granit (NNGR) Nợ TK6211

Lý do xuất: Xuất nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất Có TK 152

Xuất tại kho: KHO2

Mã hàngTên hàngĐvtSố lợngĐơn giáThành tiền00BDST00Đất sét

trắng tấn 680,093 364.356 247.796.12800BCTB22Bột Caolintấn216,068592.739128.072.08

201DM39QL Đá mài quả

ph-Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng đợcxác định theo công thức sau:

Luong

ở Công ty, để theo dõi tình hình biến động tăng, giảmnguyên vật liệu kế toán sử dụng TK 152 (chi tiết loại vật liệu).Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất tạiNhà máy, kế toán sử dụng TK 621 (6211 - chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp: Granit) khi xuất kho vật liệu phục vụ sản xuất,kế toán ghi định khoản:

Nợ TK 621 (6211)Có TK 152

Theo, phiếu xuất kho số 15 kế toán ghi định khoản:

Trang 39

Nợ TK 621 (6211): 3.466.397.135Có TK 152: 3.466.397.135

Chi tiết: Có TK 15211: 1.605.030.915Có TK 15212: 911.355.466

Có TK 1522: 66.451.703Có TK 1523: 883.559.061

Căn cứ vào các phiếu xuất kho đã đợc tính giá xuất dùngkế toán lập sổ tổng hợp chi tiết vật t.

Trích sổ tổng hợp chi tiết vật t phần xuất cho sản xuấtgạch Granit

Tổng hợp xuất vật t quí IV/2000 - TK6211Từ ngày 01/10/2000 - 31/12/2000

Trang 40

Nhóm nhiên liệu3.082.920.504

Quý IV/2000 chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp tập hợpcho toàn nhà máy nh sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 11.273.075.826Trong đó: Nguyên vật liệu chính: 3.203.651.697Bột màu (chi tiết từng loại): 2.070.445.461

Vật liệu phụ: 783.330.737 Nhiên liệu: 3.082.920.504

Vật liệu khác (chi tiết từng loại): 1.863.110.130Đá mài: 1.018.023.017

Đĩa kim cơng: 437.574.575Quả lô kim cơng: 407.512.538Hộp gạch: 269.617.297

Cuối quí, kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệutrực tiếp vào TK154 (1541 - chi phí sản xuất kinh doanh dởdang: Granit)

Ngày đăng: 19/11/2012, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hạch toán chi phí sản xuất là một hình thức quản lý kinh tế có kế hoạch của doanh nghiệp - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
ch toán chi phí sản xuất là một hình thức quản lý kinh tế có kế hoạch của doanh nghiệp (Trang 5)
Với mỗi doanh nghiệp thì có một hình thức tổ chức sổ kế toán riêng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
i mỗi doanh nghiệp thì có một hình thức tổ chức sổ kế toán riêng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 9)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch ốp lát granit nhân tạo - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch ốp lát granit nhân tạo (Trang 20)
hình Tổ nung lò Tổ mài Tổ cơ điện - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
h ình Tổ nung lò Tổ mài Tổ cơ điện (Trang 23)
Hình Tổ  lò - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
nh Tổ lò (Trang 23)
Sơ đồ 3 - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Sơ đồ 3 (Trang 25)
- Bảng tổng hợp lương toàn công ty - Bảng tính và phân bổ khấu hao - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Bảng t ổng hợp lương toàn công ty - Bảng tính và phân bổ khấu hao (Trang 27)
Sơ đồ trình tự hạch toán PCSX và tính giá thành sản phẩm gạch granit theo  hình thức sổ Nhật ký chung tại Công ty Thạch Bàn - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Sơ đồ tr ình tự hạch toán PCSX và tính giá thành sản phẩm gạch granit theo hình thức sổ Nhật ký chung tại Công ty Thạch Bàn (Trang 27)
ở Công ty, để theo dõi tình hình biến động tăng, giảm nguyên vật liệu kế toán sử dụng TK 152 (chi tiết loại vật liệu) - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
ng ty, để theo dõi tình hình biến động tăng, giảm nguyên vật liệu kế toán sử dụng TK 152 (chi tiết loại vật liệu) (Trang 31)
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức trả lơng cho công nhân và cán bộ nhân viên Nhà máy là trả lơng theo sản phẩm - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
i ện nay, Công ty đang áp dụng hình thức trả lơng cho công nhân và cán bộ nhân viên Nhà máy là trả lơng theo sản phẩm (Trang 33)
Sau khi đã có tổng quỹ lơng khoán theo định mức. Kế toán tập hợp bảng chấm công của các tổ để xác định tổng số điểm của toàn bộ công nhân sản xuất,  cán bộ Nhà nớc - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
au khi đã có tổng quỹ lơng khoán theo định mức. Kế toán tập hợp bảng chấm công của các tổ để xác định tổng số điểm của toàn bộ công nhân sản xuất, cán bộ Nhà nớc (Trang 35)
Dựa vào bảng chấm công, tổng quỹ lơng tháng đợc duyệt, tuỳ thuộc vào hệ số lơng cơ bản, số ngày công, số công điểm của từng ngời để tính lơng cho từng  công nhân - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
a vào bảng chấm công, tổng quỹ lơng tháng đợc duyệt, tuỳ thuộc vào hệ số lơng cơ bản, số ngày công, số công điểm của từng ngời để tính lơng cho từng công nhân (Trang 36)
Từ bảng thanh toán tiền lơng từng tổ kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng cho toàn Nhà máy trong từng tháng. - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
b ảng thanh toán tiền lơng từng tổ kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng cho toàn Nhà máy trong từng tháng (Trang 37)
Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng Tháng 10/2000 - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Bảng t ổng hợp thanh toán tiền lơng Tháng 10/2000 (Trang 37)
Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng Tháng 10/2000 - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Bảng t ổng hợp thanh toán tiền lơng Tháng 10/2000 (Trang 37)
Để phản ánh tình hình và thanh toán lơng cho công nhân viên Công ty, kế toán sử dụng tài khoản 334 - "Phải trả công nhân viên" và tài khoản 338 - "Các  khoản phải trả, phải nộp khác" (chi tiết 3 tiểu khoản 3382, 3383, 3384) - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
ph ản ánh tình hình và thanh toán lơng cho công nhân viên Công ty, kế toán sử dụng tài khoản 334 - "Phải trả công nhân viên" và tài khoản 338 - "Các khoản phải trả, phải nộp khác" (chi tiết 3 tiểu khoản 3382, 3383, 3384) (Trang 38)
Cuối quý, căn cứ vào số liệu trên 3 bảng củ a3 tháng, chi phí về tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất đợc tính là 2 bộ phận nhỏ: Tổ mài và còn lại  thuộc Nhà máy Granit, kế toán định khoản lần lợt cho từng tháng - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
u ối quý, căn cứ vào số liệu trên 3 bảng củ a3 tháng, chi phí về tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất đợc tính là 2 bộ phận nhỏ: Tổ mài và còn lại thuộc Nhà máy Granit, kế toán định khoản lần lợt cho từng tháng (Trang 42)
Ví dụ từ bảng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của tháng 12/2000. - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
d ụ từ bảng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của tháng 12/2000 (Trang 44)
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ công ty Thạch Bàn Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2000 - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Bảng ph ân bổ khấu hao TSCĐ công ty Thạch Bàn Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2000 (Trang 47)
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ công ty Thạch Bàn Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2000 - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Bảng ph ân bổ khấu hao TSCĐ công ty Thạch Bàn Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2000 (Trang 47)
TSCĐ hình 2143 Hao mòn TSCĐ vô 900.000 - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
h ình 2143 Hao mòn TSCĐ vô 900.000 (Trang 48)
Để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ, kế toán sử dụng bảng "Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ" để phản ánh - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
t ập hợp chi phí sản xuất trong kỳ, kế toán sử dụng bảng "Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ" để phản ánh (Trang 52)
Bảng số 1 - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Bảng s ố 1 (Trang 52)
khâu gia công nguyên liệu nhng cha ra khỏi lò nung nên không coi hình thái của chất ban đầu - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
kh âu gia công nguyên liệu nhng cha ra khỏi lò nung nên không coi hình thái của chất ban đầu (Trang 54)
Số liệu trên đợc thể hiện trên cột "Tồn cuối kỳ" trên bảng "Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ" (Bảng số 1) - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
li ệu trên đợc thể hiện trên cột "Tồn cuối kỳ" trên bảng "Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ" (Bảng số 1) (Trang 55)
2- Hồng Mn Kg 1.443 27.656 39.907.608 - Nâu đấtKg699121.27884.773.322 - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
2 Hồng Mn Kg 1.443 27.656 39.907.608 - Nâu đấtKg699121.27884.773.322 (Trang 55)
Bảng số 2 Sản phẩm ra lò - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Bảng s ố 2 Sản phẩm ra lò (Trang 60)
Bảng số 4 - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Bảng s ố 4 (Trang 61)
Bảng số 5 - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Bảng s ố 5 (Trang 63)
Bảng số 5 - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Bảng s ố 5 (Trang 63)
Số liệu đợc thể hiện trên 2 bảng: - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
li ệu đợc thể hiện trên 2 bảng: (Trang 65)
Số liệu tồn cuối kỳ lấy từ Bảng đánh giá sản phẩm dở dang cuối quý Chi phí về một loại bột màu cho 1m2 sản phẩm quy đổi 300x300 là: - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
li ệu tồn cuối kỳ lấy từ Bảng đánh giá sản phẩm dở dang cuối quý Chi phí về một loại bột màu cho 1m2 sản phẩm quy đổi 300x300 là: (Trang 67)
Bảng tính "Giá thành công xởng đã có màu quý IV/2000" (Bảng số 10) Bảng số 10: Giá thành công xởng đã có màu quý IV/2000 - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Bảng t ính "Giá thành công xởng đã có màu quý IV/2000" (Bảng số 10) Bảng số 10: Giá thành công xởng đã có màu quý IV/2000 (Trang 68)
Bảng tính "Giá thành công xởng đã có màu quý IV/2000" (Bảng số 10) Bảng số 10: Giá thành công xởng đã có màu quý IV/2000 - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Bảng t ính "Giá thành công xởng đã có màu quý IV/2000" (Bảng số 10) Bảng số 10: Giá thành công xởng đã có màu quý IV/2000 (Trang 68)
Ta có bảng phân tích giá thành nh sau: (Bảng số 11) Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
a có bảng phân tích giá thành nh sau: (Bảng số 11) Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (Trang 70)
Bảng phân tích giá thành sản phẩm năm 2000 Tên sản phẩm: Granit - Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn
Bảng ph ân tích giá thành sản phẩm năm 2000 Tên sản phẩm: Granit (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w