Lời mở đầu Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 10 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu đáng kể. Có được những thành công đó chính là do đường lối đổi mới kinh tế đúng đắn của Đảng ta đ
Trang 1đề tài: lý luận về tuần hoàn và chu chuyển tư bản áp dụng vào doanhnghiệp ở Việt Nam
Lời mở đầu
Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 10 năm đổi mới đã đạt được nhữngthành tựu đáng kể Có được những thành công đó chính là do đường lối đổimới kinh tế đúng đắn của Đảng ta đề ra trong hơn10 năm qua, mà trong đó cósự đóng góp không nhỏ của việc thu hút vốn tạo cho nền kinh tế đạt đượcnhững thành tựu vượt bậc: 5 năm liên tục tăng trưởng GDP hàng năm trungbình 8%, lạm phát kiềm chế từ 3 số còn 1 số.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công chúng ta cũng đang phảiđương đầu với những khó khăn to lớn Bởi vì để xây dựng thành công mộtnền kinh tế mới, nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa,chúng ta cần một khối lượng vốn đầu tư khổng lồ từ nhiều nguồn khác nhau.Dự kiến chúng ta sẽ huy động một nửa từ các nguồn vốn nước ngoài và phầncòn lại sẽ huy động từ các nguồn vốn trong nước Mối quan hệ giữa nguồnlực trong nướcvà ngoài nước đã được thể hiện rất rõ trong nghị quyết kinh tế (tháng12 năm 1997 ) của Hội nghị lần IV Ban Chấp Hành Trung Ương ĐảngCộng Sản Việt Nam ( khoá VIII ), đó là dựa vào: “nguồn lực trong nước làchính đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế theo hướng càng phát huy nội lựcmạnh thì càng khai thác được nhiều khả năng bên ngoài ” Hiện nay nguồnlực trong nước là cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong công cuộcphát triển kinh tế và vì vậy việc nghiên cứu thực trạng và đưa ra giải phápmang tính khả thi để khai thác có hiệu quả nguồn vốn trong nước đang là vấnđề bức thiết hiện nay
Với ý nghĩa đó , em đã chọn đề tài này Mặc dù đã có nhiều cố gắng,song do trình độ có hạn, bài viết của em còn có nhiều thiếu sót Vì vậy emmong được sự phê bình và góp ý của các thầy, cô giáo trong khoa Cuối
Trang 2cùng em xin cám ơn thầy giáo Phạm Thành đã giúp đỡ em hoàn thành đềtài này
nội dungA/ Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
A1 Sự vận động của tư bản ( TB) qua 3 giai đoạn
Quá trình tuần hoàn của TB qua 3 giai đoạn, các giai đoạn đó là:
* Giai đoạn thứ nhất : Nhà tư bản với tư cách là người mua xuất hiện trênthị trường hàng hoá và thị trường lao động , tiền của hắn chuyển hoá thànhhàng hoá hay thông qua hành vi lưu thông T- H.
* Giai đoạn thứ hai: Nhà tư bản đã tiêu dùng những hàng hoá hắn đãmua Hắn hoạt động với tư cách là người sản xuất hàng hó a tư bản chủnghĩa , tư bản của của hắn thực hiện quá trình sản xuất Kết quả là có mộthàng hoá có giá trị lớn hơn giá trị của các yếu tố sản xuất ra hàng hoá đó
* Giai đoạn thứ ba: Nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách là người bán,hàng hoá của nhà tư bản đó chuyển thành tiền , hay thực hiện hành vi lưuthông hàng- tiền.
Bởi vậy , công thức : T- H SX H’- T’, đường chấm chỉ ra rằng quátrình lưu thông bị đứt quãng , còn H’ và T’ là H- T đã tăng thêm giá trị thặngdư.
1) Giai đoạn 1:
Tiền ( T) – Hàng ( H): Biến tư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất (TBSX)giai đoạn này biến tiền tệ thành hàng hoá: T- H Đối với người mua , đó làbiến tiền tệ thành hàng hoá Còn đối với người bán, thì đó là biến hàng hoáthành tiền Đó là một hành vi lưu thông hàng hoá thông thường Nhưng nếunhì vào nội dung vật vhất của việc mua bán đó , thì sẽ thấy tính chất tư bảnchủ nghĩa của nó.
Trang 3Hàng hoá mua bán là những loại hàng hoá nhất định, tư liệu sản xuất vàsức lao động, tức là những nhân tố của sản xuất Quá trình mua bán đó có thểbiểu diễn thành:
SLĐ ( Sức lao động)T- H <
TLSX ( Tư liệu sản xuất)
Hàng hoá, một mặt là tư liệu sản xuất và mặt khác là sức lao động, tứclà những nhân tố vật và người của sản xuất hàng hoá, những nhân tố mà đặctính đương nhiệm phải thích hợp với loại sản phẩm cần chế tạo Nếu chúng tadùng SLĐ để chỉ sức lao động và TLSX để chỉ TLSX thì số hàng hoá cầnmua sẽ biểu thị thành : H = SLĐ + TLSX, hay
SLĐ H <
TLSX
Do đó, xét về nội dung , T- H biểu hiện thànhSLĐ
T- H <TLSX
Nghĩa là T- H phân thành T- SLĐ và T – TLSX, số tiền T chia làm haiphần: Một phần mua SLĐ, còn phần kia mua TLSX Hai hoạt động mua ấy,diễn ra ở hai thị trường hoàn toàn khác nhau, một loạt ở thị trường hàng hoátheo đúng nghĩa của nó, còn một loạt ở thị trường lao động Nhưng ngoài sựphân chia về chất ấy của số hàng hoá do T chuyển hoá thành , thì
SLĐ T- H <
Trang 4Còn biểu thị một quan hệ về lượng có tính chất đặc trưng.
Giá trị hay giá cả của sức lao động trả cho người sở hữu sức lao độngđó- người này đem bán sức lao động như bán hàng hoá- dưới hình thái tiềncông , nghĩa là được trả giá cả của một số lao động chứa đựng cả lao độngthặng dư Do đó ,
đã hoàn thành , người mua không những chi phối được tư liệu sản xuất vàsức lao động cần thiết để sản xuất ra một vật phẩm có ích mà còn chi phốiđược một sức lao động đang hoạt động hay một lao động lớn hơn mức cầnthiết để hoàn lại giá trị của sức lao động, đồng thời người mua còn có nhữngtư liệu sản xuất cần thiết để thực hiện, để vật hoá số lao động ấy.
Do đó nhà tư bản chi phối được những nhân tố để sản xuất ra nhữngvật phẩm có một giá trị lớn hơn giá trị các yếu tố sản xuất ra những vật phẩmấy, hay là nhà tư bản chi phối được những nhân tố để sản xuất ra một khốilượng hàng hoá chứa đựng giá trị thặng dư Như vậy các giá trị do hắn ứng radưới hình thái hiện vật, khiến cho giá trị đó có thể tự thực hiện thành giá trịđẻ ra giá trị thặng dư ( dười hình thái hàng hoá), Nói một cách khác , gía trị
Trang 5đó tồn tại dưới dạng hình thái hay dưới hình thái tư bản sản xuất, tư bản nàycó đặc tính hoạt động như một kẻ tạo ra giá trị và giá trị thặng dư Chúng tahãy gọi tư bản tồn tại dưới hình thái ấy là sản xuất.
Giá trị của SX = giá trị của SLĐ + TLSX = T đã được chuyển hoáthành SLSS và TLSX T cũng chỉ là một giá trị tư bản giống như SX thôi.Nhưng T có một phương thức tồn tại khác : đó là giá trị – TB dưới trạngthái tiền hoặc dưới hình thái tiền Đó là tư bản tiền tệ.
Giá trị tư bản trong trạng thái tiền cũng chỉ có thể đảm nhiệm đượcnhững chức năng của tiền thôi, ngoài ra không đảm nhiệm chức năng nàokhác Cái làm cho những chức năng ấy trở thành những chắc năng của tư bản,đó là vai trò nhất định của chúng trong sự vận động của tư bản, và do đó, làmối liên hệ giữa giai đoạn trong đó những chức năng ấy xuất hiện, với cácgiai đoạn kác của tuần hoàn của tư bản.
Một phần tiền , đảm nhiệm chức năng tư bản – tiền tệ trong hành viSLĐ
T- H <
Trang 6do hoàn thành chính ngay sự lưu thông ấy mà chuyển sang đảm nhiệmmột chức năng trong đó tính chất tư bản của nó biến mất , mà chỉ còn lại tínhchất tiền tệ của nó Lưu thông của tư bản - tiền tệ T phân ra thành T- TLSXvà T- SLĐ là hành vi mua TLSX và mua SLĐ Về phía nhà tư bản, T- SLĐ làmua sức lao động, về phía người công nhân, kẻ sử hữu sức lao động thì T-SLĐ là bán sức lao động Cái đối với người mua là T – H ( = T- SLĐ) ,cũngnhư mọi trường hợp mua , đối với người bán ( người công nhân ) nó là SLĐ -T ( = H- T) là bán sức lao động của anh ta Đó là giai đoạn lưu thông thứ nhấthay là lần chuyển hoá thứ nhất của hàng hoá, về phía người bán lao động, đólà sự chuyển hoá hàng hoá của hàng hoá của anh ta thành hình thái tiền tệ Dođó, toàn bộ lưu thông của hàng hoá của anh ta biểu hiện thành SLĐ- T –Htức là thứ nhất SLĐ - T ( = H -T) và thứ hai, T- H : đó là hình thái chung củalưu thông hàng hoá giản đơn của hàng hoá H- T- H , trong đó tiền chỉ xuấthiện làm phương tiện lưu thông nhất thời , làm vật môi giới đơn thuần trongviệc trao đổi hàng hoá lấy hàng hoá.
T- SLĐ là yếu tố đặc trưng trong sự chuyển hoá tư bản – tiền tệ thànhtư bản sản xuất, vì đó là điều kiện căn bản để cho giá trị ứng ra dưới hình tháitiền được thực tế chuyển hoá thành tư bản , thành giá trị đẻ ra giá trị thặng dư.Hành vi T- SLĐ nói chung được coi là đặc trưng của phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa , Dưới hình thái tiền công, lao động được mua bằng tiền Dođó, một khi sức lao động đã tồn tại trên thị trường với tư cách là hàng hoácủa người sở hữu nó , hơn nữa việc bán hàng hoá đó được tiến hành dướihình thái trả tiền cho lao động, dưới hình thái tiền công, thì việc mua và bánsức lao động không có gì đặc biệt đáng chú ý so với việc mua và bán bất cứhàng hoá nào khác, Cái đặc trưng ở đây không phải là ở chỗ có thể mua hànghoá- sức lao động mà là ở chỗ sức lao động xuất hiện thành hàng hoá.
Trang 7SLĐ Do hành vi T- H <
tức là do sự chuyển hoá của tư bản – tiền tệ thành tư bản sản xuất , nhà tưbản kết hượp được những nhân tố vật và người của sản xuất với nhau, chừngnào mà những nhân tố ấy đều là những hàng hoá Nếu như tiền chuyển hoálần đầu tiên thành tư bản sản xuất, hay lần đầu tiên hoạt động làm tư bản tiềntệ đối với người sở hữu nó , thì trước hết người này phải mua những tư liệusản xuất như nhà xưởng máy móc trước khi mua sức lao động, bởi vì trướckhi sức lao động nằm dưới sự chi phối của nhà tư bản, thì tư liệu sản xuất phảicó sẵn để hắn có thể dùng được sức lao động làm sức lao động.
Còn về phía người công nhân thì anh ta chỉ có thể đem ứng dụng sứclao động của anh ta vào sản xuất khi nào sức lao động đó kết hợp với tư liệusản xuất, sau khi được bán đi Vậy là trước khi bán , sức lao động của anh tatồn tại tách rời với tư liệu sản xuất, với những điều kiện vật của việc ứng dụngsức lao động đó Một khi do bị đem bán đi mà sức lao động kết hợp với tưliệu sản xuất, thì nó trở nên một bộ phận cấu thành của tư bản sản xuất trongtay người mua nó, cũng như tư liệu sản xuất vậy.
Như vậy, thực chất của vấn đề làm cơ sở cho hành vi SLĐ
T- H <
là sự phân phối : không phải sự phân phối theo nghĩa thông thường, nhưphân phối tư liệu tiêu dùng, mà là sự phân phối những yếu tố của bản thân sảnxuất hưn nữa những yếu tố vật thì tập trung ở 1 bên, còn sức lao động thì ởbên khác, tách rời những yếu tố vật ấy.
Trang 8Do đó trước khi hành vi T- SLĐ có thể trở thành một hành vi xã hộiphổ biến thì tư liệu sản xuất, phải đối diện với người lao động với tư cách làtư liệu sản xuất, là tư bản cho nên đã giả thiết có tư bản dười hình thái tư bảnsản xuất và do đó giả thiết có hình thái tuần hoàn của tư bản sản xuất.
2) Giai đoạn 2: SLĐ
T- H < SX H’ TLSX
Tuần hoàn của tư bản xem xét ở đây bắt đầu bằng hành vi lưu thông H, tức là sự chuyển hoá của hàng hoá của tiền thành hàng hoá, là mua vào Dođó, lưu thông này cần được bổ sung bằng sự chuyển hoá hình thái ngược lại,H –T, tức là sự chuyển hoá của hàng hoá thành tiền là bán ra Do sự chuyểnhoá của tư bản- tiền tệ thành tư bản sản xuất, giá trị tư bản mang một hìnhthái hiện vật trong đó nó không thể tiếp tục lưu thông được nữa mà phải đivào tiêu dùng, cụ thể là đi vào tiêu dùng sản xuất.Việc tiêu dùng sức lao động,tức là lao động chỉ có thể thực hiện được trong quá trình lao động thôi Nhà tưbản không thể đem công nhân không phải là nô lệ của nhà tư bản và nhà tưbản chỉ mua quyền sử dụng sức lao động của người công nhân trong một thờigian nhất định thôi Mặt khác , nhà tư bản chỉ có thể sử dụng ( những tư liệusản xuất với tư cách là những nhân tố) sức lao động bằng cách bắt sức laođộng sử dụng những tư liệu sản xuất với tư cách là nhân tố hàng hoá Nhưvậy, kết quả của giai đoạn thứ nhất là bước vào giai đoạn thứ hai, giai đoạnsản xuất của tư bản.
T-Sự vận động đó được biểu hiện bằng công thức này chỉ ra rằng lưuthông cuả tư bản bị gián đoạn, những quá trình tuần hoàn của tư bản vẫn tiếptục, vì nó đi từ lĩnh vực lưu thông vào lĩnh vực sản xuất Do đó giai đoạn thứnhất, sự chuyển hoá của tư bản- tiền tệ thành tư bản sản xuất , chỉ là giai đoạn
Trang 9đi trước và mở đầu cho giai đoạn thứ hai, tức là cho sự hoạt động của tư bảnsản xuất.
SLĐ Hành vi T- H <
giả định rằng cá nhân hoàn thành hành vi ấy không những chi phốiđược những giá trị dưới hình thái sử dụng nào đó, mà còn những giá trị ấydưới hình thái tiền , giả định rằng cá nhân đó là người sử hữu tiền Nhưnghành vi ấy chính lại là hành vi bỏ tiền ấy ra và cá nhân đó vẫn là kẻ sở hữutiền, chỉ trong chừng mực tiền quay trở về tay nhà tư bản nhà bản thân hành vibỏ tiền ra Nhưng tiền chỉ có thể quay trở về tay nhà tư bản thông qua việcbán hàng hoá thôi Do đó hành vi ấy giả định nhà tư bản là kẻ sản xuất hànghoá.
T- SLĐ người công nhân làm thuê chỉ sống bằng cách bán sức lao động.Việc duy trì sức lao động đó – tức là sự tự duy trì của công nhân- đòi hỏiphải có sự tiêu dùng hàng ngày Do đó, việc trả công cho người công nhânphải luôn luôn lắp lại trong thời gian tương đối ngắn để anh ta có thể lắp lạiviệc mua các thứ cần thiết cho sự duy trì của anh ta tức là lắp lại hnàh vi SLĐ- T –H hay H- T –H Do đó, nhà tư bản phải luôn luôn đối diện với ngườicông nhân với tư cách là nàh tư bản tiền tệ Nhưng mặt khác, để cho đôngđảo những người sản xuất trực tiếp , tức là những người công nhân làm thuê,có thể hoàn thành hành vi SLĐ- T- H thì các tư liệu sinh hoạt cần thiết phảiluôn luôn đối diện với họ dưới hình thái có thể mua được, tức là dưới hìnhthái hàng hoá Tình hình đó đòi hỏi sự lưu thông của sản phẩm dưới hìnhthái hàng hoá phải đạt đến một trình độ cao rồi , và do đó , cũng đòi hỏi mộtquy mô sản xuất hàng hoá rộng lớn Khi sản xuất dựa vào lao động làm thuêtrở thành hình thái sản xuất phổ biến Và khi giả định rằng sản phẩm hànghoá trở thành phổ biến thì về phía nó , nó lại đòi hỏi một sự phân công lao
Trang 10động xã hội ngày càng tăng một sản phẩm do mỗi một nhà tư bản nhất địngsản xuất ra hàng hoá, đòi hỏi những quá trình sản xuất bổ sung cho nhau ngàycàng được chia thành những quá trình độc lập Cho nên, T – SLĐ càng pháttriển bao nhêiu thì T- TLSX cũng phát triển bấy nhiêu , nghĩa là viẹc sản xuấtra tư liệu sản xuất cuãng tách rời bấy nhiêu cới việc sản xuất ra hàng hoádùng tư liệu sản xuất ấy làm ra tư liệu sản xuất, còn bản thân tư liệu sản xuấtthì lại đối diện với mỗi một người sản xuất hàng hoá với tư cách là nhữnghàng hoá mà họ không tư sản xuất ra, nhưng lại mua về để dùng vào một quátrình sản xuất nhất định của mình Những tư liệu sản xuất ấy được làm ra từnhiều ngành sản xuất hoàn thành tách rời với ngành sản xuất của người đó vàđược kinh doanh một cách độc lập- những tư liệu sản xuất ấy đi vào ngànhsản xuất của người đó với tư cách là hàng hoá, do đó cần phải thông quahành vi mua Các điều kiện vật của sản xuất hàng hoá ngày càng đối diện vớingười sản xuất với tư cách là sản phẩm của những người sản xuất hàng hoákhác với tư cách là hàng hoá, Và cũng theo mức độ ấy mà nhà tư bản nhấtđịnh phải xuất hiện với tư cách là nhà tư bản tiền tệ, nói một cách khác làcũng theo mức độ ấy mà địa bàn trong đó tư bản của hắn nhất định phải làmchức năng tư bản tiền tệ được mở rộng ra.
Dù hình thái xã hội của sản xuất là những hình thái nào chăng nữa, thìngười lao động và tư liệu sản xuất bao giờ cũng vẫn là nhân tố của sản xuất.Nhưng chừng nào còn bị tách rời nhau, thì cả hai cũng vẫn chỉ là những nhântố trong trạng thái khả năng thôi Nói chung , muốn sản xuất thì hai cái đóphải kết hợp với nhau Tính chất và phương thức đặc thù trong việc thựchiện kết hợp ấy, chính là phân biệt các thời kỳ kinh tế khác nhau trong chếđộ xã hội Do sự khác nhau trong những vai trò mà tư liệu sản xuất và sứclao động trong sự hình thành ra giá trị trong quá trình sản xuất , và do đótrong cả việc đẻ ra giá trị thặng dư nữa, nên chúng phân ra thành tư bản bấtbiến và tư bản khả biến, trong chừng mực chúng là những hình thái tồn tại của
Trang 11giá trị tư bản ứng trước, Tiếp nữa với tư cách là những bộ phận cấu thành củatư bản sản xuất, chúng còn khác nhau ở chỗ là tư liệu sản xuất, vì thuộc quyềnsở hữu của nhà tư bản, nên cả ở ngoài quá trình sản xuất chúng cũng vẫn làtư bản của nhà tư bản , còn sức lao động trở thành hình thái tồn tại của một tưbản cá biệt trong quá trình sản xuất mà thôi Nếu chỉ trong tay người bán nó,tưc là trong tay người lao động làm thuê , sức lao động mới là hàng hoá, thìngược lại, chỉ trong tay người mua nó, tức là nhà tư bản , kẻ nhất thời cóquyền tiêu dùng nó , sức lao động mới trở thành tư bản Bản thân tư liệu sảnxuất cũng chỉ trở thành hiện thân bằng vật của tư bản sản xuất, bắt đầu từ khisức lao động, hình thái người của sự tồn tại của tư bản ấy, có thể kết hợp vớitư liệu sản xuất Vậy, sức lao động của con người không phải là tư bản dobản chất của nó, cũng giống như tư liệu sản xuất không phải là tư bản do bảnchất của chúng Chỉ trong điều kiện phát triển lịch sử nhất định, thì những tưliệu sản xuất ấy mới có tính chất xã hội đặ thù , cũng hệt như chỉ trong nhữngđiều kiện phát triển lịch sử nhất định thì kim loại quý mới có tính chất là tiềnhay tiền mới có tính chất tư bản tiền tệ.
Trong khi làm chức năng của mình, tư bản sản xuất tiêu dùng cácthành phần của bản thân nó để trên các thành phần ấy thành một khối lượngsản phẩm có giá trị lớn hơn Vì sức lao động chỉ tác dụng như một trongnhững khí quản của tư bản, nên phần thặng ra của giá trị sản phẩm ngoài giátrị các yếu tố hình thành ra sản phẩm, tức là phần thặng lên do lao động thặngdư đẻ ra, là quả thực của tư bản Lao động thặng dư của sức lao động là laođộng không công cho tư bản và vì thế, nó tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tưbản, nghĩa là một giá trị mà nhà tư bản không phải trả bằng vật ngang giá Giá trị của nó = SX + M, tức là bằng giá trị của tư bản sản xuất hao phí đểchế tạo ra nó, SX , cộng với giá trị thặng dư M do tư bản sản xuất ấy đẻ ra.
3) Giai đoạn III : H-T
Trang 12Hàng hoá trở thành tư bản – hàng hoá với tư cách là hình thái tồn tạichức năng có giá trị tư bản đã tăng thêm giá trị trực tiếp do bản thân quá trìnhsản xuất đẻ ra Nếu sản xuất hàng hoá được tiến hành theo phương thức tưbản chủ nghĩa trên phạm vi toàn xã hội thì mỗi hàng hoá ngay từ đầu đã làmột yếu tố của tư bản hàng hoá.
Dưới hình thái hàng hoá của nó, tư bản nhất định phải hoàn thành chứcnăng của hàng hoá tất cả các vật phẩm cấu thành tư bản đó ngay từ đầu đềuđược sản xuất cho thị trường, cần phải đem bán đi, phải chuyển hoá thànhtiền, do đó, phải thông qua vận động H- T.
Chức năng của H’ cũng là chức năng của mọi sản phẩm hàng hoá:chuyển hoá thành tiền, bị bán đi, đi qua giai đoạn lưu thông H- T Chừng nàomà tư bản hiện đã tăng thêm giá trị vẫn giữ hình thái tư bản- hàng hoá, vẫnnằm bất động trên thị trường , thì chừng ấy quá trình sản xuất vẫn bị ngừnglại Tư bản không tác động với tư cách là kẻ làm ra sản phẩm, cũng như n vớitư cách là kẻ làm ra giá trị Tuỳ theo mức độ nhanh chậm khác nhau mà tưbản dùng để trút bỏ hình thái hàng hoá và khoác lấy hình thái tiền, hay nóimột cách khác ,tuỳ theo tốc độ bán nhanh hay chậm, mà cũng một giá trị tưbản ấy sẽ được sử dụng làm kẻ tạo ra sản phẩm và kẻ tạo ra giá trị trên nhữngmức độ rất khác nhau, do đó quy mô tái sản xuất cũng ẽ mở rộng ra hay thuhẹp lại Giờ đây, chúng ta thấy rằng quá trình lưu thông làm cho những tiềnlực mới phát huy tác dụng, những tiềm lực này quyết định mức độ hiệunghiệm sự bành trướng hay sự thu hẹp của tư bản, và độc lập với đại lượnggiá trị của tư bản.
Tiếp nữa, toàn bộ khối lượng hàng hoá H’, tức vật mang tư bản đã tăngthêm giá trị, phải thông qua sự biến hoá hình thái H’ –T’ ở đây, số lượnghàng hoá bán ra trở thành một điều kiện rất quan trọng Một hàng hoá lấyriêng ra chỉ là một thành phần không thể thiếu được của tổng khối lượng hànghoá Cũng một hành vi lưu thông H’ –T’ đó, đối với giá trị tư bản ứng trước
Trang 13dưới hình thái tiền là sự biến hoá hình thái thứ hai và cuối cùng là bước quaytrở về hình thái tiền, nhưng đối với giá trị thặng dư cũng nằm trong tư bảnhàng hoá đó và được thực hiện nhờ sự chuyển hoá của tư bản- hàng hoá thànhhình thái tiền, thì đó là sự biến hoá hình thái đầu tiên, là sự chuyển hoá từhình thái hàng hoá sang hình thái tiền, là H- T, tưc là giai đoạn lưu thông đầutiên.
Vậy ở đây chúng ta cần chú ý hai điểm thứ nhất: Sự chuyển hoá trở lạilần cuối từ giá trị – tư bản thành hình thái tiền lúc ban đầu của nó là một chứcnăng của tư bản hàng hoá Thứ hai: Chức năng ấy bao hàm sự chuyển hoáđầu tiên của giá trị thặng dư từ hình thái hàng hoá lúc ban đầu thành hình tháitiền Như vậy, hình thái tiền ở đây đóng vai trò : Một mặt, nó là hình tháitrong đó một giá trị ứng ra lúc đầu dưới hình thái tiền quay trở về Do đó, làsự quay trở về hình thái giá trị đã mở đầu cho quá trình; mặt khác, nó là hìnhthái chuyển hoá đầu tiên của một giá trị mới bắt đầu đi vào lưu thông dướihình thái hàng hoá Nếu những hàng hoá hợp thành tư bản – hàng hoá đượctheo đúng giá trị của chúng, như chúng ta giả định ở đây , thì H + h sẽchuyển hoá thành cái có giá trị ngang với nó T + t bây giờ, tư bản hàng hoáđã được thực hiện nằm trong tay nhà tư bản dưới hình thái T +t Bây giờ , giátrị tư bản và giá trị thặng dư đều là tiền tức là đều ở dưới hình thái ngang giáphổ biến.
Như vậy, là đến cuối quá trình , giá trị – tư bản lại trở về các hình tháimà nó đã khoác lấy khi mới bước vào quá trình , và do đó, nó có thể lại bắtđầu và thực hiện quá trình ấy với tư cách là tư bản tiền tệ Chính vì hình tháiban đầu và hình thái cuối cùng của quá trình đều là hình thái tư bản- tiền tệ( T), cho nên chúng ta gọi quá trình tuần hoàn dưới hình thái này là tuần hoàndươid hình thái tư bản – tiền tệ ở cuối quá trình cái đã biến đổi không phải làhình thái của giá trị ứng trước mà chỉ là đại lượng của nó thôi.
Trang 14T =t chẳng qua chỉ là một số tiền có một lượng nhất định Sự phân chiaấy, do việc thực hiện tư bản- hàng hoá gây nên, xét về mặt nội dung khôngphải chỉ có một tính chất hình thức mà phần dưới chúng ta sẽ nói đến, nó cómột ý nghĩa, tuỳ theo t được thêm toàn bộ, một phần, hay hoàn toàn khôngthêm một chút nào vào T, nghĩa là tuỳ the t có tiếp tục làm chức năng thànhphần của giá trị – tư bản ứng trước hay không Lưu thông của t và T cũng cóthể hoàn thành khác hẳn nhau.
Mặ dù T’ = T+ t là hình thức bất hợp lý của tư bản, nhưng đồng thời nócỉ biểu thị thư bản- tiền tệ dưới hình thái đã thực hiện tức là dứơi hình tháitiền đã đẻ ra tiền Nhưng ở đây cần phải thấy sự phân biệt với chức năng củatư bản – tiền tệ ở giai đoạn thứ nhất.
SLĐ T- H < TLSX
Trong giai đoạn thứ nhất này, lưu thông với tư cách là tiền T làm chứcnăng tư bản tiền tệ chỉ là vì trong trạng tahí tiền có thể chuyển hoá thành cácyếu tố của sản xuất, tơức là SLĐ và TLSX, những yếu tố đối diện với nó vớitư cách là hàng hoá trong hành vi lưu thông này, T chỉ làm chức năng tiền tệthôi; nhưng vì hành vi ấy là giai đoạn thứ nhất trong quá trình vận động củagiá trị – tư bản, cho nên đồng thời nó lại là chức năng của tư bản tiền tệ, dohình thái sử dụng đặc thù của hàng hoá SLĐ và TLSX mà nó mua vaò Tráilại, T’ – gồm có T, giá trị- tư bản, và t, giá trị thặng dư do giá trị tư bản đẻ ra-lại biểu hiện một giá trị – tư bản đã tăng thêm giá trị- là mục đích và kết quả,là hcức năng của toàn bộ quá trình tuần hoàn của tư bản Sở dĩ T’ biểu hiệnkết quả ấy dưới hình thái tiền , thành tư bản tiền tệ đã thực hiện, điều đókhông phải vì T’ là hình thái tiền của tư bản, là tư bản- tiền tệ, mà trái lại, nólà tư bản – tiền tệ, tức là tư bản dưới hình thái tiền, vì tư bản đã mở đầu quátrình dưới hình thái đó, vì nó đã được ứng dưới hình thái tiền Việc quay trởlại hình thái tiền là mmột chức năng của tư abnr hàng hoá H’, chứ không phải
Trang 15là của tư bản tiền tệ Còn như số chênh lệch giữa T’ và T, thì nó ( t) chỉ làhình thái tiền cuả h, tức là phần tăng thêm của H; T’ = T +t, chỉ vì trước đó H’= H + h Do đó , số chênh lệch ấy và mối quan hệ giữa giá trị- tư bản với giátrị thặng dư, do giá trị tư bản đẻ ra, đã có sẵn và đã được biểu thị trong H’trước khi h và h chuyển hoá thành T’; thành một số tiền duy nhất trong đó haibộ phận giá trị đối lập với nhau một cách độc lập, và vì vậy mà chúng có thểsử dụng vào những chức năng độc lập, khác hẳn nhau.
T’ chẳng qua chỉ là kết quả cua rviệc thực hiện H’ Cả hai, H’ cũngnhư T’, chỉ là những hình thái khác nhau- hình thái hàng hoá và hình thái tiền– của giá trị- tư bản đã tăng thêm giá trị, cả hai cùng có một điểm chung làchúng đều là giá trị- tư bản đã tăng thêm giá trị Cả hai đều là tư bản đanghoạt động, vì ở đây bản thân giá trị – tư bản tồn tại cùng với giá trị thặng dư,giá trị thặng dư này phân biệt với giá trị – tư bản, là sản vật có được nhờ giátrị- tư bản- mặc dầu quan hệ ấy chỉ biểu hiện dưới một hình thái bất hựop lýthành mối quan hệ giữa hai bộ phận của cùng một số tiền hay cùng một giátrị hàng hoá Nhưng với tư cách là biểu hiện của tư bản trong mối quan hệgiữa nó với giá trị thặng dư và phân biệt với giá trị thặng dư do nó đẻ ra, dođó, với tư cách là biểu hiện của giá trị đã tăng thêm giá trị , nên T’ và H’ chỉlà một, và chỉ biểu hiện một vật, nhưng chẳng qua chỉ biểu hiện dưới hìnhnhững thái khác nhau thôi, chúng phân biệt với nhau không phải với tư cáchlà tư bản – tiền tệ và tư bản hàng hoá, mà với tư cách là tiền và hàng hoá.Trong chừng mực chúng là giá trị đã tăng thêm giá trị , tức là tư bản đanghoạt động làm tư bản, thì chúng chỉ biểu thị các kết quả của chức năng tưbản sản xuất , chức năng duy nhất trong đó giá trị tư bản đẻ ra giá trị Điểmchung của chúng là cả hai tư bản – tiền tệ và tư bản – hàng hoá đều là nhữngphương thức tồn tại của tư bản Một bên là tư bản dưới hình tahí tiền, còn mộtbên là tư bản dưới hình thái hàng hoá Vì vậy , những sự khác nhau của cácchức năng đặc thù làm cho chúng phân biệt với nhau, chẳng qua chỉ là sự
Trang 16khác nhau giữa chức năng tiền và chức năng hàng hoá Tư bản- hàng hoá, vớitư cách là sản vật trực tiếp của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, mangnhững dấu vết nói lên nguồn gốc đó của nó từ quá trình sản xuất, và chính vìthế mà xét về mặt hình thái thì nó hợp lý hơn, không hợp lý như tư bản – tiềntệ là cái mà trong đó không còn một vết tích nào của quá trình sản xuất , cũngnhư nói chung , tiền thì mọi hình thái sử dụng đặc thù của hàng hoá đều biếnmất Vì vậy , chỉ khi nào bản thân T’ làm chức năng tư bản, chỉ khi nào nó làsản vật trực tiếp của một quá trình sản xuất , chứ không phải là hình tháichuyển hoá của sản vật ấy , do đó , chỉ trong ngành sản xuất ra sản vật ấy, dođó , chỉ trong ngành sản xuất ra bản thân vật liệu dùng làm tiền , thì tính chấtđộc đáo của hình thái tiền của tư bản mới biến đi Đối với việc sản xuất vàng,chẳng hạn, thì công thức sẽ là:
SLĐ
T- H < SX T’ TLSX
( T + t) trong đó T’ biểu hiện ra thành sản phẩm hàng hoá, vì sản xuất( SX) cung cấp một số vàng lớn hơn số vàng người ta ứng ra trong T lúcđầu – tức là tư bản – tiền tệ- cho các yếu tố sản xuất ra vàng Vậy là ở đây,chỗ bất hợp lý trong biểu hiện T –T ( T +t) đã biến mất , trong biểu hiện này,một bộ phận của một số tiền là cái đẻ ra một bộ phận khác của cũng một sốtiền ấy.
Như chúng ta đã thấy , đến cuối giai đoạn thứ nhất của nó, tức là SLĐ
T- H < , TLSX
thì quá trình lưu thông bị sản xuất, SX, làm đứt đoạn, trong đó nhữnghàng hoá SLĐ và TLSX mua trên thị trường đều bị tiền dùng làm những bộphận cấu thành về vật chất và gía trị, của tư bản sanư xuất , sản phẩm của sự
Trang 17tiêu dùng đó là một hàng hoá mới , H’, đã biến đổi về mặt hình thái tự nhiêncũng như về mặt giá trị Quá trình lưu thông bị gián đoạn, T –H cần được bổsung bằng H- T Nhưng các biểu hiện thành vật mang giai đoạn lưu thông thứhai và cuối cùng đó là H’, một hàng hoá khác với H lúc đầu, cả về mặt hìnhthái tự nhiên lẫn về mặt giá trị Do đó các chuỗi lưu thông biểu hiện ra dướihình thái: 1) T- H1; 2) H’2- T, trong đó , trong giai đoạn thứ hai, thay chohàng hoá lúc ban đầu H1 là một hàng hoá khác có giá trị lớn hơn và có hìnhthái sử dụng khác, tức là H2 ; sự thay đổi này diễn ra trong thời gian đứtquãng do chức năng của SX gây nên , tức là trong thời gian sản xuất ra H’ từcác yếu tố của H, tức là những hình thái tồn tại của tư bản sản xuất SX Tráilại, hình thái biểu hiện thứ nhất trong đó tư bản đã xuất hiện trước mắt chúngta, hình thái T –H – T’ ( phân ra thành 1) T- H1; 2) H1- T’) hai lần cho chúngthấy cùng một hàng hoá Cũng một hàng hoá ấy hai lần xuất hiện trước mắtchúng ta , hàng hoá này là do tiền chuyển hoá thành trong giai đoạn thứ nhất,và trong giai đoạn thứ hai lại chuyển hoá thành một số tiền lớn hơn Mặc dầucó sự khác nhau căn bản ấy, hai lưu thông ấy đều có một điểm chung là :trong giai đoạn thứ nhất của chúng, tiền đều chuyển thành hàng hoá, vàtrong giai đoạn thứ hai của chúng, hàng hoá đều chuyển hoá thành tiền, do đó,tiền chỉ ra trong giai đoạn thứ nhất lại trở về trong giai đoạn thứ hai Điểmchung của hai lưu thông là , một mặt tiền đều quay trở về điểm xuất phát củanó, nhưng mặt khác , tiền lại quay trở về nhiều hơn so với số đã ứng ra Vìvậy nên T – H H’- T’, cũng đã bao hàm trong công thức chung T = H – T’.
Tiếp nữa , ở đây ta thấy rằng trong cả hai biến hoá hình thái thuộc vềquá trình lưu thông , tức là trong T –H và H’ – T’, thì mỗi lần đều có nhữnggiá trị ngang nhau và tồn tại cùng một lúc với nhau, đối diện với nhau thaythế lẫn nhau Sự biến đổi về đại lượng của giá trị hoàn toàn chỉ nằm trongphạm vi biến hoá hình thái của SX, tức là trong quá trình sản xuất , bởi vậy
Trang 18quá trình này là sự biến hoá hình thái hiện thức của tư bản, ngược lại với cácbiến hoá hình thái có tính chất hình thức trong lĩnh vực lưu thông.
Bây giờ , chúng ta nghiên cứu toàn bộ vận động T- H SX H- T’,hay hình thái đầy đủ của nó :
SLĐ
T- H < SX H’ ( H + h) – T’ ( T + t) TLSX
ở đây, tư bản là một giá trị lưu thông qua một chuỗi những biến hoá cóquan hệ lẫn nhau, quyết định lẫn nhau, nối tiếp nhau, một chuỗi những biếnhoá hình thái cấu thành , cũng một chuỗi thời kỳ hay là giai đoạn giống nhưthế trong tổng quá trình Trong các giai đoạn đó, có hai giai đoạn thuộc lĩnhvực lưu thông , còn một giai đoạn nữa thì thuộc lĩnh vực sản xuất trong mỗigiai đoạn như vậy, giá trị tư bản lại nằm trong một hình thái đặc thù tươngứng với một chức năng đặc thù , đặc biệt Trong vận động ấy , giá trị ứngtrước không những được bảo tồn , mà còn lớn lên, còn tăng thêm về lượngnữa Cuối cùng , đến giai đoạn kết thúc , giá trị ứng trước quay trở về chínhngay hình thái trong đó nó xuất hiện lúc bắt đầu tổng quá trình Như vậy, toànbộ quá trình ấy là một quá trình tuần hoàn.
Hai hình thái mà giá trị- tư bản mang lãy trong các giai đoạn lưu thôngcủa nó, là hình thái tư bản- tiền tệ và hình thái tư bản sản xuất tư bản, trongquá trình tuần hoàn đầy đủ của nó, lần lượt mang lãy các hình thái ấy rồi lạitrút bỏ ra, và trong mỗi hình thái như thế nó hoàn thành một chức năng thíchhợp với hình thái ấy, tư bản đó là tư bản công nghiệp được dùng ở đây theo ýnghĩa là nó bao quát mọi ngành sản xuất kinh doanh theo phương thức tư bảnchủ nghĩa
Do đó , ở đây, tư bản tiền tệ, tư bản hàng hoá, tư bản sản xuất hoàntoàn không phải dùng để chỉ những loại tư bản độc lập mà chức năng hìnhthành nội dung của những ngành kinh doanh cũng độc lập và tách biệt hẳn
Trang 19nhau ở đây các tư bản ấy chỉ được dùng để chỉ những hình thái chức năngđặc thù của tư bản công nghiệp, tư bản này lần lượt mang ba hình thái ấy.Tuần hoàn của tư bản chỉ có thể tiến hành một cách bình thường, chừng nàocác giai đoạn này sang giai đoạn khác Nếu có một sự ngừng lại trong giaiđoạn thứ nhất T –H thì tư bản tiền tệ sẽ đọng lại thành tiền tích trữ , nếungừng lại trong giai đoạn sản xuất thì một bên tư liệu sản xuất sẽ nằm imkhông hoạt động và bên kia , sức lao động sẽ không có việc làm, nếu ngừnglại trong giai đoạn cuối cùng, H’ – T’ thì hàng hoá không bán được bị chấtđống lại sẽ làm nghẽn luồng lưu thông.
Mặt khác theo bản tính của sự vật mà nói thì bản thân tuần hoàn lạilàm cho tư bản phải cố định lại trong một thời hạn nhất định, trong từng giaiđoạn của tuần hoàn Trong từng giai đoạn của nó, tư bản công nghiệp gắn liềnvới một hình thái nhất định: tư bản tiền tệ, tư bản – sản xuất, tư bản hàng hoá.Chỉ sau khi hoàn thành chức năng thích ứng với mỗi hình thái mà nó phảimang lãy trong một thời gian nhất định tư bản công nghiệp mới mang mộthình thái khác khiến cho nó có thể bước vào một giai đoạn chuyển hoá mới.Để làm sáng tỏ điểm này chúng ta giả định trong ví dụ của chúng ta rằng giátrị- tư bản nằm trong khối hàng hoá mà người ta làm ra được trong giai đoạnsản xuất, là ngang với tổng số giá trị ứng ra lúc ban đầu dưới hình thái tiền,nói một cách khác , chúng ta giải định rằng toàn bộ giá trị tư bản ứng ra bằngtiền, chuyển luôn cả một lần từ một giai đoạn này sang giai đoạn kế tiếp.Nhưng chúng ta đã thấy rằng , một phần của tư bản bất biến, cụ thể là các tưliệu lao động được sử dụng liên tiếp vào một số ít hoặc nhiều những quátrình sản xuất lắp đi lắp lại, thành thử phần một mà thôi Sau này, chúng tasẽ thấy rằng trong chừng mực nào, tình hình ấy làm biến đổi quá trình tuânfhoàn của tư bản Qua đó , ta thấy rõ rằng tư bản – tiền tệ ứng ra cần đượcchuyển hoá trước hết thành tư liệu lao động, tức là cần đi qua giai đoạn thứnhất T –H, rồi sau đó mới có thể làm chức năng tư bản sản xuất SX được.
Trang 20Trong công thức chung , sản phẩm của SX được coi là một vật chấtkhác với các yếu tố của tư bản sản xuất, là một vật có một sự tồn tại tách rờiquá trình sản xuất và một hình thái sử dụng khác với hình thái sử dụng củacác yếu tố sản xuất Điều này diễn ra trong tất cả mọi trường hợp trong đó kếtquả của quá trình là một vật, thậm chí còn diễn ra ngay cả khi một bộ phậncủa sản phẩm lại gia nhập làm một yếu tố trong quá trình sản xuất mới Tuyvậy, có những ngành công nghiệp độc lập, trong đó sản phẩm của quá trìnhsản xuất lại không phải là một sản phẩm vật chất mới , không phải là một sảnphẩm vật chất mới, không phải là một hàng hoá Trong những ngành này , thìchỉ riêng ngành công nghiệp thực hiện công việc giao thông vận tải là ngànhcó một tầm quan trọng.
Nhưng cái mà công nghiệp vận chuyển bán ra là bản thân việc đổi chỗ.Hiệu quả có ích do nó cung cấp thì gắn liền không thể tách rời được với quátrình vận chuyển, tức là với quá trình sản xuất của công nghiệp Người vàhàng hoá cùng di chuyển một lúc với một phương tiện vận chuyển nhất định,và sự vận động của phương tiện này, sự đổi chỗ của nó lại chính là quá trìnhsản xuất do nó tạo ra Hiệu quả có ích chỉ có thể tiêu dùng được trong thờigian qua trình sản xuất, hiệu quả ấy không tồn tại với tư cách là vật phẩm tiêudùng chỉ sau khi được sản xuất ra mới làm chức năng thương phẩm và mớilưu thông làm hàng hoá Nhưng giá trị trao đổi của bất kỳ hàng hoá nào khác,cũng vẫn được quyết định bởi giá trị của các yếu tố sản xuất được tiêu dùngđể sản xuất ra nó ( sức lao động và những tư liệu sản xuất) cộng thêm giá trịthặng dư do lao động thặng dư của công nhân làm việc trong công nghiệp vậnchuyển tạo ra Còn việc tiêu dùng hiệu quả có ích đó của ngành công nghiệpvận chuyển, thì về mặt này nó biến mất cùng với việc tiêu dùng , nếu nó đượcvận chuyển vào bản thân hàng hoá với tư cách là một giá trị phụ thêm Bởivậy, đối với công nghiệp vận chuyển, công thức sẽ là :
SLĐ
Trang 21T- H < SX T’ , cái mà người ta trả tiền tiêu dùng ở TLSX
đây chính là bản thân quá trình sản xuất, chứ không phải một sản phẩm cóthể tách rời quá trình ấy Do đó hình thái này hầu như cũng giống với cáchình thái sản xuất ra các kim loại quý, chỉ khác có một điểm là ở đây, T’ làhình thái chuyển hoá của hiệu quả có ích được tạo ra trong quá trình sảnxuất,chứ không phải là hình thái tự nhiên của vàng hay bạc được sản xuất ratrong quá trình đó và được đẩy ra khỏi quá trình đó.
Tư bản công nghiệp là phương thức tồn tại duy nhất của tư bản trongđó chức năng của tư bản không phải chỉ là chiếm hữu giá trị tahựng dư, tức làchiếm hữu sản phẩm thặng dư Vì thế tư bản công nghiệp quyết định tínhchất tư bản chủ nghĩa cuả sản xuất sự tồn tại của tư bản công nghiệp baohàm sự tồn tại của mâu thuẫn giai cấp giữa nhà tư bản và công nhân làm thêu.Nó càng chi phối được nền sản xuất xã hội, thì càng diễn ra một sự đảo lộntrong kỹ thuật cũng như trong tổ chức xã hội của quá trình lao động, và cùngvới điều đó, cả trong loại hình kinh tế – lịch sử của xã hội nữa Những loại tưbản khác xuất hiện trước tư bản công nghiệp , trong khuôn khổ nhữngphương thức sản xuất xã hội đã quá thời hay đang tan rã, thì không những đềubị phụ thuộc vào tư bản công nghiệp và không những đều phải thay đổi kếtcấu chức năng của chúng cho thích hợp với nó; từ nay những loại tư bản ấychỉ hoạt động trên cơ sở của tư bản công nghiệp, do chúng sống còn hay diệtvong, tiếp tục tồn tại hay sụp đổ cùng với các cơ sở ấy Còn tư bản tiền tệhay tư bản hàng hoá, chừng nào , chúng xuất hiện cùng với các chức năngcủa chúng bên cạnh tư bản công nghiệp với tư cách là đại biểu cho nhữngngành kinh doanh đặc biệt, thì chúng chỉ là những phương thức tồn tại của cáchình thái chức năng khác nhau mà tư bản công nghiệp lần lượt mang lãy rồilại trút bỏ đi trong lĩnh vực lưu thông những phương thức này do sự phân