1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA âm nhạc 1 2 3 4 5; Đạo đức 1 Thể dục 4 Tuần 11

16 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 380,36 KB

Nội dung

Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về trẻ tự giác thực hiện đi học đúng giờ Tranh, ảnh, video bài hát Đi học nhạc và lời Đình Thảo - Phiếu “Tuần tự giác đi học đúng giờ[r]

1 TUẦN 11 Ngày soạn: 13/11/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16/11/2021- 5B-T5 (S) Thứ sáu, ngày 19/11/2021 – 5A-T3, 5C-T5 (S) Âm nhạc Tiết 11: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3: TÔI HÁT SON LA SON NGHE NHẠC: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG I Yêu cầu cần đạt - Học sinh thể cao độ, trường độ TĐN số - Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Tập trung ý lắng nghe để cảm nhận nhạc không lời II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Các hình ảnh minh họa cho dạy - nhạc không lời - Nhạc cụ gõ đệm: phách - Máy tính, điện thoại Học sinh - Thuộc học, SGK - Tư ngắn thoải mái học - Máy tính, điện thoại III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (5 phút) - Cho lớp đồng ca hát để - HS khởi động giọng khởi động giọng - Lắng nghe, ghi - Giới thiệu nội dung tiết học: Tập đọc nhạc số nghe nhạc Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tập đọc nhạc số “Tôi - Quan sát TĐN trả lời hát Son La Son” (15 phút) được: - Yêu cầu học sinh quan sát TĐN + Cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La số đặt câu hỏi: + Trường độ: Trắng, đen, đơn - Gõ tiết tấu đọc nhạc (trang 21 + Cao độ gồm nốt gì? SGK) + Trường độ bài? - Luyện tập cao độ Đô- Rê- Mi-Son –La - Cho HS luyện tập dòng tiết tấu - Cho lớp luyện cao độ theo chiều lên xuống - Chỉ nốt cầm nhịp cho học sinh đọc - Đàn cho lớp đọc kết hợp cao độ - Đọc tên nốt kết hợp với tiết tấu - Nghe đàn, đọc cao độ trường độ - Hoàn chỉnh đọc nhạc: Đọc gõ phách ghép lời - Chú ý lắng nghe, chuẩn bị tư để cảm nhận nhạc - Lắng nghe nhạc nước 2 - Phát biểu cảm xúc vừa nghe trường độ - Hướng dẫn học sinh vừa đọc vừa gõ - Thực đọc nhạc số để khép lại tiết học phách Sau đó, ghép với lời ca - HS nêu HĐ 2: Nghe nhạc (15 phút) - Lắng nghe - Giới thiệu hát Màu xanh quê hương - Cho lớp nghe “Màu xanh quê hương - Gợi ý cho học sinh nêu lên cảm nhận - Kết thúc, lớp đọc nhạc, ghép lời gõ phách TĐN số 3 Vận dụng (3 phút) - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung học - Nhận xét dánh giá học động viên hs làm chưa tốt - Nhắc HS học tập làm nhạc sĩ tài ba sang tác lời dựa theo TĐN số - Nhắc hs chuẩn bị cho học sau IV Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn: 13/11/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16/11/2021– 3C-T4(S) Thứ năm, ngày 18/11/2021– 3B, 3A, 3E, 3D –T1, 3, 4, (S) Âm nhạc Tiết 11: HỌC HÁT: BÀI CON CHIM NON Dân ca: Pháp I Yêu cầu cần đạt - Học sinh biết hát dân ca nước Pháp - HS hát thuộc lời, giai điệu, cảm nhận tính chất nhịp nhàng nhịp 3/4 với phách mạnh hai phách nhẹ - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Giáo dục HS biết yêu quý loài chim điệu dân ca miền tổ quốc II Đồ dùng dạy học - Hát chuẩn xác hát, thể tính chất âm nhạc - Bản đồ giới, vài hình ảnh vè nước Pháp - Băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca - Đàn, nhạc cụ gõ - Điện thoại, máy tính III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (5 phút) - Nhắc HS ngồi ngắn - Nội dung học trước ? HS nhắc lại tên bài, tác giả - GV đệm đàn HS hát đồng ca, đơn ca "Lớp đoàn kết" - GV giới thiệu Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Dạy hát "Con chim non" (15 phút) - GV giới thiệu đồ, vị trí nước Pháp, hát "Con chim non" dân ca nước Pháp viết nhịp 3/4 với giai điệu mượt mà, sáng thể lòng yêu mến quê hương, đất nước người dân nước Pháp - HS nhận biết lắng nghe xem tranh minh hoạ - GV đàn, hát mẫu HS nghe, nhận biết giai điệu, tiết tấu lời ca - GV giới thiệu lời ca - GV hướng dẫn, gõ tiết tấu - GV đàn giai điệu câu - HS nêu - HS hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS đọc lời ca theo tiết tấu thành thạo - HS tập hát theo câu ý nhấn vào tiếng: minh; chim; hót theo hướng dẫn GV - GV lưu ý HS nhấn vào phách mạnh - HS hát đồng ca bài nhịp 3/4 - GV đệm đàn nhịp 3/4 - HS thực theo đàn - GV nhận xét - lưu ý HS tiếng: say sưa; chốn xa cao độ - GV đệm đàn - Luân phiên hát cá nhân Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ¾ (15 phút) - GV hỏi: Ai nhớ hát nhip 3/4 - HS bài: "Đếm sao" học ? - HS nhắc lại cách gõ nhịp - GV ghi bảng: - - 3; - - - HS thực đếm phách đều, nhịp x - - x nhàng, nhấn vào (x) phách - HS đếm + gõ đệm nhịp - HS hát + gõ đệm nhịp 3/4 - Luân phiên nhóm hát - gõ đệm, đổi lại - GV nhận xét, sửa sai - HS trình bày hát + gõ nhạc cụ - GV lưu ý hát có nhịp lấy đà, hát - Luyện tập cá nhân gõ đệm vào tiếng gạch chân: minh - GV nhận xét - đánh giá HS - Lớp nhận xét Vận dụng (4 phút) - HS nhắc lại nội dung học Nói cảm - HS nghe nhận hát dân ca Pháp - GV giáo dục HS sinh lịng u q lồi chim, u thiên nhiên bảo vệ môi trường IV Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn: 13/11/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 17/11/2021– 1A-T3(C) Đạo đức Chủ đề: THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP Bài 10: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ I Yêu cầu cần đạt Kiến thức, lực Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất chăm lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau: - Nêu biểu thực học giờ; - Biết phải thực học giờ; - Thực học giờ; - Nhắc nhở bạn bè thực học Phẩm chất - HS có ý thức thực tốt nội quy lớp II Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo trẻ tự giác thực học Tranh, ảnh, video hát Đi học (nhạc lời Đình Thảo) - Phiếu “Tuần tự giác học giờ” (dành cho hoạt động thực hành) - Máy tính, điện thoại PHIẾU TUẦN TỰ GIÁC ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ Dành cho Việc làm Dành cho học sinh bố mẹ T2 T3 T4 T5 T6 Hình bạn nhỏ chuẩn bị đồ dùng học tập từ tối hơm trước Hình bạn nhỏ đặt báo thức đề thức dậy học Hình bạn nhỏ thức dậy Hình bạn nhỏ ăn sáng Hình bạn nhỏ tự học III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Cho hs nghe hát “Đi học” - Lắng nghe hát theo - Nêu câu hỏi HS cần trả lời theo lời - Trả lời câu hỏi: hát: + Hôm qua bạn nhỏ đến trường với ai? + Hôm qua bạn nhỏ mẹ dắt tay đến trường + Hôm bạn nhỏ đến trường ai? + Một em tới lớp + Dù đến trường ba mẹ hay + Dù đến trường ba mẹ hay cần học nào? cần học Vậy học mang lợi ích gì, cần + Nghe nhắc lại tên làm để học Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm nay: Đi học (ghi tên lên bảng) Khám phá - Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu - Quan sát tranh trả lời câu hỏi hỏi: + Tranh vẽ hai bạn học, bên + Tranh vẽ gì? đường có tiệm game cảnh lớp học, có giáo bạn hs + Nghe đọc theo + GV hướng dẫn đọc lời thoại + HS đọc + Phân vai đọc lời thoại tranh - Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi + Em đồng tình với bạn Bo, khơng + Em đồng tình hay khơng đồng tình với đồng tình với bạn Bi Vì bạn Bo việc làm bạn nào? Vì sao? khơng ham chơi, học Cịn bạn Bi ham chơi game nên đến lớp muộn + Đi học giúp em + Theo em việc học mang lại lợi nghe giảng đầy đủ, học mau tiến ích gì? bộ, khơng vi phạm nội quy trường lớp - Theo dõi, hướng dẫn, khuyến khích HS nêu nhiều việc tốt (có thể tạo thành thi đua nho nhỏ) - Viết ý câu trả lời - Các HS khác đồng ý giơ mặt - Mời HS trình bày cười, khơng đồng ý giơ mặt méo - Tổng kết/trình chiếu hình ảnh bổ sung lợi ích việc học - Khen HS nêu nhiều lợi ích có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục - Chỉ điều HS cần khắc phục để phần trình bày tốt - Cho hs quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ tranh làm để học - Hỏi: Em cần làm để học giờ? - Học sinh quan sát tranh TLCH - Tổng kết/trình chiếu hình ảnh bổ sung lợi ích việc học - Khen hs nêu nhiều việc để học có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) - - Cho Học sinh quan sát tranh nêu tìnhhuống tranh - - GV nêu câu hỏi: - - Trong tranh em vừa quan sát, emthấy việc nên làm việc khơng nên làm? Vì sao? + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập từ tối hôm trước, đặt báo thức, thức dậy giờ, ăn sáng học giờ… Học sinh quan sát tranh - Học sinh trình bày Việc em nên làm là: + Soạn sách trước học + Ăn sáng Việc không nên làm: + Không ngủ dậy muộn - Em cần làm để học giờ? - Em sử dụng đồng hồ báo thức - GV chốt ý: Để học giờ, cần phải : nhờ mẹ gọi dậy Tối ngủ + Chuẩn bị đầy đủ quần áo, sách từ tối sớm, sáng dậy sớm, hoàn thành vệ hôm trước, không thức khuya sinh cá nhân, ăn sáng nhanh…,… + Để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi dậy cho + Tập thói quen dậy sớm, Hoạt động 4: Thực hành (10 phút) - GV cho HS quan sát tranh, nêu nội dung - HS quan sát, nêu nội dung tranh - Cho HS giải tình tranh - HS lắng nghe - Em khuyên bạn điều gì? - HS trả lời: Bạn học tối xem ti vi, trễ học cổng trường đóng, đội cờ đỏ trừ điểm,… - Bạn lớp ln học giờ? - HS trả lời - Đi học để làm gì? - HS nêu - GV kết luận: Được học quyền lợi - Lắng nghe trẻ em Đi học giúp em thực tốt quyền học Nội quy nhớ khắc ghi Đến trường học tập em - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động Dăn học sinh xem BT4,5 /24,25 để chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động 5: Tổng kết (5 phút) - Giao nhiệm vụ tiếp nối sau học: phát - Nhận nhiệm vụ tiếp nối thực cho HS Phiếu “Tuần tự giác học theo yêu cầu Yêu cầu cần đạt: giờ”, yêu cầu HS nhà thực + HS nói ngắn gọn chia sẻ lại kết với giáo viên bạn điều học qua học vào học sau Chú ý: Yêu cầu HS khoanh trịn vào hình khn mặt cười với + HS thể cam kết tự giác để việc em tự giác làm mặt mếu với học việc em chưa tự giác làm vào ô tương ứng + HS thể tự giác việc cột Dành cho HS; Bố, mẹ HS đánh dấu () học hài lịng việc tự giác làm - Nhận xét chung tham gia HS vào học Cách 2: GV cho HS theo dõi bạn học đánh x vào bảng chấm theo dõi ngày em đến trường lớp học IV Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn: 13/11/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16/11/2021– 2C, 2A-T2, 3(S) Thứ tư, ngày 17/11/2021– 2B-T4 (C) Thứ năm, ngày 18/11/2021 – 2D-T2(S) Nghệ thuật âm nhạc Tiết 11 : - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ - NGHE NHẠC: VUI ĐẾN TRƯỜNG - VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: ĐỌC NHẠC BÀI SỐ VÀ KẾT HỢP VẬN ĐỘNG CƠ THỂ I Yêu cầu cần đạt - Nêu tên hát tác giả nghe nhạc - Đọc đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp vận động thể Nêu tên hát, tên tác giả Cảm nhận tính chất vui tươi biết vận động thể theo nhịp điệu hát 8 - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Yêu thích mơn âm nhạc Biết chăm ngoan nghe lời ơng bà cha mẹ, thầy cô Cảm nhận niềm vui, tình cảm bạn bè, thầy mái trường thân yêu II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Nhạc cụ (VD phách, song loan, trống con, tem pơ rin) - Máy tính, điện thoại Học sinh - Máy tính, điện thoại - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD phách, song loan, trống tem pơ rin) III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (3 phút) - Nhắc học sinh tư ngồi ngắn - Thực hiện, chuẩn bị sách vở, nhạc - Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị cụ đồ dùng học tập - Lớp trưởng báo cáo - GV tổ chức cho HS nhận biết nhắc lại - Lắng nhe, nhăc lại tên nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La - Trò chơi Tai tinh: GV đàn âm - Lắng nghe cao độ trả lời nốt nhạc cho HS nhắc lại tên nốt đọc lại cao độ nốt nhạc (đàn từ dễ đến khó, lúc đầu chơi rời âm nốt, sau chơi 2, 3, âm cho HS nhắc lại) Luyện tập – Thực hành HĐ Ôn tập đọc nhạc Bài số (5 phút) - HS đọc đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay; - Thực đọc kết hợp vỗ phách - HS đọc đọc nhạc kết hợp nhạc - Thực đệm HĐ Vận dụng – Sáng tạo Đọc nhạc số kết hợp vận động thể (8 phút) - GV đàn cho học sinh đọc ôn lại Đọc - Lớp ôn đọc nhạc số nhạc số - Trình chiếu động tác thể làm mẫu - Theo dõi, lắng ngh, tập động HD học sinh tập thức động tác thể tác thể - GV miệng đọc nhạc kết hợp làm động tác - Lắng nghe, theo dõi thể 9 - Lắng nghe, thực - GV đọc chậm đọc nhạc cho thực HS thực động tác thể - Lớp vừa đọc nhạc vừa thực động tác thể vài lần.GV quan sát sửa sai - GV cho học sinh thực với hình thức cá nhân - GV chia cặp cặp thực nửa HĐ Nghe nhạc Vui đến trường (5 phút) - Giới thiệu tác giả, nghe nhạc: Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng (bút danh: Nguyên Thanh) sinh ngày tháng năm1962 Trà Vinh, sống thành phố Hồ Chí Minh Một số tác phẩm chính: Phố xa, Tình xanh, Búp bê bơng, Nụ cười hồng, Mái trường mến yêu… Bài Vui đến trường nói nội dung hân hoan chào bạn học sinh với vẻ đẹp đa dạng thiên nhiên Lời ân của thầy - GV cho xem hình ảnh nhạc sĩ Lê Quốc Thắng - Thực -thực - cặp thực - Lớp lắng nghe - Theo dõi -Lắng nghe + Vui tươi, sáng, nhí nhảnh -GV cho HS nghe Vui đến trường có 10 lời lần - Lớp thực + Hỏi nghe nhạc có sắc thái, tốc độ nhanh, châm, hay nhanh -Thực - Hs nghe lại lần -Thực HĐ Luyện tập, thực hành (8 phút) - HS nghe hát thực hoạt động: - Hs ghi nhớ - HS vỗ thay theo phách đệm - HS ghi nhớ thực nhạc cụ gõ - Học sinh ghi nhớ - Vận động theo nhịp điệu - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị - Đọc nhạc lại đọc nhạc để kết thúc tiết học IV Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn: 13/11/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16/11/2021 – 4B, 4D-T3, 5(C) Thứ sáu, ngày 19/11/2021 – 4C, 4A-T1, (S) Âm nhạc Tiết 11: ÔN BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Yêu cầu cần đạt - Hs hát giai điệu lời ca, biết thể tình cảm hát - Hs biết vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách biết biểu diễn hát - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Hs đọc cao độ, trường độ ghép lời TĐN số 3: Cùng bước II Đồ dùng dạy học - Đàn phím điện tử - Đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm - Tranh ảnh minh họa - Máy tính, điện thoại III Các hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT Khởi động (3 phút) - GV đệm đàn cho HS hát - Cả lớp hát - Cả lớp hát - Gọi 2,3 HS hát - 2, HS hát - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài: Gv treo tranh minh - Hs quan sát tranh - Hs quan sát họa - Hs trả lời 11 ? Em cho biết tranh phù hợp với nội dung hát em học? - Gv đàn giai điệu câu hát hát Khăn quàng thắm vai em ? Em cho biết tên hát? Hãy hát câu hát trên? Hình thành kiến thức HĐ 1: (Sử dụng phần mềm Mytheware) (10 phút) *Ôn tập hát Khăn quàng thắm vai em - Gv đàn cho hs hát hát - Gv HD hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gv cho HS hát, HS gõ đệm theo nhịp ngược lại - Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ - Gv cho hs biểu diễn - Gv nhận xét HĐ 2: (Sử dụng phần mềm Activinspire) (10 phút) * TĐN số - Gv treo bảng phụ có TĐN số lên bảng ? So sánh nhịp đầu nhịp sau có chỗ giống khác nhau? ? Bài TĐN số có tên nốt nhạc nào? - Gv cho hs luyện cao độ TĐN số - Hs lắng nghe - Hs trả lời - Hs hát - Hs hát - Hs hát gõ đệm theo nhịp - Hs hát gõ đệm theo - HS thực nhịp - Hs hát vận động - Hs biểu diễn - Lắng nghe - Hs thực - Lắng nghe - Hs quan sát - Hs quan sát - Lắng nghe - Hs trả lời - Đô-Rê-Mi-Pha-Son - Hs luyện tập cao độ - Hs luyện tập - Hs trả lời - Lắng nghe + Bài TĐN số có hình nốt - Hs luyện tập tiết tấu nào? - Gv cho hs luyện tập tiết tấu TĐN số 3: - Gv cho hs đọc nhạc câu + Nhận xét, sửa sai - Gv cho hs đọc nhạc toàn - Gv cho hs ghép lời - Lắng nghe - Hs đọc nhạc - Hs đọc nhạc - Hs ghép lời - Hs đọc nhạc, ghép lời - Hs luyện tập - Hs đọc nhạc - Hs đọc nhạc - Hs ghép 12 - Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết lời hợp gõ đệm theo tiết tấu - Gv sửa sai cho hs (nếu có) - HS đọc nhạc, HS ghép - Gv cho HS đọc nhạc, HS ghép lời lời ngược lại - Hs thực - Gv cho 1-2 hs giỏi trình bày lại TĐN số Cùng bước đều-> Gv nhận xét Vận dụng (4 phút) - Lắng nghe - Lắng nghe - Yêu cầu Hs nêu nội dung học - Hs thực - Gv nhận xét học IV Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn: 13/11/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16/11/2021 – 1C-T4(S) Thứ tư, ngày 17/11/2021 – 1A-T1 ; 1B-T4 (S) Thứ năm, ngày 18/11/2021 – 1D-T3 (S) Nghệ thuật âm nhạc Tiết 11: Ôn đọc nhạc: Ban nhạc Đô – Rê - Mi Nghe nhạc : Những hoa ca (Nhạc lời : Hoàng Long) I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức âm nhạc: HS nhớ tên hát, biết hát theo giai điệu lời ca hát “Những bơng hoa ca” nhạc sĩ: Hồng Long - HS nhớ tên nốt nhạc, đọc cao độ nốt nhạc Đồ - Rê – Mi - Kiến thức xã hội: Hiểu biết thêm nét đẹp âm nhạc Về phẩm chất - Yêu thích ca hát - Giáo dục HS ý biết yêu thương bạn bè, thầy cô mái trường Về lực - Đọc tốt cao độ nốt nhạc - Biết thể cảm xúc, tính chất, niềm vui nghe Những hoa ca II Đồ dùng dạy học Chuẩn bị giáo viên - Loa Blutooth – nhạc Những hoa ca - Máy tính, điện thoại Chuẩn bị học sinh - SGK Âm nhạc 1, phách - Máy tính, điện thoại III Hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động HSKT 13 Khởi động (3 phút) - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi, dụng cụ học tập học sinh - Gọi 1-2 học sinh lên trình bày hát theo giai điệu lời ca - GV nhận xét - GV cho HS khởi động hát cao độ ba nốt Đô, Rê, Mi Yêu cầu đọc to – nhỏ, cao – thấp Khám phá Hoạt động 1: (25p) a Ôn đọc nhạc: Ban nhạc Đồ Rê - Mi - GV hướng dẫn hs vận động, vỗ tay giậm chân theo hình nhịp - Mời cá nhân luyện tập theo hướng dẫn sau mời hs biểu biễn - GV nhận xét, sửa sai (nếu có), khích lệ tun dương hs kịp thời HĐ 2: Nghe nhạc bài: Những hoa ca (8 phút) - GV giới thiệu sơ lược tác giả hát: Nhạc sĩ Hoàng Long sinh năm 1942 Ơng người em song sinh Hồng Lân tạo thành liên danh quen thuộc âm nhạc nước nhà sáng tác nhiều ca khúc cho thiếu nhi như: Đi học về, chúng em cần hịa bình, Bác Hồ - Người cho em tất cả, - GV cho HS nghe hát lần để cảm thụ âm nhạc - GV gợi ý cho HS mô tả tranh SGK ? Bức tranh nói điều gì? - HS hát - HS hát - Lắng nghe - Lắng nghe - HS hát cao độ nốt - HS khởi động nhạc, đọc âm to – nhỏ, hát cao độ cao – thấp - HS thực cá nhân - HS thực - Luyện tập biểu - Lắng nghe biễn - Lắng nghe - Lắng nghe - HS lắng nghe ghi nhớ - Lắng nghe - HS lắng nghe cảm thụ - Đến thăm cô giáo - GV chốt ý nghĩa tranh tặng hoa cho cô giáo nói ngày lễ hiến chương Nhà - Lắng nghe giáo Việt Nam ngày tôn vinh thầy cô giáo dạy dỗ em nên người, tranh nói lên tình cảm bạn HS giáo đến thăm giáo đóa hoa tươi thắm rực rỡ sắc màu Tình cảm trân trọng, kính yêu 14 - GV hướng dẫn HS nghe cảm thụ nhạc vổ tay theo nhịp kết hợp nghe - Sau HS nghe vận động theo hát, ? Bức tranh nói lên điều gì? Tình cảm bạn nhỏ dành cho giáo - GV khuyến khích HS chia sẻ câu chuyện suy nghĩ vế hát Những hoa ca với bỗ mẹ người thân gia đình Vân dụng (3 phút) - GV củng cố lại nội dung học - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS - GV nhắc nhở HS nhà ôn hát - HS thực - HS thực - HS lắng nghe - Các bạn nhỏ tặng giáo bó hoa đẹp để thể tình cảm trân trọng, kính yêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe nhà thực IV Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn: 16/11/2021 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 19/11/2021 – 4A-T4 (S) Thể dục TIẾT 20: ÔN ĐỘNG TÁC BÀI PHÁT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC” I Yêu cầu cần đạt - Ôn động tác vươn thở, tay, chân lưng- bụng phối hợp Yêu cầu thực động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng toàn thân thể dục phát triển chung - Trị chơi “Nhảy tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi tham gia trò chơi - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Có ý thức rèn luyện sức khỏe * Học sinh khuyết tật - Hs biết xếp hàng tập theo số động tác đơn giản - Tự giác tích cực tham gia tập luyện theo hướng dẫn gv bạn II Địa điểm, phương tiện + Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, còi + Học sinh chuẩn bị: Trang phục gọn gàng, giầy dép có quai hậu - Sân tập sẽ, đảm bảo an tồn - Máy tính, điện thoại III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT 15 Hoạt động mở đầu (5-7’) - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học - Chạy chậm xung quanh sân tập - GV HD học sinh khởi động 2Lx8N: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, Hoạt động hình thành kiến thức (6-8’) *Ơn động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng động tác toàn thân TDPTC - Gọi Hs lên thực động tác Hs lớp nhận xét - Gv nhận xét sửa sai (nếu có) - Động tác: Vươn thở - Động tác: Tay - Lắng nghe nội dung, yêu cầu học - HS khởi động theo GV Hs khởi động - Hs quan sát, nhớ lại cách thực - Hs quan sát kỹ thuật động tác lắng nghe - Hs quan sát, ghi nhớ cách thực kỹ thuật động tác - Động tác: Chân - Động tác: Lưng – Bụng: - Động tác: Toàn thân Hoạt động luyện tập (13-15’) + Gv điều khiển lớp tập luyện: 1-2 - HS tích cực tập luyện Hs tập theo 16 lần + Yêu cầu HS tập cá nhân + Gv quan sát sửa sai cho học sinh - HS tích cực tập luyện (nếu có) * Trị chơi “Nhảy tiếp sức” Đội hình - Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi quy định chơi Hs chơi trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử - Lần 2-3 : Cả lớp chơi thức có thi đua - HS tham gia trị chơi tích cực, Hs tập luyện nhiệt tình - Bài tập thể lực: chạy vòng sân - Học sinh tập luyện tích cực Hs lắng nghe tập Hoạt động vận dụng (4-5’) - HS trả lời - Gv nêu câu hỏi Hs thả lỏng HS thực thả lỏng - GV hướng dẫn HS: Thả lỏng - HS lắng nghe GV nhận xét toàn thân - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ - Đội hình kết thúc €€€€€€€€ học hs €€€€€€€ - Xuống lớp € IV Điều chỉnh, bổ sung - GV cho HS chơi thử lần - Tổ chức cho Hs chơi - GV nhận xét – Tuyên dương ... soạn: 13 /11 /20 21 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16 /11 /20 21 – 1C-T4(S) Thứ tư, ngày 17 /11 /20 21 – 1A-T1 ; 1B-T4 (S) Thứ năm, ngày 18 /11 /20 21 – 1D-T3 (S) Nghệ thuật âm nhạc Tiết 11 : Ôn đọc nhạc: Ban nhạc. .. giảng: Thứ ba, ngày 16 /11 /20 21 ? ?? 2C, 2A-T2, 3( S) Thứ tư, ngày 17 /11 /20 21 ? ?? 2B-T4 (C) Thứ năm, ngày 18 /11 /20 21 – 2D-T2(S) Nghệ thuật âm nhạc Tiết 11 : - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ - NGHE NHẠC: VUI ĐẾN TRƯỜNG... Ngày soạn: 13 /11 /20 21 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16 /11 /20 21 ? ?? 3C-T4(S) Thứ năm, ngày 18 /11 /20 21 ? ?? 3B, 3A, 3E, 3D –T1, 3, 4, (S) Âm nhạc Tiết 11 : HỌC HÁT: BÀI CON CHIM NON Dân

Ngày đăng: 25/11/2021, 23:53

w