– 4 Câu 6:Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là A.Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành B.Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật C.Hình thang c[r]
Trang 1I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKI
Môn : Toán 8 - N m h c 2017 - 2018ă ọ Cấp độ
Tên chủ đề
Nhân biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
Phép nhân và
chia đa thức
Biết cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
nhân , chia đa thức, làm tính nhân và chia đa thức Thu gọn biểu thức
Áp dụng thu gọn biểu thức
Số câu
Số điểm
1 0,25
1 0,25
1 1,5 1 1
4 3
biệt được cách viết đúng, sai
Vận dụng để chứng minh một biểu thức
>0
Số câu
Phân tích đa
thức thành nhân
tử
Biết phân tích đa thức thành nhân tử
Hiểu được phân tích đa thức thành nhân tử
Số câu
Số điểm
1 0,25
1 1,5
2 1,75
Đường trung
bình của tam
giác, hình thang
Biết được ĐTB của tam giác Tính được độ dài1 đoạn thẳng
bằng kiến thức ĐTB, chứng minh các điểm thẳng hàng
Số câu
0,25
1 2 0,25
1 3
1 3 1,5 Đối xứng trục,
đối xứng tầm Nhận biết được
hình nào có tâm đối xứng
Số câu
Tứ giác- Tứ
giác là hình bình hành là hình chữ nhật khi nào?
Vận dụng chứng minh tứ giác là hình, hình bình hành
Số câu
Số điểm
1 0,25
1 3 1
1 3
2 3 2,5
3
1
1 3
1
2 3
Trang 2Số điểm
Tỉ lệ
0,75
7,5
1
10
4
40
0,25
2,5
3
30
1
10
10
PHÒNG GD-ĐT NGHĨA HƯNG ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018
Trường THCS NGHĨA HỒNG MÔN TOÁN 8:
( Thêi gian lµm bµi: 90 phót)
phÇn I: Tr¾c nghiÖm ( 2 ®iÓm )
Hãy chọn câu trả lời đúng và ghi vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án mà em chọn
Câu 1 Kết quả phép nhân (x - 2 )( 4+ 2x + x2) bằng:
A x2 + 4 B x2 - 4 C x3 -8 D x3 +8
Câu 2:Tìm x biết x2−1
4=0 cho kết quả là:
A
x=0
¿
x=1
2
¿
¿
¿
¿
B
x=−1
2
¿
x=1
2
¿
¿
¿
¿
C
x=1
2
¿
x=1
4
¿
¿
¿
¿
D
x=0
¿
x=−1
2
¿
¿
¿
¿ Câu3:Kết quả của phép nhân 2x3(9x2-5) là:
A 18x5-5 B 2x3-10 C 18x5-10x3 D 18x6-10x3
Câu 4: Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào sai?
A x2+2x+1 = (x+1)2 C x2-x+ 1
4=(x −1
2)2
B 16x2+8x+1 = (4x+1)2 D (2x-3)(2x+3) = 4x2+ 9
Câu 5 Giá trị của đa thức – x2 + 2x – 1 tại x = - 1 là:
Câu 6:Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là
A.Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
B.Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
C.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
D.Tứ giác có giao điểm hai đường chéo cách đều bốn đỉnh là hình chữ nhật
Câu 7 : Số trục đối xứng của hình thang cân là
A 1 B 2 C 4 D vô số
Câu 8: Cho ABC có AB =5cm ; AC = 8cm ; BC= 6cm Các điểm D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC Độ dài DE bằng ;
A 3cm B 4cm C 9,5cm D 2,5cm
II.Phần tự luận (8 điểm)
Bài 1 (1,0đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x22x xy 2y; b) x3 2x2x
Bài 2 ( 2 điểm ) Tìm x, biết:
a) x2 + 4x + 4 – x - 2 = 0 b) x2 – 11x + 30x = 0
Bài 3 (2,0 điểm) Cho biểu thức: M = (4x + 3)2 – 2x(x + 6) – 5(x -2)(x +2)
a,Thu gọn biểu thức M
.b) Tính giá trị biểu thức tại x = -2
Trang 3c) Chứng minh biểu thức M luôn dương
Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC), các đường caoBK,CE cắt nhau tại H Các đường
thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D Chứng minh rằng:
a) BDCH là hình bình hành
b) c) H, M, D thẳng hàng ( M là trung điểm của BC)
C) OM = 1/2AH ( O là trung điểm của AD)
Đáp án và biểu điểm Phần I.Trắc nghiệm (2đ)
M i câu đúng 0,25 đỗ
Phần II :Tự luận (8đ)
Bài 1
a) x22x xy 2y(x22 ) (x xy2 )y x x( 2)y x( 2) 0,25đ
(x2)(x y ) 0,25đ
Bài 2 ( 2 điểm ):
a) x2 + 4x + 4 – x - 2 = 0
( x + 2)2 – (x + 2) = 0 ( 0,25 đ)
(x + 2)(x + 1) = 0 ( 0,25 đ )
2 0
1 0
x x
2 1
x x
(0,25 đ ) Vậy x = - 2 ; x = -1 (0,25 đ )
b) x2 – 11x + 30 = 0
x2 – 5x-6x + 30 = 0 (0,25 đ)
x(x – 5) -6(x – 5) = 0
(x-5)(x-6)=0 (0,25 đ)
x-5=0 hoặc x-6=0 (0,25 đ)
x=5 hoạc x=6
Vậy; x= 5 ; x = 6 ( 0,25 đ)
Bài 3
a) M = (4x + 3)2 – 2x(x + 6) – 5(x -2)(x +2)
= 16x2 + 24x + 9 – 2x2 – 12x – 5x2 + 20
00,75 0,25
Trang 4= 9 x2 + 12x + 29
b) Thay x = -2 vào M ta có M = 9 (-2)2 + 12 (-2) +29
= 36 -24 +29 = 41
Vậy x = -2 thì M = 41
0,25 0,25
c)Ta có: M = 9 x2 + 12x + 29 = ( 3x +2)2 + 25
Vì ( 3x +2)2 ≥ 0 với mọi x
25 > 0 nên M ≥ 25
Do đó M > 0 với mọi x
0,25
0,25
a)BH // DC ( cùng vuông góc với AC )
CH // DB ( cùng vuông góc với AB) nên BDCH là HBH 1,25
b)M là trung điểm của đường chéo BC của hình bình hành BHCD nên M cũng là trung
c) OM là đường trung bình của ΔAHD nên OM = 1/2 AH 1
K