Kinh nghiệm xác định các mục tiêu phát triển trên con đường công nghiệp hoá của Nhật Bản và NICs để trở thành nước công nghiệp và bài học cho Việt Nam

13 35 0
Kinh nghiệm xác định các mục tiêu phát triển trên con đường công nghiệp hoá của Nhật Bản và NICs để trở thành nước công nghiệp và bài học cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Kinh nghiệm xác định các mục tiêu phát triển trên con đường công nghiệp hoá của Nhật Bản và NICs để trở thành nước công nghiệp và bài học cho Việt Nam đưa ra các biện pháp được thực hiện để tăng cường chất lượng nguồn nhân lực bao gồm thúc đẩy đào tạo trong nước và quốc tế, thuê chuyên gia quốc tế, hay cải thiện chất lượng các yếu tố môi trường kinh doanh, khuyến khích tinh thần nhà doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài viết!

KINH NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRÊN CON ĐƯỜNG CƠNG NGHIỆP HỐ CỦA NHẬT BẢN VÀ NICs ĐỂ TRỞ THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TS Nguyễn Vĩnh Tường Viện Hàn lâm KH Việt Nam Tóm tắt Trở thành nước cơng nghiệp, kinh tế giới trải qua giai đoạn khác q trình cơng nghiệp hoá Trong thời kỳ, bối cảnh phát triển vấn đề nội kinh tế chi phối việc xác định mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghiệp hố, đại hố vừa biện pháp để trở thành nước công nghiệp, vừa mục tiêu tổng quát phải thực thời kỳ đầu Tuy nhiên, nâng cao lực cạnh tranh mục tiêu cơng nghiệp hố sang giai đoạn cao Chi phối đặc trưng quan trọng công nghệ sau cách mạng công nghiệp lần thứ giới, kinh tế Nhật Bản, Hàn quốc NICs tập trung vào hai mục tiêu (a) nguồn nhân lực có chất lượng (b) doanh nghiệp tư nhân Các biện pháp thực để tăng cường chất lượng nguồn nhân lực bao gồm thúc đẩy đào tạo nước quốc tế, thuê chuyên gia quốc tế, hay cải thiện chất lượng yếu tố môi trường kinh doanh, khuyến khích tinh thần nhà doanh nghiệp để thực mục tiêu phát triển Mở đầu Trở thành nước công nghiệp mục tiêu kinh tế phát triển phát triển, đằng sau tiêu chí nước cơng nghiệp hệ thống tiêu phản ánh thịnh vượng kinh tế Hơn nữa, trở thành nước công nghiệp xem sở vững để đạt phát triển người tảng đảm bảo cho trình phát triển bền vững, thích ứng với vấn đề tồn cầu Con đường trở thành nước công nghiệp, bắt kịp với kinh tế phát triển trước, phủ kinh tế sau Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan trình phát triển, trải qua nhiều giai đoạn, tuỳ thuộc vào xuất phát điểm kinh tế Trong q trình đó, phủ kinh tế nói xác định mục tiêu phát triển ban hành, thực thi sách thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hoá diễn nhanh hiệu Một hệ thống tiêu chí tiêu xây dựng, hỗ trợ cho q trình cơng nghiệp hố,giúp phủ đánh giá kết 230 huy động sử dụng nguồn lực, xác định vấn đề nguyên nhân vấn đề việc huy động nguồn lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hó Việt Nam nỗ lực trở thành nước công nghiệp, đến nay, nhiều mục tiêu thành phần để đảm bảo chất nước công nghiệp đến chưa đạt Trong bối phát triển mới, cần thiết việc xác định mục tiêu phát triển kinh nghiệm kinh tế Nhật Bản NICs giúp gợi ý cho Việt Nam I Q trình cơng nghiệp hoá kinh tế Nhật Bản mục tiêu phát triển Trong lịch sử phát triển kinh tế, thúc khả “bắt kịp” với kinh tế phát triển sở mơ hình tăng trưởng Harrod-Domar (1946), mơ hình Sollow-Swan (1956), Mankiw N G., Romer D., Weil D N., (1992) Các mơ hình tăng trưởng gợi mở nguồn lực cần huy động vai trị cơng nghệ q trình theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế, rút ngắn khoảng cách phát triển Cơng nghiệp hố, đại hoá – với nỗ lực đổi mới, nâng cấp công nghệ sản xuất, kết hợp với việc huy động bổ sung nguồn vốn, lao động nâng cấp chất lượng nguồn nhân lực – xem phương thức để đạt mục tiêu sớm trở thành nước công nghiệp Và lịch sử phát triển kinh tế Nhật Bản, sau kinh tế (NICs) mà đại diện Hàn Quốc, trở thành chứng cho việc theo đuổi mơ hình tăng trưởng Giai đoạn bùng nổ phát triển kinh tế Nhật Bản kéo dài ba thập kỷ (1950-1970), năm sau kết thúc chiến thứ II, giới xem “điều thần kỳ” Điều bắt nguồn từ quan sát ban đầu nước Nhật bại trận cịn sót lại cho kinh tế lúc đống đổ nát nhà xưởng, máy móc thiết bị cơng nghệ Thực tiễn phát triển khơng có điều kỳ diệu yếu tố nhất, quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển không bị ảnh hưởng Yếu tố chuẩn bị từ thời Minh Trị chí bổ sung mạnh mẽ nước Nhật dân hố nhà máy cơng nghiệp quốc phịng Đó yếu tố người chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố; mục tiêu cơng nghiệp hố thời kỳ đầu hay mục tiêu phát triển sau này, trọng đến tập trung vào việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng Cơng nghiệp hố thời kỳ Minh trị kế thừa thời kỳ Edo Lịch sử cơng nghiệp hố Nhật Bản xem thời kỳ Minh Trị Trong bối cảnh chịu áp lực mở cửa Mỹ nước phương Tây, nhà nước Minh Trị, sau thành lập, nhanh chóng xác định mục tiêu đại hoá Nhật Bản, “theo kịp với phương Tây vấn đề liên quan đến văn minh hố đất nước” Ohno, k., (2006) Đây xem mục tiêu tổng qt Cơng nghiệp hố xem biện pháp giúp thu hẹp khoảng cách phát triển Tuy nhiên, thân công nghệ Nhật Bản lạc hậu nhiều so với kinh tế 231 trải qua cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai Vì vậy, quyền thời Minh Trị tập trung đầu tư cho hai nguồn lực yếu cơng nghiệp hố, đại hố, (a) nguồn nhân lực có chất lượng (b) doanh nghiệp tư nhân quy mơ lớn (hay cịn gọi Zaibatsu) Cơng nghiệp hố, thế, vừa xem phương tiện để đạt mục tiêu tổng quát, vừa xem mục tiêu thời kỳ Minh Trị; để đạt mục tiêu thứ cấp, phủ tập trung vào việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng phát triển doanh nghiệp tư nhân Nhận thức tầm quan trọng yếu tố người có lực hấp thụ cơng nghệ đại giới chuyển hố thành cơng nghệ “Made in Japan”, quyền thời Minh trị thực biện pháp phát triển nguồn nhân lực thông qua (a) cử niên lưu học phương tây; (b) tuyển chuyên gia, kỹ sư nước ngoài; (c) thúc đẩy đào tạo lao động doanh nghiệp, chủ yếu doanh nghiệp quy mô lớn, sở hữu nhà nước Ba giải pháp hướng tới việc khai thác lợi (i) lực lượng lao động niên đông đảo kinh tế Nhật Bản, (ii) lực lượng lao động chất lượng cao dư thừa giới, q trình đại hố tiếp tục phát triển; (iii) lực đào tạo kỹ sư doanh nghiệp nhà nước Nhật Bản tốt, doanh nghiệp nhà nước kinh doanh hiệu (Ohno, k., 2006, trang 52) Song song với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng, phủ Nhật Bản thực biện pháp đại hoá công nghệ Trong thời kỳ này, đặc trưng công nghệ truyền thống Nhật Bản công nghệ đại phương Tây tồn doanh nghiệp Việc đại hố cơng nghệ thực biện pháp (a) mở hội chợ thương mại (b) hỗ trợ tập đoàn kinh tế tư nhân, (zaibatsu); Những biện pháp dựa lợi doanh nghiệp tư nhân Nhật Bản, doanh nghiệp động Đặc trưng động khu vực kinh tế tư nhân xem quan trọng yếu tố sách phủ, việc thực cơng nghiệp hố Kinh nghiệm đáng ý việc doanh nghiệp tư nhân Nhật Bản không đủ lực chi trả tiền lương cho chun gia nước ngồi phủ tốn khoản chi phí Tuy nhiên, gánh nặng tài phủ Năm 1874, tiền lương cho chuyên gia nước chiếm 34% tổng ngân sách Bộ Công nghiệp (Ohno, k., 2006, trang 72) Biện pháp phát triển doanh nghiệp tư nhân phủ Nhật Bản gắn liền với biện pháp khuyến khích ngành cơng nghiệp then chốt; nhóm ngành cơng nghiệp nhẹ phục vụ mục tiêu xuất thị trường truyền thống, (ngành lụa, ngành sợi truyền thống đại); ngành công nghiệp khí (sản xuất máy móc thiết bị, bao gồm sản xuất đầu tàu toa xe đường sắt); ngành cơng nghiệp đóng tàu; ngành điện Q trình cơng nghiệp hố thời kỳ Meji khơng thể thành công, thiếu tảng cần thiết, vốn phát triển từ thời kỳ Edo Những điều kiện đảm bảo 232 bao gồm: (a) thị trường nội địa thống nhất; (b) kết cấu hạ tầng giao thông vận tải hệ thống phân phối phát triển, giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí lưu thơng, tiếp cận lao động thị trường tiêu thụ sản phẩm thuận lợi, (c) Một đội ngũ doanh nhân với tinh thần nhà doanh nghiệp, khát vọng làm giàu, (d) phát triển dịch vụ hỗ trợ tài Để theo dõi đánh giá việc thực mục tiêu cơng nghiệp hố, số tiêu thống kê đưa vào sử dụng, chưa mang tính chất hệ thống Trong giai đoạn này, người ta đánh giá mức độ cơng nghiệp hố thơng qua số chiều cạnh bao gồm phát triển sở hạ tầng phục vụ cơng nghiệp hố, phát triển nguồn nhân lực có tay nghề; sở nghiên cứu phát triển (R&D) kết hợp tác kỹ thuật, nhượng quyền công nghệ chép công nghệ, phát triển khu vực doanh nghiệp tư nhân, kết phát triển ngành kinh tế quan trọng Liên quan đến sở hạ tầng phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố, phủ Nhật Bản đánh giá kết (a) phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, với chiều dài đường bộ, đường sắt xây dựng qua thời gian; (b) phát triển hạ tầng công phục vụ R&D với số lượng quy mô trung tâm nghiên cứu nông nghiệp; Về kết phát triển chất lượng nguồn nhân lực, số tiêu liên quan bao gồm số lưu học sinh, số lượng chuyên gia chuyên gia nước ngoài, số lao động đào tạo doanh nghiệp, số kỹ sư tay nghề cao, số thợ thủ công Đối với phát triển khu vực kinh tế tư nhân, tiêu sử dụng, theo dõi đánh giá liên quan đến số lượng doanh nghiệp tư nhân, số lượng Zaibatsu, kết hoạt động kinh doanh (lãi, lỗ doanh nghiệp), giá trị sản xuất giá trị xuất ngành công nghiệp, thị phần ngành công nghiệp xuất thị trường giới; cấu hàng xuất quan hệ thương mại với kinh tế Mỹ châu Âu (phân theo sản phẩm thô sản phẩm chế biến) Số lượng doanh nghiệp nhà nước hiệu thay đổi cấu chủ sở hữu, số lượng triệu phú kinh tế qua năm; Đối với kinh tế, việc đánh giá kết cơng nghiệp hố dựa kết ngành công nghiệp mũi nhọn, chủ đạo, cơng nghiệp khí, thay đổi cấu ngành kinh tế; Tỷ lệ lao động lĩnh vực nông nghiệp, xu hướng thay đổi tỷ lệ lao động nông nghiệp Một mục tiêu cụ thể trình cơng nghiệp hố thời kỳ Minh Trị việc nhập cơng nghệ, máy móc từ kinh tế phát triển làm chủ công nghệ Kết thúc thời kỳ Minh Trị, Nhật Bản đánh giá thành cơng cơng nghiệp hố, đại hố, ngành cơng nghiệp nhẹ, trọng tâm công nghiệp dệt may 233 Công nghiệp hoá thời kỳ sau chiến thứ II Sau chiến thứ II, Nhật Bản tiếp tục q trình cơng nghiệp hoá, với giai đoạn hợp lý hoá kinh tế (1945-1949) giai đoạn bùng nổ (1950-1970s) Trong giai đoạn phát triển này, mục tiêu tổng thể nâng cao lực cạnh tranh sở cắt giảm chi phí, nâng cao chất lượng hiệu Nền kinh tế Nhật Bản tiếp tục q trình cơng nghiệp hoá bối cảnh tái thiết đất nước, xây dựng lại sở vật chất cho công nghiệp sau chiến tranh, kết nối với thị trường giới vận tải biển bị gián đoạn, công nghiệp hàng không không phát triển nguyên vật liệu đầu vào sản xuất thiếu hụt Hàng hố sản xuất khơng đủ đáp ứng nhu cầu lạm phát tăng cao Bên cạnh đó, sản phẩm Nhật thời kỳ trước giai đoạn có chất lượng thấp Đây áp lực khiến phủ Nhật Bản xác định mục tiêu nâng cao chất lượng hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh mục tiêu tổng qt cơng nghiệp hố giai đoạn Việc xác định mục tiêu cơng nghiệp hố biện pháp thực lúc khơng dựa bối cảnh kinh tế nước mối quan hệ ràng buộc với Mỹ giới hậu chiến tranh giới thứ II mà dựa dự báo tương lai kinh tế giới, đặc biệt ngành công nghiệp mũi nhọn kinh tế Nhật Bản ngành dệt may Để đạt mục tiêu này, phủ Nhật Bản triển biện pháp “Hợp lý hố – Gorika”, khuyến khích kinh tế tăng suất lao động sở đầu tư công nghệ, máy móc thiết bị mới, đại, kết hợp với việc tổ chức lại hệ thống quản lý sản xuất Như trình bày trên, cơng nghiệp hố thời kỳ Minh Trị dựa biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân (Zaibatsu) Đằng sau phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân việc nâng cao hiệu dựa tính kinh tế theo quy mơ cấp doanh nghiệp Trong nguồn nhân lực có chất lượng yếu tố quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hố thời kỳ sau chiến Yếu tố thứ hai có thay đổi Trong bối cảnh phải giải tán Zaibatsu sau thất trận, việc khai thác tính kinh tế theo quy mô để nâng cao hiệu kinh tế phải thay đổi theo Trong giai đoạn mới, tính kinh tế theo quy mơ phát huy cấp ngành, sở phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, thay cấp doanh nghiệp, sở phát triển số Zaibatsu thời kỳ Minh Trị Sự thay đổi dẫn đến thay đổi việc triển khai biện pháp thực mục tiêu cơng nghiệp hố Đối với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng, Nhật Bản tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực, việc dựa chuyên gia nước ngân sách nhà nước giảm dần từ trước Việc đào tạo nguồn nhân lực thực dựa hệ thống trường đào tạo nước dựa việc thực đào tạo 234 doanh nghiệp nhằm thúc đẩy trình học thông qua hành (learning by doing) Các thi tay nghề thợ giỏi xem biện pháp khuyến khích lao động nâng cao tay nghề, trở thành chuyên gia lĩnh vực, lĩnh vực khí Cải cách giáo dục xem nguyên nhân góp phần cải thiện chất lượng lực lượng lao động Nhật Bản so với nhiều nước phát triển khác Nghiên cứu Maddison (1991) cho thấy, số năm trung bình học người lao động Nhật Bản (độ tuổi 1564) tăng nhanh từ 5,1 năm (1913) lên 11,66 năm (1989) thành tích vượt xa kinh tế Pháp, Đức, Hà Lan Anh, xếp sau Mỹ khoảng thời gian Để nâng cao hiệu quả, sở đổi cơng nghệ, phát huy tính kinh tế theo quy mơ cấp ngành, hai nhóm sách triển khai song song Nhóm sách phát triển doanh nghiệp phủ Nhật Bản triển khai bao gồm Luật (tạm thời16) doanh nghiệp vừa nhỏ với nội dung liên quan đến hỗ trợ đổi cơng nghệ, hỗ trợ tiếp cận tài chính, quy định ràng buộc liên quan đến việc toán doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ mối quan hệ thầu phụ Bên cạnh sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nói chung, phủ Nhật Bản triển khai sách hỗ trợ cho nhóm nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ - với đặc trưng tăng trưởng cao (high-growth SMEs) Sự hỗ trợ đó, nghiên cứu Storey (1994), Acs (1999) nhiều nghiên cứu khác cho thấy cần thiết, (a) ảnh hưởng lan toả từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp vừa nhỏ khác kinh tế, (b) thể chế tài nhà đầu tư tiềm định đầu tư dựa thơng tin hỗ trợ phủ Song song biện pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, biện pháp phát triển ngành triển khai, với mục tiêu phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn, có lợi đối với, mang lại lợi cạnh tranh cho Nhật Bản Thuật ngữ “ngành công nghiệp non trẻ” – infant industries – bắt nguồn từ sách hỗ trợ phủ Nhật Bản ngành công nghiệp phát triển kinh tế phát triển giới Mỹ, bắt đầu phát triển Nhật Bản bắt đầu xuất Mặc dù phủ Nhật Bản triển khai số sách ngành, trường hợp công nghiệp ô tô, hiệu biện pháp tranh cãi Các cơng trình nghiên cứu, bao gồm mơ hình kinh tế lượng, cho thấy sách ngành, khơng Nhật Bản mà cịn Thổ Nhĩ Kỳ số nước khác không đem lại kết kỳ vọng Những tranh cãi xoay quanh việc có thực Trong giai đoạn này, nhiều luật ban hành với cụm từ “tạm thời” – “temporary”, hàm ý luật có phạm vi điều chỉnh khoảng thời gian chấm dứt hiệu lực hết thời gian Một đạo luật ban hành thay luật hết hiệu lực, sở điều chỉnh điều khoản phù hợp với phát triển Luật Doanh nghiệp vừa nhỏ ví dụ 16 235 sách có hiệu hay khơng có chứng cho thấy ngành không hỗ trợ phát triển tốt ngành tuyên bố hỗ trợ thức lại khơng phát triển Thậm chí, số nghiên cứu trường hợp Nhật Bản cho thấy, sách khơng thúc đẩy việc tái phân bổ nguồn lực từ ngành xuất đặc trưng tính kinh tế giảm theo quy mô (Decreasing return to scale) sang ngành có tính kinh tế tăng theo quy mô (Increasing return to scale), ủng hộ nghiên cứu Itoh cộng (1991) Các biện pháp bổ sung để đạt mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm “made in Japan” sở phát triển nguồn nhân lực phát triển doanh nghiệp tư nhân bao gồm sách kinh tế vĩ mơ sách tỷ giá, sách đầu tư tiết kiệm, sách hội nhập kinh tế quốc tế hay sách thúc đẩy thị hố phát triển thị trường lao động Chính phủ Nhật Bản triển khai biện pháp ổn định tình hình lạm phát thời kỳ đầu, hay điều chỉnh sách tỷ giá, để doanh nghiệp có điều kiện, thời gian nâng cao lực cạnh tranh Trong trình hội nhập, mở cửa kinh tế diễn từ từ nhằm tạo điều kiện thời gian cho doanh nghiệp công nghiệp cải thiện lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm trước đối mặt với cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp nước ngồi, vốn có lợi trước Quá trình giảm thuế, dỡ bỏ rào cản thương mại có hợp tác chặt trẽ phủ doanh nghiệp tư nhân nước Quan trọng hơn, lộ trình xác định trước cách rõ ràng không thoả hiệp Cam kết giúp doanh nghiệp tư nhân nước có đủ thời gian huy động nguồn lực cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh Lợi nguồn nhân lực dồi trì cuối thập kỷ 60 kỷ 20 Tuy nhiên, cuối giai đoạn cơng nghiệp hố, kinh tế Nhật Bản bắt đầu thiếu hụt lao động cho cơng nghiệp Đơ thị hố phát triển sở hạ tầng vận tải đường sắt góp phần quan trọng việc kết nối địa phương, thúc đẩy tích tụ tập trung lao động, giải vấn đề thiếu hụt lao động công nghiệp chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang cơng nghiệp Kết q trình động đổi cấu kinh tế với việc số ngành kinh tế bị loại khỏi cấu, ngành cơng nghiệp cịn lại cải thiện lực cạnh tranh tiếp tục tồn tại, phát triển II Q trình cơng nghiệp hố Hàn Quốc mục tiêu trình Cũng giống kinh tế Nhật Bản, lịch sử phát triển kinh tế Hàn Quốc không dựa vào tài nguyên thiên nhiên Lịch sử “cất cánh” kinh tế Hàn Quốc trở thành tượng ngưỡng mộ nhiều kinh tế sau nghiên cứu học hỏi Nền kinh tế Hàn Quốc trải qua ba thập kỷ (1965-1995) tăng trưởng cao, giống bùng nổ kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950-1970 236 Lịch sử phát triển kinh tế Hàn Quốc, trở thành nước công nghiệp – kinh tế (NICs) có ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác Lịch sử phát triển đó, nay, chia làm giai đoạn sau: (a) Thời kỳ hình thành Hàn Quốc; từ sau kết thúc chiến thứ II, chia cắt hai miền Nam – Bắc (1945 – 1950); (b) Giai đoạn chiến tranh Nam – Bắc Triều (1950 – 1953); (c) Giai đoạn bùng nổ kinh tế Hàn Quốc gia nhập nhóm kinh tế phát triển (1953 – 1997); (c) giai đoạn phát triển đương đại (1997 đến nay) Khác với q trình cơng nghiệp hố kinh tế phát triển trước, q trình cơng nghiệp hoá Hàn Quốc NICs hay Nhật Bản không gắn với lực phát minh (Invention), sáng chế (Innovation) mà gắn với lực học hỏi (learning), giai đoạn đầu thời kỳ cơng nghiệp hố Đây lặp lại lịch sử phát triển nước Anh tiên phong phát minh Châu Âu Mỹ theo học hỏi Quá trình học hỏi gắn với doanh nghiệp quy mô lớn, với giả định doanh nghiệp quy mơ lớn có đủ lực học hỏi (learning) bối cảnh cạnh tranh thị trường giới, với doanh nghiệp quốc tế có “lợi trước” diễn gay gắt Và lợi cần khai thác doanh nghiệp nội địa Hàn Quốc lao động giá rẻ, trợ cấp phủ tính kinh tế theo quy mơ phát huy Cơng nghiệp hố Hàn Quốc bắt đầu bối cảnh sở kinh tế bị phá huỷ chiến tranh Nam-Bắc Triều chia cắt nhiều gia đình Đơ thị hố diễn nhanh, ảnh hưởng chiến Nam-Bắc Triều, với phần lớn dân cư người nghèo Trước năm 1961, kinh tế Hàn Quốc mô tả từ khố đặc trưng “đình đốn”, “lạm phát”, “tham nhũng”, “lệ thuộc viện trợ nước ngồi” Q trình cơng nghiệp hố, gần ba thập kỷ cuả quyền quân sự, đưa kinh tế Hàn Quốc từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp Trong bối cảnh xuất phát điểm nhiều khó khăn, Park Chung Hee xác định mục tiêu phát triển “nước giàu, quân đội mạnh”, thoát khỏi lệ thuộc kinh tế vào nước Mỹ, mục tiêu không khác nhiều so với mục tiêu phát triển thời Minh Trị Nhật Bản Xây dựng tảng cho q trình cơng nghiệp hố, quyền Park Chung Hee trước hết ban hành nghị định nhằm xoá nợ cho khu vực nông thôn, trợ giá gạo mục tiêu xoá nghèo cực khu vực Bên cạnh đó, nhận thức tầm quan trọng giới doanh nhân có kỹ tăng trưởng kinh tế, quyền trao trả tự cho họ sau có chữ ký với nội dung cam kết hiến toàn tải sản cho phủ u cầu cần thiết cho tái thiết đất nước Ngay sau đó, tổng thống Park định 13 số doanh nhân trả tự vào Hội đồng khuyến khích tái thiết kinh tế Yi Pyong Chol làm chủ tịch 237 Các biện pháp nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, thoát khỏi lệ thuộc vào kinh tế Mỹ, dựa (a) phát triển tập đoàn tư nhân – Chaebol, (b) nguồn nhân lực có chất lượng Sự phát triển tập đồn tư nhân (Cheabol) đặt mối quan hệ Nhà nước – Cheabol với nhà nước giữ vai trò định hướng phát triển Trong mối quan hệ này, Nhà nước giữ vai trị đảm bảo cho tập đồn hỗ trợ đầy đủ nhất, tránh rủi ro thua lỗ phá sản, đồng thời tập đồn có vai trị đầu tư vào ngành cơng nghiệp có tính rủi ro cao, mà doanh nghiệp tư nhân thông thường khơng dám đầu tư, để thúc đẩy hình thành cấu công nghiệp Những Cheabol lựa chọn tham gia vào trình doanh nghiệp lãnh đạo doanh nhân có tinh thần nhà doanh nghiệp, có lực quản lý kết kinh doanh doanh nghiệp trạng thái tốt Quan điểm Park vai trò doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa nhỏ rõ ràng Việc thực hố tầm nhìn phát triển khơng thể dựa vào doanh nghiệp vừa nhỏ Việc xây dựng kinh tế công nghiệp đại cần có doanh nghiệp quy mơ lớn, có lực tiếp cận vốn, công nghệ Các doanh nghiệp quy mô lớn có vai trị tạo tảng cho q trình xây dựng kết cấu hạ tầng với quy mơ lớn đảm bảo cho kinh tế theo mơ hình tăng trưởng dựa xuất Để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp tư nhân, Park tạo môi trường thúc đẩy cạnh tranh độc quyền ngành kinh tế mũi nhọn, chiến lược Cơ chế thúc đẩy phát triển doanh nghiệp tư nhân, khai thác lợi “tinh thần nhà doanh nghiệp”, tinh thần kinh doanh để có doanh nghiệp đóng vai “kẻ thách thức”, cạnh tranh với Cheabol dẫn đầu ngành Với vị bị đe doạ, thân Cheabol dẫn đầu chịu áp lực có động lực đổi mới, để phát triển tiếp tục trì vị thế, nhằm thu lợi nhuận độc quyền Để thúc đẩy phát triển ngành có rủi ro cao, quyền Park sẵ sàng hỗ trợ cho Cheabol đối tác nâng cao lực kinh doanh, tham gia vào kế hoạch phát triển ngành Park trao quyền cho Ban Kế hoạch kinh tế (EPB), thành lập vận hành nhà kỹ trị trẻ tuổi việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế Hàn Quốc Ban Kế hoạch Kinh tế có nhiệm vụ khuyến khích Cheabol tham gia phát triển ngành công nghiệp mới, với cam kết hỗ trợ phủ Một cam kết việc giải ngân khoản vay ưu đãi, lãi suất thấp từ ngân hàng tư nhân bị quốc hữu hoá Kế hoạch phát triển kinh tế năm xem biện pháp để phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, sở điều tiết lợi ích chiến lược Cheabol doanh nghiệp lớn khác Những sách đem lại kết đáng khích lệ phát triển doanh nghiệp tư nhân Bình qn có khoảng 1000 doanh nghiệp tư nhân tham gia kinh tế, quy mô chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên, đầu năm 1960, kinh tế Hàn Quốc có khoảng 509 doanh nghiệp quy mô 238 lớn Trong giai đoạn 1963-1969, Hàn Quốc có thêm 409 doanh nghiệp lớn khác đời, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố Q trình cơng nghiệp hố Hàn Quốc bị thách thức khủng hoảng tài giai đoạn 1968-1972 Những vấn đề phát triển dựa vào Cheabol để đại hoá kinh tế sau thời gian dài bộc lộ Nhiều Cheabol mắc nợ lớn sử dụng khoản vay ngắn hạn thị trường tài khoản vay thương mại nước ngồi Bối cảnh kinh tế giới suy giảm, đặc biệt thị trường xuất – Mỹ - có động thái gia tăng bảo hộ, ngăn cản phát triển công nghiệp dệt may Hàn Quốc Nhiều doanh nghiệp tư nhân phá sản vào năm 1971, bất chấp phủ có nỗ lực mua lại doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, phủ xác lập mục tiêu củng cố vị Cheabol kinh tế, không dựa sở hỗ trợ xây dựng tảng tài vững chắc, mà cịn dựa sở thúc đẩy doanh nghiệp tham gia phát triển ngành cơng nghiệp nặng cơng nghiệp hố chất, góp phần tái cấu kinh tế Với biện pháp hoàn thiện cấu trúc Cheabol giai đoạn 1973-1979, kinh tế Hàn Quốc phát huy tính lợi theo quy mô ngành công nghiệp nặng cơng nghiệp hố chất – ngành có đặc trưng thâm dụng vốn Các ngành công nghiệp mũi nhọn xác định giai đoạn bao gồm kim loại khơng sắt, hố dầu, khí, đóng tàu, điện tử, cơng nghiệp thép Bên cạnh đó, phát triển công nghiệp ô tô trở thành lĩnh vực đem lại tăng trưởng cao cho kinh tế Hàn Quốc Nhằm thúc đẩy phát triển cơng nghiệp tơ, quyền Park thiết lập kế hoạch phát triển công nghiệp năm Đồng thời ban hành đạo luật Bảo vệ Công nghiệp Ô tô (1962), cấm nhập xe thành phẩm, cấm nhập phận linh kiện trừ thiết bị phục vụ việc lắp ráp xe nhằm tạo hội cho công nghiệp ô tô nước phát triển Trong mối quan tâm đến phát triển doanh nghiệp tư nhân, Park thúc đẩy thành lập phát triển trung tâm nghiên cứu nhằm thúc đẩy lan toả tri thức công nghệ đến doanh nghiệp Viện Khoa học Công nghệ Hàn Quốc thành lập năm 1966 kết nỗ lực Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng, chất lượng, phủ khuyến khích giáo dục nghề, kỹ thuật xây dựng hệ thống sở dạy nghề hệ thống giáo dục bậc trung học bậc phổ thông trường cao đẳng dạy nghề với hệ thống đào tạo năm Cũng giống quyền Minh Trị, quyền tổng thống Park khuyến khích niên du học, chấp nhận thực tế (khác với Nhật Bản) nhiều người số khơng quay nước sau tốt nghiệp Cũng giống kinh tế Nhật Bản, Cheabol đóng vai trị trọng việc hấp thụ cơng nghệ tiên tiến nước ngồi lan toả cơng nghệ doanh nghiệp nước Các biện pháp thực bao gồm nỗ lực thoả thuận 239 nhượng quyền cơng nghệ; dựa vào doanh nghiệp nước ngồi để đào tạo nguồn nhân lực, kỹ sư Q trình cơng nghiệp hố Hàn Quốc cịn có đặc trưng chuyển đổi kinh tế nông thôn Để thực mục tiêu giảm nghèo, gia tăng mức độ hưởng lợi từ kết tăng trưởng kinh tế cho khu vực nông nghiệp – vốn không hưởng lợi nhiều trước năm 70 – quyền địa phương có sách nhằm giáo dục nơng dân, giúp họ đại hố nơng trại đại hố nơng thơn Đồng thời với biện pháp đó, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông hạ tầng lượng (điện) tạo hội cho nông dân, niên nông thôn tiếp cận đến hội phát triển phát triển lĩnh vực công nghiệp đem lại III Bài học kinh nghiệm xác định mục tiêu cơng nghiệp hố, biện pháp thực theo dõi, đánh giá kết thực Lịch sử cơng nghiệp hố kinh tế Nhật Bản Hàn Quốc (thành viên nhóm kinh tế – NICs) cho thấy, mục tiêu cụ thể cho giai đoạn trình cơng nghiệp hố, đại hố xác định rõ ràng, dựa thực trạng kinh tế bối cảnh kinh tế giới Tuy nhiên, mục tiêu tổng quát bắt kịp kinh tế phát triển Bối cảnh chính, ảnh hưởng đến việc xác định mục tiêu xuyên suốt giai đoạn cách mạng công nghiệp lần thứ Các kinh tế tiến hành cơng nghiệp hố, hai cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai, dựa phát minh (inventions) đổi (innovation) Trong đó, với xuất phát điểm lạc hậu công nghệ sản xuất (so với kinh tế trước) với sẵn có công nghệ đại thị trường giới nhờ cách mạng công nghiệp thứ hai, công nghiệp hoá kinh tế sau Nhật Bản, Hàn Quốc NICs khác Đài Loan, Singapore, Hongkong dựa “học hỏi” (Learning) Năng lực học hỏi giao cho doanh nghiệp quy mô lớn đảm nhiệm Mục tiêu giai đoạn đầu thời kỳ cơng nghiệp hố làm chủ công nghệ đại giới thúc đẩy lan toả công nghệ doanh nghiệp nước Trong giai đoạn sau, mục tiêu việc hình thành công nghệ nội địa Với tư cách nước sau, Việt Nam cần xác định công nghiệp hố cịn dựa lực “học hỏi” hay khơng lực đảm nhiệm Cuộc cách mạng cơng nghiệp thay đổi phương thức tăng trưởng Sự thay đổi công nghệ cho thấy, thay dựa đặc trưng tính kinh tế theo quy mơ, kinh tế theo mơ hình tăng trưởng dựa tính kinh tế theo phạm vi Khi đó, doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ, với số lượng đủ lớn, có vai trị động lực tăng trưởng Năng lực “học hỏi” đảm nhiệm doanh nghiệp vừa nhỏ Cho dù theo mơ hình tăng trưởng để bắt kịp kinh tế phát triển, yếu tố người chất lượng nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu Chuẩn bị 240 lực để hấp thụ công nghệ đại giới chuyển hố thành cơng nghệ nội địa điều kiện cần để thúc đẩy trình cơng nghiệp hố, phát triển doanh nghiệp phát triển kinh tế Các biện pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ưu tiên thực Lợi kinh tế phát triển, sau, khơng phải hi sinh nguồn lực tập trung tìm kiếm phát minh, sáng chế, đổi Thay vào đó, yếu tố quan trọng hàng đầu lực học hỏi, nắm bắt công nghệ tiến tiến nhập khẩu, hay “vay mượn” từ kinh tế phát triển Bài học Nhật Bản Hàn Quốc cho thấy ưu tiên đào tạo phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề, gửi niên nước học và/hoặc sử dụng chuyên gia nước Trong bối cảnh nay, nhiều kinh tế Nhật Bản có tượng dư thừa chuyên gia (những người hưu lực hoạt động nghiên cứu ) việc tận dụng nguồn lực quan trọng Việt Nam Bên cạnh đó, tỷ lệ giáo dục đại học thấp rào cản ảnh hưởng đến hội phát triển nguồn nhân lực mà Việt Nam cần phải giải Thứ ba, vấn đề tiếp nhận cơng nghệ nước ngồi địi hỏi có doanh nghiệp có lực, có khả đàm phán với đối tác Vai trị tập đồn q trình hấp thu cơng nghệ giới trường hợp Nhật Bản Hàn Quốc làm rõ Tuy nhiên, bối cảnh nay, với phát triển công nghiệp viễn thông, tin học, vai trị khơng cịn đặt vai doanh nghiệp lớn mà đặt lên vai doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên, đằng sau việc đóng vai trị tiếp nhận cơng nghệ đại vấn đề phát triển doanh nghiệp tư nhân, dựa tinh thần nhà doanh nghiệp, tinh thần khởi nghiệp Các phủ Hàn Quốc Nhật Bản phát huy tính cách để có doanh nghiệp tư nhân tiên phong, tiếp nhận công nghệ đại Đây học quan trọng mà Việt Nam cần tiếp nhận muốn thực thành cơng q trình cơng nghiệp hố Một điểm khơng phần quan trọng việc xác định ngành kinh tế mũi nhọn để định hướng phát triển, định hướng đầu tư tư nhân Cả hai kinh tế thực nhiệm vụ có sách bảo hộ cho doanh nghiệp lĩnh vực phát triển Tuy nhiên, kinh nghiệm nhiều tranh cãi cần nghiên cứu sâu trước áp dụng cho Việt Nam Cuối không phần quan trọng việc tạo môi trường thuận lợi cho q trình cơng nghiệp hố, bao gồm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt giao thông đường sắt, thúc đẩy thị hố, phát triển thị trường tài chính, thị trường lao động thị trường yếu tố đầu vào để doanh nghiệp tiết kiệm chi phí huy động nguồn lực trình phát triển Các biện pháp học quan trọng Việt Nam, xem xét lại sách phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng, sách thị hố hay sách phát triển thị trường yếu tố đầu vào 241 TÀI LIỆU THAM KHẢO Acs, Z.J., and Audretsch, D.D., (1988), Innovation in large and small firms: an empirical analysis, American Economic Review, Vol 78, pp 678-90 Allen, G C (2013) Short economic history of modern Japan Routledge Amsden, A H (1992) Asia's next giant: South Korea and late industrialization Oxford University Press on Demand Kim, B (2006) Infrastructure Development for the Economic Development in Developing Countries: Lessons from Korea and Japan, GSICS Working Paper Series, No 11 Kim, L (1980) Stages of development of industrial technology in a developing country: a model Research policy, 9(3), 254-277 O'Regan, N., Ghobadian, A., & Gallear, D (2006) In search of the drivers of high growth in manufacturing SMEs Technovation, 26(1), 30-41 Richard Beason and David E Weinstein, (1996), Growth, Economies of Scale, and Targeting in Japan (1955-1990), The Review of Economics and Statistics, Vol.78, No 2, pp 286-295 Seth, Michael J (2011) A History of Korea: From Antiquity to the Present, Rowman and Littlefield Publishers, Inc Yoshihiro Eshima (2003), Impact of Public Policy on Innovative SMEs in Japan, Journal of Small Business Management, 41(1), 85-93 242 ... công nghiệp đến chưa đạt Trong bối phát triển mới, cần thiết việc xác định mục tiêu phát triển kinh nghiệm kinh tế Nhật Bản NICs giúp gợi ý cho Việt Nam I Q trình cơng nghiệp hố kinh tế Nhật Bản. .. Hee xác định mục tiêu phát triển ? ?nước giàu, quân đội mạnh”, thoát khỏi lệ thuộc kinh tế vào nước Mỹ, mục tiêu không khác nhiều so với mục tiêu phát triển thời Minh Trị Nhật Bản Xây dựng tảng cho. .. xác định mục tiêu công nghiệp hoá, biện pháp thực theo dõi, đánh giá kết thực Lịch sử cơng nghiệp hố kinh tế Nhật Bản Hàn Quốc (thành viên nhóm kinh tế – NICs) cho thấy, mục tiêu cụ thể cho giai

Ngày đăng: 27/11/2021, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan