1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế trang trại ở tỉnh lâm đồng thực trạng và giải pháp

52 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Trang 1

| tế Bev ae ổn

2}

[OTA | | | ~ |

MÔ HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA

- Họ uà tên sinh vién.: D6 Xuan Kién Nan Dan tộc : Kinh

Lớp : Rình tế chính trị 11 Năm thử 3! Số năm đào tạo 4

PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỂN

KHOA KINH TE CHINH TRI

CONG TRINH DU THI GIẢI THƯỞNG."SINH ViềN

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

1 TINH CAP THIET CUA ĐỀ TÀI

_Kinh té trang trại là mô hình không thể thiếu trong quá trình

công nghiệp hố nơng nghiệp và nơng thôn Việc xác định đúng thực trạng, vai trò và định hướng cho kinh tế trang trại có ý nghĩa hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân

Ra đời cách đây hàng trăm năm, kinh tế trang trại không già cdi

mà ngược lại vẫn tồn tại và phát triển với quy mô lớn hơn, hiệu quả kinh tế - xã hội cao bơn Do đặc điểm của kinh tế trang trại tận dụng được đất đai, nhân lực, nguồn vốn nên nó đã tạo ra khối lượng nông sản phẩm khổng lồ, làm thay đổi về chất bộ mặt nông nghiệp và nông thôn, đồng thời đẩy nhanh hơn tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá

Từ năm 1986, với chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều

thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước

theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đẳng và Nhà nước ta quan tâm xây

dựng phát triển mô hình kinh tế này Mười lăm năm qua, kinh tế trang trại đã đóng góp không nhỏ làm tăng năng suất lao động ở khu vực

nông nghiệp và nơng thơn

Ngồi đặc điểm chung giống như các địa phương, Lâm Đồng là

một tỉnh ở Tây Nguyên có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế trang trại nhưng cũng còn không ít khó khăn đối với sự phát triển kinh tế -

xã hội nói chung và kinh tế trang trại nói riêng

Có "thiên thời, địa lợi" trong sản xuất nông nghiệp, Đảng bộ và

nhân dân các dân tộc Lâm Đồng đang tích cực biến những tiểm năng trở thành kết quả cụ thể vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh,

Trang 3

hiện nay, trước hết đối với các nhà lãnh đạo địa phương? Làm thế nào để phát huy những ưu thế của kinh tế trang trại vì mục đích kinh tế mà vẫn đảm bảo công bằng xã hội và đúng định hướng xã hội chủ

nghĩa? Hay việc quy hoạch sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật

nuôi sắp tới ra sao? Đó là những vấn đề nóng hổi cần quan tâm giải

quyết

Cũng như các nước trên thế giới, vấn đề trang trại ở nước ta đang được nhà nước, các tổ chức xã hội, các trung tâm khoa học đầu tư nghiên cứu và triển khai thực hiện Tuy nhiên những nỗ lực mới chỉ đạt được một số kết quả nhất định |

Vài năm gần đây, trên báo chí xuất hiện nhiều bài viết về "trang trại" Các quan điểm về trang trại và kinh tế trang trại tuy chưa hoàn

toàn thống nhất với nhau nhưng đã có những ảnh hưởng tích cực đến

sự phát triển của mô hình kinh tế này

Mong muốn được biết và biểu về kinh tế trang trại - về vấn đề

đang được chú ý ở nước ta hiện nay Là một sinh viên đang học tập tại

Phân viện Báo chí và tuyên truyền - tác giả của đề tài "Kinh tế trang trại ở Lâm Đồng - Thực trạng và giải pháp" kết hợp giữa lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu, hy vọng góp phần nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu luận giải các vấn để kinh tế trang trại ở Lâm Đồng và đề _ xuất giải pháp phát triển

2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

2.1 Mục đích

Đề tài phân tích thực trạng sự phát triển của kinh tế trang trại Lâm Đông, tìm ra nguyên nhân, từ đó đề xuất phương hướng và các

giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục phát triển và phát huy kinh tế trang trại của tỉnh trong thời gian tới

2.2 Nhiệm vụ

Xây dựng hệ thống lý luận cơ bản về kinh tế trang trại với những et SA ° s3 oe 2 „ +2 : VÀ 2 `

khái niệm, đặc điểm, vai trò, lịch sử phát triển, kinh nghiệm rút ra từ

các nước cũng như điều kiện hình thành của kinh tế trang trại

Trang 4

Đánh gia tổng quát thực trạng tình hình kinh tế trang trại ở tỉnh Lâm Đồng chụ yếu từ năm 1990 đến nay

Đề ra được phương hướng, những giải pháp phát triển mang tính

khả thi cho mạ hình kinh tế trang trại trong phạm vì tỉnh Lâm Đồng

3 ĐỐI TƯỜNG NGHIÊN CỨU

Lấy thực trạng và xu hướng phát triển của kinh tế trang trại

Lâm Đồng làm đối tượng nghiên cứu

Quan điểm nghiên cứu ở góc độ kinh tế chính trị

4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHẮP NGHIÊN CỮU |

4.1 Dé tai được trình bày trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lôênin

nói chung uà tý luận uề binh tế mác-xít nói riêng

Hệ thống lý luận này được cụ thể hoá qua các văn kiện của Đảng

và Nhà nước tạ

Quá trình viết đề tài có tham khảo, tổng hợp, đối chiếu với một số

tài liệu, công trình khoa học có liên quan ở trong và ngoài tỉnh 4.2 Phương xaháp nghiên cứu

Để tài sự dụng các phương pháp: Duy vật biện chứng, phương

pháp trừu ttrơng hoa Ngoài ra còn sử dụng phương phấp thống kê, so

sánh và định, lượng

43 Điểm mcS% của đê tài

Đánh gxiá đúng thực trạng kinh tế trang trại ở Lâm Đồng Đề tài

đi sâu phân ích nguyên nhân của thành tựu và hạn chế, từ đó đưa ra mô hình kink, tế trang trại thích hợp, bền vững Trên cơ sở đó, tac gia

để xuất phit ong hướng và giải pháp phát triển mô hình kinh tế này

trong thời gl=n tới ở Lâm Đồng

5 KẾT CẤU

Ngoài "lại mã đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề

tài gồm 3 chy eng:

Chung I : N_ygt 56 vain dé chung vé kinh té trang trại Chương II : Thục trạng kinh tế trang trại ở Lâm Đồng

Chương IH: Phương hướng và giải pháp

Trang 5

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã được tạo mọi điều kiện

thuận lợi của tỉnh uỷ, UBND tỉnh Lâm Đồng, các Sở ban ngành và các đơn vị kinh tế trong tỉnh; của Phòng Quần lý khoa học Phân viện Báo chí và Tuyên truyền - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Tuyến - Giảng viên chính - Thư ký Hội đồng khoa học - Khoa Kinh tế chính trị của

Phân viện Báo chí và tuyên truyền

Vì vậy đề tài này đã được hoàn thành Xin chân thành cảm ơn

\

Hà Nội, ngày 19 tháng 8 năm 2000

Trang 6

5

SHUONG I

MOT SO VAN DE CHUNG VE KINH TE TRANG TRAI I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI

1 Khái niệm kinh tế trang trại

Trong những năm gần đây ở nước ta nhiều cơ quan nghiên cứu,

co quan quản lý Nhà nước và nhiều nhà khoa học đã quan tâm nghiên

cứu khái niệm kinh tế trang trại và coi đó là điểm xuất phát để nghiên

cứu về kinh té trang trai Tir: hiểu các khái niệm về kinh tế trang trại đã được đưa ra trong những năm qua, cho thấy các ý kiến chưa thống nhất với nhau Có ý kiến cho rằng: Rinh tế trang trại là nơi sản xuất

hàng hoá với khối lượng lớn ở khu vực nông nghiệp và nông thôn, tập

trung nhiều ruộng đất và có thuê mướn lao động Có những tác giả lại nêu lên khái niệm về kinh tế trang trại thông qua tính tất yếu và vai trò của nó như : Kinh tế trang trại là sản phẩm tất yếu của q trình

cơng nghiệp hố, hiện đại hoá nhất là trong tiến trình công nghiệp hố,

hiện đại hố nơng nghiệp và nông thôn

Kinh té trang trai 1A gì? Để bàn rõ được vấn đề này trước hết cần

phải xác định về "trang trại" Cần phân biệt hai thuật ngữ "trang trại"

và "kinh tế trang trại" Đây là phương pháp định nghĩa khái niệm kinh

tế trang trại có tính khoa học cao nhất Một trong những đại biểu nổi

tiếng đại diện cho quan điểm này là Giáo sư Nguyễn Điển - ông đưa ra khái niệm r:! đầy đủ về Ảrang trại và Âinh tế trang tral:

* Trang trại là tổ chức sản xuất cơ sở của nền nông nghiệp sản xuất

hàng hố thời kỳ cơng nghiệp hoá

- Trang trại là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông nghiệp gắn với thị trường

- Trang trại là đơn vị sản xuất nông nghiệp độc lập tự chủ là chủ

thể pháp lý, có tư cách pháp nhân trong các quan hệ kinh tế xã hội

Trang 7

- Trang trại có cơ sở vật chất và kỹ thuật để đảm bảo sản xuất

kinh doanh,

+ Trang trại là tổ chức sản xuất nông nghiệp có vị trí trung tâm thu hút các hoạt động kinh tế ở khu vực nông nghiệp

+ Trang trại là loại hình sản xuất đa dang và linh hoạt về tổ chức

hoạt động sản xuất kinh đoanh nông nghiệp

+ Trang trại có quy mô khác nhau song song tổn tại lâu dài với sự

thay đổi về cơ cấu tỷ lệ và quy mô trung bình, nhưng không có quy mô nào bị loại bỏ

t

* Kinh tế trang trại là nền kinh tế sản xuất nông sản hàng hoá, phát sinh và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá thay thế cho nền kinh tế tiểu nông, tự cấp tự túc

+ Kinh tế trang trại là tổng thể các quan hệ kinh tế của các tể

chức hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp

+ Kinh tế trang trại là sản phẩm của thời kỳ cơng nghiệp hố,

quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại gắn liền với quá trình cơng nghiệp hố từ thấp đến cao

+ Kinh tế trang trại phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa là

phù hợp với quy luật phát triển kinh tế và là một tất yếu khách quan của nền kinh tế nông nghiệp trong quá trình chuyển dịch từ sản xuất

tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hoá

neluếp |

+ Kinh tế trang trại là loại hình tổ chức sản xuất wốngJổi có tính

ưu việt hơn hẳn các loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp khác

+ Kinh té trang trai dén nay da khẳng định vị trí của mình và

nhìn chung vẫn phát triển không ngừng

Có thể khái quát các quan niệm về trang trại và kinh tế trang

trại như sau:

* Trang trại là một bình thức tổ chức sản xuất cơ sổ trong lâm

nghiệp, ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hang hoá, tư liệu

Trang 8

1

độc lập, sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất được tập trung đủ lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và

trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường * Kinh tế trang trại hiểu theo nghĩa hẹp đó là mặt kinh tế của

trang trại Hiểu theo nghĩa rộng: Đó là một hình thức cơ sở của nền sản

xuất xã hội dựa trên sự hợp tác và phân công lao động xã hội, bao gồm

một số người lao động nhất định (gồm có lao động làm thuê và lao động gia đình) được chủ trang trại trang bị cho những tư liệu sản xuất nhất định, để tiến hành các hoạt động sản xuất - kinh doanh phù hợp với

nền kinh tế thị trường và được nhà nước bảo hộ, sản phẩm nông lâm

sản xuất ra chủ yếu là để bán

Nhìn chưng với khái r'Âm này tương đối đây đủ, chính xác và

ngắn gọn, phục vụ cho công † 'c nghiên cứu, quân lý của các nhà khoa

học và các nhà quản lý Khái niện: được nhiều người thừa nhận hiện nay

2 Đặc điểm kinh tế trang trại

2.1 Ngay khi kinh tế trang trại mới hình thành ở một số nước Tây Âu, Các Mác là người đầu tiên đưa ra nhận xét chỉ rõ đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại khác với kinh tế tiểu nông: Người chủ trang trại sản xuất và bán tất cả sản phẩm của họ làm ra và mùa vào tất cả, kể cả thóc giống Còn người tiểu nông sản xuất và tự tiêu thụ hầu hết các sản phẩm làm ra, mua bán càng ít càng tốt

Trải qua hàng thế kỷ, phát triển kinh tế trang trại, thực tế đã

chứng minh đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại là sản xuất nơng sản hàng hố theo nhu cầu của thị trường

2.2 Kinh tế trang trại kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường của thời kỳ cơng nghiệp hố, nên mọi hoạt động đều xuất phát từ nhu cầu của thị trường nông sản trong và ngoài nước Vì vậy, tất cả các yếu

tố đầu vào của kinh tế trang trại (đất đai, lao động, vốn, khoa học, công nghệ) cũng như các yếu tố đầu ra đều là hàng hoá

Trang 9

càng lớn nhằm tạo ra tỷ suất hàng hoá cao khối lượng hàng hoá nhiều, chất lượng tốt và giá thành hạ

2.4 Kinh !ế trang trại có nhiề:: loại hình khác nhau trong đó trang trai gia đình là phổ biến, có những đặc trưng là rất linh hoạt trong tổ chức hoạt động vì nó có khả năng dung nạp các trình độ sản xuất khác nhau

về xã hội hố, chun mơn hố sản xuất nơng nghiệp Kinh tế trang trại có khả năng liên kết tốt với các loại hình kinh tế khác nhau (cá thể, tư nhân, hợp tác, quốc doanh) Các nhà kinh tế gọi mối liên kết này là liên kết ngang Đồng thời gọi sự liên kết từ sản xuất đến chế biến, lưu thông, phân phối của kinh tế trang trạ là mối liên kết đọc

2.5 Kinh tế trang trại có đặc trưng là tạo ra năng lực sản xuất cao về

nông sản hàng hoá do các đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại quyết định Chủ trang trại là người có ý chí, có

năng lực tổ chức quản lý, có kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nông

nghiệp và kinh doanh trong cơ chế thị trường

3 Tiêu chí trang trại

Tiêu trí trang trại được xác định trên 5 đặc trưng của nó, xét ở hai mặt : định tính và định lượng

Về mặt định tính: Là đặc trưng sản xuất nơng sản hàng hố

Về mặt định lượng: Tiêu chí thể hiện thông qua các chỉ số cụ thể nhằm để nhận dạng trang trại và phân loại theo mô hình của trang trại

3.1 Trên thế giới

3.1.1 Tiêu chí nhận dạng trang trại chủ yếu dựa vào tiêu chí định tính, chỉ một số ít sử dụng tiêu chí định lượng

Vi du: O Trung Quốc quy định tiêu chí của các hộ chuyên (tương tự như trang trai) có tỷ suất hàng hoá 75-80% trở lên và giá trị sản lượng hàng hoá ‹ :o gấp 2-3 lần bình quân của các hộ nông dân

3.1.2 Tiêu chí định lượng để phân loại trang trại được dùng phổ biến là

Trang 10

9

Ví dụ: Ở Nhat Bẵn, Đài Loan phân loại trang trại có quy mơ từ ư

ha đến 10 ha Ở Mỹ phân loại từ 4 đến 400 ha trở lên và giá trị sản

lượng hàng hoá từ 4000 đến 1 triệu USD trở lên

3.9 Ở Việt Nam

3.2.1 Tiéu chi nhan dang trang trai

Tiêu chí định tính: Cũng giống như các nước khác ở chỗ sản xuất

nơng nghiệp hàng hố

Tiêu chí định lượng: Tỷ suất bàng hoá chiếm 70-75% sản lượng

và giá trị hàng hoá vượt trội gấp 3-B lần trung bình trong nước, trong

vùng, trong ngành sẵn xuất

3.2.2 Tiêu chí phân loại trang trại

Theo vùng kinh tế: vùng đổi núi, ven biển, đồng bằng

Theo ngành sản xuất: chuyên ngành khác nhau như trồng trọt,

chăn nuôi, lâm nghiệp

Theo loại hình kinh tế: loại hình kinh tế gia đình, cá thể, tiểu chủ 4 Các điều kiện để hình thành và phát triển kinh tế trang trại

trong nền kinh tế thị trường

4.1 Các điều kiện về môi trường và pháp lý

— ~ Có sự tác động tích cực và phù hợp của nhà nước thông qua định hướng cho sự hình thành và phát triển biểu hiện ở công tác quy hoạch và ban hành chính sách; dùng các đòn bảy kinh tế để khuyêu khiáicho

kinh tế trang trại phát triển

- Có quỹ ruộng đất cần thiết và có chính sách để tập trung ruộng đất

- Có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến nông sản

- Có sự phát triển nhất định của kết cấu hạ tầng, trước hết là

đường giao thông và thuỷ lợi

- Có sự hình thành các vùng sẵn xuất nơng nghiệp chun mơn hố

- Có sự phát triển nhất định của các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp

Trang 11

AO

- Có môi trường pháp lý thuận lợi cho trang trại ra đời và phát triển

4.2 Các điều kiện đối với trang trại và chủ trang trại

- Chủ trang trại phải là người có ý thức và quyết tâm làm giàu từ nghề nông

- Người chủ trang trại phải có tính luỹ nhất định về kinh nghiệm

sản xuất, về tri thức và năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh

- Có sự tập trung nhất định về các yếu tố sản xuất, trước hết

ruộng đất và tiền vốn

- Quản lý kinh doanh của chủ trang trại phải dựa trên cơ sở hạch

toán và phân tích kinh doanh

II LỊCH SỬ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1 Trên thế giới

Xuất hiện đầu tiên là hình thức trang trại gia đình vào thế kỷ 18, khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất nổ ra Trang trại gia đình hình thành từ các hộ sản xuất nông nghiệp khi đã hội tụ đủ các điều kiện như vốn, lao động, kỹ thuật, thị trường tí lập tức, kiểu sản xuất

cổ điển tự cấp, tự túc được ti:+y bằng kiểu © n xuất hàng hoá Day

chính là bản chất của vấn đề + ö sự phân biệt giữa kinh tế trang trại và kinh tế tiểu nông C Mác đã phân biệt rõ ràng: "Chủ trang trại bán đại

bộ phận nông phẩm làm ra, còn người tiểu nông thì dùng tuyệt đại bộ

phận sản phẩm sản xuất ra, mua và bán càng ít bao nhiêu càng tốt bấy

nhiêu",

Như vậy, trình độ phát triển cao nhất của kinh tế hộ nông dân

chỉ dừng lại ở mức sản xuất hàng hoá nhỏ Để có được nền sản xuất nơng sản hàng hố lớn phải chuyển từ kinh tế bộ nông dân sang phát triển kinh tế trang trại

Z5 ° ° 2 “AQ ` “ » * “A nh A

Với lịch sử phát triển hàng trăm năm, trải qua nhiều biến động

+ n đến nay trang trại van ton tại và phát triển ở hầu hết các nước trên x x ^ ` z “A 2, x nx Z 4 ^

_hẾ giới

Trang 12

Ad

Trong lịch sử chủ nghĩa tư bản, Anh là nước tiến hành công

nghiệp hóa sém nhất, lúc đó họ quan niệm rằng : Nông nghiệp cũng phải được xây đựng như công nghiệp theo hướng tập trung quy mô lớn

trong nền kinh tế hàng hoá Vì vậy ruộng đất phải được tích tụ và tập

trung Xí nghiệp nông sản tư bản được xây dựng, nhiều trang trại gia đình bị phá :ản Người ta hy vọng rằng với quy mô này, số lượng nông sản được tạo ra sẽ nhiều hơn, :ới giá rẻ hơn so với sản xuất gia đình

phân tần

C Mác lúc đầu cũng cho rằng: Trong quá trình cơng nghiệp hố tư bản chủ nghĩa, xây dựng các xí nghiệp nông nghiệp theo hướng tập

trung quy mô lớn là điều tất yếu Nhưng sau đó cũng chính € Mác chứ không phải ai khác đã nhận định lại rằng: Ngay ở nước Anh với nền nông nghiệp phát triển, hình thức sản xuất nông nghiệp có lợi nhất

không phải là các xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà là các trang trại gia đình không dùng lao động làm thuê

Từ cuối thế kỷ XIX đến nay, trang trại gia đình dần trở thành mô hình sản xuất phổ biến trong nền nông nghiệp thế giới, chiếm tỷ trọng khá cao về đất đai canh tác và khối lượng nơng sản hàng hố, trong khi

đó các xí nghiệp tư bản nông nghiệp tập trung quy mô lớn giảm đần

Kinh tế trang !rại gia đình không đối lập với kinh tế nhà nước,

kinh tế hợp tác và các khu vực kinh tế khác mà ngược lại, trong quá trình phát triển nó đòi hỏi quá trình hợp tác sản xuất bằng những hình thức phong phú và đa dang, ban thân kinh tế trang trại có sự chủ động

liên kết trong sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra khối lượng hàng hố nơng sản lớn nhất

Hiện nay ở Mỹ, trang trại gia đình chiếm 87% tổng số trang trại, 65% đất đai và gần 60% giá trị nông sản cả nước"

Trang 13

A2

Ở Pháp, số lượng trang trại lên tới con số 98.000, sản xuất ra

lượng nông sản nhiều gấp 2,9 lần so với nhu cầu tiêu đùng của người

dan’ |

9

Ở chau Á, phần lớn số trang trại cũng là trang trại gia đình Nếu

gộp cả hộ tiểu nông nữa thì Trung Quốc có 180.000.000, Ấn Độ

97.000.000, Nhat Ban 4.200.000 trang trại gia đình”

Năng suất lao động nông nghiệp của trang trại ở các nhóm nước chênh lệch nhau khá lớn (nếu như các nước phát triển như Nhật Bản

vào năm 1990 sản lượng nông sản của một lao động nông nghiệp nuôi được 20 ngươi, Hà Lan nuôi được 60 người, ở Mỹ 80 người, ở Anh 90

người, hay ở Bỉ 100 người thì các nước đang phát triển con số này còn

rất thấp - chỉ từ 3 đến 6 người”)

Cơ giới hoá, hiện đại hoá nông nghiệp trong các trang trại cũng được quan tâm đặc biệt Năm 1995 cơ cấu động lực nông nghiệp ở các nước phát triển là 7% sức người, 11% sức súc vật và 82% sức máy cơ điện Còn con số tương ứng của các nước phát triển là 30%, 50% và

20% Đến nay nhiều trang trại đã đưa tin học vào sản xuất kinh doanh, phổ biến nhất là ở Mỹ và Nhật Bản

Quá trình phát triển của kinh tế trang trại ở các nước diễn ra sự biến động về số lượng và quy mô của trang trại theo quy luật: Lớn về số

lượng, nhỏ về quy mô trong mỗi trang trại ở thời kỳ đầu cơng nghiệp

hố Đến thời kỳ sau biến động theo chiều ngược lại

Cụ thể: Đối với các nước phát triển thì xu hướng trang trại đang

Trang 14

Sa ee

42

Ví dụ: Ở Mỹ là nước kinh tế trang trại phát triển nhất ngay từ - những năm 50 của thế kỷ 20, số lượng trang trại lên tới 5.648.000, điện

tích bình quân 1 trang trại là 86 ha : hưng đến năm thập niên 90 số

lượng chỉ còn 1925 va diện tích bình quân tăng lên 198,7ha/1 trang

trai’ O Indonéxia 1A quốc gia đang phát triển, từ năm 1969 đến 1983 số lượng trang trại tăng 2,1% và diện tích bình quân 1 trang trại giảm

0,85%” Ở Ấn Độ từ năm 1948 đến năm 1980 con số tương ứng là 2,5 va

2,1°

Tóm lại, trên thế giới trang trại ra đời cùng với sự xuất hiện của

chủ nghĩa tư bản Chính những tu thế của kinh tế trang trại đã đưa

chủ nghĩa tư bản chiến thắng hoàn toàn các thế lực của chế độ đương

thời phong kiến trên lĩnh vực nông nghiệp Kïnh tế trang trại đã góp

phần chuyển đổi phương thức sẵn xuất phong kiến sang phương thức

sản xuất mới - phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Nó đã thủ tiêu

hình thức sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc hàng ngàn năm để thiết lập một

hình thức sản xuất lớn trong lịch sử nông nghiệp, đó là sản xuất hàng

hoá

Qua gần 2 thế kỷ, kinh tế trang trại luôn tồn tại và phát triển không ngừng cả về lượng và chất, cả về quy mô và loại hình để khẳng -_ định vai trò ngày càng cao vào điện mạo nông thôn trên phạm vi toàn

thế giới

2 Ở Việt Nam

2.1 Trang trại xuất hiện rất sớm, ở thời Lý - Trần (thế kỷ XII - XID

các điển trang của tầng lớp quý tộc, điền trang nhà chùa, thái ấp hay

đồn điền được hình thành do chính sách ban cấp ruộng đất và bổng lộc

của các triều đại vua chúa phong kiến hoặc do nhà nước phong kiến trực tiếp quản lý, hay do nhà chùa nắm quyền sở hữu Các hình thức trang trại gắn liền với phương thức sản xuất phong kiến, chủ yếu mới

Trang 15

dừng lại ở mức độ tập trung sẵn xuất nhưng trình độ thâm canh và

năng suất lao động thấp

2.2 Thời kỳ Pháp thuộc, trang trại được hình thành chủ yếu do người

Pháp mua hoặc "chính phủ" cấp Chính quyển thuộc địa đã có một số biện pháp thúc đẩy sự hình thành đôn điền thông qua chính sách ruộng

đất, chính sách thuế, chính sách khen thưởng trợ cấp

Năm 1890 trên tồn Đơng Dương có 116 đôn điền với diện tích 11.390 ha! Mười năm sau con s& này tăng lên gấp 4 lần và theo số liệu thống kê của Pháp, đến ngày 31/12/1943 người Pháp đã chiếm hơn 1 triệu ha đất trên nước Việt Nam?

Về quy mô đôn điển: Loại nhỏ dưới 50 ha, loại lớn trên 200 ha,

trong đó chuyên trồng lúa chiếm 71,4%3

Cây công nghiệp được đầu tư theo kiểu đồn điển tư bản chủ

nghĩa Về hình thức sản xuất kình doanh chủ yếu theo kiểu phát canh thu tô, một số ít cho thuê đất h oac sử dụng công nhân làm thuê

v2

Như vậy, cuối thế kỷ XIX đồng thời với sự xâm nhập của người

Pháp thì các đồn điền tư bản chủ nghĩa ra đời, nó đã giải quyết được

việc làm và thu nhập cho một bộ phận nhân dân, xây cất được một số công trình giao thông nhưng chúng đã vơ vét không biết bao nhiêu tài

nguyên, sản vật quý giá ở nước ta đem về "mẫu quốc", 2.3 Từ 1954 đến nay

2.3.1 Từ 1954 đến 1975, ở miền Bắc nền nông nghiệp mang tính kế hoạch hoá tập trung, các hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là nông, lâm trường quốc doanh, các hợp tác xã Theo gế liệu của Tổng cục Thống kê, đến năm 197B đã có 365 néng, lâm trường và 97% số hộ nông

dân vào hợp tác xã

- Cơ sở vật chất kỹ thuật tập trung chủ yếu cho nông nghiệp tuy

nhiên hiệu quả kinh tế rất thấp Chẳng bạn cũng kết quả điều tra năm

Trang 16

415

1974 của Tổng cục Thống kê cho thấy có 18% máy phát lực không sử

dụng, 27% máy công tác bị hỏng Diện tích đất bị xâm phạm, lấn chiếm Thu nhập bình quân chỉ tăng 23,7% trong khi chỉ phí sản xuất tăng

75%

Ở miền Nam vẫn duy trì các hình thức tổ chức sản xuất đồn điền và xuất hiện thêm đinh điển, các hợp tác xã và kinh tế hộ gia đình hàng

hoá nhưng số lượng, quy mô không đáng kể, bởi do chính sách thực dân

kiểu mới của đế quốc Mỹ

2.3.2 Từ 1975 đến 1986

Ngay sau kh! hoàn thàn]: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cuộc cách mạng xây dựng chủ : - hĩa xã hội trên phạm vi cả nước được

tiến hành Theo phương thức sz:: xuất kế hoạch hoá tập trung, một loạt

các nông - lâm trường, trạm, trại ra đời ở khắp các địa phương trong cả nước,

Tính đến năm 1980 đã có 250 nông trường, quản lý 180.000 ha

đất, chiếm 3% diện tích đất nông nghiệp, cung cấp được 6% giá trị sản | phẩm nơng nghiệp!

Các tập đồn sản xuất và hợp tác xã nông nghiệp cũng khẩn trương được thiết lập, đồng thời nhanh chóng tan rã vì hiệu quả kinh tế quá thấp Tính đến năm : 80 chỉ còn lại 137 trên 3.739 hợp tác xã”

Thực tế qu- trình tập thể hố nơng nghiệp và phát triển hệ thống

nông - lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã làm cho kinh tế hộ nông đân mất quyền tự chủ vốn có của nó Trong nông nghiệp, ruộng đất và các tư liệu sản xuất

chủ yếu đều tập thể hoá nên kinh tế trang trại không có cơ sở để tôn tại

2.3.3 Từ năm 1986 đến nay

Đảng, nhà nước và toàn dân thực hiện đường lối đổi mới toàn dân; trong đó trọng tâm là đổi mới kinh tế Trong nông nghiệp lấy kinh

Trang 17

tế hộ gia đình làm đơn vi kinh tế tự chủ và trở thành đối tượng quan tâm khuyến khích trong các chính sách phát triển của ba chương trình

kinh tế lớn: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu

Giao đất, giao rừng cho dân, giao 5 quyền cho nông dân vì vậy kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế trang trại đã có bước phát triển nhay

vọt cả về số lượng, quy mô và hiệu quả kinh tế xã hội

Hiện nay trong cả nước có khoảng 113.000 trang trại mà chủ yếu là trang trại gia đình, với điện tích bình quân khoảng 3-5ha Số trang trại trên mức hạn điển (30ha) chỉ chiếm 1% Các chủ trang trại là nông

dân thuần tuý chiếm 62%, số trang trại có thuê lao động thường xuyên

chỉ chiếm 21% Mức đầu tư bình quân của một trang trại khoảng trên dưới 200 triệu đồng, trong đó 8ð% là vốn tự có, 10% vay ngân hàng và vay qua các dự án, ð% là vốn vay cộng đồng.!

Tóm lại, ở nước ta mô hình kinh tế trang trại đã xuất hiện từ thời kỳ trước cách mạng tháng 8/1945 Trải qua những bước thăng trầm

trong lịch sử, đến nay trong điều kiện đổi mới có nhiều thuận lợi, kinh

tế trang trại đã phát triển nhanh chóng

Ill QUAN DIEM CUA DANG VA CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI

1 Vai trò của kinh tế trang trại đối với sự nghiệp công nghiệp

hoá, hiện đại hoá 1.1 Về mặt binh tế

Các trang trại đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển

các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao,khắc phục dần tình

trạng sản xuất phân tán, manh mún, tạo nên những vùng chun mơn hố, tập trung hoá và thâm canh cao, Kile te

Kinh té trang trai lam tăng sản lượng lương thực ổn định, bền

vững, đã chặn đà suy giảm mạnh của mức lương thực bình quân trên đầu người và góp phần ổn định tình hình lương thực trong cả nước Mặt

Trang 18

AT

khác trong các trang trại: nhóm cây-công nghiệp đặc biệt là cây công nghiệp đài ngày và chăn nuôi đại gia súc vốn được ưu đãi về khí hậu thổ nhưỡng đã phát triển nhanh chóng, nhờ vậy tỷ trọng lương thực T2 ^^ Z Roos 2 ^ ^ hia ` I v At gy 1é giảm xuống đáng kể và tỷ trọng cây công nghiệp và chăn nuôi tăng lên oa ` x na ^^ A ^ Điển hình về chuyển địch cơ cấu ở Tây Nguyên !

7 Cây, con i L thực Cà phê | Cao su | Mía Đậu Lạc Bo Lon quy thóc | quả tươi | mủ khô (tấn) tương | (tấn) (con) (con) Năm (tấn) (tấn) (tấn) (tấn) ,1990 581.000 | 196.288 | 3.980 213.300 | 7.100 17.500 | 342.000 | 577.600 1991 606.700 | 287.570 | 4.920 242.800 | 5.800 17.600 368.300 | 598.800 1992 618.600 |273.283 | 4.829 354.300 | 7.400 19.300 | 406.400 | 693.900 1994 664.400 | 400.100 | 5.500 | 364.600 | 11.200 | 29.300 418.200 | 743.300 1995 667.000 | 505.300 | 6.500 | 421.000 | 12.800 | 31.100 502.000 | 809.200 1998 755.800 | 829.000 | 11.300 | 19.700 | 521.600 948.000 Tốc độ phát | 30% 158,5% | 163,3% | 284% 59% 12,5% | 52.5% | 64.3% triển cả thời kỳ Tốc độ phát 3,75% 31,7% 12,6% 35,5% 7,3% 1,5% 6,5% 8,0% triển BQ ndm Sự chuyển dich cơ cấu biểu hiện từ sự dịch chuyển của nông nghiệp “

khép kín, tự cấp tự túc, sang cơ cấu nông nghiệp sản xuất hàng ho

nhằm đáp ứng thị trường Điều đó làm tăng tỷ suất nông phẩm hàng

hố, tăng giá trị nơng phẩm và thu nhập của lao động nông nghiệp, tăng tích luỹ

Sự phát triển mạnh cây công nghiệp nguyên liệu từ các trang trại đã tạo tiền để cho sự ra đời và phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ

và chế biến như: chế biến cà phê, cao su, chè, đường, thịt, sữa Đồng thời, công nghệ chế biến phát triển lại tạo điều kiện thuận lợi cho

chuyển dịch cơ cấu nồng nghiệp mạnh mẽ

Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, cũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động và phân công lại lao - động xã hội theo hai xu hướng: một mặt, xu hướng giảm số hộ thuần

Trang 19

48

nồng và độc canh lương thực, đồng thời tăng lên số hộ sẵn xuất hàng

hoá Mặt khác, xu hướng tăng quy mô mỗi cơ sở sản xuất và tổng khối lư¿::g nông phẩm nhưng số lượng các cơ sở sản xuất và tổng số lao động nông nghiệp nói chung vẫn giảm xuống vì nhờ các trang trại đã áp

dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên

canh và thâm canh |

Như vậy, kinh tế trang trại đóng vai trò hết sức quan trọng trong

viậc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, góp phần tích cực thúc đẩy sự

L-¬g trưởng và phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn

1.4 Về mặt xã hội: Phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng

làm tăng số hộ giàu trong nông thôn, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho lao động Điều này có ý nghĩa tì ong giải quyết vấn để lao động và việc làm, một, trong những vấn đề bức xúc của nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay Mặt khác, phát triển kinh tế trang trại còn góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng ở nông thôn và tạo tấm pương

cho các hộ nông dân và cách tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh Do

đó, kinh tế trang trại phát triển góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề xã hội và đổi mới bộ mặt xã hội nông thôn

Tất nhiên, mặt trái của kinh tế trang trại không phải là không có: phân hoá giàu nghèo, sử dụng lao động thuê mướn đang là vấn đề nan giải Song những hạn chế đó có thể khắc phục và giải quyết được,

ưu thế của kinh tế trang trại vẫn là cơ bản

1.3 Về mặt môi trường: Do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích

thiết thực, lâu đài của mình mà các chủ trang trại luôn có ý thức khal

thác hợp lý và quan tâm bảo vệ các yếu tố môi trường, trước hết là

trong phạm vi không gian sinh thái trang trại và sau nữa là trong phạm vi từng vùng Các trang trại ở trung du, miền núi đã góp phần quan trọng vào việc !rồng rừng, bảo vệ rừng, phủ xanh đồi trọc và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất đai Những việc làm này đã góp phần

tích cực cải tạo và bảo vệ môi trường sinh thái

Cũng như ở mặt xã hội, kinh tế trang trại có những hạn chế nhất

nw

Trang 20

AG

sau đó lập trang trại ở Tây Nguyên va các tỉnh miền núi khác Tuy

nhiên, những tác động t4 cực đó đã đang và sẽ được đẩy lùi bằng

nhiều biện pháp nhường chỗ cho tích cực vượt trội của kinh tế trang trại

2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẲNG VÀ CHÍNH S/ *H NHÀ NƯỚC

Nhất quán đường lối đổi mé: Đại hội Đảng toàn quốc lần VỊ (1986), lần VII (1991) và lần VIII (1996) đã khẳng định kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng

xã hội chủ nghĩa Đây là chủ trương sáng suốt, kịp thời của Dang, là

cẩm nang soi đường cho các thành phần, khu vực kinh tế phát triển Trong khu vực nông nghiệp, "Chương trình lương thực thực phẩm không thể tách rời nông nghiệp toàn diện Ngoài những cây, con phục vụ trực tiếp ¬ho nhu cầu thực phẩm, chúng ta khuyến khích phát triển

mạnh trồng cäy công nghiệp, trồng rừng để khai thác những tiềm năng

to lớn của nền nông nghiệp nhiệt đới theo thế mạnh của từng vùng, tạo

ta nguồn sản phẩm hàng hoá để đổi lấy lương thực, khắc phục khuynh

hướng giải quyết lương thực theo lối khép kín, đồng thời tạo ra nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và nhất là tăng nhanh những sản phẩm có giá trị xuất khẩu Phát triển cây công nghiệp, bảo vệ vốn rừng

và t:ồng rừng còn là lnh.vực có khả năng, thu hút nhiều lao động, giải quyết việc làm trong điều kiện nước ta hiện nay".!

Năm 1993 Quốc hội nước ta thông qua Luật đất đai và được Chủ - tịch nước ban hành sau đó Luật quy định:

Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước giao cho nông dân sử

dụng lâu đài: 20 năm khi trồng cây hàng năm và 50 năm với cây lâu năm Khi hết hạn sử dụng, nếu đã sử dụng tốt và có yêu cầu có thể xin

gia hạn mới |

Người được giao đất để sử dụng c^ giấy chứng nhận do nhà n+:7e

cấp và có quyền chuyển đổi, chuyển nh: 3ng, cho thuê, thế chấp và cho thừa kế quyền sử dụng đất của minh

Trang 21

LO

Đồng thời Chính phủ đã hạn định đất nông nghiệp của I hộ |

không quá 3 ha ở Nam Bộ và không quá 2 ha ở các tỉnh khác đối với cây hàng năm Còn đối với cây lâu năm thì không quá 10 ha ở đồng bằng và 30 ha ở trung du, miền núi Việc "hạn điền" như trên không cho phép hình thành được địa chủ có thể sống bằng tô và ngược lại tạo môi trường thuận lợi cho trang trại xuất hiện

Thông qua quyển của nông dân về sử dụng đất đai, ruộng đất đã

được tích tụ và tập trung sản xuất nông nghiệp khắc phục được tình

trạng manh mún trước đây

Những năm gần đây, Đảng ta tăng cường tập trung chỉ đạo và

khuyến khích kinh tế trang trại phát triển Ngày 10.11.1998 Bộ Chính

trị ra nghị quyết 06/NQ/TƯ :

"Nhà nước cần có chính sách khuyến khích phát triển hình thức kinh tế trang trại gia đình như các loại hình sản xuất khác của kinh tế hộ gia đình Đặc biệt khuyến khích các hộ nông dân, các trang trại gia

đình và các thành phần kinh tế khác nhau, hình thành các tổ chức, các hình thức kinh tế hợp tác để mở rộng quy mô sản xuất kinh đoanh, thu

hút và hỗ trợ các hộ gia đình còn khó khăn"

Thực hiện theo đường lối của Đảng, trên cơ sở tổng kết thực tiễn hình thành và phát triển các trang trại những năm qua, nghị quyết số 03/2000/NQ-CP của Chính phủ về kinh tế trang trại ngày 3/2/2000 đã nhấn mạnh cả về quan điểm nhận thức và chính sách nhằm thúc đẩy

kinh tế trang trại phát triển ổn định có hiệu quả trong thời gian tới Quan điểm đó được tập trung vào mấy điểm sau:

Một là, kinh tế trang trại là hình thức tổ chức hàng hố trong

nơng nghiệp nơng thôn,chủ yếu là hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất; chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy sẵn

Hai lờ, phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có

hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, lao động góp phần phát triển nông

nghiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đi đơi với xố đói giảm nghèo; xây dựng nông thôn mới

Trang 22

QA

Ba là, gắn quá trình chuyển địch, tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại với quá trình phân công lại lao động ở nông thôn, coi sự phát triển của kinh tế trang trại có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch eơ cấu kinh tế nông nghiệp

Chính sách của nhà nước được cụ thể hoá ru¿ cau

(1) Nhà nước khuyến khích phát triển và bảo hộ kinh tế trang trại (2) Nhà nước đặc biệt khuyến khích việc đầu tư khai thác và sử dụng

có hiệu quả đất trống, đổi núi trọc để sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng chuyên canh gắn với chế biến và thương mại, dịch vụ, làm ra nông sản có giá trị kinh tế lớn Ưu tiên giao đất, cho thuê đất đối với

những hộ nông dân có vốn, có kinh nghiệm sản xuất và quản lý, kể cả

những hộ chưa có vốn mà có nguyện vọng lập nghiệp lâu dài trong nông nghiệp

(3) Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát huy kinh tế tự chủ của hộ nông dân, phát triển kinh tế trang trại đi đôi với chuyển đổi và mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác, tăng cường liên kết sản xuất -

kinh doanh giữa các hộ nông dân, các trang trại, các doanh nghiệp để tạo động lực và sức mạnh tổng hợp cho nông nghiệp, nông thôn phát triển

(4) Nhà nước hỗ trợ về vốn, khoa học - công nghệ, chế biến, tiêu thụ sản

phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho các trang trại phát triển bền vững ` ` an + 7 ` 2 na + ° Z sử

(B) Tăng cường cong tac quan lý nhà nước để các trang trại phát triển

lành mạnh, có hiệu quả Muốn có nhiều trang trại hoạt động hiệu quả

phải có nhiều chủ trang trại biết làm giàu

Tóm lại, nhận thức đúng bản chất, vai tro, uu thế của kinh tế

trang trại trong cơ chế thị trường Đẳng ta đã đề ra chủ trương và định hướng cho kinh tế trang trại phát triển thông qua các nghị quyết của ba lần đại hội gần đây nhất, đặc biệt là nghị quyết 4, nghị quyết 06

khoá VIIIL Nhà nước và Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách và

Trang 23

AL

CILUONG IL

THỰC TRANG KINH TK TRANG TRAI GO LAM DONG

1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ẲNH HƯỚNG TỚI KHẢ NĂNG PHÁT SINH PHÁT

TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở LÂM ĐỒNG 1 Điều kiện tự nhiên |

Lâm Đồng là một sơn nguyên nằm ở phía tây nam cao nguyên Nam Trung Bộ Độ cao trung bình từ 800-10001m so với mặt nước biển, địn hình thấp đần theo hướng đông bắc - tây nam Có ba cao nguyên: Lang Bian (Lam Vién), Dran (Pdn Dudng), Blao (Bao Léc) va mét binh nguyén Da Huoai - CAt Tir da được nghiên cứu, thử nghiệm và xác định là ba vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh: vùng cây công nghiệp, vùng cây lương thực và lâm nghiệp

Kh haw | aw Dong Chia lan has Mua: mia khô và mùa mưa Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, hợp với thời gian có gió mùa đông bắc mang theo hơi lạnh khô khan, mặt đất không giữ được nước Mùa mưa kéo đài từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa gieo trồng nhiều loại cây khác nhau Khí hậu Lam Đồng phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển đối với cây trồng nhiệt đới nói chung, cây trồng ôn đới ở Cao nguyên Lâm Viên

Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 974.515 ha Trong đó nhóm dat dé bazan khoang 200.000 ha, nhém đất faralit đó vàng khoảng 470.000 ha; Hai nhóm này được phân bố ở cả ba cao nguyên rất, thích hợp với cây công nghiệp và cây ăn trai !

Điện tích đất lâm nghiệp 615.413 ha: (chiếm khoảng 66% tổng

diện tích hiện nay, dat rừng Lâm Déng con khoảng 500.000ha (trong thời kỳ 1980-1990 bình quân mỗi năm điện tích rừng giảm 10.000ha,

thời kỳ 1990-1996 mỗi năm giảm 2000ha)_ Nguyên nhân chủ yếu do

Trang 24

Diện tích đất nông nghiệp là 285.407 ha (bằng 26,2% tổng diện

tích) bình quân điện tích đất canh tác cho 1 hộ nông đân là 1,6 ha dược phân bố như sau: hộ gia đình 235.407 ha (92,2%); cách doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế - xã hội 19.000 ha (7,4%); các đơn vị liên doanh và

doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 1000 ha (0,4%)'.Với quy mô đất đai

như vậy nên Lâm Đồng có đủ điều kiện thiết lập các trang trại hàng chục ha đảm bảo cơ giới hố nơng nghiệp

Từ điều kiện tự nhiên thuận lợi, tạo nên cho Lâm Đồng ba thế

mạnh trong sản xuất nông nghiệp

A ` nN ¿ ˆ 2 A’, A A fA x ¢ ` ¿

Một là, thế mạnh về sản xuất cầy công nghiệp dài ngày, ngắn ngày, rau, hoa và cây dược liệu

Hơi là, thế mạnh về sản phẩm kinh doanh từ rừng, trồng rừng,

khai thác rừng

Ba là, thế mạnh về ầ chăn nuôi gia suc, gia cầm, nhất là chan nuoi dai gia súc

Bên cạnh đó, do địa hình phức tạp nên giao thông khó khăn, làm trở ngại lớn trong lưu thông hàng hoá Nắng hạn kéo đài, lũ lụt vẫn xảy ra mặc dù ở phạm vi hẹp nên sản xuất nông nghiệp ở Lâm Đồng nhìn chung hiệu quả kinh tế còn thấp và độ rủi ro cao

2 Điều kiện kinh tế xã hội

Cho đến đầu thế kỷ 20, Lâm Đồng chỉ có cộng đồng người K'ho

sinh sống Cùng với quá trình khai khoáng thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ 2 (1919- 1939) thi người Kinh đã xuất hiện ở Đà Lạt, cả tăng cơ giới và tăng tự nhiên là đặc thù của dân số Tây Nguyên nói

chung và Lâm Đông nói riêng

Năm 1975 dân số cả tỉnh là 341.000 người Năm 1990 dân số cả tỉnh là 639.000 người Và đến 1/4/2000 dân số cả tỉnh là 1.041.000 người ?

Sự phân bố dân cư tạo ra hai vùng kinh tế rõ rệt:

' Báo cáo của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 7/2000,

2,bae Ca tHaly du WT-XH 648, 4 ti na, 2h weno tie Lay Py

Trang 25

Vùng kinh tế hàng hoá phát triển và đang phát triển nằm ở đọc

quốc lộ 20 (Đà Lạt đến thành phố Hồ Chí Minh), thành phố Đà Lạt và thị xã Bảo Lộc

` ° nN + + “An ` ^ b

nw ^ ` A

Vùng kinh tế kém phát triển và lạc hậu nằm xa quốc lộ và đô thị,

nơi sinh sống của đồng bào dân tộc và vùng kinh tế mới

a

Cộng đồng người dân bộc chiêm 19% dan sé cha tỉnh bao gầm hai bộ phan dfn ew: dan Loe TAy Neuyén (K'ho - 19.9%, Ha 8, 1%) hi€n nay đời sống còn nhiều khó khăn Các dân tộc khác : Hoa, 'hày, Ning, Thai,

Giáy, Mường, Dao (chiếm 4% dân số của tỉnh) có trình độ sản xuất cao

hơn, vì thế đời sống khá hơn

Từ lâu, Lâm Đông luôn phải đối đầu với một "vấn nạn" là tỷ lệ di

dân tự do cao (4,1% bình quân một năm = 5000 hộ} đi kèm với nó là tình trạng chặt phá rừng, khai thác cạn kiệt tài nguyên, phá vỡ quy

hoạch phát triển kinh tế - xã hội `

Tuy là tỉnh đã phổ cập giáo dục tiểu họcŸsong dân trí Lâm Đồng rất thấp, điều kiện, phương tiện phục vụ giáo dục, đào tạo cũng như

giao lưu văn hoá còn nhiều hạn chế

Mặc dù rất cố gắng nhưng đến tháng 6/2000 Lâm Đồng vẫn còn

cóc | ð1 xã/135 xã chưa có điện, 28/135 xã mùa mưa không thể đi được bằng

ôtô và 8,8% số hộ đang nằm trong điện đói nghèo!

Nhìn chung điều kiện xã hội, giáo dục, y tế, văn hoá, cơ sở hạ tầng Lâm Đồng còn rất khó khăn Tuy nhiên kinh tế xã hội mấy năm gần đây phát triển nhanh, GDP toàn tỉnh hàng năm tăng 7,5% (từ 1994-1999), đời sống nhân dan đương cải thiện và nâng lên Là tỉnh có

tỷ trọng nông nghiệp cao (hơn 50% từ 1994-1999) do đó kinh tế trang

trại đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế Động lực cho kinh tế trang trại phát triển chắc chắn không phải từ những hạn chế về kinh tế

xã hội mà chính là nhân tố chủ quan: Chủ trương, chính sách của Đảng bộ và chính quyền Lâm Đồng: tỉnh thần lao động tích cực sáng tạo của

nhân dân

1;2,$ Báo cáo của UBND tinh Lam Đồng về kinh tế - xã hội 6 tháng đầunăm 2000

Trang 26

3 Một số chủ trương, biện pháp chính của Dang bộ và chính quyền tỉnh Lâm Đồng đối với kinh tế trang trai

Thực hiện đúng đường lối của Đảng về chính sách đổi mới nông

nghiệp và nông thôn, Đảng bộ Lâm Đồng chỉ đạo tổ chức triển khai đưa

nghị quyết của Đảng vào cuộc sống Đại hội lân VI của BCH tỉnh uỷ Lâm Đồng (9/1996) khẳng định:

"Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - lâm

nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường và các cơ sở

công nghiệp chế biến, trên cơ sở đảm bảo môi trường sinh thái phát triển bền vững Từng bước thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố sản

xuất nơng, lâm nghiệp "

tA n ne ^Z * x ^

^ “A ` A

Mục tiêu của chuyển đổi cơ cấu kinh tế nồng, lâm nghiệp và nông thôn như sau:

- Tăng tỷ trọng ngành lâm nghiệp trong cơ cấu kinh tế nông lâm phấn đấu từ năm 1996 đến năm 2000 trồng 24.000 ha, khoán quản lý

bao vé 200.000 ha

⁄ “Qa hd * , A A ‘A + + A ^ “A

- Phát triển ổn định nguồn nguyên liệu các loại cây công nghiệp với trình độ thâm canh và công nghệ cao

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ

trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ sản xuất

nông nghiệp phục vụ nông thôn

UBND và các ngành hữu quan đã tiến hành triển khai tổ chức thực hiện chính sách theo hướng tạo điều kiện cho các trang trại phát triển

Năm 1996, UBND tỉnh ra quyết định 517/QĐ-UB, 897/QĐ-UB về

việc giao đất, giao rùng cho nông dân Trước đó, chính quyền tỉnh đã thực hiện giao đất, giao rừng cho các hộ theo quyết định 327/QĐ-CP

nam 1992 cua thi hicing chink: phut

Tiếp tục ngày 5 tháng 6 năm 1996, UBND tỉnh ban hành quyết định 622/QĐ-UB về việc giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ, khoanh

Trang 27

nuôi, tái sinh trồng rừng Đây là văn bản pháp quy sát với thực tế, nhằm khuyến khích nông dân lập trang trại

II ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ TRĂNG TRẠI CỬA LÂM ĐỒNG

1 Lịch sử phát triển

Trước năm 1975, Lâm Đồng có hàng trăm đồn điền cà phê, chè, cây ăn trái, chủ yếu của các quan chức, sĩ quan của chế độ nguy quyền Đặc trưng cơ bản của phương thức sản xuất ở ở đây là bóc lột sức lao động trực tiếp, sản xuất, hàng hoá chưa phát triển,

Sau năm 1975, trong nông nghiệp chủ yếu là thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình không được col trọng và đương nhiên kinh tế đồn điền trang trại không có cơ sở tổn tại

_—— Từ năm 1981, Lâm Đồng có chủ trương phát triển kinh tế hộ gia đình, trước hết đối với đồng bào dân tộc thiểu số: Lấy định canh định cư làm cơ sở, lấy hộ gia đình làm đơn vị tổ chức sản xuất Từ năm 1989 đến 1987, Nhà nước đã hỗ trợ 4 triệu cây cà phê giống, hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp cho 16.600 hộ thuộc 38 xã dân tộc!

Đau khi có Nghị quyết 10/BCT năm 1988, các thành phần kinh tế được hồi sinh Trong thành phân kinh tế cá thể thì kinh tế gia đình, kinh tế vườn nhanh chống phát triển Thời kỳ này ở Lâm Đồng xuất hiện nhiều hộ có thu hoạch cà phê cao như ông BReo, KBreoA, K'Phién ở Di Linh được 4 - 5 tấn 1 năm Vườn hoa, vườn cảnh ở Đà Lạt cũng đang trên đà phát triển, bắt đầu ap dung các biện pháp kỹ thuật lai ghép mới trong nhân giống

Từ khi có luật đất đai (1998), kinh tế trang trại Lâm Đồng phát triển nhanh, diện tích đất gieo trồng năm 1995 là 156.458 ha, nhiều hộ gia đình có hàng trăm ha, thu nhập vài trăm triệu đồng”

1,2 Báo cáo của Ban kinh tế Tỉnh uy Lam Đông năm 1997,

Trang 28

oF

Ví dụ: Một thôn ở xã Lộc An (Bảo Lộc) có 196 hộ, 1780 khẩu đã

trồng được 260 ha cây công nghiệp 6 đây c6é 25% hé thu 2B triệu

đồng / năm, 35% số hộ thu từ 15 - 20 triệu đồng / nam’

Nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty tư nhân đã nhận

đất, nhận rừng để sản xuất như Công ty Trần Vũ ở Lâm Hà, Công ty

Trần Thái ở Đức Trọng đã đem lại hiệu quả kinh tế cao

Chú ý nhất từ đầu thập niên 90, quy mô sản xuất theo kiểu trang trại nông nghiệp phát triển vượt bậc Số hộ gia đình có điện tích canh tác từ 2 ha trở lên khá phổ biến Các loại hình trang trại đều xuất hiện, tuy nhiên sự phát triển phần lớn là tự phát, vì vậy về cơ cấu và tính

bền vững còn thiếu chắc chắn 2 Những đặc trưng chủ yếu

Qua nghiên cứu và khảo sát kinh tế trang trại ở Lâm Đồng bên cạnh 5ð đặc trưng chung của kinh tế trang trại (như đã đề cập phần đầu), kinh tế trang trại Lâm Đồng có những đặc thù riêng:

Một là, hầu hết các trang trại được hình thành sau năm1993, chỉ số Ít có trước năm 1975 Bên cạnh trang trại gia đình là chính, Lâm As Déng con ci lên doanh và trang trại uỷ thác, trang Trae thuốc, -_ quyển sỡ hữu của người đân bản địa rất thấp

Hai là, đất sẵn xuất của các trang trại phần lớn do tự khai phá từ

đất rừng Các chủ trang trại chủ yếu sử dụng vốn tự có trong sản xuất

kinh doanh Số lao động làm thuê thường xuyên và ngày công lao động

cao hơn so với bình quân cả nước

Ba là, phương thức hoạt động của trang trại : "Lấy ngắn nuôi dài"

kết hợp trồng cây lương thực, thực phẩm với cây công nghiệp dài ngày Mô hình trang trại đa dang (c6 ca vườn - ao - chuồng - rừng) nhưng

chiếm tỷ lệ lớn là trang trại chuyên canh trồng cây công nghiệp dai

ngày: cà phê và chè

Trang 29

^ eo oe , A

Bốn là, kinh tế trang trại Lâm Đồng đang ở giai đoạn phát triển

ban đầu, là thời kỳ xây dựng cơ bản, cơ cấu cây trồng vật nuôi chưa ổn định do biến động của thị trường và công tác quy hoạch chưa kịp thời

Năm: là, quá trình hình thành và phát triển của kinh tế trang trại ở Lâm Đồng gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ

độc tôn nông nghiệp sang nông nghiệp - dịch vụ - công nghiệp Gắn liền

với quá trình xoá đói giảm nghèo, cải tạo tập quán canh tác du canh du

cư Đối với Lâm Đồng chính sách dân tộc là muc tiêu, động lực và nội

dung quan trọng của chính sách £:ủk¿ lế - xã hey ml THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI Ở LÂM ĐỒNG 1 Các yếu tố sản xuất

1.1 Về lao động

1.1.1 Chủ trang trại

- Nguồn gốc xuất thân đa dạng, gồm có 7 nhóm (theo bằng 1),

nông dân chiếm tỷ trọng lớn nhất (71%), sau đó đến cán bộ xã (12,14%)

và cán bộ nghỉ hưu tại địa pHương (8,5ð7%)!

- Các chủ trang trại có ð4,1% học hết cấp 2; 34,6% hết cấp 3 và chỉ có 0,32% tốt nghiệp đại học”

- Chủ trang trại là người dân tộc chỉ chiếm 15,6% Trang trại uy thác phần lớn là người có vốn từ thành phố Hỗ Chí Minh lên đầu tư và nhờ hoặc thuê người quản lý điều hành

' Báo cáo về KTTT sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lâm Đồng, tháng 7/2000

? Sđd ,

Trang 30

+9 Bang 1 Thành phần uò tổ chức đoàn thể chủ trang trại Công

Chia theo | Tổng số | Nông | Công | Cán Bộ đội, | Cán bộ

tphần | tr trai | đân | chức bộ nhân | công an | khác | Khác Chỉ điều tra xã nghỉ nghỉ tiêu (2) hưu hưu Bố lượng 280 200 6 34 1 24 7 8 (người) Cơ cấu 100 71 2,14 | 12,14] 0,86 8,57 2,50 2,86 (%) 1.1.2 Nhân khẩu uà lao động bình quân (bằng 9)? Bang 2

Nhân | Được | Số1d Sé Id Tién Số ngày | Tiền công Chỉ tiêu > khẩu | đào | ngồi làm cơng bq | ldlàm | lao động

BQ tao | tuổi ld thuê 11dq làm thuê làm thuê

CM thường thuê thờivụ | thờivụ xuyên | (đ/tháng) _ (đ/ngày) Đố lượng Lâm 280 6,36 0,62 1,10 1,21 457.200 332,3 20.310 (người) Đồng Số lượng | B quân | 8.044 | 5 83 0,31 1,25 0,98 434.300 269,5 18.080 (người) toàn quốc

- Lao động làm thuê thường xuyên ở Lâm Đồng cao (51,79%), các trang trại thuê từ 3 đến 4 lao động thường xuyên, chiếm 24,14% trong

khi bình quân cả nước con số này chỉ 18,92%

Trang 31

TT LÔ TƯ TC ees

2O

- Tổng số ngày công lao động của các trang trại hàng năm là 1.232.800

- Tổng số lao động thời vụ của các trang trại hàng năm là #850

(Trong đó 4000 lao động thời vụ và 1850 lao động thường xuyên) 1.3 Về đất đai Bảng 3 Diện tích đất đang sử dụng tính bình quân 1 trang trại

Diện tích bq Đất Đất trồng | Đất trồng Mặt nước nuôi

1 trang trại thổ cư cây CN cay NN | trồng thủy sản

(la) (ha) (ha) (ha) (ha) Lam 4,47 0,08 4,33 0,03 0,03 Đồng BQ ca 6,64 0,06 3,90 1,90 0,76 nước

Từ bảng 3 cho thấy, Lâm Đồng tuy là tỉnh miền núi nhưng diện

tích bình quân 1 trang trại thấp hơn so với chỉ số này của cả nước tới 1,17 ha Đồng thời không có diện tích đất của trang trại từ nghề

khoanh nuôi và trồng rừng Tỷ trọng đất trồng cây công nghiệp cao, chiếm 96,87%?, Điều này chứng tỏ cơ cấu cây trồng chưa hợp lý

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh, một trang trại trồng cây lương thực điện tích bình quân là 2 - 5 ha, cây | rau diện tích bình quân là 1 - 3 ha và cây công nghiệp điện tích bình - quân là 4 - 8 ha

Về nguồn gốc, đất tự khai hoang 87%, sang nhượng 9%, được giao

nhận 4%”

1.3 Vốn uà nguồn uốn ©

Cũng theo số liệu khảo sát của Sở Nông nghiệp và phát triển

nông thôn Lâm Đồng tính vào tháng 7 năm 2000

+ Tổng đầu tư cho các trang trại hiện nay trong tỉnh là 658 tỷ đồng

! „ Nguyễn Đình Hithg, Thực trạng và giải pháp phát triển KTTT, Nxb CTQG 2000 ? Báo cáo về KTTT của sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lâm Đồng (7/2000) * Sddt

Trang 32

34

+ Tổng chỉ phí đầu tư trung bình mỗi trang trại là 116 triệu đồng †

Đối với vùng cây công nghiệp dài ngày, tổng đầu tư 40 - 50 triệu/ha Đối với vùng cây công nghiệp ngắn ngày, tổng đầu tư 11 triệu/ha Đối với vùng cây ăn trái, tổng đầu tư 23 triệu/ha

Đối với vùng cây rau, tổng đầu tư 200 triệu/ha Đối với chăn nuôi, tổng đầu tư 30 triệu/ha

+ Tổng nguồn vốn đầu tư cho 1 trang trại là 55.296 triệu đồng, trong đó: 2%

- Vốn tự có: 1.322 triệu đồng - Vốn vay: 3.717 triệu đồng

Vay trực tiếp ngân hàng: 2.342 triệu đồng

Vay theo dự án: 0,003 triệu đồng

Vốn khác: 0,257 triệu đồng | |

2 Tổ chức sản xuất kinh doanh của các trang trại

- Trên cơ sở đất đai đã có, vốn tự có kết hợp với sức lao động của

gia đình hoặc thuê mướn, các chủ trang trại đã lựa chọn hướng kinh

doanh sẵn xuất hàng hoá trên cơ sở kết hợp chuyên môn hoá với phát

triển tổng hợp theo phương châm "lấy ngắn nuôi đài", khai thác tổng

hợp các tiểm năng sẵn có để phát triển kinh tế, sớm đưa các trang trại

- vào định hình sản xuất

- Do nhiều nguyên nhân dẫn đến các trang trại chuyên canh trồng trọt chiếm tỷ lệ rất cao (95%), tuy có nhược điểm về cơ cấu nhưng

lại có u thế về phát triển nơng nghiệp hàng hố

Vì chú ý đến trồng trọt (mà chủ yếu là tập trung mở rộng diện

tích cà phê, đến tháng 7 năm 2000 số này lên tới 1.098,5 ha, chiếm 60%

: Báo cáo của Sở NN & PTNT Lâm Đồng, tháng 7 năm 2000

Sdd

Trang 33

3?

diện tích của các trang trại) nên các lĩnh vực khác trong nông nghiệp, lâm nghiệp bị xem nhẹt

- Cơ cấu tổng thu từ sẵn xuất nông nghiệp - lâm nghiệp - ngư nghiệp:

từ trồng trọt: 86,35%; cũng cơ cấu này của cả nước là: 57,74%

tu chan nuôi: 13,47%; cũng cơ cấu này của cả nước là: 27,30% từ thuỷ sản : 0,10%; cũng cơ cấu này của cả nước là: 13,78% từ lâm nghiệp : 0,8% ; cũng cơ cấu này của cả nước là: 11,18%.?

3 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh đoanh

3.1 Hiệu qud bình tế?

- Doanh thu các trang trại bình quân từ 100 đến 200 triệu đồng/năm Lợi nhuận thu được từ 20 triệu đông/năm trở lên Có những

trang trại mỗi năm doanh thu lãi 500 - 700 triệu đồng và không ít số hộ

gia đình trước đây đói nghèo nay đã khá giả Hàng năm một trang trại đóng góp cho nhà nước bình quân từ 3-5 triệu đồng và tổng ngân sách nhà nước thu được từ 4592 trang trại là 15-25 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng ngân sách thu từ nông nghiệp là 21-30%

- Kinh tế trang trại có ưu thế hơn hẳn kinh tế hộ gia đình truyền thống và các mô hình kinh tế nông nghiệp khác

+ Năng suất cà phê trung bình 3 tấn nhân khô / 1 ha (trong đó bình quân của tỉnh chỉ 1,61 tấn/ha)

+ Năng suất chè búp tươi là 14 tấn/ha (bình quân tỉnh là 5,35) + Năng suất lúa là 4 tấn/ha/vụ (bình quân tỉnh là 3,2)

- Đời sống người lao động và chủ trang trại được nâng cao Bình quân 1 lao động thu nhập từ trang trại là 24,4 triệu đồng Bình quân 1 nhân khẩu 11 triệu đồng (ở Lâm Đồng con số này cao hơn bình quân chung cả nước, tương ứng là 5 triệu đồng và 0,8 triệu đồng)

' Báo cáo của Sở NN & PTNT Lâm Đồng tháng 7-2000 ? Sđd

Trang 34

33

Vì thu nhập cao nên chi phí cho đời sống cũng cao Bình quân 1 năm từ 18 đến 22 triệu đồng (bình quân cả nước 14 triệu đồng), đồng thời nhờ tích luỹ nhiều năm, phương tiện phục vụ khang trang

Ví dụ: xe máy 1,28 chiếc / 1 trang trại ti vi 0,5 chiếc / 1 trang trại

3.2 Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất

- Với đặc trưng sản xuất kinh doanh là triệt để khai thác các nguồn lực sẵn có, vì vậy kinh tế trang trại có thu nhập tương đối ổn định, góp phần giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động

Cũng theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Sở Lao động Lâm Đồng, mỗi

năm kinh tế trang trại đã tạo việc làm và đảm bảo đời sống cho hàng

ngàn người dân làm thuê từ các nơi khác đến

- Kinh tế trang trại tận dụng tiểm năng đất đai phì nhiêu màu

mỡ, biến tiểm năng số một của tỉnh cao nguyên thành hiện thực Chỉ

tính hiệu quả sử dụng thôi, kinh tế trang trại đã cao hơn kinh tế hộ gia đình 1,6 lần!

Góp phần tích cực phủ xanh đất trống đổi trọc, bảo vệ đất, chống rửa trôi xói mòn là mặt tích cực của kinh tế trang trại, nhất là đối với

các trang trại ở trung tâm dân cư, gần rừng

Cùng với chính sách định canh định cư của Đăng ta, kinh tế trang trại cũng góp phần cải tạo tập quán canh tác du canh du cư của

đồng bào dân tộc người Khho trong tỉnh, đồng thời có tác động thúc đẩy cho các chương trình 327, 120 xúc tiến nhanh, đạt kết quả cao Điều này có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ rừng, phân định và cấp quyền sử

dụng đất

- Kinh tế trang trại ở Lâm Đồng cũng giống các địa phương khác:

nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn

Trong tổng số 4.599 trang trại hiện nay thì có 1.561 trang trại có quan hệ tín dụng với ngân hàng Theo báo cáo của Ngân hàng Nông

nghiệp tỉnh: Đến ngày 31-5-2000 số dư nợ của các trang trại là 49.699

Trang 35

TT

triệu đồng và đặc biệt không có nợ quá hạn Qua đây chứng tô các trang

trại làm ăn có lãi và uy tín.!

3.3 Về mặt chính trị xã hội

- Phát triển kinh tế trang trại, Lâm Đồng góp phần xoá đói giảm

nghèo, đấm bảo cho đời sống nông dan, han chế tối da hiện tượng phá

rừng làm rẫy tràn lan như trước đây Số hộ đói nghèo năm 1995 của

tỉnh là 15,9% đến đầu năm 2000 chỉ còn 8,8% Nâng số hộ giàu từ 8,5%

(1995) lên 18,35% (2000)°

- Trong sẵn xuất kinh doanh có sự tìm tòi, học hỏi, giao lưu, liên kết, vì vậy kinh tế trang trại đã mở rộng quan hệ cho các chủ trại và người lao động, góp phần nâng cao hiểu biết chính sách, pháp luật của

let é

Dang, Nha neg ay giữ gin phat huy vén van hoa dan tộc

- Trong phat triển kinh tế trang trại lựa chọn, xây dựng nên mô hình mới, làm ăn có hiệu quả để các hộ gia đình khác noi theo Vừa nhạy bén, năng động, vừa chắc chắn trong hạch toán sẵn xuất, kinh tế

trang trại đang trở thành ước vọng của bao gia đình trong tỉnh Lâm

Đồng ở giai đoạn hiện nay Như vậy, chí thú, yên tâm làm ăn và lòng

tin của nhân đân đối với chế độ ta ngày được nâng lân

3.4 Kết quả uề chuyển dịch cơ cấu

- Nhờ phát triển kinh tế trang trại nên cây công nghiệp đài ngày tăng đáng kể, ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu cây trồng và chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn

Tỷ lệ cây công nghiệp đài ngày trong cơ cấu cây trồng năm 1995 là 55% Tỷ lệ cây công nghiệp dài ngày trong cơ cấu cây trồng năm 1997 là 67% Tỷ lệ cây công nghiệp dài ngày trong cơ cấu cây trồng 6 tháng đầu năm

2000 1a 73%

Tỷ trọng nông sản xuất khẩu trong cơ cấu hàng xuất khẩu năm 1995 là 45% Tỷ trọng nông sản xuất khẩu trong cơ cấu hàng xuất, khẩu năm 1997 là 71%

Trang 36

Sau tháng đầu năm 2000 là 66%.!

Như vậy kinh tế trang trại đã làm chuyển đổi cơ cấu cây trồng,

⁄ ⁄ ^⁄, ` aA’ x , À 2 x 2 A44

hướng mục đích sản xuất vào xuất khẩu, góp phần thúc day sản xuất hàng hoá phát triển

- Về mặt lao động, kinh tế trang trại phá vỡ thế độc canh sản xuất lương thực và thuần nông của các hộ gia đình, từng bước chuyển

sang chuyên canh và thâm canh

Ty lệ lao động thuần nông trong tổng số nhân khẩu nông nghiệp năm 1992 là 38,24% Namip7 là 25,25% và 6 tháng đầu năm 2000 là 19,37%.2 - Kinh tế trang trại phát triển ở một tỉnh miền núi có gần 200.000

dân là người dân tộc địa phương như Lâm Đồng đã có vai trò lớn đối với

việc chuyển địch cơ câú kinh tế về phương thức sản xuất kinh doanh,

thể hiện ở sự thay đổi tập quán canh tác từ du canh du cư sang định canh định cư, từ sản xuất theo kinh nghiệm tự cấp tự túc sang sản xuất

lớn theo yêu cầu thị trường

zZ ˆ ¬ “` oA 2 ` 2 a ^ “A `

- Các trang trại ra đời là điều kiện cần và đủ để công nghiệp và

z “A “ cA ` a tA x `” ^ 2

dịch vụ phát triển, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông san

Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 7 nhà máy chế biến chè, 7 nhà máy

A un ` Z n tw 2 ` ` w ⁄

x

đâu tấm kẻ, J9 nhà máy chế biến rau quả và hàng trăm các cơ sở chế

biến cà phêề

Đến đầu năm 2000, Lâm Đông có 29 dự án đầu tư nước ngoài với

tổng số vốn 68.231.000 USD và 230 doanh nghiệp tư nhân chuyên chế biến, kinh doanh cà phê, chè, rau, hoa

Có thể khẳng định kinh tế trang trại đóng góp một phần quan

trọng nhằm chuyển địch từ kinh tế nông nghiệp thuần tuý sang kinh tế

nông nghiệp kết hợp với công nghiệp, chế biến và dịch vụ

Trang 37

36

150.000 đ/tháng, tỷ lệ hộ giàu 18,35% hộ nghèo là 28,02% Nguyên

nhân đói nghèo chủ yếu là do thiếu vốn sản xuất -

4.3 Giao thông không thuận lợi và cơ sở hạ tầng chưa phát triển, mặc

dù trong những năm qua Đảng bộ và nhân đân Lâm Đồng có những cố

gắng đáng kể khắc phục và nâng cấp Hiện nay còn hơn B0% các đường trục từ huyện xuống xã chưa rải nhựa, một số xã ở huyện Lạc Dương, Cát Tiên chưa có đường xe ô tô 3#% số xã chưa có điện sinh hoạt, hệ

thống trường học, trạm xá chưa đủ sức đáp ứng và phục vụ nhu cầu tối thiểu của nhân dân

Chính vì cơ sở hạ tầng như thế nên người dân Lâm Đồng nói

chung và các trang trại nói riêng phải chịu thiệt thòi: mua đất, bán rẻ

` tA n “nw ` tA ° ° ‘ aA’ °

là hiện tượng phổ biến và giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh

4.4 Do quá tập trung phát triển diện tích cà phê, từ đầu năm 2000 tới

may giá cà phê hạ xuống chỉ còn 10.000 đ/kg trong khi sản xuất vẫn chỉ phí như trước, vì vậy nhiều hộ gia đình, nhiều trang trại có nguy cơ lỗ

vốn "Nếu cứ tình trạng giá cả kiểu này, chúng tôi sẽ phải chặt cà phê

để trồng cây khác thôi" - Đó là câu nói của các nhà làm vườn hiện nay Đây là một thách thức lớn cho kinh tế trang trại, cho an ninh nông nghiệp hiện nay

IV NGUYÊN NHÂN CỦA THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ - KINH NGHIỆM RÚT RA

1 Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế

1.1 Nguyên nhân của thành tựu

- Kinh tế trang trại tiêu biểu cho một lực lượng sản xuất mới Đó là cơ sở sản xuất với tỷ suất hàng hoá cao Sự phát triển của kinh tế

trang trại gắn liền với quá trình cơng nghiệp hố Vì vậy bước đầu tỏ ra thích ứng nhanh và đầy triển vọng Xét về lịch sử và đặc trưng của

kinh tế trang trại đối với mỗi quốc gia, kinh tế trang trại đều là động lực và mục tiêu của nông nghiệp Chính do những ưu điểm chủ quan của kinh tế trang trại đã tạo nguyên nhân khách quan cho kinh tế

trang trại phát triển nhanh ở Lâm Đồng cũng như trong cả nước

Trang 38

Kinh tế trang trại đòi hỏi phải tiến hành cơ giới hoá, ở Lâm Đồng cũng theo quy luật đó, vì thế nó đẩy nhanh cơng nghiệp hố - hiện đại

hố nơng nghiệp và nơng thôn trong tỉnh

- Từ kiểu sản xuất tự cấp tự túc vươn lên sản xuất kinh doanh,

các trang trại lần lượt đưa kỹ thuật mới vào cây trồng vật nuôi Hầu

hết các trang trại ở Lâm Đông đều sử dụng các loại máy cày đất, tưới

nước, xay xát

` ^ » z ^ n

- Trình độ về thâm canh, chăm sóc cây con, bảo quản sản phẩm

các trang trại luôn đi trước, từ đó có sự hỗ trợ đối với các hộ nông dân khác

- Cùng với sự đầu tư đường giao thông, điện sáng của Nhà nước, các trang trại đã đóng góp sức người sức của làm đường liên thôn, liên buôn, thuỷ lợi nội đồng Chỉ tính riêng năm 1999 Lâm Đồng có 2.000 km đường nông thôn được xây dựng, trong dó các trang trại đóng góp

4,0%!

Tóm lại, kinh tế trang trại ở Lâm Đồng tuy mới phát triển mạnh vài năm gần đây nhưng đã có đóng góp nhất định vào việc ổn định tình

hình kinh tế - chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh, biểu hiện trên các

lĩnh vực : hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường

4 Những khó khăn hạn chế

4.1 Lâm Đồng có một bộ phận khá lớn dân cư trình độ dân trí thấp, lạc

hậu, chưa quen với chế độ canh tác tiên tiến và phương thức sản xuất

hàng hoá trong nền kinh tế thị trường Cộng đồng người dân tộc thiểu

số trình độ dân trí thấp bao gồm 2 bộ phận dân cư: đân tộc bản địa và các nhóm dân tộc mới đi cư đến lập nghiệp Đối với dân tộc tại chỗ thì đời sống vật chất, tỉnh thần thấp kém Các nhóm đân tộc ít người mới di cư đến như Hoa, Tày, Nùng, Thái có khả năng tổ chức sản xuất theo

hình thức trang trại nhưng số lượng không đáng kể

4.2 Đa số thiếu vốn để tổ chức sản xuất theo hình thức trang trại Kết

quả điều tra năm 1999 của Uỷ ban nhân dân tỉnh cho thấy thu nhập

bình quân đầu người là 250.000 đ/tháng, trong đó ở nông thôn chỉ

Trang 39

- Nguyên nhân chủ quan trước hết là đường lối lãnh đạo đúng

đắn của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới Từ khoán 10, khoán 100 đến

việc chú trọng phát triển kinh tế gia đình, giao đất cho nông dân đã

được nhân dân hồ hởi đón nhận Quá trình cụ thể hoá đường lối, chủ

trương và tổ chức thực hién tai Lam Déng được Đảng bộ và chính quyển quan tâm Đặc biệt là công tác giao đất giao rừng, quy hoạch

nông lâm hay trợ vốn giúp dân, đã có gợi mở và khuyến khích cho trang trại gia tăng

- Bản thân người chủ trang trại, lao động gia đình và lao động

làm thuê là yếu tố quan trọng nhất cho sự tôn tại và phát triển của

trang trại Ở Lâm Đồng, tuy trình độ dân trí thấp (ở phần đầu đã nêu)

nhưng phần lớn người dân chí thú làm ăn, quyết tâm làm giàu trên mảnh đất của mình, đó là những người lao động hăng say đang ngày đêm "xua đuổi cái đói, cái nghèo" để vươn tới giàu có, văn minh như khát vọng ngàn đời của các dân tộc nơi đây

1.2 Nguyên nhân hạn chế

- Về khách quan: Kinh tế trang trại với đặc trưng sẵn xuất hàng hoá tương đối mới mẻ so với tập quần canh tác và phương thức sản xuất truyền thống của đồng bào Lâm Đồng, vì thế bên cạnh ưu điểm, nó còn bộc lộ những khuyết tật mà những người trong cuộc chưa xử lý được

Vấn đề đặt ra đối với chủ trang trại là sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai đều phải lấy hiệu quả kinh tế làm căn cứ,

lấy thị trường là mục tiêu hướng tới Song thị trường ở Tây Nguyên luôn mất ổn định và bất lợi cho nông dân Đây là nguyên nhân đe doạ tính bền vững của trang trại

- Về mặt chủ quan: Trước hết vấn đề nhận thức về kinh tế trang trại chưa thống nhất, giống như các địa phương khác trong cả nước: "khuyến khích trang trại phát triển", mới chỉ đừng phần lớn trên lý

thuyết và định hướng chung chung

Thực tế, năm 1996 UBND tỉnh Lâm Đồng mới có quyết định

chính thức về giao đất giao rừng, mãi đến năm 1997, Lâm Đồng mới có đề tài nghiên cứu và định hướng về kinh tế trang trại và tháng 7-2000

Trang 40

29

Uỷ ban nhân dân tỉnh mới có chủ trương tổng kết kinh tế trang trại So với các địa phương khác, ở lĩnh vực này Lâm Đồng cần phải có cố gắng

để rút ngắn khoảng cách tụt hậu

Sản xuất hàng hoá yêu cầu người lao động cần có những kiến

thức nhất định về sản xuất, lưu thông , nhất là kinh tế trang trại đòi hỏi lại cao hơn về tính năng động, thế nhưng dân trí thấp, thông tin chậm, các phương tiện thiếu thốn đang là trở ngại lớn để hình thành nên "người chủ trang trại mới" - người chủ trang trại trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

2 Mô hình trang trại bền vững

Từ việc phân tích hiện trạng kinh tế trang trại ở tỉnh Lâm Đồng có thể rút ra 4 yếu tố để kinh tế trang trại phát triển bền vững trong

thời điểm hiện nay:

Một là: Về mặt tổ chức sẵn xuất, các trang trại có quy mô vừa phải, chủ trang trại vừa trực tiếp quản lý vừa trực tiếp lao động cùng với người làm thuê Bởi vì các loại hình trang trại tiểu chủ, trang trại

tư nhân, trang trại uỷ thác hay các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty tư nhân sản xuất kinh doanh ở quy mô lớn, thuê mướn lao động thường xuyên, công tác quản lý - tổ chức sản xuất thiếu chặt chẽ nên

hiệu quả kinh tế thấp và có khả năng thua lỗ nặng khi giá nông sản giảm sút Trong khi đó loại hình trang trại gia đình rất lợi thế về huy động, sử dụng các yếu tố sản xuất với quy mô nhất định Đặc biệt là ưu điểm trực tiếp quản lý và điều hành sản xuất, vừa kết hợp kinh nghiệm với khoa học, vừa kết hợp mục đích kinh tế với các mục đích khác Hơn nữa trang trại gia đình phần lớn sử dụng vốn tự có Vì thế, mức độ rủi

ro nói chung thấp hơn so với các loại hình khác, nguy cơ phá sản ít xảy ra

Tuy nhiên về lâu dài, các trang trại đều có xu hướng tăng quy mô sản xuất, do đó:sự liện doanh liên kết và mở rộng sản xuất là phù hợp

với trình độ cơng nghiệp hố cao

Hơi là: Các trang trại phát triển bền vững là các trang trại biết lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái, phù

Ngày đăng: 24/11/2021, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w