1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiet 26 dia li 6

4 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 13,08 KB

Nội dung

* Bước 4: - Quan sát hình ảnh: em hãy nhận xét giới hạn của các vành đai nhiệt so với các đới khí hậu trên thực tế.. - Ngoài năm đới khí hậu chính trên bề mặt Trái Đất ra, còn có các đới[r]

Tuần 26 20/02/2018 Tiết 26 Ngày soạn: Ngày dạy: 23/02/2018 BÀI 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU: Qua học, HS cần đạt Kiến thức: - Biết đới khí hậu Trái Đất - Trình bày giới hạn đặc điểm đới Kĩ năng: Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ đới khí hậu Trái Đất Thái độ: Giúp học sinh hiểu biết thêm thực tế Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Lược đồ đới khí hậu Trái Đất Chuẩn bị học sinh: Sgk III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học 6A1 ……………… 6A2 ……………… .6A3 ……………… 6A4 ……………… 6A5 ……………… .6A6 ……………… Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Dựa vào kiến thức học em cho biết nhiệt độ thay đổi từ Xích đạo hai Cực? Giải thích? Tiến trình học: Khởi động: Sự phân bố lượng ánh sáng nhiệt Mặt Trời bề mặt Trái Đất khơng đồng Nó phụ thuộc vào góc chiếu ánh sáng Mặt Trời thời gian chiếu sáng Nơi có góc chiếu sáng lớn, thời gian chiếu sáng dài nhận nhiều ánh sáng nhiệt Chính người ta chia bề mặt Trái Đất vành đai nhiệt có đặc điểm khác khí hậu Cụ thể tìm hiểu học hôm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Biết vị trí, đặc điểm Các chí tuyến vịng cực đường chí tuyến vịng cực Trái Đất Trái Đất *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ; giải vấn đề; tự học; … *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác * Bước 1: - Các đường chí tuyến nằm vĩ độ nào? - Gọi học sinh lên bảng xác định đường chí tuyến? - Các tia sáng Mặt Trời chiếu vng góc với mặt đất đường chí tuyến Bắc chí tuyến Nam vào ngày nào? (Dành cho học sinh giỏi) * Bước 2: - Các đường vòng cực Bắc vòng cực Nam nằm vĩ độ nào? - Gọi học sinh lên bảng xác định đường vòng cực? - Em cho biết Vòng cực Bắc Vòng cực Nam giới hạn tượng tự nhiên nào? - Liên hệ địa phương * Bước 3: - Ranh giới vành đai nhiệt đường nào? - Quan sát hình 58: cho biết Trái Đất phân chia thành vành đai nhiệt? Đó vành đai nào? (GV gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) Hoạt động 2: Biết đới khí hậu Trái Đất, trình bày giới hạn đặc điểm cuả từng đới *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ; giải vấn đề; tự học; … *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác * Bước 1: - Sự phân chia khí hậu Trái Đất phụ thuộc vào yếu tố nào? (vĩ độ, đại dương, lục địa, hồn lưu khí quyển) quan trọng vĩ độ) - Dựa vào H58 kể tên đới khí hậu Trái Đất cho biết chúng tương ứng với vành đai nhiệt nào? (GV gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) * Bước 2: - Thảo luận nhóm: nhóm nội dung Hãy nêu đặc điểm đới khí hậu sau đây: + Nhóm + nhóm 2: Đới nóng (hay nhiệt đới) - Học sinh quan sát hình vẽ, tranh ảnh - Liên hệ phía Nam thực tế địa phương Sự phân chia bề mặt Trái Đất đới khí hậu theo vĩ độ a Đới nóng (hay nhiệt đới) - Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam - Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời lúc trưa tương đối lớn thời gian chiếu sáng năm chênh lệch Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiều nên quanh năm nóng Gió thường xuyên thổi khu vực + Nhóm + nhóm 4: Đới ơn hịa (hay ơn đới) - Học sinh quan sát hình vẽ, tranh ảnh - Liên hệ miền Bắc nước ta + Nhóm + nhóm 6: Đới lạnh (hay hàn đới) - Học sinh quan sát hình vẽ, tranh ảnh Yêu cầu: Mỗi đới cần nêu - Giới hạn - Góc chiếu sáng thời gian chiếu sáng - Nhiệt độ - Gió - Lượng mưa trung bình - Dựa vào sgk hồn thành đặc điểm đới khí hậu theo mẫu phiếu học tập (phụ lục) * Bước 3: - Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhóm khác bổ sung - Giáo viên chuẩn xác lại kiến thức * Bước 4: - Quan sát hình ảnh: em nhận xét giới hạn vành đai nhiệt so với đới khí hậu thực tế? - Ngồi năm đới khí hậu bề mặt Trái Đất ra, cịn có đới khí hậu khác không? * Bước 5: - Liên hệ thực tế: Việt Nam nằm đới khí hậu nào? - Gọi học sinh lên bảng xác định IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: - Xác định vị trí đới khí hậu đồ giới - Hãy nối ý sau để trở thành câu hồn chỉnh gió Tín phong Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến 2000 mm b Hai đới ơn hồ (hay ơn đới) - Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến vịng cực Bắc từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam - Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận trung bình, mùa thể rõ năm Gió thường xuyên thổi khu vực gió Tây ơn đới Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến 1000 mm c Hai đới lạnh (hàn đới) - Giới hạn: từ hai vòng cực Bắc Nam đến hai cực Bắc Nam - Đặc điểm: Khí hậu giá lạnh, có băng tuyết quanh năm Gió thường xuyên thổi khu vực gió Đơng cực Lượng mưa trung bình năm thường 500 mm Vành đai nhiệt Vành đai nóng Vành đai lạnh Vành đai ơn hịa Đới khí hậu Hàn đới Ơn đới Nhiệt đới Các loại gió Gió Tín Phong Gió Tây ơn đới Gió Đơng cực Hướng dẫn học tập: - Về nhà học làm tập sách giáo khoa - Ôn lại kiến thức từ 15 – 22 chuẩn bị tiết sau ôn tập V PHỤ LỤC: Đới nhiệt đới (Đới nóng) Hai đới ơn đới (Ơn hịa) Hai đới lạnh (Hàn đới) Giới hạn (Vĩ độ) Góc chiếu sáng Chênh lệch thời gian chiếu sáng Đặc điểm khí hậu Nhiệt độ Gió Lượng mưa trung bình năm VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... Nhóm + nhóm 4: Đới ơn hịa (hay ơn đới) - Học sinh quan sát hình vẽ, tranh ảnh - Li? ?n hệ miền Bắc nước ta + Nhóm + nhóm 6: Đới lạnh (hay hàn đới) - Học sinh quan sát hình vẽ, tranh ảnh Yêu cầu: Mỗi... hậu sau đây: + Nhóm + nhóm 2: Đới nóng (hay nhiệt đới) - Học sinh quan sát hình vẽ, tranh ảnh - Li? ?n hệ phía Nam thực tế địa phương Sự phân chia bề mặt Trái Đất đới khí hậu theo vĩ độ a Đới nóng... xác định đường vòng cực? - Em cho biết Vòng cực Bắc Vòng cực Nam giới hạn tượng tự nhiên nào? - Li? ?n hệ địa phương * Bước 3: - Ranh giới vành đai nhiệt đường nào? - Quan sát hình 58: cho biết

Ngày đăng: 26/11/2021, 04:39

w