1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh của hệ thời sự chính trị tổng hợp (vov) đài tiếng nói việt nam

238 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 25,2 MB

Nội dung

Trang 1

TY HVBCTT Đ.LAZs3/2 Í ĐUO VÀ ĐẢO TẠO HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIÁ : HỖ CHÍ MINH

HỌC VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

NGUYEN THI MAI HONG

Trang 2

HỌC VIÊN BÁO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYEN

ere

5 LA !

| Mb3 / 09 |

NGUYEN THI MAI HONG

NANG CAO CHAT LUONG CAC CHUUNG TRINH PHAT THANH CỦA HỆ THỬI SỰ - CHÍNH TRỊ - TONG HOP (VOV1)

| DAI TIENG NOI VIET NAM

(Khảo sát từ tháng 9/2003 đến 6/2009)

Chuyên ngành: BÁO CHÍ HỌC | Mã sé: 60.32.01

LUAN VAN THAC SI TRUYEN THONG DAI CHUNG

Trang 3

LOT CAM BOMAH

Bio chi va Guyén truyin - Hoe vottn Chink (ý -

Mé Shot ut: Chink tré Ging hop (OOO) Dat Sitng nbi Cit Ham od ete cin bb, giting vién, ete khoa, phong trong Hoe ottn Bio chi ot SGuyén

`,

Diy li sin phim nyhkitn eiu dpe lip aia riéng

t6t, Cie 16 litu trong luin van bi brung thie Kt

Trang 4

MỞ ĐẦU

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ PHÁT THANH, CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH VÀ CHAT LUONG

CHUONG TRINH PHAT THANH

1.1 Những khái niệm cơ bản 4

1.2 Khái lược về Hệ VOVI va cac chương trình phát thanh trên Hệ

VOVI

Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT

THANH TREN HE VOV1 VA NHUNG VAN DE DAT RA

2.1 Thực trạng các chương trình phát thanh trên Hé VOV1

2.2 Đánh giá chất lượng các chương trình phát thanh trên Hệ VOV1 2.3 Những vấn đề đặt ra đối với Hệ VOVI1 và các chương trình của

hệ

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ NHAM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHAT THANH-FREN HE VOV1

3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh

của Hệ VƠV] - :

3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các chương trình phát

Trang 5

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

CHU VIET TAT RO NGHIA

GS Giáo sư

GS,TS Giáo sư, Tiến sĩ

NN-NT Nông nghiệp và Nông thôn

PGS, TS | Phó Giáo sư, Tiến sĩ

Trang 6

Đài Tiếng nói Việt Nam (TNVN) là một trong những cơ quan truyền

thông hàng đầu của nước ta, là phương tiện quan trọng và hữu hiệu của Đảng,

Nhà nước và là diễn đàn tin cậy của nhân dân Hiện nay, Đài TNVN phát Sóng 238 giờ/ngày, trên 88 tần số sóng trung, sóng ngắn, sóng FM, vệ tính và Internet; tỷ lệ phủ sóng trong dân cư hiện nay đạt gần 99%,

Là một tổ hợp truyền thông với đầy đủ các loại hình báo chí (báo nói, báo hình, báo ¡n, báo điện tử), nhưng Đài TNVN luôn luôn đặt nhiệm vụ quan

trọng nhất là phát triển và nâng cao hiệu quả các hệ phát thanh, trong đó Hệ Thời sự- Chính trị- Tổng hợp (VOVI) (từ đây gọi là Hệ VOVI1) được coi là hệ chủ lực và quan trọng nhất Vì vậy, từ ngày 7/9/2003, Đài TNVN có chủ

trương đổi mới toàn diện các hệ phát thanh, trong đó có Hệ VOVI

Hệ VOV]I được vận hành theo phương thức mở, tạo nên tính năng động, lính hoạt, hiệu quả Qua hơn 5 năm, Hệ VOVI đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, được thính giả đánh giá cao Đặc biệt từ tháng 4/2008, các hệ

phát thanh đã được Tổng Giám đốc Đài TNVN cho phép hoạt động độc lập, có tô chức, hoạt động tài chính và con dấu riêng Điều này cho thấy bước phát triển mới của Đài TNVN nói chung, Hệ VOVI nói riêng

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện và thực tiễn đòi hỏi cần thường

xuyên đổi mới, nên xuất hiện nhiều vấn để cần được làm rõ và giải quyết

Chắng hạn như việc làm thế nào để tin, bài của Hệ VOVI phải là thông tin nhanh nhạy nhất, chính xác nhất, toàn diện nhất? Làm sao cho các chương

trình phát thanh truyền thống được nâng tầm, phù hợp với điều kiện mới trong khi phải thường xuyên đổi mới và sáng tạo các chương trình phát thanh mới

Trang 7

Nhằm góp phần giải quyết những vấn đề mới đặt ra từ thực tiễn, cũng như mong muốn đóng góp về phương diện lý luận, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu vấn đề: Nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh của Hệ Thời

sự - Chính trị - Tổng hợp (VOVI), Đài Tiếng nói Việt Nam (kháo sát từ tháng 9/2003 đến 6/2009) làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình

2 Tình hình nghiên cứu

Từ trước đên nay, đã có một sô công trình nghiên cứu về Đài TNVN

Qua khảo cứu tư liệu, có thể chia thành hai nhóm sau:

- Thứ nhất là sách báo, công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến

sự hình thành, phát triển của Hệ VOVI

Trước hết phải kể đến các công trình khoa học giúp cho người viết có một cái nhìn bao quát về sự phát triển của Đài TNVN, citing như của các hệ

phát thanh Đó là đề tài: “Nghiên cứu, tổng kết 60 năm phát thanh Việt Nam"

do GS-TS Vũ Văn Hiển - Tổng Giám đốc Đài TNVN chủ nhiệm đề tài (năm

2005) Đề tài này cho phép người nghiên cứu thấy được diện mạo phát triển của Đài TNVN trong chặng được 60 năm (từ năm 1945 đến 2005), đồng thời

đề tài nêu những định hướng phát triển của Đài TNVN trong thế kỷ 21 Đề tài:

"Đổi mới và nâng cao chất lượng các hệ phát thanh của Đài TNVN"” do đồng

chí Lê Đình Đạo- Phó Tổng Giám đốc Đài TNVN chủ trì, thực hiện năm 2006, nêu rõ chức năng, nhiệm vụ, bản sắc riêng và định hướng phát triển của

từng hệ ở Đài TNVN, trong đó có Hệ VOVI Đề tài: “Nghiên cứu, hoàn thiện

và phát triển hệ phát thanh VOV1, VOV2, VOV3 Đài Tiếng nói Việt Nam

trong tình hình mới" do Th.s Đào Duy Hứa- Phó Tổng Giám đốc Đài TNVN

chủ trì, thực hiện năm 2008, nêu những vấn đề đặt ra đối với các hệ phát thanh

Trang 8

có liên quan đến việc đánh giá các chương trình phát thanh của hệ VOVI Đề

tài nghiên cứu ”GŒ/# gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trên Đài T: iéng noi Viét Nam" do TS Hoang Anh chủ trì năm 2007 đã đánh giá tổng quát về thực trạng sử dụng tiếng Việt trong các chương trình của Đài TNVN (trong đó chủ yếu là

các chương trình trên Hệ VOVI1) và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần giữ

gìn sự trong sáng của Tiếng Việt Trong công trình nghiên cứu này, các tác giả cũng bàn về bố cục của các chương trình, phân tích về việc sử dụng ngôn ngữ dé nang cao chat lượng các chương trình phát thanh

Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu: "Đổi mới cách viết tin và

dua tin trén Dai TNVN", do nhà báo Lê Huy Nam thực hiện (năm 2004), "Kế qua diéu tra thính giả” của Ban Bạn nghe Đài (năm 2005); "Nghiên cứu xây

dung qui trình sản xuất bản tin và chương trình thời sự trên Hệ Thời sự Chính

trị tổng hợp của Đài TNVN", công trình nghiên cứu khoa học do nhà báo Phan Vân Hương (năm 2005) làm chủ nhiệm; “Náng cao chất lượng các chương

trình tường thuật trực tiếp trên sóng phát thanh quốc gia", công trình nghiên

cứu khoa học của nhà báo Nguyễn Đình Khải (năm 2005)

- Thứ hai là nhóm các luận văn, luận án về các vẫn đề có liên quan đến

Hệ VOVI Trước hết phải kể đến luận văn Thạc sĩ Hệ Thời sự chính trị tổng

hợp, do nhà báo Tạ Đức Toàn thực hiện năm (2004) khảo sát, đánh giá sự vận hành của Hệ VOVI qua 2 năm vận hành (2003-2004), từ đó nêu các giải pháp dé phát triển Hệ VOVI Đây là công trình nghiên cứu có nội dung gần với đề

tài mà chúng tôi thực hiện và nêu ra một số cơ sở đề chúng tôi phát triển đề tài

nghiên cứu của mình Tuy nhiên, dé tài này mới chỉ khảo sát, đánh giá sự vận

hành chung của Hệ VOVI về tất cả các mặt: nhân sự, nội dung, âm nhạc, kỹ

Trang 9

chương trình phát thanh của Hệ VOV1 Nhiều nhận định hoặc giải pháp mà

tác giả nêu ra đến nay đã cũ, bởi Hệ VOVI đã vận hành độc lập, chuyên

nghiệp và hiện đại hơn

Luận văn thạc sĩ “Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình thời sự

cua Dai TNVN", do nha bao Dong Mạnh Hùng thực hiện năm 2006, đã khảo

sát thực trạng và nêu nhiều giải pháp của các chương trình thời sự của Hệ

VOVI1 Chương trình thời sự có tầm quan trọng số 1 cua Hệ VOVI, vì thế

những nhận định, giải pháp mà tác giả nêu ra là cơ sở tốt để chúng tôi tham khảo trong quá trình triển khai luận văn của mình Tuy nhiên, luận văn mới chỉ đi sâu nghiên cứu về chương trình thời sự, mà chưa đề cập đến các chương

trình chuyên để, chương trình tổng hợp của Hệ VOVI Chính vì thế, tác giả chưa khảo sát được thực trạng của nhiều loại chương trình trên Hệ VOVI; giải

pháp mà tác giả nêu ra chưa có tính khái quát, chưa là cơ sở để góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng các chương trình của Hệ VOVI

Ngoài ra, còn một số luận văn khác liên quan đến Hệ VOV1 như: “Đài TNVN với nhiệm vụ đấu tranh chống các quan điểm, luận điệu sai trái" (Khảo

sát Hệ Thời sự- Chính trị- Tổng hợp của đài TNVN từ tháng 1/2005 đến

6/2007), Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thu Hang; "Dan chương trình phát thanh thời sự trên sóng đài TNVN" (Khảo sát các chương trình thời sự năm

2002-2003), Luận văn thạc sĩ của Dinh Thi Thu Hang; "Các hình thức đàm

luận trực tiếp trên sóng Đài TNVN” (Khảo sát Hệ Thời sự chỉnh trị tổng hợp-

Dai TNVN từ tháng 1/2002 đến 6/2004), Luận văn thạc sĩ của Trương Thị

Kiên

Trang 10

trên Hệ VOVI theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại Vậy nên, luận văn nảy là công trình khoa học độc lập, nghiên cứu có hệ thống và hoàn chỉnh về các chương trình phát thanh của Hệ VOVI, trên cơ sở tong két thuc tién hoạt động

của Hệ VOVI- Đài TNVN trong 5 năm qua và định hướng phát triển của Đài TNVN trong thoi gian tới

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1- Muc dich nghiên cứu

Thông qua việc khảo sát, nghiên cứu, đánh giá các chương trình phát thanh trên Hệ VOVI trong hơn 5 năm qua; chỉ ra những thành công và hạn

chế của các chương trình phát thanh trên Hệ VOVI; từ đó, đưa ra các định

hướng và đề xuất các giải pháp đổi mới về nội dung, hình thức thể hiện nhằm

nâng cao hiệu quả và chất lượng thông tin trên Hệ VOVI $.2- Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về hệ phát thanh nói chung, Hệ VOVI nói riêng; về chương trình phát thanh; chất lượng các chương trình và tiêu chí đánh giá chất lượng các chương trình của một hệ phát thanh

- Phân tích đúng thực trạng các chương trình phát thanh của Hệ VOVI1 và những vấn đề đặt ra cần giải quyết

- Nêu những định hướng và giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng, hiệu quả các chương trình phát thanh của Hệ VOVI trong thời gian tdi

Trang 11

Luận văn tập trung nghiên cứu trực tiếp các chương trình phát thanh chủ

yếu và quan trọng trên Hệ VOVI1

Do số lượng các chương trình của Hệ VOVI khá lớn (với hon 30

chương trình khác nhau), các chương trình lại do các hệ khác nhau thực hiện (Hệ VOVI, Hệ VOV2, Hệ VOV3, Hệ Đối ngoại, Trung tâm Quảng cáo, Ban

thư ký ), nên đề tài không khảo sát tất cả các chương trình trên Hệ VOVI, mà chỉ tập trung chủ yếu khảo sát kỹ 4 chương trình tiêu biểu, quan trọng nhất, thời lượng phát sóng lớn nhất trong nhóm các chương trình buổi sáng

của Hệ VOVI và do Hệ VOVI sản xuất

Đó là các chương trình:

- Nông nghiệp và nông thôn (phát sóng hàng ngày, từ 5h30 đến 5h50,

phát lại từ 12h40 đến 13h00)

- Thời sự 6 giờ (phát sóng hàng ngày, từ 6h đến 6h30)

- Quốc hội với cử tri (phát sóng hàng ngày, từ 7h05 đến 7h15, phát lại

từ 12h30 đến 12h40)

- Theo dòng Thời sự (phát sóng từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần, từ

7h15 đến 7h40, phát lại từ 13h05 đến 13h30)

Trong số 4 chương trình này, có 2 chương trình mới ra đời trên Hệ VOVI từ ngày 1/1/2009 là: Quốc hội với cử tri và Theo dòng Thời sự

4.2- Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi không gian: Các chương trình phát thanh trên Hệ VOVI, phát sóng hàng ngày

- Phạm vi thời gian: Đề tài khảo sát những nét đổi mới theo hướng nâng

Trang 12

5 Phương pháp nghiên cứu

3.1- Phương pháp luận

Luận văn được thực hiện dựa trên phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử

3.2- Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Bao gồm các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội hữu hiệu như:

lôgíc- lịch sử, khảo sát thực tiễn, xử lý tài liệu, phân tích- tổng hợp, thông kê,

so sánh, phương pháp trao đối, phỏng vấn sâu.v.v

6 Đóng góp mới về khoa học của đề tài

6.1- Về lý luận

Làm rõ khái niệm và những vẫn đề lý luận về hệ phát thanh và chương

trình phát thanh, đáp ứng yêu cầu phát triển của báo phát thanh trong tình hình

mới

6.2- Vé thực tiễn

Nêu bức tranh toàn cảnh về các chương trình phát thanh của Hệ VOV1 trong 5 năm qua Cung cấp những luận cứ và đề xuất một số giải pháp mới, có giá trị đối với việc nâng cao hiệu quả các chương trình phát thanh của Hệ VOV1 nói riêng và của Đài TNVN nói chung

Là tài liệu tham khảo cho các đối tượng liên quan 7 Kết cầu của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo và Phụ

Trang 13

- 10-

CHƯƠNG 1

MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VẺ HỆ PHÁT THANH, CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH

VÀ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH

1.1- Những khái niệm cơ bản 1.1.1- Phát thanh

Có nhiều khái niệm khác nhau về phát thanh, nhưng thông thường nhất

người ta dựa vào phương thức truyền thông tin và đặc điểm của loại hình để đưa ra khái niệm vẻ phát thanh Chính vì vậy, tác giả luận văn cho rằng: Phái thanh là loại hình báo chí sử dụng kỹ thuật sóng điện từ và hệ thống truyền

dân ngôn ngữ ám thanh tới người nghe

Phát thanh truyền sóng tức thời, phủ sóng rộng, cách thức truyền sóng đơn giản, nên báo phát thanh trở thành một loại hình báo chí thông tin nhanh nhất Thông tin của phát thanh đến với công chúng rộng rãi nhất Do chi phí thấp từ khâu sản xuất, phát sóng đến thiết bị nghe, nên phát thanh là loại hình

báo chí rẻ tiền nhất nhưng lại tiện lợi nhất, bởi người nghe có thể nghe đài ở bất cứ đâu và ở bất cứ thời gian nào Phát thanh là một loại hình báo chí hấp

dẫn, bởi nó tạo ra hình ảnh thông qua ngôn ngữ nói, gợi cảm xúc cho người nghe Đặc biệt phát thanh có khả năng tương tác giữa người nghe và người làm chương trình phát thanh thông qua các chương trình phát thanh trực tiếp

Người nghe đến với đài phát thanh trước hết là được đáp ứng nhu cầu

thông tin về mọi mặt chính trị, kinh tế, xã hội, đời sống Các chương trình

phát thanh đáp ứng nhu cầu giải trí của người nghe thông qua các thông tin

giải trí, các chương trình ca nhạc, văn học nghệ thuật như sân khấu truyền

thanh, hài truyền thanh, đọc truyện Đài phát thanh là trường học lớn, bởi

Trang 14

Đài phát thanh trở thành một người bạn tâm tình của thính gia, la noi mà thính

giả có thể thổ lộ, bộc bạch suy nghĩ, quan điểm và được tư vấn, giải đáp về

những vấn đề mà họ quan tâm 1.1.2- Đài phát thanh

Có thể quan niệm: Đài phát thanh là cơ quan báo chí sản xuất và phát sóng các chương trình phát thanh

Hiện nay ở nước ta có một đài phát thanh quốc gia là Đài TNVN và 63

Đài Phát thanh cấp tỉnh (trong đó có Đài Tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ

Chí Minh và Đài phát thanh Phú Yên là hoạt động riêng, còn các tỉnh, thành

phố còn lại hoạt động theo mô hình Đài Phát thanh- Truyền hình)

Đài TNVN đã phối hợp với các Đài Phát thanh- Truyền hình địa

phương xây dựng hệ thống phát thanh truyền thanh 4 cấp (Trung ương, tỉnh, thành phố, huyện, xã, phường) vững chắc Hiện nay, cả nước có hơn 8 nghìn

đài, trạm truyền thanh cơ sở với 97 nghìn loa dùng đường dây hữu tuyến,

9.500 loa không dây, 40 nghìn km đường dây truyền thanh Đội ngũ cán bộ làm công tác truyền thanh cơ sở lên tới 15 nghìn người [28, tr 3)

Đài TNVN là đài quốc gia, do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, là một cơ quan báo chí hàng đầu của đất nước Đài TNVN phát sóng chương trình đầu tiên vào ngày 7/9/1945, chỉ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đúng 5 ngày

Hiện nay, Đài TNVN có gần 2 nghìn cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên Đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên của Đài TNVN ngày càng được nâng cao về trình độ Hầu hết phóng viên, biên tập

Trang 15

-12-

bộ, phóng viên được học thêm tại các lớp bồi dưỡng ngắn hạn và các khoá học

.dài hạn ở trong nước và nước ngoài

Nếu so sánh với thời kỳ mới thành lập Đài TNVN (năm 1945), công

suất phát sóng hiện nay của Đài TNVN hiện nay lớn hơn 4.000 lần, giờ phát

sóng tăng hơn 400 lần, số lương trình phát thanh mỗi ngày hơn 200 lần; tỷ lệ phủ sóng của Đài TNVN hiện nay đạt 98,5% dân cư, tăng hơn 90 lần, với hàng trăm tần số phát sóng trong nước và ra nước ngoài Đài TNVN là một

trong những đài mạnh ở khu vực và ngang tầm với một số nước trên thế ĐIỚI

[28, tr.4]

1.1.3- Hệ phát thanh

1.1.3.1-Khái niệm về hệ phát thanh

Theo PGS- T5 Vũ Quang Hào, hệ phát thanh được hiểu là: "Mor tap

hợp các chương trình trải dài kế tiếp nhau trong khuôn khổ thời lượng xác định trong tổng thể thời lượng phát sóng của một đài phát thanh" [16]

Có thê hiểu hệ phát thanh là hệ thống các chương trình phát thanh tương đối độc lập, chuyên biệt về một lĩnh vực nhất định của một đài phát thanh

hoặc một cơ quan truyền thông

Ở đây có hai vẫn đề cần lưu tâm :

- Thứ nhất, tập hợp các chương trình trong một hệ phải thoả mãn tên

chung của hệ Nói cách khác tên hệ là tiêu chí để lọc chương trình đưa vào hệ

Mỗi chương trình trong tap hợp nói trên phải có ý nghĩa đối với chính tập

hợp đó, ngược lại tập hợp này chỉ được coi là hệ khi nó là sự kết nối có lý do của các chương trình

- Thứ hai, thông tin trên một hệ cần phải được cập nhật liên tục, xuyên

Trang 16

Như vậy, hệ phát thanh là hệ thống các chương trình phát thanh được sắp xếp một cách lôgíc, có liên hệ mật thiết với nhau, có bản sắc riêng, có đối

tượng riêng và được phát trên trên tân số nhất định

Sự khác biệt giữa Hệ phát thanh và Kênh phát thanh ở các điểm sau: - Thứ nhất, tính chất tuyến tính của thời gian đã chế định việc không thể

có hai ngữ lưu cùng một lúc đến với thính giả Điều đó cũng có nghĩa là khi thời lượng cuả tổng các chương trình của một đài phát thanh đã vượt quá ngưỡng giờ phát sóng trong một ngày của đài đó thì tất yếu cái gọ! là kênh phát thanh sẽ ra đời

Khái niệm kênh phát thanh ra đời thoạt đầu gắn với số lượng chương

trình một đài cần phát đồng thời trong khoảng thời gian phát sóng cô định và

én định của đài đó Và đương nhiên, mỗi kênh như vậy cần được phát trên một

tần số riêng Đó cũng chính là vì sao khái niệm kênh phát thanh gan rat chat

với khái niệm tân số Thậm chí về sau, nói đến kênh phát thanh người ta nghĩ

đến tần số phát sóng trước: Ví dụ AM 675, FM 100.v.v

- Thứ hai, số lượng kênh phát thanh được coi là một trong những tiêu chí đánh giá quy mô của một đài phát thanh Có đài chỉ có một vải kênh, nhưng nhiều đài lớn có đến hàng mấy chục kênh Số lượng kênh càng nhiều chứng tỏ khối lượng chương trình phát sóng cảng lớn Mỗi kênh như một đài con nằm trong lòng đài mẹ với một quan hệ huyết thống Chúng tương đối độc lập với nhau nhưng có liên hệ tương hỗ và bố sung cho nhau

- Thứ ba, mỗi khi thính giả chuyển kênh cũng có nghĩa là họ đã muốn tìm một loại thông tin khác hoặc một hình thức cấp tin khác nhưng vẫn không

muốn thoát ra khỏi đài phát đó Kênh phát thanh nhằm thoả mãn nhu cầu tất

Trang 17

-14-

I, VTV 2, VTV 3 Hiện nay Đài truyền hình Việt Nam đã có 5 kênh phát

sóng liên tục trong ngày là VTVI, VTV2, VTV3, VTV4, VTV5 và 7 kênh

truyền hình CAB

- Thứ ti, nguồn nhân lực làm chương trình cho mỗi kênh tuy độc lập nhưng tất cả đều là thuộc một đài Do vậy, nếu việc chia tách kênh phát thanh hợp lý thì việc khai thác nhân lực cung sẽ hợp lý và hiệu quả, thậm chí còn đạt được sự đối xử tương đối công bằng trong hưởng thụ của mỗi loại nguồn nhân lực hoặc cùng loại nguồn nhân lực

Vào thập niên 70 của thế kỷ trước, ở Việt Nam xuất hiện khái niệm hệ

phát thanh Nhưng cần phải nói ngay rằng nội hàm của khái niệm này vào thời

đó khác hắn nội hàm được hiểu đương đại Cụ thể là, thời bấy giờ người ta

dùng khái niệm hệ phát thanh để trỏ một tập hợp những chương trình nhằm phát sóng với mục đích riêng biệt, chẳng hạn hệ phát thanh dành phát riêng vào Nam Bộ Hiện nay, hệ phát thanh lại được dùng với nghĩa như kênh phát thanh trong truyền thống Tuy nhiên, về mặt khoa học, hiện chưa có cách hiểu nhất quán thuật ngữ quan trọng này trong phát thanh hiện đại, đặc biệt trong

điều kiện Việt Nam

Việc xác lập được nội hàm của khái niệm hệ phát thanh sẽ giúp chúng

ta có cơ sở khoa học để đưa chương trình nào vào hệ này và chương trình nào thì vào hệ khác của cùng một đài, đồng thời chuyển hoán các chương trình vốn có, cũng như gia tăng những chương trình nhằm thỏa mãn nhu cầu của

thính giả hiện đại hay đáp ứng tối đa mục tiêu tuyên truyền, hoặc loại bỏ bớt

những chương trình xét thấy không tác dụng (cả cho thính giả lẫn cho mục

đích phát sóng của đài) Đây cũng là cơ sở để chúng ta khẳng định vì sao nội

dung bị chồng chéo và làm thế nào để làn sóng phát thanh được khai thác một

Trang 18

Việc xác định nội hàm khái niệm của hệ phát thanh cũng đi liền với

việc đặt tên cho từng hệ Đây là hai vấn đề liên quan mật thiết đến nhau và

chúng chế định những vấn đề quan trọng khác trong đài: Vẫn đề sắp xếp,

chuyển hoán chương trình, vấn đề thêm bớt chương trình, vấn đề xác định gio

phát sóng (nhất là giờ VÀNG), thời lượng phát của mỗi chương trình trong một hệ, vấn đề sử dụng các yếu tố truyền thông ngoài lời như âm nhạc, tiếng động, vẫn đề chuyên mơn hố nguồn nhân lực

Các tiêu chí cụ thể để đánh giá chất lượng nội dung một hệ phát thanh

là:

- Bảo đảm tính kết nối các chương trình trong hệ cơ cơ sở hay có lý do - Không chồng chéo nội dung với các hệ khác

- Không chồng chéo nội dung trong cùng một hệ

- Được xây dựng trên một nguyên tắc nhất quán vốn thê hiện được bản

sắc của hệ phát thanh [27, tr.54]

1.1.3.2- Sự phát triển hệ phát thanh trên thể giới và ở Việt Nam * Sự phát triển hệ phát thanh trên thế ĐIỚI:

Xu thế phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường và sự phát triển như

vũ bão của công nghệ thông tin làm cho nhu cầu của con người ngày càng có

tính khu biệt, hay nói cách khác là sự “cá biệt hóa” sản phẩm theo thị hiếu của

từng nhóm nhỏ, từng gia đình, từng cá nhân đơn lẻ

Trong nền văn minh công nghiệp, người ta tuân thủ 6 nguyên tắc là:

Tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hóa, đồng bộ hóa, sự tích tụ, cực đại hóa và tập

Trang 19

- 16 -

Thực tế cho thấy, quá trình “phi đại chúng hóa” các phương tiện truyền thông

diễn ra hết sức mạnh mẽ ở tất cả các loại hình thông tin đại chúng, đặc biệt là

phát thanh và truyền hình

Phát thanh là phương tiện thông tin đại chúng phục vụ đông đảo công

chúng Các đài phát thanh phục vụ hàng triệu người, nhưng cũng chấp nhận

chỉ phục vụ một người, hoặc một nhóm người trong một thời gian nhất định Xu thế chung của phát thanh hiện nay là ngày càng cố găng xác định rõ đối

tượng để phục vụ

Chính vì vậy, tất cả các đài phát thanh lớn trên thế giới đều hình thành

_ những Hệ phát thanh riêng biệt:

+ Tổ hợp truyền thông BBC (Anh) hiện có 11 hệ phát thanh toàn quốc và các đài phát thanh khu vực khác nhau Ở đây, người ta gọi các hệ phát thanh là đài (radio) chứ không gọi là hệ Cách gọi này giúp giúp khán thính giả của BBC dễ phân biệt với các kênh truyền hình

BBC có các hệ phát thanh như: Âm nhạc đang thịnh hành, Âm nhạc và các chương trình giải trí, Nhạc cổ điển, nhạc Jazz quốc tế, nghệ thuật, kịch; Các chương trình nghiêm túc, trí tuệ (Nhắm vào đối tượng trí thức, sinh viên,

giới có học vấn cao và những người lớn tuổi); Tin tức và thể thao trực tiếp;

Dai doi ngoại BBC phát bằng 43 thứ tiếng khác nhau, trong đó có tiếng Việt;

Nhạc da đen; Trực tiếp thể thao.v.v

+ Đề đáp ứng nhu cầu rất phong phú và đa dạng của các thính giả hoặc

các nhóm thính giả lớn ở các vùng miền khác nhau, đài quốc gia Pháp đã tổ

chức thành 10 kênh phát thanh khác nhau như: Kênh Tổng hợp; Kênh tin tức;

Kênh âm nhạc; Kênh văn hoá; Kênh địa phương; Kênh thanh niên; Kênh khẩn

Trang 20

+ Dai Phat thanh Quéc gia Trung Quốc (gọi tắt theo tiếng Anh là CNR) là Đài Phát thanh duy nhất của Trung Quốc phi sóng toàn quốc và hiện có 9 hệ là: Hệ Tiếng nói Trung Quốc; Hệ Tiếng nói Kinh tế; Hệ Tiếng nói Âm

nhạc; Hệ Tiếng nói Đô thị, Hệ Tiếng nói Trung Hoa; Hệ Tiếng nói Thần

Châu; Hệ Tiếng nói Hoa Hạ; Hệ Tiếng nói Dân tộc; Hệ Tiếng nói Văn Nghệ

Trong 9 hệ phát thanh này thì hệ Tiếng nói Trung Quốc là hệ thời sự tổng hợp còn các hệ khác mang tính chuyên đề và hướng tới từng đối tượng riêng

+ Đài phát thanh quốc gia Auxtralia hiện có 7 kênh phát thanh, trong đó

có các kênh như: News radio, local Radio; Radio National; Classical musis

EM; Tripple J (nhạc giành cho tuổi trẻ); đài đối ngoại

+ Đài phát thanh Thụy Điền có tới 32 kênh khác nhau, trong đó có kênh 1 cũng phát thời sự chính trị với nhiều bản tin và phóng sự; kênh 2 chuyên về giáo dục và âm nhạc; kênh 3 là giành cho lứa tuổi đưới 40 và kênh 4 chủ yếu phát tin tức và chương trình hướng về các địa phương

Sở dĩ các Đài phát thanh của các nước phân ra các hệ khác nhau là vì đáp ứng nhu cầu của người nghe muốn được lựa chọn nội dung chương trình

phù hợp với nhu cầu cá nhân ở từng thời điểm * Sự phát triển hệ phát thanh ở Việt Nam:

Hiện nay ở nước ta, duy nhất Đài TNVN có nhiều hệ phát thanh

Từ khi thành lập đến trước năm 1990, các chương trình phát thanh của Đài TNVN phát sóng trên cùng một hệ, nối tiếp nhau phục vụ tất cả các đối tượng

Trang 21

- 18 -

chỉ bắt thính giả nghe những gì mình có, mà phải nói những điều thính gia

can, quan tam

Hiện nay, Đài TNVN đã thành lập 6 hệ (trong đó có 5 hệ phát thanh, 1 hệ phát thanh có hình) và 1 kênh phát thanh, phục vụ cho từng đối tượng riêng biệt

- VOVI: Hệ Thời sự- Chính trị- Tổng hợp - VOV2: Hệ Văn hóa- Đời sống và Khoa giáo

- VOV3: Hệ Âm nhạc- Thông tin và Giải trí

- VOV4: Hệ các chương trình phát thanh dân tộc

- VOVS: Hệ phát thanh đối ngoại và cho người Việt Nam ở nước ngoài - Dịp kỷ niệm lần thứ 63 ngày thành lập (7/9/2008), Đài TNVN khai trương "Hệ phát thanh có hình" Sáng 18/5/2009, Hệ phát thanh có hình đã chính thức phát sóng mặt đất trên bang tan UHF kênh 38

- Sang 18/5/2009, Dai TNVN khai truong Kénh phat thanh Giao thong

(gọi là VOV Giao thông) phát sóng ở tần số FM 91MHz Kênh này hiện phát sóng hơn 20 giờ mỗi ngày (từ 5h30 đến 2h00 sáng hôm sau)

Trong luận văn này, chúng tôi không đề cập tới hoạt động của Hệ phát thanh có hình, mà chỉ chuyên sâu nghiên cứu về các hệ phát thanh mà thôi

1.1.4- Phát thanh trực tiếp

Phát thanh trực tiếp là một trong những biểu hiện sinh động nhất của phát thanh hiện đại, là một trong những giải pháp quan trọng làm nên sức sống mới của phát thanh

"Hiện nay, phương thức sản xuất các chương trình phát thanh trực tiếp cùng với những tiến bộ vượt bậc của kỹ thuật truyền dẫn âm thanh đã mở ra

Trang 22

Phương thức phát thanh trực tiếp tạo ra cơ hội để thính giả có thể trực

tiếp nói về những điều họ quan tâm chứ không chỉ phải nghe những điều mà người làm chương trình muốn nói

Cũng theo các tác giả của cuốn "Phát thanh trực tiếp", thì:

Để có thể phân biệt giữa phát thanh truyên thống và phương thức phát thanh trực tiếp, rõ ràng, cân phải xác định đươc đặc điểm cơ bản của phương thức sản xuất chương trình phát thanh hiện đại này Theo chúng tôi, đặc điểm đó chính là: quá trình hình thành chương trình phát thanh diễn ra đồng thời với thời gian mà chương trình đó được phát sóng Nói cách khác, một chương trình phát thanh trực tiếp chỉ được coi là hoàn thành khi quá trình sản xuất chương trình đó kết thúc [ 21, tr.23]

Đặc điểm quan trọng nhất của phương thực sản xuất chương trình phát

thanh trực tiếp là ở chỗ: chương trình hình thành đồng thời với khi phát sóng

Điều này tạo nên cho chương trình có ưu thế nhanh và linh hoạt, có thể thông

tin tới người nghe những tin mới nhất có thể

Hiện nay, Đài TNVN đã và đang thực hiện phát thanh trực tiếp thông

qua ba hình thức:

- Phát thanh trực tiếp trong STUDIO

- Phát thanh trực tiếp ngoài STUDIO

- Kết hợp giữa phát thanh trực tiếp trong STUDIO va ngoai STUDIO *Chương trình phát thanh trực tiếp trong STUDIO

Trang 23

-20 -

để đọc trực tiếp tin tức, phỏng vấn trực tiếp, tọa đàm trực tiếp, giao lưu trực

tiếp

* Chương trình phát thanh trực tiếp ngoài STUDIO

Đây là chương trình sử dụng hình thức phát thanh mà các các phóng

viên, biên tập hoặc phát thanh viên thực hiện chương trình một cách trực tiếp

ngay tại hiện trường, rồi nhờ phương tiện kỹ thuật chuyển tái về tổng đài để

phát lên không trung Hình thức này còn được gọi là phát thanh lưu động để tường thuật các sự kiện như tường thuật các đại hội Đảng toàn quốc; các ngày lễ kỷ niệm quan trọng; mít tỉnh, điễu hành quần chúng; tường thuật bóng đá hay các lễ hội

* Chương trình phát thanh trực tiếp có sự kết hợp giữa phát thanh trực tiếp trong STUDIO va phát thanh trực tiếp ngoài STUDIO

Đây là chương trình sử dụng hình thức phát thanh trực tiếp mà người

làm chương trình phát thanh trực tiếp tại STUDIO có thể liên hệ với người

làm phát thanh trực tiếp ngoài STUDIO hoặc khách mời (qua điện thoại, cáp quang, vệ tinh ) để cùng thực hiện một nội dung phát thanh Hình thức này được sử dụng nhiều trong các chương trình thời sự để phỏng vấn qua điện thoại, phản ánh qua điện thoại, cầu phát thanh trực tiếp để phóng viên ở hiện trường trả lời về một vấn để nóng hồi, hoặc phản ánh những sự kiện đang diễn ra

Đây là ba hình thức được Hệ VOVI thực hiện thường xuyên Do tính chất phức tạp vì vậy hiện nay hai hình thức trên được sử dụng nhiều hơn, còn

hình thức thứ ba được thực hiện ít hơn Tuy nhiên, hình thức thứ 3 lại là hình

thức điển hình và thể hiện cao nhất của phát thanh trực tiếp hiện đại

Trang 24

nhất, sống động nhất thực tẾ các sự kiện đang diễn ra, qua các thể loại như: mô tả, phản ánh hoặc giao lưu trực tiếp, bằng công nghệ phái thanh hiện đại

1.1.5- Chương trình phát thanh

1.1.5 1- Khải niệm chương trình phát thanh

Theo định nghĩa của các tác giả trong cuốn Báo phát thanh,

Chương trình phát thanh là sự liên kết, sắp xếp hợp lý tin, bài,

băng tư liệu, âm nhạc trong một thời lượng nhất định được mở đầu bằng nhạc hiệu và kết thúc bằng lời chào tạm biệt nhằm dap ung

yéu cau tuyén truyền của cơ quan báo phát thanh, đồng thời mang

lại hiệu quả cao nhất đối với người nghe [12, tr.216]

Còn trong cuốn Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thanh các tác giả không đưa ra một định nghĩa chung về chương trình phát thanh cụ thể, nhưng trong mục “Lên chương trình âm nhạc”, các tác giả cho rằng: “Việc sắp xếp chương trình phát thanh là một sự kết hợp mang tính khoa học cao việc nghiên cứu âm nhạc, thính giả và thị trường” [53, tr.166]

Cả hai cách hiểu của các tác giả trên đều có những điểm tương đồng Đúng là, một chương trình phát thanh là sự kết hợp chặt chẽ giữa những yếu

tố như tin, bài, âm nhạc và muốn có chương trình đó, người ta phải nghiên

cứu thính giả và thị trường của nó Nhà báo Đồng Mạnh Hùng đưa ra khái niệm về chương trình phát thanh:

“Chương trình phát thanh là sự liên kết, sắp xếp hợp lý khoa học giữa

NỘI DŨNG - LỜI DẪN và ÂM NHẠC thể hiện được Ý TƯỞNG của cơ

quan phát thanh và đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí cla THINH GIA” [24,

tr.20]

Trang 25

-22-

đáp ứng tốt nhất mục tiêu thông tỉn, tuyên truyền của cơ quan bao phat thanh, đem lại hiệu quả cao nhát đôi với người nghe

Chương trình phát thanh là một tổng thể hoàn chỉnh: Mở đầu bằng nhạc

hiệu, kết thúc bằng lời chào Nếu một tờ báo sử dụng chữ viết và tranh ảnh để

truyền đạt thông tin, thì chương trình phát thanh sử dụng âm thanh gồm lời nói, âm nhạc và tiếng động để chuyên tải thông tin Sự sắp xếp các thành phần này phải hợp lý, khoa học Chương trình phát thanh có thời lượng Ổn định và phát trong thời gian nhất định Mỗi chương trình phát thanh có một đối tượng

thính giả rõ ràng

Chương trình phát thanh phải đáp ứng nhu cầu về thông tin và tuyên truyền của cơ quan báo chí và phải đáp ứng tốt nhất những nhu cầu của người

nghe đài, giúp họ chuyền biến về nhận thức, hành động Đó chính là hiệu quả

của một chương trình phát thanh

Muốn sản xuất được một chương trình phát thanh, thì dù là một đài nhó

như đài phường, xã hay đài Trung ương, đều phải thành lập một nhóm sản xuất chương trình (ekip) Ekip này gồm: Đạo diễn, phóng viên, biên tập viên, người dẫn chương trình, phát thanh viên và kỹ thuật viên Trong đó đạo diễn đóng vai trò trung tâm

- Dao diễn: Là người chịu trách nhiệm chính tổ chức thực hiện chương trình; đề ra kế hoạch, đề tài, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên trong nhóm; viết kịch bản, lập đồng hồ chương trình Đạo diễn trực tiếp điều hành

thành viên trong nhóm và đưa ra quyết định xử lý tình huống xảy ra trong quá

trình phát sóng

Trang 26

- Biên tập viên: Là người chịu trách nhiệm sản xuất chương trình, biên tập và trình bày phân tin, phỏng vấn khách mời

- Phát thanh viên: Là người thể hiện các tác phẩm phát thanh (Trong

phát thanh hiện đại, nhiều khi biên tập viên tự thể hiện tác phẩm của mình Tuy nhiên, nhiêu bải bình luận, nhiều tác phẩm báo chí và nhiều tác phẩm văn

nghệ cần phải được thể hiện bằng giọng đọc của phát thanh viên thì mới có

hiệu quả cao)

Trang 27

- 24 -

- Người dân chương trình: Là người dẫn dắt chương trình từ đầu đến cuối Chịu trách nhiệm kết nối từng phần của đồng hồ chương trình bằng

những lời dẫn do chính mình viết hoặc viết lại

- Kỹ thuật viên: Là người chịu trách nhiệm thu thanh, pha âm chương trình phát thanh và phát sóng chương trình trực tiếp

Chương trình phát thanh là một công trình tập thể Mỗi vị trí có một vai

trò quan trọng ngang nhau trong việc thực hiện chương trình Tuy nhiên,

người đạo diễn nắm vai trò quyết định từ việc tìm ra ý tưởng, phân công các

thành viên và chịu trách nhiệm đến khi phát sóng

1.1.5.2- Phân loại chương trình phát thanh Chương trình phát thanh có ba loại chính: - Chương trình thời sự:

Theo các tác giả trong cuốn "Báo phát thanh" thì: Với khả năng cung

cấp thông tin nhanh, toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, an

ninh, quốc phòng, chương trình thời sự đem đến cho thính giả một lượng thong tin tổng hợp, bao quát giúp thính giả có cái nhìn khái quát về bức tranh toàn cảnh của đời sống xã hội với những điểm nóng hoặc biến cố nổi trội [12, tr.219]

Theo hai nhà báo Auxtralia Trish Clark và Iain Finlay thi: Chương trình Thời sự chính là chương trình Tin tức và Thời sự (tiếng Anh viết là News and

Current Affair Department) |

Chương trình có thể kéo dài 30 phút, 45 phút, 60 phút và thậm chí là 120 phút Chương trình Thời sự được phân biệt với các chương trình chuyên

đề là dựa trên tiêu chí tính chất thông tin và năng lực phản ánh Nếu chương

trình chuyên đề có thể chỉ tập trung vào một vẫn đề, một nội dung cụ thể đang

Trang 28

mọi vấn đề đang diễn ra hoặc vừa diễn ra Cách trình bày trong chương trình

chuyên đề có thể nhẹ nhàng, chậm rãi thì cách trình bày chương trình thời sự lại nhanh, gấp gáp, năng động

Qua khảo sát các chương trình thời sự và tham khảo ý kiến một số

chuyên gia và những người làm chương trình phát thanh của một số đài phát thanh các nước chúng tôi thấy hiện nay trên thế giới chương trình thời sự của Đài phát thanh có những kết cấu khác nhau Cụ thể:

Chương trình Thời sự của đài phát thanh BBC (Anh) và đài phát thanh Tiếng nói nước Đức (DW) là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tin tức và thời sự

Chương trình Thời sự của Đài phát thanh Thụy Điển (SR), cũng là sự

kết hợp chặt chẽ giữa phân tin, thời sự và khách mời Chương trình này kéo dài 120 đến 180 phút và có tới 2-3 lần khách mời tham gia vào chương trình, tạo cho chương trình thêm sinh động và hấp dẫn

Với đài phát thanh Quốc tế Pháp (RFI) và đài phát thanh Thụy Sỹ,

chương trình Thời sự lại là sự kết hợp giữa tin tức và phần tạp chí chuyên sâu

Còn các đài trong khu vực châu Á như Thái Lan, Trung Quốc,

Singapore, Thái Lan cũng là sự kết hợp chặt chẽ giữa tin tức và phần bình

luận thời sự

Từ những phân tích trên chúng tôi xin đưa ra khái niệm về chương trình thời sự của đài phát thanh như sau:

Chương trình thời sự của đài phát thanh là chương trình cung cấp cho người nghe toàn bộ các tin tức mới nhất, các phân tích, bình luận về những

vấn đề nổi bật trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá- xã hội o trong

nước và quốc tế đang được công chúng quan tâm, giúp người nghe có cải nhìn khải quát về bức tranh toàn cảnh của đời sông xã hội

Trang 29

- 26 -

+ Giới thiệu thông tin chính

+ Tin trong nước

+ Các phóng sự, phỏng vấn, bài phân tích, bình luận về các vẫn đề trong nước nỗi bật + Tin thế giới + Phỏng vấn, bài phân tích, bình luận về các vấn đề quốc tế nỗi bật + Thời tiết - Chương trình chuyên đề: La chương trình phát thanh chuyên sâu về một vấn đề nào đó, dành cho một đổi tượng nhất định Kết cầu của chương trình chuyên đề gồm: + Thông tin chính + Các phóng sự, phỏng vấn, bài phản ánh, bình luận + Chuyên mục, tiết mục + Bài hát, âm nhạc minh họa - Chương trình tổng hợp:

Là chương trình phát thanh được kết cấu như một magazine (tap chi),

dé cap nhiéu noi dung, nhiéu vấn đề khác nhau, hướng tới đối tượng đông

đảo

Kết cấu của chương trình tổng hợp này đa dạng, linh hoạt và có thể liên

tục thay đôi tuỳ theo tình hình thực tế Có thể có chương trình dạng thời sự

tong hop nhu: Theo dong Thời sự, hoặc thông tin âm nhạc tong hop (chuong

Trang 30

1.1.6- Chất lượng chương trình phát thanh

Trong các giáo trình hoặc các công trình nghiên cứu, hầu hết các tác giả đều đề cập vấn đề: cần phải nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh Tuy nhiên, trong các công trình mà chúng tôi đã khảo sát, chưa có tác giả nào

nêu ra được hệ thống tiêu chí rõ ràng, cụ thể về chất lượng của một chương

trình phát thanh Trong luận văn này, chúng tôi xin mạnh đạn nêu lên các tiêu

chí về chất lượng các chương trình phát thanh

Trước hết, chúng tôi xin được nêu về khái niệm chất lượng 1.1.6.1- Khái niệm chất lượng:

Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), chất lượng là "cái tạo nên phẩm chất, giá frỊ của một con người, một sự vật, sự việc" Ví dụ: Đánh

giá chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng giảng dạy " [41, tr.139]

Chất lượng (tiếng Anh là quality) Theo Từ điển Oxford, qualify là "tiêu chuẩn của cái gì đó khi nó được so sánh với những thứ khác giống nó xem nó

tốt hay xấu ra sao" [51, tr.114]

Co quan niém khac cho rang chat lượng là một khái niệm đa diện, bởi:

- Trước hết, chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ liên quan đến sự

trông đợi của khách hàng đối với sản phẩm hay dịch vụ và những gì mà họ sẵn sàng và có thê thanh toán cho một mức độ chất lượng nào đó

- Tứ hai, chât lượng của một số sản phẩm được chính phủ quy định chặt chẽ nhắm đảm bảo sức khoẻ và sự an toàn của người tiêu dùng, của người lao động sản xuất và bán những sản phẩm đó cũng như của xã hội nói chung

- Thứ ba, việc nâng cao chât lượng mà vẫn duy trì giá của sản phâm ở mức đôi tượng khách hàng mục tiêu vẫn có thể và sẵn sàng trả cho sản phâm

Trang 31

-28-

Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hoá ISO, trong du thao DIS 9000:2000 da dua ra dinh nghia sau:

"Chat lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cẩu của khách hàng và các bên có liên quan” [43]

Từ định nghĩa này, ta rút ra một số đặc điểm sau của khái niệm chât

lượng:

- Chất lượng được đo bởi sự thoả mãn nhu cầu Nếu một sản phẩm vì lý do nào đó mà không được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là chất lượng

kém, cho dù trình độ công nghệ đề chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại

Đây là một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà chất lượng định ra chính

sách, chiên lược kinh doanh của mình

- Do chất lượng được đo bởi sự thoả mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn

luôn biễn động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không

gian, điêu kiện sử dụng

- Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phải xem xét đến mọi

đặc tính của đối tượng có liên quan đến sự thoả mãn những nhu cầu cu thé

Cac nhu cau nay không chỉ từ phía khách hàng, mà còn từ các biên có liên quan

- Nhu cầu có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các qui định, tiêu chuẩn, nhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, người sử

dụng chỉ có thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được trong chúng

trong quá trình sử dụng

Trang 32

Tóm lại, chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của mot con

người, một sự vật, sự việc, một hệ thong, một quá trình Chất lượng phải được

đo bởi sự thoả mãn nhu cầu của người sử dụng Việc đánh giá chất lượng phải

thông qua các qui định, tiêu chuẩn rõ ràng và qua những cảm nhận của người sử dụng

1.1.6.2- Khái niệm chất lượng chương trình phat thanh

Cũng giống như việc đánh giá chất lượng của một tác phẩm báo chí, việc đánh giá chất lượng của một chương trình phát thanh ứrước hé: phải căn cứ vào đề tài hoặc đối tượng phản ánh của tác phẩm (Chương trình phát thanh có đề cập những vẫn đề nóng hỗi, đang được nhiều người quan tâm hay không? Đối tượng phản ánh phù hợp với đối tượng nào?)

Thứ hai, về nội dung, các tác phẩm trong chương trình phát thanh có đảm bảo tính chân thật, khách quan hay không?

Thứ ba, về hình thức, chương trình phát thanh đó có hay, sinh động, hấp

dẫn hay không?

Thứ tư, hiệu quả tác động của chương trình phát thanh đó với công chúng như thế nào?

Lý thuyết truyền thông đã chỉ ra quy trình và cơ chế tác động của truyền

thông như sau: Xuất phát từ thực tiễn các sự kiện sự VIỆC frong cuộc sống, tác

động vào chủ thể truyền thông (các nhà báo, nhà khoa học, nhà tuyên truyền, nhà quảng cáo ), bằng tri thức và kỹ năng của mình chủ thể truyền thông

nhận biết thực tiễn sự việc, vấn đề, sự kiện, xác định đối tượng và mục tiêu

Trang 33

-30 -

sản phẩm này khi đến với công chúng nó sẽ trực tiếp tác động vào ý thức của công chúng, làm thay đổi thái độ hành vi của công chúng Sự thay đổi ấy dẫn đến chuyển biến xã hội về mặt ý thức cũng như việc quản lý, điều hành và hoạt động xã hội phù hợp với ý đồ, mục tiêu mà chủ thể truyền thông mong

muốn Những chuyền biến này chính là hiệu quả của truyền thong [6, tr.121- 126]

Chinh vi thé, hiéu quả tác động của chương trình phát thanh với công chúng được coi là thước đo quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của một tác phẩm báo chí nói chung và của một chương trình phát thanh nói riêng

Chất lượng của chương trình phát thanh phụ thuộc rất nhiều vào khâu

sản xuất chương trình Nếu chất lượng của mỗi sản phẩm trong chương trình

phát thanh đều tốt, lại có thêm ekip thực hiện chương trình ăn ý, có trách

nhiệm, linh hoạt, thì chất lượng của chương trình sẽ tốt Và ngược lại, nếu chỉ

một khâu trong nhóm sản xuất chương trình này trục trặc hoặc một sản phẩm

bị hỏng sẽ làm giảm chất lượng của chương trình

Từ sự phân tích ở trên, chúng ta thấy răng, chất lượng chương trình phát

thanh được đo bằng khả năng thực hiện tốt nhất nhiệm vụ thông tin, tuyên

truyền của cơ quan báo phát thanh, đáp ứng cao nhất nhu cầu của bạn nghe đài Chất lượng chương trình phát thanh luôn luôn biến động theo cuộc sống và nhu cầu của người nghe

Như vậy, chất lượng chương trình phát thanh duoc do bang khả năng thực hiện tốt nhất nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền của cơ quan báo phát

thanh, đáp ứng cao nhất nhu cầu của bạn nghe đài

Trang 34

Một chương trình phát thanh là một sản phẩm báo chí cụ thể Nếu coi

báo chí là một loại hàng hoá đặc biệt, thì một chương trình phát thanh cũng là

một sản phẩm hàng hoá đặc biệt Bởi vậy, chất lượng của một chương trình phát thanh vừa phải đảm bảo các tiêu chí của các loại hàng hố thơng thường, đồng thời lại có những tiêu chí riêng của một hàng hoá đặc biệt

Cân xác định rõ mục tiêu của người sản xuất chương trình (với vai trò của nhà sản xuât) và như câu, đặc điểm của người nghe (người tiếp nhận)

Người sản xuất chương trình Người nghe

- Mỗi chương trình đều có mục tiêu

nhất định - Quan tâm đến những thông tin mới, bố ích, thiết thực

- Mỗi chương trình đều hướng tới một

nhóm công chúng xác định - Mỗi nhóm công chúng có tâm lý tiếp

nhận khác nhau

- Môi chương trình có mức độ hoặc

yêu câu nhiệm vụ khác nhau - Mỗi nhóm công chúng có trình độ

và năng lực tiếp nhận khác nhau

- Mỗi chương trình có định mức thù

lao nhất định - Mỗi nhóm công chúng có thói quen,

điều kiện sống, lao động và phương

tiện tiếp nhận khác nhau

Mỗi loại chương trình có đặc điểm về nội dung và hình thức khác nhau

Trong đó các chương trình thời sự có mật độ dày đặc nhiều hơn các chương trình chuyên đề Trong khi chương trình thời sự thông tin nhanh và rộng, thông tin mang tính chất thông báo về các sự kiện, vấn đề, thì các chương trình chuyên đê phải sâu và có sự phân tích, bình luận để làm rõ vấn đề

Chính vì thế, chúng ta cần xác định tiêu chí chung và tiêu chí cụ thể cho

việc đánh giá chất lượng các chương trình phát thanh Tiêu chí chung của các chương trình phát thanh là không ngừng đổi mới và cải tiến để đem đến cho

Trang 35

-32-

- Đúng: Đúng chủ trương tuyên truyền của Đảng, Nhà nước, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của công chúng Thông tin phải chính xác và khách quan Bình luận phải đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trên quan điểm của Đảng và Nhà nước và lợi ích của cộng đồng và của nhân dân

- Nhanh: Đáp ứng yêu cầu của tin tức phát thanh kịp thời, nhanh nhạy

nhưng vẫn tuân thủ tính định hướng và đạo đức báo chí Cách mạng Việt Nam

- Hấp dẫn: Mọi thông tin, chương trình phát thanh phải có chất lượng tốt, tăng cường tính phát thanh hóa, sử dụng đa dạng lời nói - tiếng động - âm nhạc Cách thể hiện thời sự trực tiếp sôi nổi, trôi chảy

Chất lượng của các chương trình phát thanh thể hiện ở các tiêu chí cụ

thé sau:

- Thông tin phải đúng, trung thực

- Có tri thức trong thông tin - Là thông tin riêng cua dai

- Thông tin phải hấp dẫn, gây hứng thú cho người nghe và bố ích, nhờ vào yếu tố tức thì, ngắn gọn, sinh động, hấp dẫn và mang đây hơi thở cuộc sống, thiết thực với người nghe

- Thông tin phải tác động đến nhiều người, giúp thay đổi nhận thức, hành vi và thúc đây họ có những hành động thiết thực cho cuộc sống

- Phóng viên, biên tập viên thể hiện chương trình phải chuyên nghiệp,

Trang 36

Tiêu chí đánh giá chất lượng này cũng là tiêu chí xác định hiệu quả của các chương trình phát thanh Hay nói cách khác, hiệu quả thông tin là tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng của các chương trình phát thanh

1.2- Khái lược về Hệ VOVI và các chương trình phát thanh trên Hệ VOVI

1.2.1- Hệ Thời sự - Chính trị - Tổng hợp (VOV1)

Hệ Thời sự- Chính trị- Tổng hợp (VOV1) là một trong những hệ phát

thanh quan trọng nhất của Đài TNVN Đây cũng là hệ phát thanh có số lượng thính giả nghe nhiều nhất

Kết quả cuộc điều tra thính giả do Ban thư ký biên tập và thính giả thực

hiện đầu tháng 4/2009 với (số phiếu phát ra là 3.000 phiếu, thu về 2.93]

phiếu) ở 17 tỉnh: Sơn La, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Giang,

Hưng Yên, Thái Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Đà Nẵng, Đăk Lăk, Ninh Thuận, Cần Thơ, Hà Nội, Phú Thọ, Bà Rịa- Vũng Tàu, đại diện cho 8

khu vực trong cả nước là: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc

Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu

Long cho thấy: số lượng người thường xuyên nghe Hệ VOVI đạt 69,3% (trong khi tỷ lệ người thường xuyên nghe Hệ VOV2 là 25% và Hệ VOV3 là 30,5%)

Từ ngày chính thức phát sóng theo mô hình hệ (7/9/2003) đến nay, Hệ

VOVI liên tục đổi mới để phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước và sự

phát triển của khoa học công nghệ

1.2.1.1- Hoạt động của Hệ VOVI từ 9/7/2003 đến 1/5/2006

Hệ VOVI của Đài TNVN được chính thức phát sóng ngày 7/9/2003

Đây là hệ sóng kế thừa hệ chương trình phát thanh đối nội hình thành từ khi

Trang 37

-34-

Dai TNVN, được phát trên tần số AM 675Mhz và FM100Mhz Hệ VOVI được phát 19 giờ 15 phút hàng ngày (từ 4h45 phút đến 24 giờ) và là HỆ MỞ

Hệ VOVI có tính cập nhật cao, thông tin nhanh nhất và liên tục từ 4 giờ

45 phút đến 24 giờ hàng ngày Hệ có chức năng thông tin, tuyên truyền cho

bạn nghe đài trong nước về đường lối, chủ trương, chính sách đối nội, đối

ngoại của Đảng và Nhà nước; phản ánh tông hợp những vấn đề thời sự chính trị, kinh tế- xã hội trong nước và quốc tế, góp phần nâng cao kiến thức và định hướng dư luận Việc sản xuất các chương trình của hệ phát thanh này được áp dụng kỹ thuật số và thực hiện chương trình bằng phương thức phát thanh hiện đại

Điểm nổi bật của Hệ VOVI là: TÍNH THỜI SỰ Đây là sợi chỉ đỏ

xuyên suốt trong toàn bộ các chương trình phát thanh trên hệ Đối tượng được quan tâm hơn Tên gọi và nội dung các chương trình gắn với các đối tượng cụ thể, đó là đồng bào các dân tộc thiểu số, ngư dân, thanh niên.v.v Hệ VOV]

cung cấp những thông tin cần thiết cho nhân dân, quan tâm đến ý kiến phản

hồi của bạn nghe đài và tạo điều kiện cho người nghe tham gia trực tiếp vào các chương trình

Hệ VOVI thể hiện sự linh hoạt bằng cách bế trí 30 phút có một ban tin

Các bản tin này có thời lượng 5 phút, được phát sóng trực tiếp, khiến cho khả năng cập nhật tin tức và các vấn đề thời sự được tốt hơn Trong trường hợp có những sự kiện quan trọng, người dẫn chương trình có thể nối cầu phát thanh

trực tiếp với hiện trường (như: các vụ thiên tai, hoả hoạn, phòng chống cúm gia cầm, cúm A HINI, các hoạt động của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các sự kiện lớn của đât nước)

Khi có các sự kiện chính trị hoặc có vẫn đề cần tuyên truyền, lãnh đạo

Trang 38

tuyén truyén tap trung cho các kỳ họp Quốc hội, các đợt kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước, tuyên truyền phòng chống thiên tai

Hệ VOVI luôn luôn có một người dẫn chương trình xuyên suốt Đây là

người chịu trách nhiệm toàn bộ khâu dẫn dắt, giới thiệu cho thính giả nội dung chương trình, cụm chương trình, kết nối các chương trình và cựm chương trình

trong hệ Người dẫn chương trình là những biên tập viên có trình độ khá, có giọng đọc tốt Nếu như trước đây, các chương trình phần lớn được ghi âm trước và phát sóng theo thứ tự thời gian đã định trước Nội dung các chương trình hầu như không có sự liên kết với nhau Khi xuất hiện người dẫn chương

trình và đạo diễn chương trình, các sự kiện đã có sự gắn kết hơn, đặc biệt là

giữa các chương trình để thính giả có thể theo dõi sự kiện một cách có hệ

thống Lần đầu tiên, Đài TNVN đã đưa vấn đề quảng bá cho các chương trình vào Hệ VOV] Tuy nhiên, nội dung quảng bá, cách viết và dàn dựng quảng bá

còn thô sơ

Hệ VOVI đưa vào vận hành hệ thống kỹ thuật số và phần mềm DALET Đây là một bước đột phá về kỹ thuật phát sóng- đánh dấu sự biến đổi

về chất trong việc phối hợp của nghiệp vụ biên tập với kỹ thuật phát thanh

hiện đại [3]

Với một hệ thống kỹ thuật số khá hoàn chỉnh và phần mềm DALET năng động, cho phép dàn dựng tin, bài, chương trình phát thanh nhanh chóng,

linh hoạt với chất lượng âm thanh cao nhất Điều này tạo thuận lợi cho việc

xây dựng một qui trình sản xuất phát thanh theo công nghệ hiện đại [38, tr.25] Trong thời kỳ từ 7/9/2003 đến 1/5/2006, tuy các chương trình sắp xếp

theo hệ, nhưng về cơ cấu tổ chức thì chưa theo mô hình một hệ độc lập Các chương trình vẫn do các ban khác nhau thực hiện dưới sự điều phối của Ban

thời sự (Xem Kết cầu chương trình Hệ Thời sự- Chính trị- Tổng hợp từ

Trang 39

- 36 -

Điều này dẫn đến sự hạn chế là việc thực hiện các chương trình trên hệ chưa thực sự có một tông điều hành, nhiều khi còn có sự chồng chéo, trùng lặp

nội dung bài viết ngay trong hệ Sự phối hợp giữa các ban chưa thực sự chặt chẽ nên chưa tạo được sức mạnh tổng hợp

1.2.1.2- Hệ VOVI từ 1/5/2009 dén nay (8/2009)

Ngày 1/5/2006, Hệ VOVI chính thức vận hành theo quyết định số 206/QĐ-TNVN ban hành ngày 1/4/2009 của Tông Giám đốc Đài TNVN, trên cơ sở sáp nhập Ban Thời sự, Ban Kinh tế, một phần của Ban Dân tộc và Ban Bạn nghe đài Theo đó “Hệ Thời sự- Chính trị- Tổng hợp (VOV)) là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Đài TNVN, thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền về

chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; phản

ảnh kịp thời những vấn đề thời sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ở trong

nước và quốc té góp phân nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tỉnh thần của nhân dân bằng các chương trình phát thanh" (Xem Phụ lục số 02)

Hệ VOVI là đơn vị dự toán cấp 2, có con dau riêng, có tài khoản riêng

Hệ VOVI được tự chủ, tự chịu trách nhiệm vẻ thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo phân cấp của Đài và qui định của

pháp luật Nhiệm vụ và quyền hạn của Hệ VOVI là:

- Tham mưu cho Tổng Giám đốc về tuyên truyền các chương trình của Hệ VOVI

- Trình Tổng Giám đốc quyết định khung chương trình phát thanh trên

hệ

- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền kế hoạch tài chính, nhân sự hàng năm và tô chức thực hiện sau khi được Tổng Giám đốc phê duyệt

Trang 40

Ngoài ra, Hệ VOVI1 còn có chịu trách nhiệm về công tác cán bộ, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách đãi ngộ, khen thưởng.v.v (Xem Phụ lục số 02)

Tính đến tháng 6/2009, Hệ VOVI có 102 cán bộ, phóng viên, biên tập

viên (trong đó có 4 phóng viên cơ quan thường trú nước ngoài)

Hệ VOVI có cơ cấu tô chức như sau: Phòng | | Phòng | | Phòng | | Phòng Phòng Phòng | | Phòng | | Phòng

ý Nội Thời Thời Sản Hành

Thư ký,| | nông Khoa

Đạo | | nghiệp || học- chính sự sự xuất chính

diễn, Tài trong quốc | |chương || tổng Dẫn hệ nguyên- nước tế trình hợp Môi trường

Hình 1.2.1.2: Cơ cấu tổ chức Hệ VOV1- Đài TNVN

Với lần sắp xếp lại này, Hệ VOVI có sự đổi mới mạnh mẽ về kết cấu chương trình (Xem Hệ Thời sự Chính trị - Tổng hợp (VOVI) - Kết cấu

Ngày đăng: 25/11/2021, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w