Kimono quốc phục độc đáo của người NhậtMỗi đất nước, mỗi dân tộc lại có một trang phục truyền thống riêng. Nếu nhắc đến áo dài, thế giới nghĩ về hình ảnh đằm thắm và thướt tha của người phụ nữ Việt Nam. Khi nói đến Kimono, mỗi chúng ta sẽ không thể không nghĩ về xứ Phù Tang với hình ảnh người phụ nữ Nhật Bản đẹp, kiêu sa dưới những cánh hoa anh đào mỏng manh.Với bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc và độc đáo của dân tộc, người dân Nhật Bản biết cách gìn giữ, dung hòa và phát huy những nét đẹp truyền thống trong sự phát triển chung ấy, đặc biệt là hình ảnh về bộ quốc phục Kimono. Kimono mang nghĩa khá đặc biệt bởi nó đối tượng tạo tính thống nhất về văn hóa Nhât Bản. nó là nhịp cầu duy hợp các sắc thái trong văn hóa vì Kimono không theo kích cỡ cụ thể vậy nên xóa mọi biệt về hình thế, về đẳng cấp, hướng đến sự bình đẳng,ngoài ra nó còn thể hiện cách sống đặc trưng của người Nhật tỉ mỉ, thể hiện năng khiếu thẩm mỹ... Kimono không đơn thuần chỉ là trang phục truyền thống mà còn dược xem là một tác phẩm nghệ thuật.Có lẽ vì thế, chiếc Kimono của Nhật Bản thực sự đã tạo nên một câu chuyện thú vị bởi kiểu dáng độc đáo, cách mặc và quá trình để làm nên một bộ Kimono khá cầu kỳ.Mỗi bộ Kimono đều được làm thủ công và mang tính đơn chiếc. Đó là một tác phẩm nghệ thuật công phu, tỉ mẩn từ khâu chọn vải, kết hợp màu sắc, trang trí hoa văn và lựa chọn các phụ kiện đi cùng. Thiết kế của bộ Kimono vô cùng đặc biệt và độc đáo với 8 mảnh ghép với nhau và cho phép điều chỉnh kích thước phù hợp với người mặc. Chính vì vậy, đôi khi một bộ Kimono sẽ gắn bó với chủ nhân của nó suốt cả cuộc đời.CHƯƠNG 1SƠ LƯỢC VỀ TRANG PHỤC KIMONO TRUYỀN THỒNGKimono tiếng Kanji là 着物 “Trứ vật” nghĩa là “đồ để mặc”; hoặc 和服 “Hòa phục”, nghĩa là “y phục Nhật”. Đối với người Nhật, đây không chỉ là một bộ trang phục truyền thống mà còn mang theo linh hồn, giá trị văn hóa và lịch sử. Trãi qua hang nghìn năm, lịch sử phát triển Kimono qua những thăng trầm cưa xã hội đã làm nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ nhân làm Kimono. Có thể nói mỗi một bộ Kimono đều là một tác phẩm nghệ thuật khác nhau riêng biệt, là một đứa con tinh thần của người thợ sang tạo ra. Kimono không phải người nào, lứa tuổi nào, tầng lớp xã hội nào cũng mặc như nhau mà sẽ có sự phân biệt theo tuổi tác, tầng lớp xã hội và thậm chí theo từng mùa. I.Nguồn gốc và lịch sử trang phục Kimono:1.Nguồn gốc về Kimono:Có rất nhiều tài liệu cho rằng Kimono xuất xứ ở nhiều nước như: Kimono xuất xứ từ Triều Tiên vào thế kỉ thứ 7, với một loại áo lót hình dạng Kimono tên là “hitoe”. Váy và áo cổ của trang phục này chéo lại, tay áo rộng và nịch dưới bụng; lại có ý khác cho rằng , Kimono lại là trang phục thời Đường của Trung Quốc. Triều đại Kamakura (1192 1338) và triều đại Muromachi (1338 1573), vào giai đoạn này, kinh tế Nhật Bản chủ yếu dựa vào quân sự, quyền hành tập trung vào các Shogun (võ sĩ), tầng lớp binh sĩ và quân nhân,người ta đã không còn đủ kiên nhẫn hay có nhu cầu để mặc những bộ kimono cầu kì nữa.Và trên thực tế,những bộ kosode (kimono tay áo ngắn )đã được đưa vào sử dụng và trở nên rất thịnh hành Hình 2.2: kimono sĩ đạoTriều đại Edo (1603 – 1868), tộc chiến binh Tokugawa thống trị khắp Nhật Bản. Đất nước bị chia cắt thành các vùng đất phong kiến được các lãnh chúa thống trị. Các samurai của mỗi vùng đất được nhận biết nhờ màu sắc và kiểu mẫu của đồng phục. Chúng gồm có 3 phần: kimono, bộ y phục không tay mặc ngoài kimono (kamishimo) và quần giống váy xẻ (hakama). Kamishimo làm bằng vải lanh, được hồ cứng để làm nổi bật phần vai. Do làm nhiều y phục samurai, tay nghề những nghệ nhân Kimono càng ngày càng cao và làm Kimono dần trở thành một hình thức nghệ thuật. Kimono trở nên có giá trị hơn và các bậc cha mẹ truyền lại cho con cái họ như một vật gia truyềnHình 2.1: Kimono Hoàng tộc thời kì Heian2.Lịch sử phát triển của Kimono:Kimono đã trở thành quốc phục Nhật Bản trong suốt hơn 1000 năm qua. Và để có được bộ Kimono hoàn thiện như ngày nay là cả một quá trình thay đổi qua các giai đoạn khác nhau trong lịch sử Nhật Bản để phù hợp với nền văn hóa của từng giai đoạn đó.Từ triều đại Nara (710 – 794) tới lúc đó, người Nhật thường mặc một bộ gồm phần trên và phần dưới (quần hoặc váy) tách rời hoặc một bộ quần áo liền.Hình 2.1: Kimono thời kì NaraThời kỳ Heian (794 1185), lúc này một công nghệ làm Kimono mới đã được phát triển. Được biết tới như là phương pháp straightlinecut (cắt đường thẳng), nó yêu cầu cắt các mảnh vải theo đường thẳng và khâu chúng lại với nhau. Với công nghệ này, những người làm kimono không còn phải lo lắng về hình dáng của cơ thể người mặc. Những bộ kimono straightlinecut đem lại rất nhiều lợi thế. Chúng rất dễ gấp, hơn nữa còn phù hợp với mọi thời tiết. Chúng còn được mặc ở bên trong để tạo sự ấm áp trong mùa đông và được làm từ những loại vải mát như lanh rất thích hợp cho mùa hè. Vì vậy mà Kimono được mọi người dân Nhật ưa chuộng và sử dụng.Thời kỳ Heian là những bộ Kimono đầy màu sắc với nhiều lớp áo. Thường dân chỉ những bộ Kimono với 12 lớp áo, trong khi giới hoàng tộc mặc những bộ Kimono có đến 16 lớp.Vào thời kỳ này với sự du nhập của phương Tây, người Nhật ít mặc Kimono hơn trước, những bộ Âu phục dần trở nên phổ biến hơn. Việc mặc Kimono hàng ngày đã không còn nữa. Tuy nhiên, trong giai đoạn này đã cho ra đời một điểm nhấn của bộ Kimono, thắt lưng Obi. Chiếc thắt lưng Obi không chỉ giúp tạo sự gọn gàng, mà còn có tác dụng trang trí, mang tính thẩm mỹ rất cao, tôn thêm dáng vẻ của bộ trang phục cũng như người mặc nó.Trong triều đại Meiji (1868 – 1912), Nhật Bản bị ảnh hưởng mạnh từ văn hóa nước ngoài. Chính phủ khuyến khích người dân chấp nhận trang phục và tập quán phương Tây. Nhân viên chính phủ và quân đội bị bắt buộc phải mặc trang phục phương Tây cho các sự kiện quan trọng của chính quyền. (Luật này không còn hiệu lực nữa). Đối với các công dân bình thường, khi mặc Kimono đến các sự kiện trang trọng, Kimono phải được gắn thêm huy hiệu gia tộc để nhận biết gia tộc người mặc.Thời kỳ này phụ nữ đã bắt đầu đi làm, không đơn thuần chỉ ở nhà làm nội trợ nữa, vì thế trang phục của họ cũng nhẹ nhàng hơn để thuận tiện cho công việc.Thời kì Taisho(19121926),Tokyo phải hứng chịu một trận động đất khủng khiếp (1923).Nhiều bộ kimono xưa cũng bị thất lạc trong trận động đất này.Kimono thời Showa (19261989), đây là giai đoạn Nhật Bản tham gia vào thế chiến 2 và giai đoạn Nhật Bản phục hồi nền kinh tế từ sau thế chiến. Khi nền kinh tế dần được hồi phục thì việc mặc Kimono cũng bắt đầu được phục hồi và trở nên được ưa chuộng. Mặc dù vẫn chịu ảnh hưởng của thời trang phương Tây, song Kimono vẫn giữ được nguyên vẹn hình dáng ban đầu và bớt kiểu cách, chi tiết rườm rà được bỏ điNgày nay, có lẽ do giá cả quá đắt và do hoàn cảnh xã hội mà người Nhật ít mặc Kimono trong cuộc sống hàng ngày. Kimono thường được dùng trong các dịp lễ đặc biệt, ví dụ như lễ thành nhân, lễ tốt nghiệp, đám cưới, trong các sự kiện trang trọng, tiệc trà, hoặc chỉ đơn giản là mặc đi chơi vào những ngày nghỉ. Hầu như Kimono chỉ được mặc thường bởi những người lớn tuổi hoặc các ngành nghề truyền thống như võ sĩ sumo, giáo viên trà đạo, hoa đạo, chủ tiệm , nhà nghỉ...
TIỂU LUẬN VỀ ĐỀ TÀI: KIMONO MÔN HỌC: CƠ SỞ VĂN HÓA NHẬT BẢN MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TRANG PHỤC KIMONO TRUYỀN THỒNG I NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ TRANG PHỤC KIMONO 1 NGUỒN GỐC VỀ KIMONO 2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIMONO II TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ KĨ THUẬT MAY KIMONO 1 CẤU TẠO ÁO KIMONO 2 KĨ THUẬT MAY KIMONO III CÁC LOẠI KIMONO NHẬT BẢN 1 KIMONO NAM 2 KIMONO NỮ IV TUÂN THỦ NGUYÊN TẮC MẶC KIMONO NHẬT BẢN 1 CÁC NGUYÊN TẮC MẶC KIMONO NHẬT BẢN 2 CÁCH MẶC 3 PHỤ KIỆN ĐI KÈM KHI MẶC KIMONO CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA KIMONO TRUYỀN THỐNG TRONG LỄ HỘI NHẬT BẢN CHƯƠNG 3: SỰ THAY ĐỔI CỦA KIMONO I BẮT ĐẦU VƯƠN RA NGOÀI BIÊN GIỚI NHẬT II HÀNH TRÌNH CHINH PHỤC GIỚI THỜI TRANG CỦA KIMONO III KIMONO CÁCH TÂN LỜI KẾT LINK KHAM KHẢO LỜI GIỚI THIỆU Kimono - quốc phục độc đáo của người Nhật Mỗi đất nước, mỗi dân tộc lại có một trang phục truyền thống riêng Nếu nhắc đến áo dài, thế giới nghĩ về hình ảnh đằm thắm và thướt tha của người phụ nữ Việt Nam Khi nói đến Kimono, mỗi chúng ta sẽ không thể không nghĩ về xứ Phù Tang với hình ảnh người phụ nữ Nhật Bản đẹp, kiêu sa dưới những cánh hoa anh đào mỏng manh.Với bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc và độc đáo của dân tộc, người dân Nhật Bản biết cách gìn giữ, dung hòa và phát huy những nét đẹp truyền thống trong sự phát triển chung ấy, đặc biệt là hình ảnh về bộ quốc phục Kimono Kimono mang nghĩa khá đặc biệt bởi nó đối tượng tạo tính thống nhất về văn hóa Nhât Bản nó là nhịp cầu duy hợp các sắc thái trong văn hóa vì Kimono không theo kích cỡ cụ thể vậy nên xóa mọi biệt về hình thế, về đẳng cấp, hướng đến sự bình đẳng,ngoài ra nó còn thể hiện cách sống đặc trưng của người Nhật- tỉ mỉ, thể hiện năng khiếu thẩm mỹ Kimono không đơn thuần chỉ là trang phục truyền thống mà còn dược xem là một tác phẩm nghệ thuật Có lẽ vì thế, chiếc Kimono của Nhật Bản thực sự đã tạo nên một câu chuyện thú vị bởi kiểu dáng độc đáo, cách mặc và quá trình để làm nên một bộ Kimono khá cầu kỳ.Mỗi bộ Kimono đều được làm thủ công và mang tính đơn chiếc Đó là một tác phẩm nghệ thuật công phu, tỉ mẩn từ khâu chọn vải, kết hợp màu sắc, trang trí hoa văn và lựa chọn các phụ kiện đi cùng Thiết kế của bộ Kimono vô cùng đặc biệt và độc đáo với 8 mảnh ghép với nhau và cho phép điều chỉnh kích thước phù hợp với người mặc Chính vì vậy, đôi khi một bộ Kimono sẽ gắn bó với chủ nhân của nó suốt cả cuộc đời 1 CHƯƠNG 1 SƠ LƯỢC VỀ TRANG PHỤC KIMONO TRUYỀN THỒNG Kimono tiếng Kanji là 着物 “ “Trứ vật” nghĩa là “đồ để mặc”; hoặc 和服 “Hòa phục”, nghĩa là “y phục Nhật” Đối với người Nhật, đây không chỉ là một bộ trang phục truyền thống mà còn mang theo linh hồn, giá trị văn hóa và lịch sử Trãi qua hang nghìn năm, lịch sử phát triển Kimono qua những thăng trầm cưa xã hội đã làm nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ nhân làm Kimono Có thể nói mỗi một bộ Kimono đều là một tác phẩm nghệ thuật khác nhau riêng biệt, là một đứa con tinh thần của người thợ sang tạo ra Kimono không phải người nào, lứa tuổi nào, tầng lớp xã hội nào cũng mặc như nhau mà sẽ có sự phân biệt theo tuổi tác, tầng lớp xã hội và thậm chí theo từng mùa 2 I Nguồn gốc và lịch sử trang phục Kimono: 1 Nguồn gốc về Kimono: Có rất nhiều tài liệu cho rằng Kimono xuất xứ ở nhiều nước như: Kimono xuất xứ từ Triều Tiên vào thế kỉ thứ 7, với một loại áo lót hình dạng Kimono tên là “hitoe” Váy và áo cổ của trang phục này chéo lại, tay áo rộng và nịch dưới bụng; lại có ý khác cho rằng , Kimono lại là trang phục thời Đường của Trung Quốc 2 Lịch sử phát triển của Kimono: Kimono đã trở thành quốc phục Nhật Bản trong suốt hơn 1000 năm qua Và để có được bộ Kimono hoàn thiện như ngày nay là cả một quá trình thay đổi qua các giai đoạn khác nhau trong lịch sử Nhật Bản để phù hợp với nền văn hóa của từng giai đoạn đó Từ triều đại Nara (710 – 794) tới lúc đó, người Nhật thường mặc một bộ gồm phần trên và phần dưới (quần hoặc váy) tách rời hoặc một bộ quần áo liền Hình 2.1: Kimono thời kì Nara Thời kỳ Heian (794 -1185), lúc này một công nghệ làm Kimono mới đã được phát triển Được biết tới như là phương pháp straight-line-cut (cắt đường thẳng), nó yêu cầu cắt các mảnh vải theo đường thẳng và khâu chúng lại với nhau Với công nghệ này, những người làm kimono không còn phải lo lắng về hình dáng của cơ thể người mặc Những bộ kimono straight-line-cut đem lại rất nhiều lợi thế Chúng rất dễ gấp, hơn nữa còn phù hợp với mọi thời tiết Chúng còn được mặc ở bên trong để tạo sự ấm áp trong mùa đông và được làm từ những loại vải mát như lanh rất thích hợp cho mùa hè Vì vậy mà Kimono được mọi người dân Nhật ưa chuộng và sử dụng Thời kỳ Heian là những bộ Kimono đầy màu sắc với nhiều lớp áo Thường dân chỉ những bộ Kimono với 12 lớp áo, trong khi giới hoàng tộc mặc những bộ Kimono có đến 16 lớp 3 Hình 2.1: Kimono Hoàng tộc thời kì Heian Triều đại Kamakura (1192 - 1338) và triều đại Muromachi (1338 - 1573), vào giai đoạn này, kinh tế Nhật Bản chủ yếu dựa vào quân sự, quyền hành tập trung vào các Shogun (võ sĩ), tầng lớp binh sĩ và quân nhân,người ta đã không còn đủ kiên nhẫn hay có nhu cầu để mặc những bộ kimono cầu kì nữa.Và trên thực tế,những bộ kosode (kimono tay áo ngắn )đã được đưa vào sử dụng và trở nên rất thịnh hành Hình 2.2: kimono sĩ đạo Triều đại Edo (1603 – 1868), tộc chiến binh Tokugawa thống trị khắp Nhật Bản Đất nước bị chia cắt thành các vùng đất phong kiến được các lãnh chúa thống trị Các samurai của mỗi vùng đất được nhận biết nhờ màu sắc và kiểu mẫu của đồng phục Chúng gồm có 3 phần: kimono, bộ y phục không tay mặc ngoài kimono (kamishimo) và quần giống váy xẻ (hakama) Kamishimo làm bằng vải lanh, được hồ cứng để làm nổi bật phần vai Do làm nhiều y phục samurai, tay nghề những nghệ nhân Kimono càng ngày càng cao và làm 4 Kimono dần trở thành một hình thức nghệ thuật Kimono trở nên có giá trị hơn và các bậc cha mẹ truyền lại cho con cái họ như một vật gia truyền Hình 2.3: Kimono thời kì Edo Vào thời kỳ này với sự du nhập của phương Tây, người Nhật ít mặc Kimono hơn trước, những bộ Âu phục dần trở nên phổ biến hơn Việc mặc Kimono hàng ngày đã không còn nữa Tuy nhiên, trong giai đoạn này đã cho ra đời một điểm nhấn của bộ Kimono, thắt lưng Obi Chiếc thắt lưng Obi không chỉ giúp tạo sự gọn gàng, mà còn có tác dụng trang trí, mang tính thẩm mỹ rất cao, tôn thêm dáng vẻ của bộ trang phục cũng như người mặc nó Trong triều đại Meiji (1868 – 1912), Nhật Bản bị ảnh hưởng mạnh từ văn hóa nước ngoài Chính phủ khuyến khích người dân chấp nhận trang phục và tập quán phương Tây Nhân viên chính phủ và quân đội bị bắt buộc phải mặc trang phục phương Tây cho các sự kiện quan trọng của chính quyền (Luật này không còn hiệu lực nữa) Đối với các công dân bình thường, khi mặc Kimono 5 Hình 2.4: Kimono thời Meiji đến các sự kiện trang trọng, Kimono phải được gắn thêm huy hiệu gia tộc để nhận biết gia tộc người mặc Thời kỳ này phụ nữ đã bắt đầu đi làm, không đơn thuần chỉ ở nhà làm nội trợ nữa, vì thế trang phục của họ cũng nhẹ nhàng hơn để thuận tiện cho công việc Thời kì Taisho(1912- 1926),Tokyo phải hứng chịu một trận động đất khủng khiếp (1923).Nhiều bộ kimono xưa cũng bị thất lạc trong trận động đất này Kimono thời Showa (1926-1989), đây là giai đoạn Nhật Bản tham gia vào thế chiến 2 và giai đoạn Nhật Bản phục hồi nền kinh tế từ sau thế chiến Khi nền kinh tế dần được hồi phục thì việc mặc Kimono cũng bắt đầu được phục hồi và trở nên được ưa chuộng Mặc dù vẫn chịu ảnh hưởng của thời trang phương Tây, song Kimono vẫn giữ được nguyên vẹn hình dáng ban đầu và bớt kiểu cách, chi tiết rườm rà được bỏ đi Hình 2.5:Kimono Ngày nay, có lẽ do giá cả quá đắt và do hoàn cảnh xã hội mà người Nhật ít mặc Kimono trong cuộc sống hàng ngày Kimono thường được dùng trong các dịp lễ đặc biệt, ví dụ như lễ thành nhân, lễ tốt nghiệp, đám cưới, trong các sự kiện trang trọng, tiệc trà, hoặc chỉ đơn giản là mặc đi chơi vào những ngày nghỉ thời HShầouwnahư Kimono chỉ được mặc thường bởi những người lớn tuổi hoặc các ngành nghề truyền thống như võ sĩ sumo, giáo viên trà đạo, hoa đạo, chủ tiệm , nhà nghỉ 6 Hình 2.6: trang phục Kimono I Tìm hiểu cấu tạo của áo kimono và kĩ thuật may Kimono 1 Cấu tạo của áo kimono Kimono gồm có 4 mảnh chính:hai mảnh làm nên thân áo,2 mảnh làm thành tay áo.Các mảnh nhỏ còn lại làm nên cổ áo và miếng lót hẹp Một bộ kimono bình thường được thiết kế theo một phong cách tự do,được nhuộm màu toàn bộ bề mặt hoặc dọc theo đường viền.Trước đây người ta mặc kimono nhiều lớp với màu sắc khác nhau nhưng ngày nay người ta chỉ mặc đơn giản mặc một lớp áo kimono phủ bên ngoài một lớp áo lót Sodetsuke – ống tay áo Fuki -đường viền gấu áo Miyatsukuchi – phần hở dưới tay Yuki – chiều dài tay áo áo Sode-guchi – phần tay áo phía Furi – phần tay áo phía sau ống tay trước Ushiromigoro – mặt sau của áo Sode – tay áo 7 Tamoto – túi trong tay áo Eri – cố áo Doura – upper lining Okumi – bề mặt phía trong Maemigoro – bề mặt chính Susomawashi – lower lining Tomoeri – cổ áo phía ngoài Uraeri – cổ áo phía trong 8 III Tuân thủ nguyên tắc mặc Kimono: 1 Các nguyên tắc mặc Kimono Nhật Bản Mặc Kimono khá công phu và phức tạp, tuân theo những quy tắc riêng Kimono phải quấn từ bên phải vào trước rồi mới đến bên trái và chỉ quấn ngược lại khi đi dự tang lễ Việc mặc Kimono phải tuân theo theo mùa, theo lứa tuổi mà có cách mặc khác nhau Và việc làm thế nào để khi mặc Kimono di chuyển để không bị nhăn Điều này làm cho những người phụ nữ ở Nhật hiện đại cảm thấy không thoải mái khi mặc Kimono Nguyên tắc cơ bản khi mặc Kimono dành cho người bình thường là vạt áo trái đè lên trên vạt áo phải, còn Kimono mặc cho người chết thì ngược lại Nguyên tắc này đã được quy định chặt chẽ từ năm 719 và kéo dài cho đến tận ngày nay Mặc từ phải sang trái: Khi mặc kimono, bạn phải tuân thủ quy tắc đối với trang phục truyền thống này Juban trước là loại kimono lót không thể thiếu để giúp trang phục khỏi bẩn Theo tục lệ, người mặc phải quấn từ bên phải trước rồi mới quấn sang bên trái Người Nhật chỉ làm chiều ngược lại khi dự tang lễ Ngoài ra, bạn phải đi guốc gỗ và mang tất tabi trắng Ngồi quỳ gối: Khi mặc kimono, người Nhật phải thực hiện kiểu ngồi Seiza (ngồi quỳ gối) Bạn cần quỳ gối xuống sau đó điều chỉnh 2 ngón chân cái chồng lên nhau và có thể dùng tay chống xuống để giữ thăng bằng Đi chậm: Khi dạo phố với trang phục kimono, bạn phải đi sao cho 2 bàn chân luôn ở khoảng cách gần nhau Cách đi này sẽ giúp người mặc bước đi duyên dáng và thanh lịch hơn Tuy nhiên, khi vội, bạn có thể cầm váy bằng tay để di chuyển nhanh hơn 16 Chọn loại trang phục phù hợp: Màu sắc kimono phải phù hợp với độ tuổi người mặc Trẻ em và phụ nữ chưa chồng sẽ chọn những màu sáng như đỏ, vàng… Kimono có 2 loại tay rộng và tay ngắn Phụ nữ lấy chồng thường mặc loại tay ngắn Nam giới sẽ mặc kimono có vành khăn đơn giản và hẹp Nữ giới thường chọn trang phục hoạ tiết hoa, lá Phụ nữ mặc duy nhất một cỡ: Kimono dành cho phụ nữ không có nhiều kích cỡ khác nhau Do đó, người phụ nữ khi mặc sẽ tự bó y phục lại cho phù hợp với cơ thể của mình 2 Cách mặc Kimono Đối với người Nhật, 1 bộ Kimono đẹp phải bao gồm 4 yếu tố: Thứ nhất: điểm chập ngay cổ áo phải tạo thành đường thẳng với nút thắt của Obi-age và Obi-jime Thứ hai: Phần lưng phải thật phẳng, tuyệt đối không để lại nếp nhăn bởi lẽ nó sẽ khiến người khác đánh giá bạn luộm thuộm và không tôn trọng quốc phục Thứ ba: Các nếp gấp và đuôi lộ ra phải được sếp cho trùng với cạnh lộ ra của Obi Thứ tư: Tùy vào từng lứa tuổi và hoàn cảnh mà phần Obi-age được để lộ ra hay dấu vào trong Nếu các thiếu nữ đi dạo phố, chúng sẽ được để lộ ra ngoài Trường hợp người lớn tuổi hoặc trong nhưng nghi lễ quan trọng thì Obi-age sẽ phải dấu vào bên trong 17 C Có tất cả 8 bước để hoàn thành việc mặc Kimono đạt chuẩn trong mắt người Nhật như sau: 18 ... THUẬT MAY KIMONO III CÁC LOẠI KIMONO NHẬT BẢN KIMONO NAM KIMONO NỮ IV TUÂN THỦ NGUYÊN TẮC MẶC KIMONO NHẬT BẢN CÁC NGUYÊN TẮC MẶC KIMONO NHẬT BẢN CÁCH MẶC PHỤ KIỆN ĐI KÈM KHI MẶC KIMONO. .. LƯỢC VỀ TRANG PHỤC KIMONO TRUYỀN THỒNG I NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ TRANG PHỤC KIMONO NGUỒN GỐC VỀ KIMONO LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIMONO II TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ KĨ THUẬT MAY KIMONO CẤU TẠO ÁO KIMONO. .. triển chung ấy, đặc biệt hình ảnh quốc phục Kimono Kimono mang nghĩa đặc biệt đối tượng tạo tính thống văn hóa Nhât Bản nhịp cầu hợp sắc thái văn hóa Kimono khơng theo kích cỡ cụ thể nên xóa biệt