ĐỀ TÀI CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN VÀ HỆ THỐNG VŨNG VỊNH, ĐẦM PHÁ VÙNG BIỂN NƯỚC TA SVTH 1.. Nguyễn Thị Hồng Đào..[r]
Trang 1ĐỀ TÀI CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN VÀ HỆ THỐNG VŨNG VỊNH, ĐẦM PHÁ VÙNG
BIỂN NƯỚC TA
SVTH 1.
2 Trần Thị Ánh
3 Nguyễn Thị Hồng Đào
Trang 2Các dạng địa hình bờ biển
Hệ thống vũng vịnh
Hệ thống đầm phá
Trang 3Địa Hình Bờ Biển Việt Nam
Trang 5Địa hình Bờ Biển
1.Đặc điểm chung
- Địa hình bờ biển : là kết quả của sự tác động của quá trình bồi đắp phù sa của sông và quá trình mài mòn, vận chuyển phù sa
do sóng , gió , thuỷ triều và sinh vật
- Đặc điểm tiêu biểu cho địa hình nước ta :
+Kiểu địa hình bờ biển bồi tụ
+ Kiểu địa hình mài mòn
+ Kiểu địa hình kết hợp bồi tụ – mài mòn
Trang 6Kiểu địa hình bờ biển bồi tụ :
-Được hình thành bởi ở vùng cửa sông và ven biển
- Điển hình là :
+ Bờ biển Đồng Bằng Sông Hồng
+ Bờ biển Đồng Bằng Sông Cửu Long
Trang 8Phù sa Sông ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Trang 9- Ngoài ra còn có kiểu địa hình phễu :
- Đặc điểm :hình thành ở những nơi sông chảy ra biển với lượng nước không lớn , nghèo phù sa và chịu ảnh hưởng của thuỷ triều
- Thuận lợi : cho xây dựng những cảng tương đối sâu trong đất liền
như : Cảng Sài Gòn , Cảng Hải Phòng
Trang 11Kiểu địa hình mài mòn :
Thắng cảnh quốc gia Bãi Môn - Mũi Đại Lãnh
bãi tắm Mũi Dinh
Trang 12Kiểu địa hình mài mòn :
- Xuất hiện ở khu vực đồi núi trực tiếp tiếp xúc với biển
- Điển hình : bờ biển từ Đại Lãnh ( Phú Yên ) đến Mũi Dinh (Ninh
Trang 13Kiểu địa hình kết hợp bồi tụ – mài mòn:
- Bờ biển tương đối bằng phẳng , những nơi có đồi núi sát biển thì bờ biển khúc khuỷu với các mũi đất và vũng biển
- Điển hình :
+ khu vực ven biển Quảng Ninh
+ Đoạn Thanh Hoá đến Mũi Dinh
+ Đoạn Ninh Thuận đến Vũng Tàu
Trang 15Bãi biển Trà Cổ
Vùng bờ Bãi Cháy 2.Bờ biển Việt Nam có nhiều đoạn với các hình thái khác nhau :
-Từ Móng Cái đến Yên Lập ( Quảng Ninh ) :
Trang 16+ Đây là khu vực đồi núi gồm nhiều dãy song song theo hướng Đông Bắc – Tây Nam đã bị biển tiến tràn ngập tạo nên nhiều đảo nhất Việt Nam Giữa các đảo là các vũng kín gió
Thuận lợi cho việc phát triển giao thông và nuôi trồng thuỷ sản
Trang 17Từ Yên Lập đến Lạch Trường :
Bờ biển bằng phẳng , thấp và lầy bùn do Sông Hồng và Sông Thái Bình bồi đắp
Trang 18Từ Lạch Trường đến Quy Nhơn :
Bờ biển khúc khuỷ được san lấp qua phương thức cồn phá
Những núi nhô ra biển được nối nhau bằng dãy cồn cát , bãi
cát trắng nên có nhiều bãi tắm đẹp : Sần Sơn ,Cửa Lò, Nhật Lệ , Cửa Tùng , Thuận An , Mỹ khê, Sa Quỳnh , Quy Nhơn…
Trang 20Bãi tắm đẹp Sầm Sơn
Mỹ Khê
Trang 21Cửa Lò Sa Huỳnh
Trang 22Từ Quy Nhơn đến Mũi Dinh
- Đây là đoạn bờ biển trẻ nhất , khúc khuỷ nhất với nhiều mũi đất , vách đá và vũng vịnh sâu kín đáo
Trang 23Từ Quy Nhơn đến Mũi Dinh
- Đây là đoạn bờ biển trẻ nhất , khúc khuỷ nhất với nhiều mũi đất , vách đá và vũng vịnh sâu kín đáo
Cam Ranh
Trang 24Từ Mũi Dinh đến Vũng Tàu :
-Bờ biển bằng phẳng có nhiều đụn cát cổ cao và mở rộng
-Khí hậu khô hạn sông ngòi không phát triển nên bờ biển ít có cửa sông
-Có 2 vịnh tương đối rộng là Phan Rí và Phan Thiết , các mũi Né và mũi Kê Gà
Trang 25Vũng Tàu
Trang 26Từ Vũng Tàu đến Hà Tiên :
- Đây là bờ biển Tam giác Châu dài nhất và điển hình nhất
nước với sự tham gia của dãi rừng ngập mặn có diện tích
khoảng 300.000 ha
- Trong vùng có bờ biển dạng Êchuyt thuộc hệ thống sông Đồng Nai – Vảm cỏ và hệ thống 9 cửa Sông Cửu Long điển hình
Trang 27Hà Tiên Phú Quốc
Trang 28Hệ thống vũng vịnh
Trang 29- Vịnh là vùng nước rộng ăn sâu vào đất liền, nơi đường bờ biển có dạng đường cong lớn
- Vũng là vùng nước có những đặc điểm tương tự nhưng nhỏ hơn vịnh.
Trang 30Các thành phần hình thành vũng
Trang 31Các vũng vịnh Việt Nam được chia thành 3 cấp:
Cấp 1: vịnh biển (gulf)
Cấp 2: vịnh ven bờ (bay), trong đó có cả vịnh bờ đá
Cấp 3: vũng (bight, shelter).
Trang 32Vịnh biển Nằm trên một vùng rộng lớn của thềm lục địa,
hoặc vùng biển nước sâu.Trên đáy có thể có các dạng trầm tích hoặc các di tích các dạng địa hình cổ
Vịnh ven bờ Nằm trong dải bờ biển, đọc lập hoặc là một phần
của bờ biển Độ sâu không quá 30m Là nơi xảy ra quá trình bờ mạnh mẽ và tương tác lục địa và biển rất rõ
của vịnh ven bờ, kích thước dưới 50km2
Trang 33Vịnh Bắc Bộ
Trang 34Vịnh Xuân Đài (Phú Yên)
Trang 35Vũng áng
Trang 36Ở Việt Nam:
- Các vũng có diện tích dưới 50 km2.
- Các vịnh ven bờ có diện tích từ 50
km2 trở lên
- Thống kê ở ven bờ biển Việt Nam có
tổng số 48 vũng vịnh với tổng diện tích khoảng 4000km2
Trang 37Có thể phân hệ thống vũng vịnh ven bờ theo 4 vùng địa lý
Vùng bờ Bắc Bộ
Cấu trúc địa chất ảnh hưởng lớn đến hình thái vũng
vịnh, thủy triều đóng vai trò động lực chủ đạo
Vùng bờ Bắc Trung Bộ
Bờ cát tạo vũng vịnh là chủ yếu, động lực sóng đóng vai
trò chủ đạo
Vùng bờ Nam Trung Bộ
Vai trò bờ đá tạo vũng vịnh là quan trọng nhất, động lức sóng lớn và triều nhỏ, sông ngòi nhỏ
Vùng các đảo phía Nam
Ưu thế bờ đá, vai trò của sóng rất lớn, của thủy triều nhỏ và của sông gần như không có
Trang 38Hệ thống đầm phá
Trang 39Đầm phá là một loại hình thủy vực ven bờ, nước lợ, mặn hoặc siêu mặn, thường có hình dáng kéo dài, được ngăn cách với biển bởi hệ thống đê cát và có cửa thông nối với biển.
Trang 41Phá Tam Giang
Đầm Thị Nại
Trang 42Độ sâu của các đầm phá không lớn, trung bình 1-2m,ít khí tới 4-5m.Tuy nhiên cửa và khu vực sát biển có thể đạt độ sâu 10-15m.
Trang 43Đầm phá miền Trung được chia thành 3 dạng
Gần kín (Tam Giang-Câu Hai, Trường Giang, Thị
Nại,Trà Ổ, Cù Mông)
Rất kín (Lăng Cô, Nước Mặn,Nước Ngọt và Ô
Loan)
Đóng kín ( An Khê và Trà Ổ)
Trang 44Theo độ mặn, kết quả trao đổi động lực nước, các đầm phá miền Trung được chia thành 3 dạng:
+ Nhóm lợ (Trà Ổ, Tam Giang-Cầu Hai, Trường Giang,
Thị Nại)
+ Nhóm lợ- mặn (Nước Mặn, Nước Ngọt)
+ Nhóm mặn (Lăng Cô, An Khê và Ô Loan)