1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị các tỉnh miền núi nước ta hiện nay các chuyên đề

548 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Muc luc

  • Doi moi hoat dong cua he thong chinh tri o cac tinh mien nui: quan niem, gioi han va phuong phap nghien cuu

  • Quan diem cua Dang, nha nuoc ta ve xay dung, hoan thien he thong chinh tri nuoc ta noi chung, o cac tinh mien nui noi rieng, qua cac giai doan cach mang

  • Kinh nghiem cua TQ ve xay dung, nang cao hieu qua hoat dong cua he thong chinh tri o mien nui

  • Dac diem chu yeu cua he thong chinh tri o cac tinh mien nui nuoc ta

  • Su tac dong cua cac yeu to tu nhien, kinh te, chinh tri, van hoa, xa hoi den hoat dong cua he thong chinh tri cac tinh mien nui phia Bac va Tay Nguyen

  • Nhung nhan to anh huong den qua trinh xay dung he thong chinh tri o Tay Nguyen

  • Mot so dac diem chu yeu cua he thong chinh tri o Tay Nguyen

  • Thuc trang bo may to chuc va doi ngu can bo cua he thong chinh tri cap huyen, xa cac tinh mien nui phia Bac

  • Thuc trang doi ngu can bo cua he thong chinh tri o cac tinh Tay Nguyen

  • Thuc trang hoat dong va mot so bai hoc kinh nghiem cua he thong chinh tri cap huyen va cap xa cac tinh mien nui phia Bac qua 15 nam doi moi (1986-2000)

  • Thuc trang hoat dong cua he thong chinh tri o cac tinh Tay Nguyen

  • Hoat dong cua chinh quyen huyen, xa mien nui: thuc trang, nguyen nhan va giai phap

  • Hoat dong cua Mat tran TQVN o cac tinh mien nui: thuc trang va nguyen nhan

  • Su phoi hop hoat dong giua cac to chuc trong he thong chinh tri tung cap o cac tinh mien nui

  • Danh gia chung thanh tuu, han che trong doi moi hoat dong cua he thong chinh tri o cac tinh mien nui trong thoi ky doi moi (1986-2001)

  • Tong ket buoc dau cac kinh nghiem doi moi hoat dong cua he thong chinh tri cac tinh mien nui trong 15 nam qua

  • Doi moi phuong thuc hoat dong cua tung to chuc-dieu kien de doi moi hoat dong cua ca he thong chinh tri cac tinh mien nui

  • Cung co co so, thuc hien co che Dang lanh dao, nha nuoc quan ly, nhan dan lam chu o Tay Nguyen

  • Giai phap va kien nghi xay dung, cung co he thong chinh tri o Tay Nguyen hien nay

  • Hoan thien bo may to chuc cua he thong chinh tri o cac tinh mien nui

  • Xay dung doi ngu can bo chu chot cua he thong chinh tri cap xa vung dan toc va mien nui

  • Mot so giai phap xay dung doi ngu can bo cua he thong chinh tri o cac tinh Tay Nguyen

  • Dau tu cac nguon luc, cai tien cac chinh sach kinh te, xa hoi, van hoa, an ninh, quoc phong de phat trien cac tinh mien nui

  • Thuc hien tot chinh sach dan toc, chinh sach ton giao o cac tinh mien nui nuoc ta trong tinh hinh moi

  • Thuc hien quy che dan chu o co so, lam tot cong tac dan van o mien nui

Nội dung

Trang 1

HOC VEEN tcHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỔ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC

CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CÁC TỈNH MIEN NUI

NƯỚC TA HIỆN NAY

Trang 2

6

MUC LUC

Đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị ở các tỉnh miền núi: quan niệm, giới hạn và phương pháp nghiên cứu

P?GS, TS Trần Khác Việt

Quan điểm của Đảng, Nhà nước tá về xây dựng, hồn thiện hệ thống

chính trị nước ta nĩi chung, ở các tỉnh miễn núi nĩi riêng, qua các

giai đoạn cách mạng ĩc

: PGS, TS Nguyễn Quốc Phdin

Kinh nghiệm của Trung Quốc về Xây dựng, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở miền núi

1S Hồ Cháu

Đặc điểm chủ yếu của hệ thống chính trị các tỉnh miền núi nước ta, TS Lé Ngoc Tong

Sự tác động của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hố, xã hơi đến hoại động của hệ thống chính trị các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên TS Ngơ Đình Xây Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng hệ thống chính trị ở Tây Nguyên TS Trương Minh Dục Một số đặc điểm chủ yếu của hệ thống chính trị ở Tây Nguyên TS Trương Minh Dục —

THS Nguyễn Thượng Hiền

Thực trạng bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị

Trang 3

0” 10 16 Thue trang déi ngii cin bo cha hé thống chính trị ở các tỉnh Tay Nguyên

- PGS, TS Nguyễn Văn Chỉnh

Thực trạng hoạt động và một số bài học kinh nghiệm của hệ thống chính trị cấp huyện và cấp xã các tỉnh miền núi phía Bắc

L5 năm đổi mới (1986 - 2000)

TS Ngơ Ngọc Thắng

- Thực trạng hoạt động của hệ thống chính trị ở các tỉnh Tây

Nguyên

PGS, TS Pham Ho

- Hoạt động của chính quyển huyện, xã ở các tỉnh miễn núi : thực trạng và nguyên nhân và giải pháp TS Phan Hữu Tích „ Hoạt động của Mặt trận -'Tổ quốc Việt Nam ở các tỉnh miền núi : thực trạng và nguyên nhân, PG%, TS Trần Hậu sự phối hợp hoạt động giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị từng cấp ở các tỉnh miền núi PGS, TS Trần Khác Việt

- Đánh giá chưng thành tựu, hạn chế trong đổi mới hoại động

của hệ thống chính trị ở các tỉnh miễn núi trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2001)

TS Lé Van Dinh

Tổng kết bước đầu các kinh nghiệm đổi mới hoạt động của hệ

thống chính trị các tỉnh miễn núi trong Í5 năm qua

PGS, TS Hoang Chi Bao

Ddi mdi phuong thức hoạt động của từng tổ chức - điều kiện để

Trang 4

18 Cũng cố cơ sở, thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản

lý, nhân dân làm chủ ở Tây Nguyên

TS Đã Quang Tuấn 395

19 Giải pháp và kiến nghị xây dựng, cũng cố hệ thống chính trị ở Tây Nguyên hiện nay

PGS, TS Nguyễn Văn Chỉnh 415

20 Hồn thiện bộ máy tổ chức của hệ thống chính trị ở các tỉnh

- miễn núi

T Lê Văn Hoẻ 424

21 Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị cấp xã vùng dân lộc và miền núi

TS Nguyễn Duy Hùng 448

22 Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị

ở các tỉnh Tây Nguyên

PGS, TS Nguyễn Văn Chỉnh 466

23 Đầu tư các nguồn lực, cải tiến các chính sách kinh lế, xã hội, văn hĩa, an ninh, quốc phịng để phát triển các tỉnh miền núi

1

Trịnh Hưng Thịnh 475

24 Thục hiện tốt chính sách dân tộc, chính sách tơn giáo ở các tỉnh

miễn núi nước ta trong tình hình mới

Dinh Van Tw 495

25 Thực hiện quy chế đân chủ ở cơ sở, làm tối cơng tac dan vận ở

miền núi

Trang 6

ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Ở CAC TINH MIỄN NÚI : QUAN NIỆM, GIỚI HẠN

VÀ.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PGS, TS TRAN KHAC VIET Tổng biên tập Tap chí Lý luận chính trị

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Lĩnh vực chính trị nĩi chung, sự vững mạnh và hoạt động cĩ hiệu quả cao

của HTCT nĩi riêng, là vấn để cĩ tầm quan trọng chiến lược, vừa hỗ trợ mạnh

mế cho sự phát triển nhanh và bên vững của lĩnh vực kinh tế - xã hội, vừa thể hiện tính chất ưu việt của chế độ chính trị XHCN và sự định hướng chính trị

đối với đời sống kinh tế Chính vì vậy, trong những năm đổi mới vừa qua,

Dang ta chủ trương đổi mới tồn diện, đồng bộ và triệt để, nhưng cĩ bước di, hình thức và cách làm phù hợp, trong đĩ tập trung sức đổi mới kinh tế, đồng thời phải từng bước đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HTCT Với đường lối đúng đắn và sáng suốt đĩ, hơn [5 năm qua, tình hình kinh tế - xã hội nước ta cĩ bước phát triển quan trọng, thu được những thành tựu to lớn, chính

trị ổn định, tổ chức và hoạt động của HTCT cĩ nhiều đổi mới đáng ghi nhận Tuy nhiên, đất nước đang phải đối mật với những thử thách lớn Để đất nước tiếp tục piát triển mạnh mẽ và vững chấc trong thế kỷ mới theo mục tiêu “độc lập dân tộc gắn liển với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng,-dân

chủ, văn mình”, nhiệm vụ trưng tâm là phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH; đồng thời, phải phát huy cao độ sức mạnh đại đồn kết tồn dân; đẩy

Trang 7

với tồn bộ HTCT và cả xã hội Thực tiễn đổi mới tổ chức và hoạt động của

HHTCT nước ta những năm qua chứng tỏ : Đổi mới tổ chức và hoạt động của

từng tổ chức trong HTCT, đổi mới hoạt động chung của cả HICT và đổi mới

phương thức lánh đạo của Đăng đối với HTCT là các quá trình song hành, phụ thuộc và tác động qua lại với nhan rất chặt chẽ Các quá trình này vừa quá đều đã cĩ chuyển biến tích cực, nhưng cịn khơng íi hạn chế, bất cập Sự nghiệp

đẩy mạnh CNHH, HĐH đất nước địi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa quá trình đổi

mới tổ chức và hoạt dong eta HTCT ten bình diện tổng thể cả, hệ thống, ở tâm VỈ mơ cfng nhì trong mỗi bộ phận cấu thành HTCT, trong từng mối qui hệ

giữa các bộ phần cấu thành Đy, ở từng cấp, cho đến tận cơ sở

Các tỉnh miễn múi nước ta chiếm 3⁄4 diện tích cả nước, nơi cĩ tiểm năng to lún nơi cư trú của đại đa số đồng bào các dan lộc Ít người và là dia ban chien lược về quốc phịng, an nình Trong một quốc Bỉa thống nhất, các tỉnh triển nit clng triển khai thực hiện các chủ trương, kế hoạch phát triển chung của Dang va Nha tước, cũng áp dụng mơ hình tổ chức chứng, cơ chế, chính sách và luật pháp chứng, Các tổ chức chính trị và chính trị - xã hội ở các tỉnh miền

Hủi cũng piống như ở các tỉnh khác, theo đúng Hiến pháp, pháp luật, điều lệ

của Đăng và của các đồn thể nhân dân, Tuy vậy do những đặc điểm đặc thù về điểu kiện tự nhiên, địa lý, trình độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, cơ cấu dân cứ, các đạc điểm về dân tộc, tơn giáo, văn hĩa, phong lục TẬP quần hoại động của các tổ chức chính trị - xã hội ở miễn núi cĩ những nét riêng Trong

khi thực hiện các chủ trương, chính sách chung của cả HƯỚC, CÍC cơ quan lãnh

đạo và quản lý của Tring ương khơirg thể khơng tính đến cát đặc điểm đặc thù của miễn núi để cĩ Sự vận dựng phù hợp, Đến lượt mình, các tổ chức thuộc LETCT ở các tỉnh miễn núi cũng phải vừa quán triệt và thực hiện nghiêm túc các chủ: trương của cấp trên, vừa căn cứ vào điểu kiện, hồn cảnh thực tế ø dịa phương để cĩ sy dp dung link hoạt, sắng tạo Các quá trình này điễn ra trong từng cơng việc như sự tìm tồi, thử nghiệm, khai phá khơng "gừng tÌ' cơ se, tir

từng tổ chức và từng người lãnh đạo Những, để các qua tink dé di thíng quỹ dao, co chat lượng và hiện quả cao, tránh Sự tùy tiện và phạm phải các sai lắm đẳng Hếc thì cần cĩ sự nghiên cứu, tổng kết, đức rút thanh quan điểm; nguyên

Trang 8

chung Vừa qua, Đăng và Nhà nước ta đã cĩ chủ trương và tap trung chi dao

thực hiện Quy chế đân chủ ở cơ sở gắn với thực hiện “dan biết, dân bàn, dân làm, đân kiểm tra”; cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng cuộc sống

mới ở khu dân cư”; gần đây nhất, Hội nghị Trung ương 5 khĩa IX ra nghị quyết về đổi mới và nâng cao chất lượng HTCT ở cơ sở xã, phường, thị trấn:

v.v chính là sự chuyển hướng mạnh về cơ sở, về thực tiễn Nghị quyết Hội

nghị Trung ương 5 khĩa IX về nhiệm vụ chủ yếu của cơng tác tư tưởng, lý

luận trong tình hình mới cũng khẳng định: “Coi trọng việc tổng kết thực tiễn

trong nghiên cứu lý luận và'trong hoạt động của các cấp ủy dang; coi tổng kết thực tiễn là nhiệm vụ thường xuyên của các cấp, các ngành”, Tổng kết thực tiễn cần thiết đối với tất cả các ngành, các địa phương, càng cần thiết đối với

các tỉnh miền núi - nơi thể hiện rõ nhất những đặc điểm riêng Làm tốt việc

nghiên cứu lý luận, lổng kết thực tiễn về hoạt động của HTCT các tỉnh miễn núi sẽ cĩ đĩng gĩp quan trọng vào quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động của

HTCT cả nước và trực tiếp gĩp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt dộng

của các tổ chức trong HTCT ở các tỉnh này

Tuy nhiên, đây là vấn đề rộng lớn và khơng kém phần phức tạp Để việc

nghiên cứu thật sự cĩ chất lượng, thu được kết quả cao, cĩ ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, trước hết cẩn lầm rõ và cĩ sự thống nhất trong những người nghiên cứu về quan tiệm, giới hạn và phương pháp tiến hành

I- MỘT SỐ QUAN NIỆM XUẤT PHÁT

1 Hệ thống chính trị và bệ thống chính trị ở các tỉnh miền núi

Khái niệm "hệ thống chính trị" được Dang ta chính thức sử dụng từ Hội

nghị Trung ương 6 khĩa VI (3-1989) và sau đĩ là trong Cương lĩnh xây dựng

đất nước trong thời kỳ quá độ lên chỉ nghĩa xã hội, Văn kiện Đại hội VỊI của Đăng (tháng 6-1991) Trước đĩ, cho đến Văn kiện Đại hội VI, Đảng ta vẫn

ding các khái niệm “hệ thống chuyên chính vơ sản”, “Nhà nước chuyên chính

Trang 9

~ Nhấn mạnh tính hệ thống, tính chỉnh thể trong quan hệ giữa các bộ phân

cấu thành, Cũng vẫn là Đảng, Nhà nước, MTTQ và các đồn thể nhân dan, - những các tổ chức này khơng phải tồn tại và hoạt động riêng rẽ, mà ching hop |

thanh mot hé thong chặt chế; mỗi tổ chức cĩ chức năng, nhiệm vụ, mơ hình tổ chức và phương thức hoạt động riêng, nhưng, giữa chúng cĩ mối quan hệ: chát

chẽ với nhau,

- Cĩ sự tách biệt tương đối gi hệ thống tổ chức với các yêu tố khác của nên chính trị THIẾT - nĩi đầy đủ hơn là hệ thống các tổ chức chính trị - lq thực thể tổn tại và vận hành của nền chính trị; HTCT mang trong mình và thực hành

“trong thực tế ý thức chính trị (cốt lõi là hệ tư tưởng chính trị), thể chế:chính trị

của xã hội HTCT XHCN là thực thể tổ chức thực hiện hệ từ tưởng chính tị "XIHCN thể chế chính trị cộng hịa đân chủ nhất guyén, do Đẳng Cong sản lãnh đạo

- Trong thiết chế đân chủ XHCN, Đẳng và Nhà nước là hai tổ chức đã định hình rõ, cịn khái niệm “hhân dan” rat rong và dễ được hiểu chung chine, trừu tượng Nhân đân, cũng với việc được tổ chức thành Nhà tước, lim pia VÀO Các cơ quan nhà nước, cịn được tập hợp trong các đồn thể nhân đân theo ginÏ cấp, nghề nghiệp giới tính, hứa tuổi Các đồn thể nhân dan và tổ chức xã hội cĩ thể cĩ rất nhiều, trong đĩ chỉ cĩ một số là tổ chức chính trị - xã hội, thể hiện rõ tính chất chính trị, đại điện cho rộng rãi các tầng lớp nhân dân cĩ tổ chức chặt chẽ, được gọi là các đồn thể nhân dan, nam trong HTCT, Với "việc Sử dụng khái niệm “hệ thống chính trị", chúng ta định hình rõ các dồn thể nhân đân thuộc HTCT, Mơ hình tổng thể HTCT của xã hội ta bào gồm : Đẳng Cộng san Việt Nam, Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, MTTQ Việt Nani, Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Hội Cựu chiến bình Việt Nam Trong đĩ, Đăng Cơng sản Việt Nam vừa là tổ chức thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo MTTQ Việt Nam; 5 đồn thể nhân tân vừa tên tai đọc lap, tin

là các tả chúc thành viên của MT LỘ Việt Nam,

Trang 10

Đến lượt mình, mỗi tổ chức trong HTCT là một hệ thống dọc từ Trung ương xuống cơ sở Tuy nhiên, do chức năng và tính chất hoạt động của mình, từng tổ chức cĩ mơ hình tổ chức riêng Ở đây cĩ một số vấn đề cần chú ý:

- Trong hệ thống tổ chức của Đảng và của các đồn thể nhân dân, bên

cạnh hệ thống dọc theo cấp hành chính địa phương, ở các cấp từ Trung ương

đến huyện, quận, thị xã cịn cĩ các cơ quan chức năng và đơn vị sự nghiệp - Đăng tổn tại vừa với tính cách một tổ chức độc lập, thống nhất, vừa cĩ các tổ chức và cá nhân đẳng viên hoạt động trong các cơ quan nhà nước và các

đồn thể nhân dân Cụ thể : Trong các cơ quan nhà nước ở cấp trung ương (Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Viện

kiểm sát nhân đân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao) cĩ Ban cán sự đẳng; trong

các cơ quan trung ương của MTTQ Việt Nam, Tổng liên đồn lao động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Hội Cựu chiến bỉnh Việt Nam cĩ Đảng đồn (riêng ở Trung ương Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh khơng cĩ Đảng đồn) Ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cũng tương tự Ở cấp huyện, quận, thị xã và cấp xã, phường, thị trấn khơng tổ chức Đẳng đồn và Ban cán sự đẳng

- Các cơ quan chức năng của Đảng, về tổ chức là cơ quan đẳng, nhưng vẻ

quản lý nHà nước, các cơ quan này cũng là những pháp nhân: cần bộ và nhân viên của cơ quan cũng là cán bộ, cơng chức nhà nước, hưởng lương và các chế

độ, chính sách như cơng chức; cơ quan được cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước và thực hiện chế độ kế tốn như các cơ quan nhà nước Cúc cơ quan chức năng của MTTQ và các đồn thể nhân dân cấp trung ương và cap huyện cũng tương tự, chỉ kinh phí hoạt động cĩ khác chút íL : ngồi phần do

ngân sách nhà nước cấp, các đồn thể cĩ thêm các nguồn kinh phí khác

- MTTQ từ cấp huyện trở lên thực chất là Ủy ban MTTQ Uy ban nay do

hiệp thương dân chủ lập ra, chứ khơng phải do đại hội cùng cấp bầu ra (vì

MTTQ thực hiện nguyên tắc hiệp thương dân chủ, khơng thực hiện nguyên tắc

tập trung dân chủ)

- Đối với tổ chức cơng đồn và đồn thanh niên, ngồi hệ thống dọc theo

` z ~ TA 242 a4 ^ ’ ` `

Trang 11

nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, như Cơng đồn viên chức Việt Nam, cic cơng - đồn ngành ở các tổng cơng ty nhà nước, cơng đồn Bọ; đồn thành niên của

trường, đại học, viện nghiên cứu, củn cơng ty, tổng Cơng ly; vv, Riêng thong

quân đội và ngành cơng an cớ cơng đồn ngành và Ban cong tic thanh niên thuộc cơ quan chính trị

- Ở các cơ quan trung trong khong lập Hội phụ nữ mã chi cĩ Ban cơng tác nữ (an nữ cơng) nằm trong Cơng đồn cơ quan, do Ban chấp hành cong doan cơ quan lập ra (khơng qua bầu cử),

- Ngồi các tổ chức ổn định, thường xuyên, ở các cấp hành chính mỗi tổ chức trong HTCT cịn cĩ thể lập ra một số tổ chức khơng thường xuyên; được lập ra khi cĩ yêu cầu, khi hồn thành nhiệm vụ thì giải thể; cán bộ tham gia chủ yếu là kiêm nhiệm (các Ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng, tổ cong bic.) giữa các tổ chức đẳng, nhà nước và đồn thể chính iri - xã hội -cũng cĩ thể lập

ra các tổ chức liên hợp để phối hợp cơng lác trong một lĩnh vực hoặc thực hiện

mot nhiệm vụ chung nào đĩ,

„ Như vậy, khái niệm “hệ thống” bao gồm c cả trật tự theo chiêu độc, quan hệ theo chiều ngang và sự lổng phép, đan xen, Theo trật tự chiều đọc, cao nhất là

cap tring ương và thấp nhất la CẤP cơ sở, cấp càng cao thẩm quyền c¡ ang lon

Theo chiều ngàng, mơi tổ chức tồn lại và hoạt động độc lập theo quy định của "Hiển phíp và pháp luật, , những khơng phải dàn đều, ma trong HTCT ở mdi cấp, tổ chức đẳng (thường xuyên và trực tiếp là cấp ủy dang) là người lĩnh

đạo Trong sự lồng ghép, đạn xen, quan hệ giữa các tổ chức là phối hợp, hiệp

quản, nhưng tổ chức dang giữ vai trị lãnh đạo

Tính chất đa dạng, phức tạp về mặt tổ chức - cả bộ nấy tổ, chức, chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức và cơ chế vận hành trong quan hệ giữa các tổ chức - đồi hỏi khi xen xét thực trạng tình hình hoạt động cũng như suy ughi phương hướng đổi mới hoạt: “động của HTCT phải rất cụ thể, luơn đối chiếu với

- Ha n phú 1! pháp luật, Điểu lệ của Đăng và Điều lệ của các dồn thể nhân đà Wn

THTCT ở các tỉnh tiền múi là khải; niệm mang tính tước lệ để giới hạn dội

tường xem xét, nghiên cứu Như đã trình bày, các tổ chức trong HTCT dược

Trang 12

lập ra, tổn tại và hoạt động ở các cấp hành chính từ trung ương đến cơ sở Theo đĩ, ở các:cấp tỉnh, huyện, xã và tương đương trong cả nước đều cĩ các tổ chức

dang, nhà nước, mặt trận và các đồn thé nhân dân Theo chiều gan, ở mơi

cấp hành chính - lãnh thổ đều cĩ hệ thống các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội Theo chiều dọc, tổ chức đẳng, nhà nước, mặt trận và đồn thể nhân đân cấp tỉnh là cấp dưới của cấp Trung ương và cấp trên của cấp huyện; cấp huyện là cấp dưới của cấp tỉnh và cấp trên của cấp xã Như vậy, khơng cĩ HTCT tiêng c¿ một địa phương gọi là “các tỉnh miền núi”, Cũng khơng cần diễn dat

dài đồng : các HTCT ở các tinh mid núi Thực chất của vấn đề đang nghiên cứu là HTCT ở các tỉnh miền múi, :

HTCT ở các tỉnh miễn núi nước tạ cũng mang những đặc điểm chung của HTCT cả nước và như HTCT ở các tỉnh thành phố đồng bằng, đơ thị Sau khi

giải thể các khu tự trị Việt Bắc và Tây Bắc, ở các tỉnh miễn núi, tổ chức và hoạt động của HTCT hồn tồn giống như ở các tỉnh khác Tuy nhiên, do

những đặc điểm đặc thù của miền núi, trong cơ cấu tổ chức các cơ quan nhà

tước ở các tỉnh này cĩ một số điểm khác với các tỉnh đồng bằng, như ở MOE sd

tỉnh cĩ thêm Ban Dan tộc và tơn giáo (cĩ tỉnh tách riêng 2 ban): Ban Dinh canh, định cư; Cục Hải quan cửa khẩu Sự khác biệt rõ nét nhất là trong biên chế tổ chức các cơ quan đẳng và nhà nước, phương thức hoại động của các tổ

chức trong HTCT Chẳng hạn, ở các tỉnh miễn núi, một số sở, ban, ngành cĩ

biên chế nhỏ (Sở Cơng nghiệp, Sở Khoa học - cơng nghệ và mơi trường, Sở Thương mại ); ngược lại, :ố ban, ngành cĩ số lượng đơng (Ban Dân vận, Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thén )

2 Về hoạt động của hệ thống chính trị

Nĩi đến hoạt động của HTCT trước hết là nĩi đến phương thức hoạt động của các tổ chức trong HTCT Phương thức (cách thức) hoạt động của một tổ chức, cơ quan là tổng hợp các biện pháp, các hình thức vạch kế hoạch, bở trí

lực lượng, phân cơng cơng việc, điều hành, quản lý, kiểm tra, đánh gia, rut

kinh nghiệm để hồn thành tốt nhất nhiệm vụ theo đúng chức Hãng của tổ

chức, cơ quan đĩ, Như vậy, phương thức hoạt động gắn chặt với , M a 4, chức năng, as * 4 +

2 a’

Trang 13

với các điểu kiện hoạt động (về tổ chức bộ máy, ‘cain bộ, các nguồn dye vật

chất ) và đặc điểm của mơi trường hoạt dong | hở

Trong thực tế,:cùng là một tổ chức, cùng thực hiện một nhiềm ‘vu, nhưng

mỗi tổ chức, cơ quan cĩ thể cĩ phương thức hoạt động riêng Khi đã Xác định đúng nhiệm vụ, khâu quyết định nhất là tổ chức thực hiện, tức là tùy thuộc vào cách thức

tổ chức lực lượng, bố trí các nguồn lực Riêng, với Đăng, Chủ địch

Hồ Chí Minh đã căn dạn : Để lãnh đạo đúng phải quyết định mọi vấn để cho

thing, (6 chức sư thí hành cho đúng, bố trí cần bộ cho,đúng và làm tơi Việc kiểm tra, Người gọi phương thức lãnh đạo của Đẳng một cách để hiểu là “cách lãnh đạo”, là “lối làm việc” và chỉ ra hàng loạt uhững thiếu sĩt thường

Bặp trong cách làm việc : bệnh quan liêu, bàn glấy, mệnh lệnh, hội họp liv bir, việc lầm khơng đi đơi với lời nĩi, bệnh hình thức, V.V,

Phương thức hoạt động của HTCT phụ thuộc vào nội dung hoạt động, tức là vào nhiệm vụ chính trị, của HTCT trong từng thời oan, ở tỉmp cấp và được - :đánh giá bằng chư? lượng tà hiệu qud hoựt động của từng tổ chức nĩi ric ng:

của cả IFCT từng cấp nĩi chung, Trong đĩ, chất lượng hoạt động được hiểu là, giá trị, tác dụng của các tác động từ phía chủ thể lãnh đạo, quản lý đối với các đối tượng: hiệu quả hoạt động là tương quan giữa kết quả đạt được so với chỉ

phí bỏ ra Đương nhiên, trong lĩnh vực chính trị, nhất là trong hoạt động của

HPC), khong thé lính tốn chất lượng và hiệu quả hoạt động một cách máy , mĩc, cụ thể bằng cách cân, dong, đo, đếm nh trong kinh tế, Cĩ nhiều việc lầm của HTCT, của các tổ chức trong HTCT chưa phát huy tác dụng: ngày,

khơng thể hiện ra thành các kết quả hiển, hiện về vật chất, mà đem lai tác dụng

tị lớn về nhiều mặt và lâu đài, Song, điều đĩ khơng cĩ nghĩa là cĩ thể hoạt động một cách chung chung, được chăng hay chớ, làm bằng mi giá, cảng “khơng thể “đân làm, tổ chức đẳng và chính quyển kể cơng”,

Hoạt động của HTCT bao gồm hoạt động của từng tổ chức trong HTC T VÀ, sự phối hợp hoại động piữa các tổ chức trong HTCT, Tỉng tổ chức hoại động

cĩ chất lượng và hiệu quả cao là điểu kiện để cả HTCT hoạt động cĩ chất

lượng, hiệu quả cao Tuy nhiên, ở đây cĩ hai khía cạnh cần chú ý :

we

Trang 14

- Hoạt động lãnh đạo của tổ chức và cấp ủy đẳng cĩ vai trị quyết định Tổ

chức đảng là hạt nhân chính trị, là lực lượng lãnh đạo tồn diện, tuyệt đối HTCT Xét về mặt chất lượng và hiệu quả hoạt động thì cấp ủy đẳng chính là người cầm trịch, người ấn nút, người khởi xướng, người điều hịa và phối hợp,

người “nhạc trưởng”, người chịu trách nhiệm cao nhất và cuối cùng đối với hoạt động chung, của cả HTCT ở từng cấp cũng như của từng tổ chức trong

HTCT

- Chất lượng và hiệu quả hoạt động của mỗi tổ chức được đánh giá trên cơ sử chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đĩ Khơng thực hiện đầy đủ chúc năng, nhiệm vụ của mình, hoặc bao biện, lấn sân, lầm thay cơng việc của tổ chức khác đều khơng thể được đánh giá là hoạt động tốt Sự chồng chéo trong hoại

dong khong chi khiến cho việc đánh giá kết quả cơng tác của các tổ chức

khơng chính xác, mà cịn gây nên tình trạng rối loạn chức năng, dựa dẫm và ý

lại lẫn nhau, khi thành cơng thì tranh giành thành tích, khi thất bại thì đổ lỗi

cho người khác

Một khía cạnh cần lưu ý nữa khí nghiên cứu hoạt động của HTCT là : HTCT bao gồm các tổ chức dang, nha nước, mặt trận và các đồn thể chính trị -

xã hội, nhưng trong điều hành, hoạt động hằng ngày chủ yếu là các cất ủy đẳng, các cơ quan hành chính, ủy ban MTTQ và ban chấp hành các đồn thể

Các cơ quan chấp hành vừa nêu thực hiện chức năng tổ chức triển khai thực hiện nghị quyết, quyết định của từng tổ chức và giữ mối liên hệ, phối hựp

thường xuyên với các tổ chức khác trong HTCT Trong thực tế, ở các địa

phương, hoạt động của HTCT thể hiện qua hoạt động của cấp uy ding, UBND, ủy ban MTTQ và ban chấp hành các đồn thể chính trị - xã hội ở từng cấp, Tham chi, trong điều hành cụ thể, chủ yếu là Thường trực cấp ủy, Thường trực

HĐND, Thường trực UBND, Chủ tịch MTTQ và trưởng các đồn thể chính tri - xã hội Hình thức giao ban hằng tuần 4 người đứng dầu các tổ chức (Bí thư cấp ủy, Chủ tịch UBND, Chủ tịch HĐND và Chủ tịch MTTQ) mà các địa phương

vẫn duy trì phản ánh tình hình thực tế này Dĩ nhiên, người đứng đầu mỗi tỏ chức, cơ quan chấp hành của mỗi tổ chức phải thực hiện đúng và đầy đủ trách nhiệm, thẩm quyền theo quy định của tổ chức; trong triển khai cơng việc phải

Trang 15

4 Thế nào là "doi mới" ?

Từ Đại hội VỊ của Đẳng, | tồn Dang, tồn đân tạ tiến hành cơng cuộc: đổi

‘moi loan diện, từ đổi mới tư duy, đổi mới nhận thức, đến đổi mới tổ chức, đổi l mới phương thức hoạt động và phong cách cơng tác trong tất cả các lĩnh vực

của đời sống xã hội, của các tổ chức

: Trên binh diện lổng quát, đổi mới là để cĩ bước di, hinh thức, cách lầm cĩ

“hiệu quả cao hơn, phù hợp với quy luật khách:quan và điều kiện thực t6 hơn, ` khắc phục cả khuynh hướng chủ quan duy ý chí, nồng vội và khuynh hướng ,bảo thủ, trì trệ, Đổi mới là để cĩ CNXH nhiều hơn, vững chắc hơn, phù hợp

với thực tiễn Việt Nam hơn,'Đổi mới tuyệt nhiên khơng phi i la tie bo nine tiêu,

con đường đã lựa chọn, là xét lại các nguyên tắc, là phủ, định tồn bộ những

thành quả cách mạng đã giành được, là đi theo mơ hình và: cịn đường khác Văn kiện Đại hội VỊI của Đảng đã khẳng định :'“Đổi mới khơng phải là thay, đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà là làm cho nưụC: tiêu ấy được thực hiện cĩ kết quả bằng những quan tiệm đúng đấn về chủ nghĩa xã hội, bang những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp"!

Trong từng lĩnh vực và tùng tổ chức, đổi mới chính là căn cứ vào efit quan

điểm mới của Đăng, các chính sách mới của Nhà nước và điển biến mới của thực tiễn, lrên cơ sở những thành tựu đã đạt được và hướng đị, cách [ầm mới đã

dược thực tiễn khẳng định là đúng, những thiếu sĩt, khuyết điểm đã mắc phải - để xác định chủ trương, mục tiêu, kế hoạch, bước dị, hình thức, biện phip mới

thích hợp đưa ngành, địa phương mình phát triển nhanh: và vững chắc hơn

Theo đĩ, để đổi mới hoạt động của HTCT ở một, cấp, một địa phương nào

đĩ, cần : ‘

- Quán triệt sâu sắc các quan điểm, chữ trương mới của Đảng và Nhà nước; chương trình, kế hoạch cơng tác của cấp trên

- Nấm bắt, phần tích diễn biến mới của tình hình thực tế, dự báo các vấn

đề mới sẽ nảy sinh

a

T ĐCSVN + Văn kiện Dai hei dai biểu tồn quốc lấn thứ 2N ST, TL, 1991, tr53,

Trang 16

- Đánh giá đúng thành tựu, yếu kém, đúc rút các bài học kinh nghiệm trong hoạt động của HTCT cấp mình thời gian qua,

- Xây dựng: mục tiêu, chương trình, kế hoạch và biện pháp đổi mới hoại động vừa đảm bảo đúng yêu cầu, vừa cĩ tính khả thi cao Đối với những chủ

trương đổi mới lớn, tác động đến nhiều mặt, nhiều đối tượng, dự kiến triển

khai trên điện rộng, cần tiến hành làm thí điểm, từ đĩ rúi kính nghiệm, hồn thiện chủ trương, kế hoạch và biện pháp bảo đảm

Vấn để đang bàn ở đây là đổi mới hoạt động của HTCT Về lý thuyết cũng

như trong thực tiễn, đổi mới hoạt động liên quan và phụ thuộc nhiều vào đổi

mới tổ chức của HTCT, đổi mới cán bộ của các tổ chức trong HTCT Tr ong khơng ít trường hợp, việc đổi mới phường thức hoạt động của HTCT ở một địa phương rất khĩ khăn do bộ máy tổ chức ở đĩ chưa hợp lý; chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức cịn chồng chéo; cán bộ chủ chốt các tổ chức hạn chế vẻ năng lực, thậm chí chỉ do phong cách làm việc của một vài cán bộ chủ trì thiếu

dân chủ, độc đốn, gia trưởng, luộm thuộm Vì thế, muốn đổi mới ho: at done,

trước hết phải kiện tồn tổ chức và đổi mới cán bộ Song; với bộ máy tổ chức và đội ngữ cán bộ đã tương đối ổn định và hợp lý thì đổi midi phương thức hoạt

động là cần thiết và hồn tồn cĩ thể Khi đĩ, đổi mới phương thức hoạt động cĩ nội dung riêng của nĩ Hơn nữa, qua đổi mới và nhờ đổi mới phương thức

hoạt động mà thấy ra những mặt hợp lý và những m¡ ‘it bất hợp lý trong cơng tác tổ chức, trong đội ngữ cần bộ và trong nội dung hoạt động: mà xác định

đúng phương hướng kiện tồn tổ chức và đổi mới cơng tác cần bộ

Đổi mới hoạt động của HTCT ở các tỉnh miền míi bao gồm các quá trình : - Đổi mới hoạt động của từng tổ chức trong HTCT và đổi mới hoạt động

của cả HTCT ở mơi cấp, mỗi địa phương Từng tổ chức cĩ đổi mới tích cực thường xuyên và đúng hướng mới tạo ra sự đổi mới rõ nét, liên tục và đúng

đấn của tồn bộ HTCT Ngược lạt, các tổ chức khác đổi mới sẽ thúc đẩy tổ

chức nào đĩ phải đổi mới, khơng thể giữ mãi cách làm, phương thức hoạt động

cũ, khơng thích hợp

- Đổi mới hoạt động của HTCT ở cả ba cấp : tỉnh, huyện và xã; thực hiện

Trang 17

đơn đốc cấp dưới đổi mới; rốt cuộc, phải tạo ra sự đổi mới, chuyển biến tích `

cực, rõ nét trong hoạt động của HTCT các xã ở miền núï,

H- MUC TIỂU VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

Với tên đề tài đã xác định, mục tiêu của Đề tài là : Trên cơ sở nghiên cứu

lý luận và khảo sát, tổng kết thực tiễn, Đề tài chỉ ra các giải pháp nhằm tiếp

dục đổi mới, hồn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động của HT CT ở các tỉnh

miễn núi phd hop vi đặc điểm tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hĩa, tập

_ quấn của vũng nay, dap ting yeu cfu của sự nghiệp cơng nghiệp héa, hiện đại hĩa đất nước

Để thực hiện mục tiêu trên, Để tài cĩ các nhiệm vụ chủ yếu saụ :

- Phân tích thực trạng hoạt động cửa HTCT (chủ yếu về cơ chế, - phường thức và hiệu quả hoạt động) ở các tỉnh miền núi trong 15 nam qua,

~ Để xuất quan điểm, các giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả hoại động,

' của từng tổ chức thành viên và tồn bộ HTCT,ở từng cấp thuộc miễn núi các tỉnh

nhac

Đương nhiên, để phân tích thực trang cũng như đề xuất quan điểm, giải pháp, Đề tài phải hệ thống hĩa, bám sát và dựa chắc vào các nguyên lý lý luận

của: chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chủ

.trƯƠng của Đăng va Nha nuded đồng thời, phải tham khảo kinh nghiệm của nước ngồi, cụ thể là kinh nghiệm của Đảng và Nhà hước Trung Quốc, Tuy khơng đặt thành một nhiệm -vụ, nhung trong quá trình triển khai nghiên cứu các chuyên để, các cong tac viên đều phải thực hiện Cơng việc my

Đổi tượng nghiên cứu của Để tài là hoạt động của các tổ chức đẳng,

chínH quyền, thật trận và các đồn thể chính trị - xã hội ở các cap tinh, huyện „ Xà Xã, chỉ yếu là cấp xã, thuộc các tỉnh miễn núi nước ta ẹ :

Giới hạn phạm vị nghiên cứu của Để tài,

Chủ đề và đối tượng nghiên cứu của Đề tài Tất rộng, những do những hạn

chế về điều kiện thời gian, lực lượng, Đề tài giới hạn phạm vị nghiên cứu như sau:

Trang 18

- Tập trung nghiên cứu (đánh giá thực trạng và để xuất giải pháp) đổi mới phương thức hoạt động của HTCT ở các tỉnh miền núi, khơng nghiên cứu trực - tiếp về tổ chức bộ máy của HTCT ở các tỉnh này Việc khơng nghiên cứu tổ

chức bộ máy HTCT cĩ lý do là : HTCT ở các tỉnh miễn núi cũng Ap dụng mơ

hình tổ chức chung đối với các địa phương trong cả nước; nếu cĩ phát hiện gì mới cũng khơng nhiều, khơng lớn vấn đề mấu chốt nhất trong thực tiễn hiện nay là đổi mới; nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của HTCT ở các tỉnh

này Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, từ gĩc độ phương thức hoạt động,

Để tài cĩ thể nêu các nhận xét và đề xuất về tổ chức bộ máy HTCT

Trong khuơn khổ đổi mới hoạt động của HTCT, cần nghiên cứu các vấn để chính sau :

+ Đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy đẳng ở từng cấp; + Đổi mới hoạt động của chính quyền (HĐND, UBND) ở từng cấp;

+ Đổi mới hoạt động của mặt trận và các đồn thể nhân dân ở từng cấp; + Đổi mới sự phối hợp hoạt động giữa các tổ chức trong HTCT từng cấp;

+ Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của HTCT từng cấp; + Đổi mới sự chỉ đạo của cấp trên đối với HTCT cấp dưới

- Đề lài nghiên cứu tổng thể hoạt động của HTCT ở cả ba cấp tỉnh, huyện, xã, nhưng chủ yếu là cấp xã Sở dĩ đặt trọng tđm nghiên cứu vào cấp xã, vì đây đang là cấp cĩ nhiều vấn đề vướng mắc và cịn nhiều hạn chế, bất cập, Hơn nữa, nĩi đến phương thức hoạt động của HTCT thì cấp xã là cấp thể hiện rõ

nhất Nếu tạo được sự chuyển biến tích cực từ cấp xã thì sẽ gĩp phần thúc đầy

quá trình đổi mới hoạt động của các cấp huyện, tỉnh Khơng phải ngẫu nhiên mà Hội nghị Trung ương 5 khĩa IX thảo luận và ra một nghị quyết riêng về

đổi mới và nâng cao chất lượng HTCT ở cơ sở xã, phường, thị trấn

- Khái niệm “miền núi” (hoặc “vùng núi”) ding cho dia bàn cĩ địa hình dồi, đốc, cĩ độ cao trên 200” so với mặt nước biển; “tỉnh miền núi” là tỉnh cĩ

trên 2/3 điện tích là vùng núi Như Vậy, nước ta cĩ [2 tỉnh miền núi ở phía Bắc

Trang 19

Quang Ninh, Son La, Thai Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái) và 4 tỉnh tmiễn núi

Tây Nguyên (Đác Lắc, Gia Lai, Kon Tum, Lam Déng) Trong các tỉnh nầy cĩ -

cả một số ft huyện trung du, đồng bing

- Thời gian khảo sắt, phân tích tư liệu thực tế là từ năm 1986, nhất là sau

nghị quyết Trung ương ba (khĩa VỊII) về xây dựng và chỉnl đốn Dang, den:

nay :

- Cĩ một vấn để đặt ra là : Dé tai dé cap den chừng mực nào về các vấn đề `

kinh tế - xã hội, văn hĩa, an ninh, quốc phịng ở các tỉnh miền núi 7 Như đã

biết, hoạt động của HTCT khơng cĩ mục dich ty than, khong thé tách rời bối ` cảnh và các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, văn hĩa, an ninh, quốc phịng, Các đặc

điểm đĩ - với tất cả những nét chung và những nét đặc thù của miền núi - in

dấu ấn đậm nét, chỉ phối mạnh mẽ đến hoạt động của HTCT và đội ngũ cán bộ thuộc HTCT trong vùng Nĩ cũng đặt ra cho HTCT ở các tỉnh nầy những ` nhiệm vụ phải giải quyết, trong đĩ HTCT ở đây phải cĩ phương thức hoại động thích hợp mới hồn thành tốt được nhiệm vụ Tuy nhiên, theo trực tidu, ` nhiệm vụ đã xác.định, Đề tài khơng hướng tới giải quyết các vấn đề kính tế -

xã hội, văn hĩa, nn ninh, quốc phịng ở các tỉnh miền núi, mà chỉ phân tích chúng như là mơi trường hoạt động và nhiệm vụ mà HTCT các tỉnh này phầi

thực hiện ,

ý l

HỊ- PHƯƠNG PHÁP NGHIỆN CỨU

Cần nĩi ngay rằng, Đề tài này mang tính thực tiễn rõ hét; xét về tính chất,

Để tài khơng thuộc loại để tài nghiên cứu lý thuyết, mà thuộc loại đề tại

nghiên cứu ứng dụng thực tiễn, Nhưng, chính trị và HTCT là vấn đẻ phức tạn -

và nhạy cảm, liên quan đến sự ổn định, tồn vong của chế độ xã hội và sinh tạng chính trị của hàng triệu con người; là lĩnh vực khơng thể làm “thí Nghiệm” như trong thực nghiệm khoa học kỹ thuật, khoa học - cơng nghệ Mặt

khác, đối tượng nghiên cứu của để tài chỉ là một bộ phiận (các tỉnh miền núi)

hong tổng thể (cả nước) Tuyệt đối khơng thể tách rời biệt lập HTCT ở miễn núi với HTCT chủng của cả nước Vì vậy, trong phương pháp nghiên cứu để tàï " nhất thiết phải kết hợp nhuần nhuyễn các nội dung sau :

bey

Trang 20

a) Các nguyên lý lý luận Mác - Lê-nin,-tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị,

HICT, dân chủ và dân tộc Đây là cơ sở lý luận cĩ tính chất nên tảng, là phương pháp luận khoa học để tiếp cận, phân tích các vấn đề đặt ra cho đề tài

b) Các văn kiện của Dang, Nhà nước và các đồn thể nhân dân, nhất là các văn kiện liên quan đến tổ chức và hoạt động của HTCT Trong đĩ, các văn

kiện của Đảng xác định quan điểm, phương hướng chung về tổ chức và hoạt động của HTCT nĩi chưng, các địa phương nĩi riêng, về chủ trương phát triển miền núi, về chính sách dân tộc ; các văn kiện của Nhà nước (luật, chính

sách, các nghị định của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn của các ngành ) là căn cứ rất quan trọng để đánh giá thực trạng hoạt động của các tổ chức

trong HTCT ở miền núi `

c) Kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình đã triển khai về HTCT

và về các tỉnh miền núi Đối với các cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước (như các chương trình KX.05, KHXH.05) và cấp Bộ (trong đĩ cĩ các đề tài do Phân viện Hà Nội và Phân viện Đà Nẵng thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh chủ trì), Để tài này cĩ thể kế thừa nhiều luận điểm về mặt lý luận,

phương pháp luận Đối với các cơng trình khảo sát, tổng kết thực tiễn của các cơ quan nhà nước ở trung ương (Ủy ban Dân tộc và miễn núi, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Ban Tổ chức trung ương, Ban Dân vận trung ương, Ban Tổ chức - cán.bộ Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam ) và báo cáo tổng kết của cấp ủy, chính quyền các địa phương, Đề tài cĩ thể khai thác được nhiều tư liệu, số liệu thực tế, các đánh giá, nhận định sát hợp với thực tế,

đ) Tham khảo kinh nghiệm của một số nước anh em Như đã biết, trước đây, ở Liên Xơ đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu về chính sách dân tộc và quan hệ dân tộc ở các nước cộng hịa Trung Á, một số khu vực tự trị Mặc dù

các nghiên cứu này bị chỉ phối bởi tư duy cũ, nhưng cũng ít nhiều cung cấp được những phân tích đáng tham khảo về chính sách dân lộc

Trang 21

Tây Tạng Những kết quả nghiên cứu khoa học và thực tiễn của Trung Quốc

t cần được chú ý để chọn lọc tham khảo

: e) Đặc biệt coi trọng việc khảo sát thực tế và điều tra xã hội học Trực tiếp

+ xúc với thực tiễn khơng chỉ giúp nấm bắt được các biến động đang diễn: ra

địa phương và cơ sở, mà cịn giúp người nghiên cứu cầm nhận được trước độ

'c xúc, tế nhị trong các khín cạnh đa dạng của đời sống hiện thực Dia bàn lên núi, đồng bào các đân tộc ít người, bản sắc văn hĩa các tlan tộc vốn là

ding van dé het sức tỉnh tế và Ẩn chứa những nhân tố nhạy cảm VỊ thế, nếu

1ï Xem Xét các báo cáo, các nhận xét mang tính khái quát thì khơng thể nhìn \y hết tính phong phú, đa điện, thậm chí mâu thuẫn của các hiện tượng thực

Đĩ là chưa kể, trong khái niệm “các tỉnh miền núi” tự nĩ đã bao hàm rất: tiểu thực thể khơng hồn tồn giống nhau : các tỉnh miền núi phía Bắc khơng

sàn tồn giống các tỉnh miền núi Tây Nguyên; tỉnh cĩ biên giới cũng khác

th khơng cĩ biên giới; trong mỗi tỉnh lại cĩ nhiều huyện với những đặc điểm

+ khác nhau; v.v Chỉ cĩ đi sát cơ sở, tìm hiểu thực tế “mắt thấy, tai nghe" 71 nhận rõ chính xác thực chất tình hình Điều tra xã hội học một cách khoa

« là phương pháp hỗ trợ tốt cho việc phân tích, đánh giá thực tế

£) Tổ chức tốt các cuộc phỏng vấn các đối tượng tiêu biểu và tọa đầm, hội to lý luận - thực tiễn với sự tham gia của cả cán bộ lý luận, cán bộ lãnh dao,

ân lý các cấp và các chuyên gia, cán bộ tham muu, tổng hợp Đối với chủ cẻ đối tượng nghiên cứu rộng lớn và phức tạp là hoạt động của HTCT ở các

h miễn núi, trong nghiên cứu, suy nghĩ và để xuất ý kiến chắc chắn cĩ su ác nhau, Đĩ là điều bình thường Vấn đề là cần tranh tha được nhiều ý kiến, iểu cách tiếp cận, nhiều nguồn thơng tín và qua thảo luận, tranh luận để tìm chân lý Sự đa dạng, phong phú của các loại ý kiến chỉ giúp cho việc tiếp + vấn để tồn điện hơn, sâu sắc hơn, đúng bản chất của vấn để hơn, từ đĩ

: để xuất về giải pháp cĩ căn cứ vững chắc và cĩ tính kha thi cao hon

16

——

Trang 22

QUAN DIEM CUA DANG, NHA NƯỚC TA VỀ

XÂY DỰNG, HỒN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA NĨI CHUNG, Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI NĨI RIÊNG, QUA CÁC GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG

PGS, TS NGUYEN QUỐC PHẨM

Phĩ viện trưởng Viện CNXHKH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Cương lĩnh xây dung thất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được Đại

hội VỊ của Dang thong qua (1991) xác định rõ : “Tồn bộ tổ chức và hoạt

động của hệ thống chính trị nước fa trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hồn thiện nến sâm chỉ Ađq hội chỉ nghĩa, bảo dam quyền lực thuộc

về nhân dân” Quan điểm đĩ thể hiện bước phát triển mới của Đá 11p la VỀ xây dựng, hồn thiện HTCT của đấi nước nĩi chung Đĩ cũng là sự kế thừa và phiit

triển tiếp tục những quan điểm lý luận của Đăng ta về HTCT qua các thời kỳ cách mạng Chuyên luận này bước đầu hệ thống hĩa và tập trung làm rõ những quan điểm của Đẳng và Nhà nước ta về xây dựng và hồn thiện HTCT đãi nước nĩi chủng và ở các tỉnh miễn núi nĩi tiêng, từ sau Cách mang tháng Tám năm 1945 (di nay

I- QUAN DIEM CUA DANG VA NHA NƯỚC TA VỀ XÂY DỤNG, HỒN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH TRỤ NƯỚC TA TỪ SAU CÁCH MANG

THANG TAM NAM 1945 ĐẾN NAY ,

1 Giai đoạn 1945-1954,

Sau khi Cách mạng tháng Tám năm [945 thành cơng, Hiến pháp nước

Việt Nam dan chủ cộng hịa đã được ban bố (với 7 chương 70 điều), trong đĩ

Trang 23

Trước hết, Hiến pháp năm 1946 đã xác định chế độ chính trị mới của đít nước, đặt nên mĩng cho xây đựng chính quyền mới của đất nước,

Điền Í của Hiến pháp nêu rõ: “Nước Việt nam là một nước: dân chủ c ong hịa Tất cả quyền bính trong nước ja của tồn thể nhân dân Việt nam, khơng

phân biệt nịi giống, gái trai, giày

giai cấp, tơn giáo”

Quan điểm về tổ chức, xay dung bộ máy Nhà nước cũng đã được Hiến ‘

pháp xác định rõ : a SF

Re

Về tổ chức Quốc hội, Điêu 22 ghi : “Nghị viện nhân dân 1) ce - ritan cĩ

quyền cao nhất của nước Việt nam dân chủ cộng hịa” Chức trăng, "nhiệm vụ cửa Quốc hội được xác định : “Nghị viện nhân dân giải quyết mọi vấn để chung cho tồn quốc, đặt ra các pháp luật, biểu quyết ngân sách, chuẩn - v,các hiệp we me Th pha ks 4 nước ngồi” Quc nội do nhân đân bầu ra với

thời hạn nhiệm kỳ ba năm

Theo Hiến pháp năm 1946, Chính phữ'†Y cơ quan hànW chính cao nhất

Điều 43 xác định: “Cơ quan hành chính Èà nhất của tồn quốc là Chính phủ Viet nam dan chi cộng hịa” Cơ cấu của chính phủ gồm Chủ tịch nước và phĩ chủ lich: nol cae cĩ Thủ tướng, các Bộ tr ưởng, Thứ trưởng

Hệ thống hành chính thống nh ‘trong, todii-e -quốc, "Tổ chức chính quyền

hành chính ở địa phương được cụ thể hĩa ở Điều 5B : “Ở tỉnh, thành phố, thị

xã và xã cĩ Hội đồng nhân dân do đầu phiếu phổ thơng và trực tiếp bầu ra Hội

đồng nhân đạn tỉnh, thành phố, thị xã hay xã cử ra ủy ban hành chính Ở bộ và huyện chỉ cĩ ủy ban hành chính Ủy ban hành chính bộ do Hội đồng các tỉnh và thành phố bầu ra Ủy ban hành chính huyện do Hội đồng các xã bầu”

Mặc dù Hiến pháp năm 1946 chưa thật sự hồn thiện, nhưng nhiều điều

của bản Hiến pháp này cho : MY Guan Gea Guag văn của Đảng Và Nad Ta

về xây dựng mội hệ thống chính quyên: phần ảnh bản chất của chế độ đân chủ nhân đân, tính thống nhất của HTCT tr oiig tồn duốc, tơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước - bộ phận trung tâm của H†C† đít Hước

Do hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn; thù tioHg, Biặc ngồi lim le bĩp chết chính quyên non trẻ khi Cách mạng tháng Tầm thành cơng, Đẳng cộng sân

Đơng Duong buộc phải tự tuyên bố giải thể (thực chất là rút vào hoạt động bí

Trang 24

mật Tuy vậy, trong thời kỳ những năm 1945-1954, Đăng luơn luơn thể hiện vai trị lãnh đạo tồn bộ HTCT, trước hết là lãnh đạo Nhà nước và lãnh đạo

Mặt trận Việt Minh, Mặt trận Liên Việt

Quan điểm của Đẳng ta về mặt trận, sự lãnh đạo cơng tác mặt trận của

Dang thời kỳ 1945-1954 cũng thể hiện rõ : mở rộng (hành phần chính phủ, mở rộng Mặt trận Việt Minh nhằm tập hợp lực lượng chống ngoại xâm, nội phản, Trong chỉ thị của Trung ương về nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng đối với Mật trận phi rõ : “Giữ vững được cơng tác mặt tran dan toc thống nhất là một

sự cấp thiết trong lúc này; Vì nếu khơng nắm được đại đa số quần chúng, chính sách đường lối của Đăng sẽ khơng phổ cập? được khấp các tầng lớp nhân dân Cơng tác của Đảng sẽ trở nên eo hẹp Đảng phải giúp đỡ Mặt trận cĩ

phương tiện hoạt động (tài chính, cán bộ) để cĩ -thế,thi hàn được những chỉ thị, nghị quyết của Tổng bộ Việt mình”!

Lực lượng lịng cốt của Mặt trận do Đảng lãnh đạo là cơng, nơng, trí thức : “Trong Mật trận, Đẳng nắm vững được cơng nơng và trí thức tiến bộ là lực lượng chủ yếu nên quyền lãnh đạo Mặt trận của Đảng rất chắc chắn, mặc dầu Dang rút vào bí mat”,

Trong khi lãnh đạo tồn đân tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp Đăng ta lớn coi trọng đến cơng tác mặt trận, dân vận, quan tâm đến cơng tác

này ở cấp xã Trorg thơng trì số 6l/TT-TƯ ngày 14-12-1945 cla Ban Thường

vụ Trung ương nêu rõ : “Để nấm vững và thực hiện đúng chính sách của Đăng, các cấp bộ cần đưa các đồng chí trong cấp ủy vào phụ trách các ngành dân vận, mặt trận và kiện tồn Đảng đồn các tổ chức quần chúng từ trên xuống dưới Chú ý cấp xã vì hiện nay một ít chỉ bộ chưa chú ý đặt Dang đồn trong các tổ chức quần chúng”

Tính chất của chế độ dân chủ nhân dân - bước quá độ để chuyển lên xây dựng chế độ XHCN - cũng đã được khẳng định từ thời kỳ kháng chiến Nghị

quyết của Trung ương Đẳng về cơng tác thanh vận ngày: |4-7-[950 nêu rõ : “Cuộc cách mạng của ta hiện thời là một cuộc cách mạng dân chủ nhân dân do giai cấp cơng nhân lãnh đạo Nhiệm vụ của nĩ là phản đế, phản phong, phát

———————

Trang 25

triển chế độ dân chủ nhân đân để làm cầu tiến lên chủ nghĩa xã hội Vai trị,

nhiệm vụ của giai cấp cơng nhân là lãnh đạo cuộc cách mạng dân chủ nhân

dan”

Mặc dù lúc này chưa sử dụng khái niệm “hệ thống chính trị”, nhưng tính chất giai cấp cửa các tổ chức chính thị, vai trị lĩnh đạo của Ding vai wo cua Mat trận dân tộc thống nhiất và các đồn thể quần chúng được kháng định rat

tõ rằng : “Việc tổ chúc thanh niên và phụ nữ, cơng nhân và nơng dân phải lấy những hình thức tổ chức cĩ tính chất giai cấp (cơng dồn và Hội nơng dân cứu

quốc) làm hình thức tổ chức cối yếu" '

Từ sau Đại hội IE (thing 2-1951) Dang tara cong khai hoat động Trong Háo cáo chính tị tại Đạt hội IÌ của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên một số luận điểm về vai trị lãnh đạo của Đảng, về xây dụng và phát triển nề chuyên chính dân chủ nhân dân

Trong Lân cương Cách tạng Việt Nam do đồng chí Trường Chính doc

tại Đại hội HÍ cĩ nêu quan điểm về nên đân chủ nhân dân nhân dan, coi dan

chủ nhân dân là lyước quá độ tiến lên CNXH Bản Luận cương xác định : nay vì trình độ phát triển kinh tế khác nhau, \ NÊN các nước d

trên thế giới chia ra lim hai hang :

“hen ân chủ nhân dan

a- Hang nước dan cha nhân dan đã đủ điều kiện thực hiện chuyên chính vỏ sẵn như các nước đâu chủ nhân dan Đơng Âu,

2 ` ae an 4 ˆ ˆ

* :

b- Hang nước dân chứ nhân dân mới thực hiện mhưn đâu dân chỉ chuyen chính như Trung Quốc, Việt nam, v.v

Hai hạng nước đĩ giống nhau về hình thức của chế độ, vì hình thức đĩ đều là cộng bịa dân chủ nhân dân Nhưng khác nhau về nội dụng Vì nội dụng đĩ, tuột bên là vơ sẵn chuyên chính, một bên là nhân đân dân chủ chuyên chính`” và "dân chủ nhân dân là thời kỳ quá độ tiến tới chủ nghĩa xã hội"

Cũng trong Luận cường, quan điểm về vai trị lãnh đạo của Đẳng cơng sản

đổi với Mặt trần, chính quyển, quân đội một lần nữa được khẳng dịnh :

"Sid, 1.035,

“DUSVN: Van kin Dadng Todn tip, Nxb CLQG, IL, 2001, tr 50, * Sdđ, tr 51,

Trang 26

“Phong trào cách mạng nĩi chứng và đặc biệt là Mặt trận đân tộc, quân đội

giải phĩng và chính quyền nhân dân, đều phải đặt dưới sự lĩnh đạo của giai cấp cơng nhân, giai cfip quyét tam fiat và trung thành nhất với sự nghiệp giải phĩng dân tộc, và đặt đưới quyền lãnh đạo của Dang cong sản và cơng nhân, đội tiên phong của giai cấp đĩ",

Vấn đề củng cố và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân cũng được Dang ta khẳng định : “Điều cốt yếu của chính trị dân chủ nhân dân nước ta hiện may là củng cố Nhà nước nhân dân, củng cố cơ sở chính trị của chính

quyền là Mặt trận dan tộc thống nhất phản đế Chính quyền nhân dan rat quan trọng Đẳng nắm vững và củng cố được chính quyền đĩ thì đảm bảo được

kháng chiến thắng lợi và đưa nhân dân tiến tới chủ nghĩa xã hội",

Hình thức tổ chức chính quyền là “cơ quan liên,hợp của mọi tầng lớp nhân đân, mọi lực lượng dân tộc và dân chủ trong nước, khơng phân biệt chủng tộc, giai cap, nam nif, t6n giáo và Đảng phái chính trị Song nên tảng của nĩ là Cơng nơng, do giai cấp cơng nhân lãnh đạo”?,

Cùng với việc củng cố các tổ chức đẳng, chính quyền, mặt trận dân tộc

v My IN te Ae

A tee z 2 4 *

^ At,

thống nhất là việc cụ thể hĩa quan hệ giữa các tổ chức nhâm hoạt động tối Quan hệ giữa Mặt trận dân đân tộc thống nhất và Đẳng được xác dịnh : “Đứng về chính trị mà nĩi, thì Đảng lãnh đạo Mặt trận và tất cả các tổ chúc khác trong nước song, đứng về tổ chức thì Dang cũng là một bộ phận trong Mặt trận Cho nên sau khi cĩ mỗi chủ trương của Mặt trận, của nhân dân thì Đẳng cũng như mọi tổ chức khác trong Mặt trận, phải thí hành cơng tác ấy Do

đĩ việc Đảng sinh hoạt cơng khai và đứng trong Mặt trận khơng những khơng

làm cho Mặt trận lu mờ, mà cịn dé cao vai trị chính trị của Mặt tran, làm cho khối đồn kết dân tộc lớn mạnh thêm Cách làm việc ấy khơng làm mat uy tín

của Đảng”,

Trang 27

trình cụ thể Chương trình ấy sau khi các đồn thể đã cơng nhận, định kế hoạch vận động nhân đân thực hiện””!, Lãnh đạo bằng cách : “cĩ thể dùng: hai phương pháp : một là dùng Đẳng đồn San động, hai là lấy danh nghĩa" Đẳng: cơng khai để nghị với Mặt trận”

Quan hệ giữa Mặt trận và chính quyền cũng được xác định rõ: “Mại trận

và chính quyền đều là những tổ chức thực hiện chính sách của Dang, do Dang

trực tiếp lãnh đạo Với cơng tác Đảng đồn, chúng ta sẽ làm cho tổ chức của

- chính quyển và Mặt trân thành hai hệ thống dây chuyển để chính sách của

Đăng được phổ biển và thực hiện mat chĩng”?

Quan hệ giifa Mặt trận và các tổ chức hội viên : “Mặt trận là hình thức liên hiệp và thống nhất hành động giữa các giới để cùng nhau mau là am tron nhiệm

aay ate” ,

vụ chứng và nhiệm vụ riêng của mỗi giới" Š

Trong điểu kiện vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, Đảng và Nhà nước trị rất gián tâm đến xây đựng, củng cố nên dân chủ: nhân dân dựa trên nịng cốt là

liên mình cơng - nơng Đăng lãnh đạo chính quyển, Mật trận và tồn thể xã

hội Chính quyền thể hiện tính dân chủ rộng rãi, là hình thức “liên hiệp” Chúc

năng chuyên chính là chuyên chính dan chủ nhân dân (mức độ thấp hơn

chuyên chính vơ sản) Để củng cố và giữ vững chính quyền phải củng cố và

phát triển quân đội nhân đân, cơng an nhân dân, Mật trận vừa đồn kết rong rãi các tầng lép, các giới khơng phân biệt tốn giáo, dáng phái, nam nữ, dân

lộc song hoạt động của Mặt trận là thống nhất, đặt dưới sự lãnh đạo cửa Dang

Mặc dù do hồn cảnh đặc biệt, một thời kỳ khá dài (1945-1951), Đăng ta

phải rút vào hoại động bí mật, song Đăng luơn luơn phát huy vai trị lãnh đạo chính quyển và các tổ chức chính trị trong mọi tình huống Nhờ vậy, Đăng,

chính quyền, Mật trận dân tộc thống nhất đều được củng cố, phát huy hiệu lực,

đốn kết được tồn đân tạo ra sức mạnh to lớn kết thúc cuộc khing chiên trường Kỳ bằng chiến thắng Điện Biên Phủ vào năm 1954,

2 Giai doan 1954-1957

——

"Wan kien Đăng về Mặt trận dân tộc thống nhái, Sdd, tr 152, 150, 151 °

Trang 28

Sau chiến thắng Điện Biên Phi, Hiép dinh Gio-ne-vo duoc ky két, Việt

Nam tam (hoi chia làm hai miễn Đẳng ta chủ trương khơi phục kinh tế, đưa

miền Bắc tiến lên CNXH, làm hậu phương lớn cho cả nước, miền Nam tiếp tục

làm cách mạng dân lộc dân chủ, giải phĩng miền Nam, thống nhất Tổ quốc Do đặc thù tình hình cửa đất nước, quan điểm của Đẳng và Nhà nước ta về xây

dựng, hồn thiện HTCT bám sát tình hình nhiệm vụ chiến lược của cách mạng trong thời kỳ này

Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về HTCT thời kỳ này đã được thể chế trong Hiến pháp năm 1959 (với 9 chương, 112 điều) Trong lời mở đầu của Hiến pháp đã khẳng định sự lãnh dạo của Đảng Lao động Việt Nam, của Chính phủ và của Hồ Chủ tịch : “Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đẳng Lao động Việt Nam, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa và Chủ tịch Hồ Chí Minh, tồn dân ta đồn kết rộng rãi trong Mat tran dân tộc thống nhất, nhất định sẽ giành dược thắng lợi vẻ vang Irong sự nghiệp xây dựng chủ nghìn xã hội ở miền Bắc và thực hiện thống nhất nước nhà”,

Về chế độ chính trị của đất nước, Điều 2 Hiến pháp ghí rõ : “nước Việt

ham dân chủ cộng hịa thành lập và cũng cố do thắng lợi mà nhân dân Việt

Nam đã giành được trong Cách mạng tháng Tám vé vang và kháng chiến anh dũng, là một nước đân chủ nhân dân”

Điền 4 ghi : “Tất cả quyền lực trong nước Việt nam dân chủ cộng hịa đều thuộc về nhân dân Nhân dân sử dụng quyền tực của mình thơng qua Quốc hội

và Hội đồng nhân đân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước

nhân dân, liên hệ chặt chế với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm sốt

của nhân đân Tất ca các nhân viên cơ quan Nhà nước đều phải trung thành với

chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo Hiến pháp và pháp luật, hết lịng hết sức

phục vụ nhân dân”

Hiển pháp năm 1959 phan anh ban chat dan chủ của xã hội Việt Nam Tuy nhiên, do đất nước tạm thời chỉ làm bai miền, với hai nhiệm vụ chiến lược, từ

sau Nghị quyết 15 của BCHTƯ khĩa II (1-1959) và sau Đại hội HH của Đăng (9-1960), HTCT ở miền Bắc được xây dựng và hồn thiện với tính cách là hệ

thơng chuyên chính vơ sản, cồn ở miễn Nam là việc giành, giữ chính quyền,

Trang 29

thành lập Mặt trận dân tộc giải phĩng miền Nam Việt Nam, nhầm tập hợi› tất

cả các lực lượng chống đế quốc và phong kiến Thành phần của Mặt trận bao gdm 4 giai cấp trong nhân đân miền Nam (giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân giai cấp tiểu tư sản, giai cấp tư san dân tộc) và những nhân sĩ yêu nước, lấy liên minh cơng - nơng làm cơ sở và đo Đăng lãnh đạo!

Ở miễn Bắc, thời kỳ này vẫn tồn tại Đảng Dân chủ và Đăng Xã hội Việt

Nam Thong qua chính sách Mặt trận, Đảng Cộng sản Việt Nam, vẫn phát huy

vai trị lãnh đạo tồn xã hội của mình : Nghị quyết 5/NQ-TW ngay 5-5-1962 ct BCT vé cong tác MặI trận đân tộc thống nhất nêu qunh điểm : “phải thơng:

qua hiệp thương, bàn bạc một cách đân chủ giữa các đảng phái chính trị và các đồn thể nhân đân trong Mặt trận để đi đến thực hiện thống nhất hành động, nhưng vẫn tơn trọng tính độc lập của các tổ chức thành viên của Mặt trận và để cho nội bộ tổ chức định lấy những hình thức hoạt động thích hợp của mình vee Để giúp cấp ủy đẳng lãnh đạo tốt, cơng tác Mặt trận Tổ quốc được tối, mơi cấp bộ mật trận, Đẳng chỉ định một số đồng chí làm Đảng đồn Mặt trận”? Đối với lan Mặt trận Trung ương, nhiệm vụ được giao cụ thể.là : trực tiến phụ trách trước Trung ương Đăng về chính sách và cơng tác với Dang Dan chủ Việt Nam và Đẳng Xã hội Việt Nam, đối với các nhân sĩ, tơn giáo, Hoa kiểu và đối với ủy ban Mặt trận các cấp, đồng thời phối hợp với các ngành, các bộ phận cĩ Hiên quan mà xây dựng chính sách cụ thể về Mặt trận

Việc củng cố, tầng cường chính quyển nhân dân, phát huy đân chủ păn liền với chấp hành pháp luật là một nội dụng quan trọng nhằm cũng cố, hồn

thiện HTCT đất nước.Trong Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt tháng 3-

1964 Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu quan điểm : “Tăng cường khơng ngừng chính quyền nhân đân, Nghiêm chỉnh thực hiện đân chú và nhân dân, chuyên chính với kẻ địch Triệ để chấp hành mọi chế độ và pháp luật của Nhà nước",

Đối với miễn Nam, do tình hình diễn biến của Cách mạng miền Nam thu được nhiều thắng lợi trên chiến trường, tại Hội nghị lần thứ 14 của BCHTƯ

Làng khĩa HỊ (1-1968) Đảng ta chủ trương nhanh chĩng thành lập tổ chức

chính quyển cách mạng của nhân đân, Trong Thơng tư số 235/TE-EW ngày

[0-6-1969 của BBT về việc hưởng ứng và ủng hộ Chính phủ cách mạng lâm

"Sd, 1296-297

? Sd, 11.326,

Trang 30

thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam, Đảng ta chỉ rõ : “Sự ra đời của chính phủ cách mạng, một tổ chức chính quyển dân tộc, dân chủ và liên hiệp bao gồm các lực lượng yêu nước, cĩ lực lượng cách mạng của Mặt trận dân tộc giải phĩng

làm nịng cốt là bước phát triển tất yếu của cách mạng miền Nam trong quá

trình giành chính quyền về tay nhân đân, xây dựng chính quyền cách mạng và hồn chỉnh hệ thống chính quyền ấy, tạo điêu kiện cho các tầng lớp yêu

nước tham gia chính quyền, làm chủ sự nghiệp giải phĩng miền Nam”

Xây dựng và hồn chính hệ thống chính quyền đân chủ nhân dân ở miền Nam và xây dựng hệ thống chuyên chính vơ sản ở miễn Bắc là quan điểm rất độc đáo, sắng tạo của Dang và Nhà nước ta về xây dựng HTCT thời kỳ

I954- 1975 -

Trong cuốn Đưới lá cờ về vàng của Đẳng cố Tổng Bí thư Lê Duẩn

khẳng định : “Nhà nước đân chữ nhân đân nước ta ra đời từ Cách mang thang Tấm phần ảnh khối đồn kết dân tộc rộng rãi, song trước hết đĩ là chính quyền

cơng nơng dưới sự lãnh đạo của giai cấp cơng nhân Chính điều này giải thích

vì sao nhà nước dân chủ nhân dân đã cĩ thể bất tay làm nhiệm vụ của chuyên

_chính vơ sản ngay khi cách riạng dân tộc dân chủ cơ bản hồn thành ở miền

Bắc mà khơng cẩn phải trải qua một cuộc cách mạng chính trị nữa”, Cũng trong cuốn sách này, quan điểm về xây dựng HTCT của Đăng ta trong thời kỳ này được xác định là : “ra sức tăng cường chuyên chính vơ san, phát huy cao độ vai trị lãnh đạo của Đẳng, vai trị tổ chức và quần lý của nhà nước và tỉnh

thần làm chủ tập thể của quần chúng lao động nhằm thực hiện thắng lợi ba cuộc cách mạng”,

Xây dựng, hồn thiện HTCT trong điểu kiện mới địi hỏi phải vớy chớ một bộ máy mạnh : “Để đâm đương được nhiệm vụ quản lý kinh tế, phát triển

sản xuất và tổ chức đời sống, chúng ta phải xây dựng một bộ máy mạnh, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế, thích hợp với đặc điểm của từng ngành và từng địa phương, hướng mạnh xuống cơ sở, đi sâu vào từng mặt kinh tế và kỹ thuật"

! Sdd, tr 474

314 1£ Duẩn : Dưới lá cờ về vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giảnh những

Trang 31

Mối quan bệ giữa Đảng, chính quyền và quần chúng trong cơng tác tổ chức kinh tế cũng đã được đề cập làm cơ sở cho việc cụ thể hĩa thành cơ chế

về sau này : “Một nhiệm vụ quan trọng của cơng tác tổ chức kinh tế là:xác

dinh dting din mdi quan hệ giữa Đảng, chính quyền và quần chứng trong quận lý kinh tế Là người Hãnh đạo, là bộ tham mưu của đội quân xây dựng kinh tế,

Đẳng cĩ nhiệm vụ vạch ra,đường lối, quy định những chủ trương, biện pháp quan trọng, động viên quần chúng tiến quân mạnh mẽ vào mặt trận kinh tế,

kiểm tra sự hoạt động của các cơ quan chính quyền Nhà nước Thực tế khách - quan đĩ địi hỏi Đẳng ta phải xây dựng những phương thức lãnh đạo khác nhau ˆ

thích hop với từng đổi tượng (cơng nghiệp, nơng nghiệp) để cao chức năng

quản lý của chính quyền, đồng thời đảm bảo quyền làm chủ trực tiếp của quần

chúng nhân dan"!

Chức năng quần lý của Nhà nước cũng được niêu rõ : “Tiêu biểu cho quyền lầm chủ của nhân đân, chính quyền Nhà nước và cơ quan quyền lực thay mai nhân dân quần lý nên kinh tế cả nước Vì vậy, mọi đường lối, chính sách kinh tế cửa Đăng mới biến thành hiện thực, nhất thiết phải thong qua chức nàng quản tý, tổ chức thực hiện của chính quyền Dựa vào pháp luật, thể chế diều

lệnh và thơng qua bộ máy chuyên mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ của mình, chính quyền Nhà nuốc các cấp là người trực tiếp quản lý kinh tế, chỉ huy: sản xuất, chỉ huy phân phối, điểu hịa quyển lợi vật chất của các tầng lớp xã hội theo

đứng đường lơi của Đảng"? `

Việc phát huy vai trị làm chủ tập thể của nhân dân cũng đã được nêu lêu

trong quan hệ Đẳng - Nhà nước - nhân dân : “Sự lãnh đạo của Đăng cũng như

trơng vai trị quản lý của chính quyền, suy đến cùng, đều nhằm bảo đảm quyền

làm chủ tập thể của nhân dân trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Tuy

nhiên, để động viên được sức mạnh của tồn đân đứng lên xây dựng kính tế, để ngăn ngừa những hiện tượng quan liêu, lạm quyền, chúng ta phải để ra những hình thức thích hợp nhằm thu hút quần chúng nhân dân trực tiếp tham

nia quan lý kinh tế, giám sát sự hoạt động của các cơ quan Đảng và chính

quyển nhà nước",

————————_—— ._

"28 Sd, tr 12-123, 123, 123-124,

Trang 32

Cĩ thể nêu lên một cách khái quát những quan điểm của Dang va Nha

nude ta vé xAy dung va hoan thiện HTCT trong thời kỳ I954-]975 là : Đối với

miền Bắc, xây dựng hệ thống chuyên chính vơ sản, từng bước xác lập quan hệ

giữa Đăng - Nhà nước - nhân đân thơng qua vai trị lãnh đạo của Đẳng, vai trị quản lý của Nhà nước và vai trị làm chủ tập thể của nhân đân lao động: đối với miền Nam, xây dựng và hồn thiện nền dân chủ nhân dân trong quá trình

tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân, tiến tới thống nhất đất nước, 43 Giai đoạn 1975-1986

i ‘

Với thắng lợi mia xuan 1975, mién Nam hồn tồn giải phĩng, đất nước

thống nhất Từ đây, một chế độ chính trị thống nhất trong cả nước được xây dựng và phá ít triển,

'

Bằng cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta

đã hồn thành việc thống nhất về mặt Nhà nước

Tại kỳ họp Quốc hội chung cả nước (Quốc hội khĩa VŨ) tên nước được

chính thức tuyên bố là nước Cộng hịa xã hội chỉ nghĩa Việt Nưnh cả nước cùng đi lên CNXH

Quan điểm về thiết lập và khơng ngừng tăng cường chuyên chính vo sản, thực hiện và khơng ngimg phat huy quyền làm chủ tập thể của nhân dan lao động là quan điểm chủ đạo, chỉ phối tồn bộ quá trình xây dựng và hồn thiện HTCT nước ta giải đoạn 1975-1986,

Văn kiện Đại hội FV của Đảng nêu tố : “điều kiện quyết định trước tiên là

phải thiết lập và khơng ngừng tăng cường Chuyên chính vơ sẵn, thức hiện và

khơng mừng phát huy quyển làm chủ tập thể của nhân dân lao động” ° “Nấm vững chuyên chính vơ sản” và “xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ

nghĩa” Tà thể hiện tap trung của việc xây dựng và hồn thiện HTCT nước ta thời kỳ này,

Vẻ xây dựng chế độ làm chủ tap thé XHCN, Dang ta chỉ rõ các nội dung làm chủ về chính trị, kinh tế, văn hĩa trong đĩ “xây dựng chế độ làm chủ

ee

Trang 33

tập thể về chính trị là thiết lập quyên lực của nhân dân lao dong Hy lien minh cơng nơng lầm nồng cốt và đo giai cấp cơng.nhân lãnh đạo, đà xây dựng các

tối quan hệ đúng đắn giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân để bảo đảm cho nhân dan lao động thật sự làm chủ xã hội, hiểu rõ và biết sử dụng quyền lực chính

trị của mình"!

Thời kỳ này Đảng ta đã nêu quan điểm về Nhà nước chuyên chính vơ sản và Nhà nước của nhân đân, do dân và vì đân : “Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước chuyên chính vơ sản, một tổ chức thực hiện quyền làm chủ tập thể của piai cđpp cơng nhân và nhân đân lao động, một tổ chức thơng qua đĩ Dang thực hiện sự lãnh đạo của mình đốt với tiến trình phát triển của xã hội Giai

cấp cơng nhân và nhân đân lao động phải được tổ chức lại một cách tập trung

thành Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng thì mới cĩ thể hoạt động một cách

tự giác, cĩ tổ chức, cĩ, ky luật và cĩ kế hoạch trên quy mơ tồn xã: hội Để thực hiện quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, Nhà nước tạ phải là

mot thiết chế của dan, do dan va vi dan’, "

Vấn dé ting cường và hồn thiện Nhà nước cũng được nêu rõ : “ Tđng cường và hồn thiện Nhà nước là tăng cường hiệu lực của bộ máy hành chính, của tổ chức quản lý kinh tế và văn hĩa , trước hết phải đặc biệt chú ý tăng C cường hiệu lực của Nhà nước về mặt tổ chức và quản lý kinh r¿”*, mat khác, “cần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, làm cho mọi hoạt động của các cự quan Nhà nước đi vào khươn phép và quy chế nghiêm chỉnh, thật sự tơn trọng

quyền làm chủ tập thể và bảo đảm quyên lợi của cơng dan”,

Vai trị lãnh đạo của Đảng trong điều kiện chuyên chính vơ sản cũng được khẳng định : “Đảng là người lãnh đạo tồn bộ hoạt động xã hội trong điều kiện

chuyên chính vơ sản Sự lãnh đạo của Đảng là bảo đảm cao nhất cho chế độ

làm chủ tập thể cửa nhân đân lao động, cho sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước xã hội chủ nghĩa” Vì vậy, bảo đảm tốt sự lãnh đạo của Đảng đối với

Nhà nước là điểu kiện quyết định dé tăng cường Nhà nước và nâng cao hiệu lực của Nhà nước,

———_D _Ư_—_5

'SCSVN: Nghị quyết Dại hội đại biểu tồn quốc lân thử IV, SF, HL, 1977, tr, 18,19, 53

2M DCSVN: Béo cdo chinh trị của BCHTƯ Đảng tại Dại hội đại biểu tồn quốc lấn thứ IV ST, H1, 1977, tr 132, 132-133, 147, 148

Trang 34

Về quan hệ giữa Đảng và Nhà nước, Văn kiện Đại hội IV chỉ rõ : “Đảng quyết định đường lối, chính sách, phương hướng hoạt động của Nhà nước và _ những vấn để quan trọng về tổ chức bộ máy Nhà nước ở các cấp Đảng dựa vào các tổ chức Đảng và các đồn thể quần chúng để kiểm tra sự hoạt động của các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện đường lối, chính sách của

Đăng, thực biện quyển làm chủ tập thể của nhân dân, Mặt khác, Đảng tơn trọng quyền hạn, pháp luật Nhà nước, kịp thời giải quyết những để nghị của các cơ quan Nhà nước về chủ trương, chính sách Đẳng bất buộc tất cả các tổ

chức, các cán bộ, đảng viên của Đảng phải tơn trọng quyền lực của cơ quan

Nhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và các quyết định, chỉ thị của cơ quan Nhà nước, coi đĩ là kỹ luật của Dang”!

Nhiệm vụ chung của các đồn thể quần chúng trong :hệt thống chuyên chính vơ sản cũng được xác định : “nhiệm vị chung của các đồn thể là bảo dam cho quần chúng tham gia và kiểm tra cơng việc của Nhà nước, đồng thời là trường học về chủ nghĩa xã hội, xây dựng các giai cấp và tầng lớp xã hội thành những giai cấp và tầng lớp mới”,

Những quan điểm của Đảng về HTCT và hồn thiện HTCT trong thời kỳ này đã được thể chế hĩa trong Hiếp pháp năm 1980

Điều 2.của Hiến pháp ghi rõ: “Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

là Nhà nước chuyên chính vơ sản Sứ mệnh lịch sử của Nhà nước đĩ là thực

hiện quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động”

Diéu 4 ghi: “Dang Cong sản Việt Nam là lực lượng duy nhất lãnh đạo

Nhà nước, lãnh đạo xã hội: là nhân tố chủ yếu quyết định mọi thẳng lợi của

cách mạng Việt Nam

Đăng tồn tại và phấn đấu vì lợi ích của giai cấp cơng nhân và nhân dân Việt Nam Các tổ chức của Đảng hoạt động trong khuơn khổ Hiến pháp”

Hiến pháp cũng đã khẳng định: Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân Điều

6 ghi : “Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất cả quyền lực thuộc —

Trang 35

+

về nhân đân Nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội và Hội: đồng

nhân đân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dan”, ‘

Về MTTQ và các tổ chức chính trị -xã hội của quần chúng, Hiện pháp quy định : “Mật trần Tổ quốc Việt Namr - bao gồm các chính dang, Tổng cơng

đồn Việt Nam, tổ chức Liên hiệp nơng đân tập thể Việt Nam, Đàon Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và các thành viên khác của Mất trận - là chỗ dựa của Nhà nước Mãi trận phát huy huyền thống đồn kết tồn đân, tầng cường sự nhất trí về chính trị và tỉnh thần trong nhân din, tham gia xây dựng và cũng cố chính quyển nhân nhân, giáo đục nhân dân - để cao ý thức làm chủ tập thé, ra ste thi dua xây đựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc”

»

Giai doan 1975-1986 cho thay, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây đựng, hồn thiện HTCT là sự kế thừa và phát triển tư tưởng VỆ Xây dựng hệ thống chuyên chính vơ sản, phat huy vai trị lãnh đạo của Đảng, vai : trị quan lý của Nhà nước, nhất là quần lý kinh tế, xây dựng Nhà nước chuyên chính vơ sản cũng là Nhà nước của dân, do dan, vi dan Nhan dan tao

động làm chủ tập thể bằng Nhà nước và bằng các tổ chức chính trị - xã hội của mình,

4 Giai đoạn từ năm 1986 đến này

Giấn liên với tư tưởng 'đổi mới tồn diện, trước hết là đổi mới tư duy, lý luận của Đảng và Nhà nước ta về HTCT cĩ những bước phát triển mới trên

nhiều quan điểm cụ thể từ năm 1986 đến nay,

Tổng kết kinh nghiệm {0 năm đổi mới đất nước, văn kiện Đại hội VI tiêu lên sáu kinh nghiệm lớn, trong đĩ cĩ kinh nghiệm : “Ket hop chặt chế ngụy từ đâu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng

tâm, đẳng thời từng bước đổi mới chính ap”,

Trang 36

Từ Đại hội VỊ của Đăng (12-1986) quan điểm về xây đựng HTCT thể hiện

trong việc bước đầu phân định chức năng giữa Đăng và Nhà nước, xây dựng chế độ chính trị mang tính nguyên tắc: Đẳng lãnh đạo, Nhà nước quần lý,

nhân đâu lầm chủ

Ving cường bộ máy nhà nước được (Ấp trung trong quan điểm : “Xĩy dướp tà flufc hiện một cơ chế gìn lệ nhà nước thể hiện quyền làm chủ tập thẻ của min ddn lao dang ở tất cỉ các cấp, Tầng cường bộ máy nhà nước từ trung

ương đến địt phương và cơ sở thành một hệ thống thống nhất, cĩ sự phân định tình mạch nhiệm vụ, quyển hạn, thách nhiệm từng cấp theo nguyên tác ĐÁ trong dan chủ, phân biệt rõ chức năng quần lý hành chính - kinh tế với quản lý

san xuất - kinh doanh, kết hợp quần lý theo ngành với quản lý theo địa phương

và vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội",

Quan điểm này thể hiện bước phát triển mới trong lý luận về Nhà nước nĩi

tiêng và về THTCT nĩi chung trong sự nghiệp đổi mới Tuy nhiên, khái niệm “hè thơng chính trị” chỉ dược chính thức nêu ra tr Hội nghị HCHU Đăng lần thứ 6 khĩa VỊ (tháng 3-1989) Một quan điểm thể hiện nguyên tắc chỉ đao quá trình đổi mới được nêu lên tại Hội nghị này là : đổi mới tổ chức và phương

pháp hoạt động của hệ thống chính trị là nhằm tầng cường vai trị lãnh đạo của Đẳng, tìng cường hiện lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân đân

Tại Đại hội VI của Đăng (6-1991), Cương lĩnh vày dựng đất Hước trong thơi kỳ quả độ lên chủ nghữa xã hội được thơng qua Cương Tĩnh đã dành mội phẩn (phần TV) bàn về HTCT xà vai trị Hình đạo của Đảng, trong đĩ nhấn nưạnh: “Tồn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong piai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hồn thiện nên dán chủ và bội chủ

nehio, bao dam quyền lực thuộc về nhân đân Dân chủ gắn liển với cơng bằng

xũ hội phải được thực hiện tong thực tế cuộc sống lrên Cet cde link vin chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội thơng qua hoạt động của Nhà nước đo nhân

Trang 37

dan cữ ra và bằng các hình thức đân chủ trực tiếp Dân chủ đi đơi với kỹ luật, kỷ cương phải được thể chế hĩa bằng pháp luật và được pháp luật bao dam"

Để hồn thiện HTCT, Cương lĩnh xác định rõ vai trị, chức năng của Nhà

nước, những yêu cầu sửa đổi hệ thống tổ chức nhà nước, cải cách bộ máy hành chính : “là tổ chức thể biện và thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dan, thay

mặt nhân dan, Nhà nước ta phải cĩ đủ quyền lực và đủ khả năng định ra luật pháp và tổ chức, quản lý mọi mặt đời sống xã bội bằng pháp luật Sửa đổi hệ thống tổ chức nhà nước, cải cách hộ máy hành chính, kiện tồn các cơ quan tuật pháp để thực hiện cĩ hiệu quả chức năng quản lý nhà nước

Nhà nước cĩ mối liên hệ thường xuyên và chặt chẽ với nhân dân, tơn trọng

và lắng nghe ý kiến của nhân dan, chịu sự giám sát của nhân đân Cĩ cơ chế và

biện pháp kiểm sốt, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham những, lộng quyền vơ trách nhiệm, xâm phạm quyển dân chủ của cơng đân Nhà nước

Việt Nam thống nhất ba quyển lập pháp, hành pháp và tư pháp, với sự piuản

cơng rành mạch ba quyên đĩ”?, ‘

Về vai trị, chức năng của MTTQ Việt Nam và các đồn thể nhân đân, mơi quan hệ này trong HTCT cũng được xác nhận tố: “Áfät trận Tổ quốc Việt Nam

là liên minh chính trị của các đồn thể nhân dân và cá nhân tiêu biểu của các

in cấp và tầng lớp xã hội, các đân tộc, các tơn giáo, là cơ sở chính trị của chính quyển nhân dần Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành viên vừa là người lãnh đạo Mật trans Mat tran hoat dong theo phương thức hiệp thương đân chủ, phối hợp và thống nhất hành động gia các thành viên theo chương trình hành động chứng

Các đồn thể nhân đân tùy theo tính chất, tơn chỉ và mục dích đã xác định,

vừa vận động đồn viên, hội viên giúp nhau chăm lo, bảo vệ các lợi ích thiết

thực; vừa giáo dục nâng cao trình độ mọi mặt cho đồn viên, hội viên; vừa tham gia quan lý nhà nước, quản lý xã hội

Đăng tơn trọng tính tự chủ, ủng hộ mọi hoạt động tích cuc, sing tao va chân thành lắng nghe ý kiến đĩng gĩp của Mặt trận và các đồu thể, Nhà nước

'Ê ĐCSVN: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ST, H., 1991, tr, 19,

19-20,

Trang 38

hỗ trợ, tạo điều kiện cho Mặt trận và các đồn thể nhân dân hoạt động cĩ hiệu

291

quả

Về vị trí, vai trị của Đảng trong HTCT và quan hệ giữa Đảng với các

thành viên trong hệ thống đĩ, Cương lĩnh nêu quan điểm rất cụ thể: “Đăng

lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương cơng tác; bằng cơng tắc tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đẳng viên Đảng giới thiệu những đẳng viên ưu tú cĩ đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền và các đồn thể Đảng khơng làm thay cơng việc của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị

|

Đăng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống dy Dang liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu SỰ giấm sát của nhân dân, hoạt

động trong khuơn khổ Hiếp pháp và pháp luật”

Những quan điểm về xây đựng HTCT, hồn thiện hệ thống chính trị được

nêu trong Cương lĩnh và trong Văn kiện Đại hội VỊI của Đăng cũng đã được

thể chế hĩa thành Hiến phấp năm 1992 Điều 2 của Hiến pháp 1992 ghi : “Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dan, do dân, vì dân Tất cả quyền lực thuộc nhân dân mà nền tắng là liên mình giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức” Điều 4 ghỉ : “Dang Cong san Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội Mọi tổ chức của Đăng

hoạt động trong khuơn khổ của Hiến pháp và pháp luật"

Điều 9 của Hiến pháp nĩi về MTTQ và các tổ chức thành viên của Mặt

trận: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân Mặt trận phát huy truyền thống đồn kết tồn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tỉnh thần trong nhân dân, tham gia xây

dựng và cũng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân đân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, đại biểu dân cư và cán bộ, viên chức Nhà nước

a

Trang 39

Nhà nước tạo điển kiện để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên hoạt động cĩ hiệu quả”

Sau T0 năm thực hiện đổi mới tồn diện, Đại hội VINH của Dang (thing 6-

1996) đánh piá : chúng ta đã “thực hiện cĩ kết quả một số đổi mới quan trong về hệ thống chính trị”, mà biểu hiện cụ thể là đã từng bước cụ thể hĩa đường Mã đổi mới trên các Tĩnh vực, cũng cố Đẳng về chính trị, tư tưởng và tổ chức,

tíng cường vai trị lãnh đạo của Đẳng trong xã hội, đã bạn hành Hiến pháp

mới năm 1902, sữa đối, bổ sung và ban hành mới nhiều văn bản phái luật liên

quan trong tiến hành cải cách một bước nến hành chính Nhà nước, tiếp tực xây dựng và hồn thiện nhà nước pháp quyển Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam MTTQ và các đồn thể chính trị - xã hội từng bước đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, đạt hiệu quả thiết thực hơn Quyền làm chữ của nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng văn hĩa được phát huy

Tuy nhiên, Đại hột VIII cũng đánh giá: “hệ thống chính trị cịn nhiều

nhược điểm”, thể hiện ở chỗ: “Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quân lý, điển hành của Nhà nước, hiệu quả hoạt động của các đồn thể chính trị, xã hội chưa nâng lên kịp với địi hỏi của tình hình Bộ máy Đảng,

Nhà nước, đồn thể chậm được sấp xếp lại, tỉnh piẩm và nâng cao chất lượng:

cịn nhiều biểu hiện ví phạm nghiêm trọng quyền dân chủ của nhân dân” Từ những nhược điểm vừa nêu, Đẳng ta chủ trương tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao hơn, nữa sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của mình, khác phục cho được các khuyết điểm, các biểu hiện tiêu cực và yếu kém

Đại hội VIHI của Đảng cững nêu lên một số quan điểm cơ bản nhằm tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hồn thiện Nhà nước Đĩ là :

- Xây dựng Nhà nước XHCN của dân, đo dân và vì dan, lấy liên minh giải

cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đẳng Cơng sản lãnh đạo Thực hiện đầy đủ quyển làm chủ của nhân dân, giff

nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích

của Tổ quốc và nhân dân

- Quyền lực nhà nước là thống nhất, cĩ sự phân cơng và phối hợp giữa các

cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tứ pháp

Trang 40

- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của

Nhà nước

- Tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam

Quần lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức

- Tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước

Để phát huy vai trị làm chủ của nhân dân, gĩp phần đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của HTCT, văn kiện Đại hội VHI của Đẳng cũng đã

nêu các nội dung cụ thể :

- Xây dựng cỡ chế cụ thể để thực hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đối với chủ trương, chính sách lớn của Đăng và Nhà THƯỚC - Tiếp tục đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của MTTQ và các đồn thể chính trị - xã hội - Mọi cán bộ, đẳng viên đều phải làm cơng tác dân vận theo chức trách của mình

Từ sau Đại hoi VII, hang loạt các Nghị quyết Trung ương bàn về việc Gén

tục xây dựng và hồn thiện HTCT của đất nước

Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba BCHTƯ khĩa VỊI với chủ đề “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh” xác định ba yêu cầu cơ bản :

- Tiếp tục phát huy tốt hơu và nhiều hơn quyền làm chủ của nhân dân qua các hình thức đân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia xây dựng và bảo vệ Nhà nước, nhất là việc giám sát, kiểm tra của nhân dân đối với hoạt động của cơ quan và cán bộ, cơng chức nhà nước

- Tiếp tục xây dựng và hồn thiện Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam trong sạch, ving mạnh, hoạt động cĩ hiệu lực, hiệu quả; cán bộ cơng chức nhà nước thật sự là cơng bộc, tận tụy phục vụ nhân dân

Ngày đăng: 25/11/2021, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w