1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

de kt ngu van 11

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mở bài: Giới thiệu vài nét về Nguyễn Công Trứ, tác phẩm “Bài ca ngất ngưỡng” và hình ảnh “Ông ngất ngưỡng” Thân bài: Cần làm rõ các ý sau: * Giải thích về thái độ sống ngất ngưỡng của Ng[r]

Tuần: Tiết PPCT: Làm văn: Ngày soạn:……………… Ngày kiểm tra:…………… BÀI VIẾT SỐ MÔN: NGỮ VĂN I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức văn nghị luận, đặc biệt nghị luận văn học Kĩ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích so sánh để viết văn nghị luận Thái độ: Có ý thức việc viết văn II Chuẩn bị: Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra, giáo án, đáp án Phương pháp: Ra đề, theo dõi thái độ làm học sinh III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Ra đề kiểm tra Đề I Phần đọc hiểu: (3đ) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công” Văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng văn bản? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Xác định giải thích nghĩa thành ngữ sử dụng văn trên? II Phần làm văn: (7đ) Phân tích hình ảnh “ơng ngất ngưởng” ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Đề I Phần đọc hiểu: (3đ) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh (1) Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn (2) Xiên ngang mặt đất rêu đám (3) Đâm toạc chân mây đá hịn” (4) Văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng văn bản? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Em có nhận xét tâm tác giả câu thơ (3) (4)? II Phần làm văn: (7đ) Phân tích hình ảnh “ơng ngất ngưởng” ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ ĐÁP ÁN: I Phần đọc hiểu: Đề 1 Văn trích từ tác phẩm “ Thương vợ” Trần Tế Xương (0,5đ) Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.(0,5đ) Biện pháp nghệ thuật: sử dụng từ láy tượng hình, phép đảo ngữ.(0,5đ) Tác dụng: Nhấn mạnh cảnh làm ăn gian nan, vất vả bà Tú (0,5đ) Các thành ngữ: - Một duyên hai nợ: Bà Tú lấy ông Tú un mà nợ nhiều.(0,5đ) - Năm nắng mười mưa: Chỉ vất vả gian truân bà Tú để nuôi chồng nuôi con.(0,5đ) Đề 2: Văn trích từ tác phẩm “ Tự tình II” Hồ Xuân Hương (0,5đ) Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.(0,5đ) Biện pháp nghệ thuật: sử dụng động từ mạnh, phép đối, phép đảo ngữ.(0,5đ) Tác dụng: Nêu lên thực cảnh nhấn mạnh phát triển mạnh mẽ, vùng lên, phá ngang thiên nhiên => Tâm trạng nhà thơ.(0,5đ) Tâm tác giả: Thể niềm phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh khơng cam chịu muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương.(1đ) II Phần làm văn: Phân tích hình ảnh “ơng ngất ngưởng” ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Yêu cầu phương pháp: Học sinh nắm vững thao tác lập luận phân tích để vận dụng vào phân tích vấn đề cần nghị luận Hành văn trôi cảm mạch lạc, phân tích chứng minh sâu sắc Yêu cầu nội dung: Học sinh cần thể nội dung sau Mở bài: Giới thiệu vài nét Nguyễn Công Trứ, tác phẩm “Bài ca ngất ngưỡng” hình ảnh “Ơng ngất ngưỡng” Thân bài: Cần làm rõ ý sau: * Giải thích thái độ sống ngất ngưỡng Nguyễn Cơng Trứ: người có tâm hồn tự do, phóng khống, lĩnh sống mạnh mẽ, nhiều có phá cách quan niệm sống, vượt qua khuôn sáo khắt khe lễ giáo phong kiến * Hình ảnh ơng ngất ngưỡng thể tác phẩm “Bài ca ngất ngưỡng” - Ngất ngưỡng hành trình hoạn lộ (khi cịn làm quan): bậc quân tử sống lĩnh, đầy tự tin,kiên trì lý tưởng + Tự thể vai trị vị trí to lớn mình,cũng tất kẻ sĩ + Tự khẳng định tài tự hào thành mà đạt - Ngất ngưỡng cáo quan hưu: bậc tài tử phong lưu, không ngần ngại khẳng định cá tính + Có cách sống khác người: cưỡi bị vàng có đeo nhạc ngựa, từ “tay kiếm cung” mà hiền kẻ tu hành, chùa mang theo ả đào + Quan niệm lẽ mất, khen chê đời hư khơng + Có ý thức tài phẩm giá + Dù sống hoàn cảnh giữ trọn đạo vua * Nghệ thuật: Sự phù hợp thể hát nói với việc bày tỏ tư tưởng, tình cảm tự phóng túng, ngồi khn khổ tác giả - Bút pháp trào phúng, hóm hỉnh - Xây dựng nhân vật độc đáo Kết bài: Khẳng định, đánh giá hình ảnh “ơng ngất ngưỡng” hình ảnh Nguyễn Cơng Trứ CÁCH CHO ĐIỂM: - Điểm 9-10: Kỹ làm văn nghị luận vững vàng, hiểu giải vấn đề sâu sắc, hành văn có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ - Điểm 8: Hiểu yêu cầu đề, viết tương đối đầy đủ ý, hành văn rõ ràng, phân tích liên hệ sâu sắc, mắc vài lỗi tả, diễn đạt, dùng từ - Điểm 6-7: Bài viết có ý dẫn chứng chưa sâu sắc, phân tích dẫn chứng cịn sơ lược, diễn đạt rõ ràng, mắc lỗi tả, dùng từ, đạt câu - Điểm 5: Bài viết có ý chưa biết cách triển khai vấn đề, có dẫn chứng chưa phân tích, mắc lỗi tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu - Điểm 3-4: Bài viết triển khai 1/3 số ý, chưa có dẫn chứng, hành văn cịn yếu, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ - Điểm 2: Kỹ kiến thức yếu - Điểm 0- 1: Bỏ giấy trắng lạc đề Nội dung MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Mơn Ngữ văn 11 Hình thức tự luậN Mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Đọc hiểu - Ngữ liệu: văn văn học - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: đoạn thơ - Xác định tên tác phẩm, tác giả - Xác định phong cách ngôn ngữ - Xác định Nhận xét biện pháp vấn đề từ đoạn nghệ thuật thơ đoạn thơ Cho biết tác dụng BPNT Tổng Vận dụng cộng cao Số câu Số điểm 1,0 Tỉ lệ 10% II Làm văn Nghị luận văn học: Nghị luận hình tượng nhân vật văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ 10% 1,0 10% 3,0 30% 1,0 10% Viết văn nghị luận văn học 1 10% 1 10% 7,0 điểm 70% 7,0 70% 10 100% 7,0 70% ... Mở bài: Giới thiệu vài nét Nguyễn Công Trứ, tác phẩm “Bài ca ngất ngưỡng” hình ảnh “Ơng ngất ngưỡng” Thân bài: Cần làm rõ ý sau: * Giải thích thái độ sống ngất ngưỡng Nguyễn Công Trứ: người có... số phận Hồ Xuân Hương.(1đ) II Phần làm văn: Phân tích hình ảnh “ơng ngất ngưởng” ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Yêu cầu phương pháp: Học sinh nắm vững thao tác lập luận phân tích để vận dụng vào... giả câu thơ (3) (4)? II Phần làm văn: (7đ) Phân tích hình ảnh “ơng ngất ngưởng” ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ ĐÁP ÁN: I Phần đọc hiểu: Đề 1 Văn trích từ tác phẩm “ Thương vợ” Trần Tế Xương (0,5đ)

Ngày đăng: 28/11/2021, 04:37

Xem thêm:

w