HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHi MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYEN
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TRỌNG ĐIỂM
TÊN ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT
CHẤT LƯỢNG DẠY TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY
Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Thanh Hương
ĐH” Ts Peon Var ve’
HA NOI, 2017
Trang 2
1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4, Mục lục PHẢN GIỚI THIỆU
-1) Tính cấp thiết và tình hình nghiên cứu của đề tài
2) Mục tiêu nghiên cứu 3) Nhiệm vụ nghiên cứu
4) Giới hạn của đề tài
5) Phương pháp nghiên cứu
6) Cấu trúc của đề tài
NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1:
Dạy tiếng Anh chuyên ngành bậc đại học - những vấn đề lý luận Một số quan niệm về tiếng Anh chuyên ngành
Chuẩn đầu ra tiếng Anh
Tư liệu trên báo chí Chương 2: Thực trạng dạy tiếng Anh chuyên ngành ở Học viện Báo chí và | Tuyén truyén Sơ lược về quá trình dạy tiếng Anh chuyên ngành ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nhu cầu về sử dụng Tiếng Anh dựa trên đặc điểm công việc củasinh
viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Xuất phát điểm môn tiếng Anh của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
Trang 33 Chương 3:
Cá e ] z đè At lié đề 1; tié A } I A ` | 2
Trang 41) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13)
Bang 1: So sánh tương quan giữa các đặc tính của tiếng Anh chuyên ngành và chuẩn đầu ra tiếng Anh
Bảng 2: So sánh tương quan giữa nội dung kiến thức lựa chọn cho khoá
học với mục đích khác nhau
Bảng 3: Sự khác biệt giữa tư liệu trong ngôn bản báo chí và tư liệu trong giáo trình |
Bảng 4: Các loại hình công việc của sinh viên thuộc các ngành liên quan đến truyền thông của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Bảng 5: Các loại hình công việc của sinh viên thuộc các ngành liên quan
đến các hoạt động Xã hội của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Bảng 6: Các loại hình công việc của sinh viên thuộc các ngành liên quan đến Kinh tếcủa Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Bảng 7: Các loại hình công việc của sinh viên thuộc các ngành liên quan đến Lý luậncủa Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Bảng 8: Các môn thi sử dụng trong xét tuyển vào các chuyên ngành của
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Bảng 9: Các chuyên ngành xét tuyển với môn tiếng Anh là môn bắt buộc
và nhân hệ số sử dụng trong xét tuyển vào Học viện Báo chí và Tuyên truyền |
Bang 10: các công việc cụ thể có sử dụng đến tiếng Anh chuyên ngành
của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền |
Bang 11: Kha nang st dung tiếng Anh của phóng viên một số cơ quan báo
chí ở Việt Nam
Bảng 12: Năng lực sử dụng kiến thức và kĩ năng tiếng Anh của phóng viên trong công việc
Trang 5
14) Bảng 15: Các nội dung tiếng Anh chuyên ngành gợi ý khuyến khuyến 63
khích sinh viên theo học
15) Bảng 16: Các dạng văn bản báo chí có thể sử dụng luyện kĩ năng đọc hiểu 68 16) Bảng 17: Các dạng văn bản báo chí có thê sử dụng luyện kĩ năng nghe 69 hiểu 17) Bảng 18: Các dạng văn bản báo chí có thể sử dụng luyện kĩ năng diễn đạt 71 nói 18) Bảng 19: Các dạng văn bản báo chí có thể sử dụng luyện kĩ năng diễn đạt 72 viết
19) Bảng 20: Các đạng văn bản báo chí có thể sử dụng luyện từ vựng 74 20) Bảng 21: Các dạng văn bản báo chí có thể sử dụng luyện ngữ pháp 75 21) Biểu 1: Sơ đồ tổ chức đào tạo các học phần ngoại ngữ trong CTĐT ĐH ở 15
DHQGHN
22) Biểu 2: Thông báo của khoa tiếng Anh, ĐHQQG về quy định các học l6
phần bắt buộc và tự chọn
23) Biểu 3: Vị trí của chuẩn đầu ra trong tồn khố học 18 24) Biểu 5:Các loại hình công việc của sinh viên thuộc các ngành liên quan 33
đến truyền thông của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
25) Biểu 6: Các loại hình công việc của sinh viên thuộc các ngành liên quan 35 đến các hoạt động Xã hội của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
26) Biểu 7:Các loại hình công việc của sinh viên thuộc các ngành liên quan 36 đến Kinh tếcủa Học viện Báo chí và Tuyên truyền
27) Biểu 8: Các loại hình công việc của sinh viên thuộc các ngành liên quan 39 đến Lý luậncủa Học viện Báo chí và Tuyên truyền
28) Biểu 9: các công việc cụ thể có sử dụng đến tiếng Anh chuyên ngành của 42
sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
29) Biểu 10: Những lợi thế của sinh viên khi có khả năng sử dụng được tiếng 43
Anh phục vụ cho công việc
Trang 6vụ cho công việc còn hạn chế
—————sry_ Biểu 12 Tần suất sử dụng tiếng Anh trong công việc của các phóng viên — 45 ———~
32) Biểu 13: Hình thức đào tạo tiếng Anh của phóng viên một số cơ quanbáo 46
chí ở Việt Nam
33) Biểu 14: Năng lực sử dụng kiến thức và kĩ năng tiếng Anh của phóng viên 47 trong công việc
Trang 7Tên đề tài:
KHAO SAT CHAT LUQNG DAY TIENG ANH CHUYEN NGANH O
HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN HIEN NAY
PHAN GIOI THIEU
1) Tính cấp thiết và tinh hình nghiên cứu của đề tài:
Trước những đòi hỏi cấp thiết của toàn xã hội về khả năng thích ứng công vệc của
lực lượng lao động Việt Nam trong thế kỉ 21, trước những thực tế đặt ra cho Học
viện Báo chí và Tuyên truyền về chất lượng sinh viên và vị thế của nhà trường với
tư cách như một cơ sở đạo tạo đại học năm trong hệ thống giáo dục Việt Nam việc
học ngoại ngữ nói chung và học tiếng Anh nói riêng ngày càng kháng định được tầm quan trọng của nó đối với sinh viên Học viện Báo chí |
Do nhu cầu của công việc trong cuộc sống hiện đại, ngồi trình độ chun mơn ˆ của từng ngành nghề, trình độ sử dụng ngoại ngữ được coi là một trong những _ điều kiện bắt buộc mà bất kì một cơ quan tuyên dụng nào đều đòi hỏi bên cạch các |
yêu cầu khác như trình độ tin học
Ngoại ngữ được coi là một công cụ đắc lực trong công việc cũng như giao tiếp VỚI
người nước ngoài, nhằm đáp ứng các nhu cầu đa dạng của cuộc sống Đây cũng
đồng thời là rào cản lớn nhất đối với người Việt Nam khi làm những công việc liên
quan đến người nước ngoài | Khác với tin học, việc học tiếng Anh không thể diễn ra trong thời gian ngắn, mà phải là một quá trình được tiến hành với nhiều giai đoạn khác nhau và là kết quả
có gắng của cả quá trình dạy và học của các từ cấp học từ phô thông lên đại học
Trang 8Xuat phát từ những lý do vừa nêu trên, việc sinh viên đại học có được một trình
độ, khả năng sử dụng tiếng Anh nhất định phục vụ cho công việc tương lai được
cho là một tất yếu của quá trình đào tạo đại học
Trên thực tế, chuẩn đầu ra được xác định dựa trên yêu cầu của Bộ Giáo dục và
Dao tao kết hợp với tình hình thực tế của nhà trường không phải là điều đễ dàng
đạt được nếu không có sự cố gắng nỗ lực của tất cả những thành phần liên quan: không chỉ người dạy, người học mà còn những người hoạch định chính sách và tổ
chức thực hiện Thêm nữa, việc xác định chuẩn đầu ra cho sinh viên chỉ là một
động tác mang tính hình thức nếu như việc học và thi tiếng Anh không trực tiếp có ích cho sinh viên trong công việc sau này đó là tiếng Anh chuyên ngành
Việc dạy và học tiếng Anh tại HVBC&TT từ xưa tới nay vẫn được tiến hành
thường xuyên và ngày càng được chú trọng Tuy nhiên, do nhiều lý do khách quan và chủ quan hiệu quả của quá trình dạy và học chưa được cao, nhất là đối với tiếng Anh chuyên ngành cho các ngành học cụ thể,
Trước những đòi hỏi, nhiệm vụ của nhà trường, và để có được các sản phẩm thực
sự cần thiết và đáp ứng được các nhu cầu của xã hội về khả năng sử dụng tiếng Anh trong các công việc cụ thể, việc dạy và học tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên không những phụ thuộc vào chính sách của nhà trường trong những nỗ lực cải
tiễn mang tính hỗ trợ như cơ sở vật chất, mà còn đối với môn học hay động lực
thúc đây người học, điều quan trọng nhất quyết định kết quả học tập cả sinh viên là phương pháp dạy của giáo viên và phương pháp học tập của sinh viên Đây được
coi như hai mặt không tách rời của một quá trình, ràng buộc, phụ thuộc vào nhau
và hỗ trợ lẫn nhau tạo nên hiệu quả của quá trình dạy và học tiếng Anh
Hoàng Phương Loan (2010), Giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành nhìn từ góc độ
khác nhau (tr.67 tạp chí luật học số 11/2010), thuỳ vinh (2009), Lễ hồng tiếng
Anh chuyên ngành (Người Lao động), Lâm Quang Đông (2004) EAP/ESP/EOP
(Tiếng Anh học thuật, tiếng Anh chuyên ngành và tiếng Anh nghề nghiệp) và
Trang 9chương trình giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành cho sinh viên đại học tại ĐH
KHXH&NV, ĐHQGNN, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ tại ĐH KHXH & NV và ĐH KHTN”, ĐHQGHN.; Anh Quyên (2014), Giảng dạy chuyên
ngành bằng tiếng Anh tại Trường ĐH KHXH&NV - mục tiêu và lộ trình thực
hiện;
" những điều nêu trên là lý đo chúng tôi chọn đề tài “Khảo sát chất lượng dạy tiếng Anh chuyên ngành ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay' làm hướng nghiên cứu của công trình này
2) Mục tiêu nghiên cứu:
Khảo sát việc dạy và học TACN một cách hệ thống và toàn điện: nhu cầu, quá
trình tổ chức, các phương pháp dạy và học Tiếng Anh phố biến tại HVBC&TT nhằm
tìm ra những điểm hợp lý và bắt hợp lý trong các phương pháp dạy và học Tiếng Anh chuyên ngành được áp dụng tại HVBC&TTT
3) Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) (2) (3) (4) (5) Xác định nhu cầu và mức độ cân thiết của việc dạy và học Tiêng Ảnh chuyên ngành
Thể loại giáo trình phù hợp để day Tiếng Anh chuyên ngành ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Khả năng kết hợp giữa Tiếng Anh chuyên ngành và chuẩn đầu ra
Đề xuất các giải pháp đề xuất liên quan đến tô chức, cải tiến phương pháp đạy và học Tiếng Anh chuyên ngành tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Hi vọng rang khi hoàn thành, các kết quả của đề tài này sẽ được sử dụng
trong việc tư vấn cho nhà trường trong các quyết định liên quan đến đưa ra các quyết sách nhằm cải tiến việc tổ chức dạy và học tiếng Anh tại HVBC&TT
4) Giới hạn của đề tài:
Trang 10` v r ` A
_——— Do thời gian có hạn và căn cứ vao myc dich chi yéu cia ching t6i la khdo sét_
mức độ hiệu quả của việc dạy tiếng Anh chuyên ngành cho các khối lớp sinh viên hệ cử nhân chính quy từ khoá 33 trở về trước tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
5) Phương pháp nghiên cứu:
" Phương pháp định lượng " Phương pháp định tính
" Phương pháp điều tra khảo sát
Nhằm có kết quả nhiều chiều cho nghiên cứu, chúng tôi đã tiễn hành khảo sát bằng
bảng hỏi đối với:
v“ 100 sinh viên của các khóa 29, 30, 32 và 33 thuộc cả 2 khối ngành Nghiệp vụ và lý luận (những khoá có tham gia học phần tiếng Anh chuyên ngành ở
HVBCTT)
Y 50 sinh viên cao học của các khóa 20, 21, 22 thuộc cả 2 khối ngành Nghiệp vụ và lý luận để tìm hiểu về nhu cầu sử dụng Tiếng Anh chuyên ngành trong công việc của họ
v Một số đồng nghiệp tại HVBCTT gồm 20 giáo viên có khả năng sử dụng tiếng Anh tốt, đã, đang và có khả năng tham gia tham gia giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành tại các khoa chủ quản của HVBCTT
6) Cấu trúc của đề tài:
Phần nội dung chính của đề tài được dự kiến chia thành 3 chương với nội dung
cơ bản như sau:
Chương 1: Dạy tiếng Anh chuyên ngành bậc đại học - những vẫn đề lý luận
Chương 2: Thực trạng dạy tiếng Anh chuyên ngành tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chương 3: Các giải pháp đề xuất liên quan đến dạy tiếng Anh chuyên ngành tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trang 11NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1:
DAY TIENG ANH CHUYEN NGANH BAC DAI HQC - NHUNG VAN DE LY LUAN
1.1 M6tsé quan niém vỀ tiếng Anh chuyên ngành
Theo Beshaj L (2015), tuy có khoảng thời gian khá dài để phát triển, xong khái niệm về Tiếng Anh chuyên ngành (TACN) vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng Sự khác biệt của TACN so với các khoá học tiếng Anh khác chủ yếu là mục đích: nhằm tới bất kì mục đích nảo hay chỉ những mục đích liên quan đến một nghề nghiệp
cu thé [14]
Theo Robinson (1991), TACN là các khoá học tiếng Anh thường hướng tới
mục tiêu cuối cùng và dựa trên cơ sở khảo sát, phân tích nhu cầu nhằm xác định cụ
thể học viên phải làm gì và làm được gì thông qua phương tiện tiếng Anh (Trích theo
Lâm Quang Đông (2004) [2]
Carver (1983) chỉ ra rằng “Một trong những đặc tính của TACN là “biến người học thành người sử dụng ngôn ngữ” (trích theo Mebitl N (2012) [19]
1.1.1 Các đặc tính cơ bản của tiếng Anh chuyên ngành
1.1.1.1 Các đặc tính bất biến
1) ESP được xác định để đáp ứng các nhu cầu đặc biệt của người học
2) ESP sử dụng các phương pháp và hoạt động cơ bản theo các nguyên tắc của riêng mình
3) ESP chú trọng vào các nội dung ngôn ngữ phù hợp liên quan đến ngữ pháp, từ vựng, các kĩ năng, ngôn bản và thê loại
Trang 121.1.1.2 Các đặc tính có thể thay đổi
1) ESP có thể liên quan hay được thiết kế theo các nguyên tắc đặc biệt
2) ESP có thể được sử đụng, trong các tình huống giảng dạy đặc biệt, các phương
pháp đặc biệt khác với tiếng Anh cơ bản
3) ESP thường được soạn thảo để day cho người lớn, ở các trương đại học hoặc
các tình huống nghẻ nghiệp chuyên môn, có thê ở cấp trung học
4) ESP nhìn chung được dạy cho trình độ trung cấp hoặc nâng cao
5) Hầu hết các khoá học ESP thừa nhận các kiến thức cơ bản của hệ thống ngôn
ngữ
1.1.2 Ý nghĩa và tầm quan trọng của tiếng Anh chuyên ngành
Theo Shrivastava A (2009), vé mặt lý thuyết, tiếng Anh cơ bản và TACN
không có sự khác biệt nào đáng kể Tuy nhiên, sự khác biệt trong ứng dụng lại vô
cùng lớn Thay vì tập trung vào ngôn ngữ phổ quát, giáo viên dạy tiếng Anh chuyên ngành phải cân nhắc kĩ đến mục đích của người học: tập trung vào loại ngôn ngữ và
từ vựng người học sẽ sử dụng thường xuyên tại nơi làm việc của họ Giáo viên dạy TACN không đặt ra muc đích cung cấp thứ ngôn ngữ sử dụng tại thời điểm hiện tại,
mà là ngôn ngữ sẽ giúp người học hoà nhập vào cộng đồng cùng nghề nghiệp với họ O kia canh nay, TACN được cho là mang tính quốc tế [22]
Theo Beshaj L (2015), Có 3 lý do chính giải thích cho tính cấp thiết của TACN là: những đòi hỏi của một thế giới mới năng động, cuộc cách mạng trong ngôn ngữ học và quan điểm người học trung tâm của quá trình dạy học TACN tập trung ưu tiên vào ngôn ngữ ứng dụng trong ngữ cảnh nhiều hơn là dạy ngữ pháp và cấu trúc ngôn
ngữ
Tuy có khoảng thời gian khá đài để phát triển, xong khái niệm về Tiếng Anh
chuyên ngành vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng Sự khác biệt chủ yêu là loại
Trang 13
nghiép cu thé [14]
Đối với một số chương trình học cụ thể, TACN là cơ sở là điều kiện để học
chuyên ngành bằng tiếng Anh
-_ Tuy có khoảng thời gian khá đài để phát triển, xong khái niệm về Tiếng Anh
chuyên ngành vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng Sự khác biệt chủ yếu là loại mục đích: bất kì mục đích nào hay chỉ những mục đích liên quan đến một nghề
nghiệp cụ thể [8]
Theo Phan Trí Dũng, “nhiều kỹ sư rất yếu tiếng Anh chuyên ngành và những người này thường rất chậm tiến bộ trong công việc”, “Nhiều kỹ sư khi cần tiếp cận với
tài liệu khoa học thì chỉ biết vào mạng tra tài liệu bằng tiếng Việt, còn tiếng Anh
không đọc được, rồi nản chí Tiếng Anh chuyên ngành yếu khiến cho trình độ của nhiều kỹ sư trong lĩnh vực kỹ thuật công nghệ tụt hậu nhanh' (Dẫn theo Theo “Người
lao dong’, (2009) [10] _
Nguyễn Thúy Vân cho rằng tiếng Anh chuyên ngành cực kỳ quan trọng, nếu
không biết sẽ không có chìa khóa để mở các kiến thức mới, đặc biệt trong lĩnh vực
khoa học công nghệ Không đọc được tài liệu tiếng Anh thì sinh viên cũng rất khó làm đề án, luận văn chuyên sâu (Dẫn theo Theo “Người lao động", (2009) [10] 1.1.3 Các lĩnh vực tiếng Anh chuyên ngành phổ biến
Do sự đa dạng của các ngành nghề, khái niệm TACN có thể được hiểu theo các
hướng khác nhau, phụ thuộc vào tính đặc thù của công việc cụ thể Việc xác định nội dung cũng như cái đích của việc dạy và học TACN có thể phân chia theo 2 hướng chính: các ngành học cung cấp kiến thức mang tính lý thuyết và các ngành học thiên về thực hành, cung cấp kĩ năng Ngoài khái niệm chung TACN (ESP - English for Special Purposes) nên hiểu TACN khi áp dụng vào quá trình giảng dạy cho các
Trang 14
for Occupational/Vocational Purposes - EOP hoac EVP)
Theo Shrivastava A (2009), TACN 1a ‘loai ngén ngữ và từ vựng người học sẽ
sử dụng thường xuyên tại nơi làm việc của họ" tức là người học sẽ sử dụng TACN 6 chỗ làm việc (sau khi hoàn thành khoá học theo nghĩa hẹp)
Theo Lâm Quang Đông (2004), Đối với những ngành có thể xác định được rõ
công việc cụ thể mà sinh viên tốt nghiệp có thể đảm nhận, tiếng Anh cho mục đích nghề nghiệp cần được coi là chủ đạo, và một trong những căn cứ cơ bản để xây đựng
chương trình và giáo trình là các tình huống công việc cụ thể, đòi hỏi việc sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành đặc thù Những khoá học thiết kế theo hướng này sẽ mang lại
hiệu quả cao do có địa chỉ rõ ràng và thiết thực phục vụ cho công việc chun mơn
[2]
Các khố ESP thường được tô chức có thể kế đến gồm: 1) TACN cho các ngành học thiên vê cung cấp kiến thức: 4 Tiếng Anh Luật pháp (Law/ Legal English), (2) ` Chính trị học (English for Politics), (3) Bao chi (English for Journalism), (4) X4 hdéi hoc (English for Sociology),
(5) Céng tac X4 hdi (Social work)
(6) Ngoai giao (English for Diplomatic)
(7) Hanh chinh van phong (Office Managerment)
(8) Kinh té/ Kinh té va tiép thi (Business English/ business and
marketing),
(9) Tai chinh (Financial English), Thuong mai (commerce English),
(10) Ngân hang (English for Banking), _ 1D | Ké toan (Accounting English),
Trang 15(12) Y hoc (English for Medical Staff/ general medicine), (13) Dugc hoc (English for chemicals),
(14) Ki thuat (engineering English),
(15) Công nghệ xây dựng (English for construction technology) (16) .V,V, 2) TACN cho các ngành học thiên về cung cấp kĩ năng thực hành: (17) (18) (19) (20) (21) (22) 1.1.3.1
Xu thé làm báo ‘da phương tiện' (tích hợp nhiều loại hình báo chí — báo viết, báo Tiếng Anh Chăm sóc điều đưỡng (English for nursing),
Tin học (English for TT),
Hàng không (English for aviation), Doanh nghiệp ()
cho nhân viên khu nghĩ dưỡng và khách sạn (Hospitality English for Resorts and Hotels)
V.V
Tiếng Anh chuyên ngành Báo chí và truyền thông
ảnh, báo tiếng, báo hình — trong một trang báo điện tử), người đọc báo có thể cùng
một lúc nhận được thông tin thông qua nhiều hình thức: đọc, nghe, nhìn và tổng hợp của các hình thức này
Xu thế này cũng đồng nghĩa với việc một phóng viên có thể tác nghiệp độc lập thay vì cả một nhóm các phóng viên đơn chức năng Do đó mỗi phóng viên phải có khả năng đóng nhiều vai tại cũng một thời điểm: phỏng vân, việt bài, việt lời bình, dân hiện trường, biên tập, v.v
Việc sử dụng tiếng Anh trong công việc của các phóng viên Việt Nam có thê được
chia thành 2 thể loại chính: (1) Đọc tài liệu, báo tiếng Anh đề thu thập thông tin cho
Trang 16các bài viết của minh (2) Si dung tiéng Anh trong cac chvong trình, sự kiện có người
nước ngoài hoặc việt bài hoặc sản xuât các chương trình bắng tiêng Anh
Có nhiều quan niệm về Anh chuyên ngành Báo chí, những chủ yếu là 4 dạng chính: tiếng Anh phục vụ cho các tác nghiệp của một nhà báo và tiếng Anh sử dụng
- trong các bài báo bằng tiếng Anh
1)
ca
4)
Dạng thứ nhất hướng tới các nhà báo tác nghiệp hay các phóng viên truyền hình,
gồm cải thiện tiếng Anh sử dụng khi tiếp xúc, đàm phán, liên hệ qua điện thoại, trình bày và phỏng vấn [12]
Dạng thứ hai hướng tới kĩ thuật phỏng vấn, các vấn đề chính trị, tin quốc tế, phát thanh và báo chí nước Anh [21]
Dạng thứ ba hướng tới các kĩ năng ngôn ngữ trong lĩnh vực báo chí, cụ thé là
Tiếng Anh cần thiết khi viết hoặc biên tập bài ở các thể loại khác nhau cho báo in
hoặc tạp chí [21] | Dang thứ tư hướng tới khả nang sử dụng Tiếng Anh hàn lâm ở cả 2 hình thức khẩu ngữ và bút ngữ, cả ở mức độ tiếp nhận và tái hiện thông tin Các khả năng sử dụng
Tiếng Anh được cụ thể hoá gồm: thảo luận về các vấn đề đương thời, liên hệ và
tương tác với các nguồn tin, doc và viết văn bản chuyên ngành đẻ tiếp nhận thông tin, liên hệ qua điện thoại, email, có lượng từ vựng về các chuyên ngành, phát biểu ở thời điểm, tình huống cần thiết [24]
Trang 17- Dân số
1.1.3.3 Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế
Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế bao gồm các kiến thức liên quan tới:
Các kiến thức về kinh doanh, marketing, tài chính ngân hàng
Kỹ năng giao tiếp và ngôn ngữ giao dịch trong nhiều ngữ cảnh khác nhau trên cơ sở các chủ đề kinh tế liên quan đến thực tế phát triển của đất nước và thế giới như:
- _ Khởi nghiệp (Start up)
- _ Văn hoá doanh nghiệp (Company culture) - - Thị trường (Free trade)
- - Tiếp thị (Marketing) - - Cạnh tranh (Competition) - Tién tệ (Money)
- CaAc van ban lién quan dén giao dich kinh té (Business correspondence) 113.4 Tiếng Anh chuyên ngành chính trị
Trang 18
của rất nhiều trường đại học trong cả nước trong thời kì hội nhập Nhiều trường đại
học ở Việt Nam quan tâm và coi trọng việc dạy TACN Ngồi các khố TACN phổ
biến như Tiếng Anh Xã hội học, Kinh tế, Tài chính, Thương mại, Ngân hàng, Kế
toán, như đã nêu ở mục 3.1, một số trường đại học và cao đẳng biên soạn phần giáo
trình TACN cho các chuyên ngành đặc thù của trường mình, như “Tiếng Anh chuyên ngành Công nghé Thong tin’ (English for Information Technology) (Truong Cao Dang Nghé Cong Nghiép Ha N6i), ‘Tiéng Anh chuyén nganh Viét Nam hoc’ (English for Vietnam Study) (Đại học Thủ đô Hà Nộ]), “Tiếng Anh chuyên ngành Hành chính” (English for Public Administration) (Học viện Hành chính), 'Tiếng Anh các chuyên ngành Khoa học Xã hội' (English for Social Sciences) (Học viện Báo chí và TT), v.v
Điều này cho thấy tầm quan trọng của TACN đối với thị trường việc làm của Việt
Nam nhất là trong thời kì mở cửa hội nhập ASEAN và thế giới
Theo Nguyễn Văn Thư, “tại các trường ĐH hiện nay, việc dạy tiếng Anh chuyên
ngành còn nhiều khó khăn, bất cập? (Dẫn theo Thuỳ Vinh, (2009) [10]
Vấn đề đặt ra cho tất cả các trường đại học là trả lời các câu hỏi thiết yếu liên quan đến việc đạy và học TACN là: Học cái gì? Học khi nào? Và Ai dạy? Nói cách khác là
nội dụng của TACN là gì? Dạy và học là vào thời điểm nào và thời lượng dạy và học
là bao nhiêu là thích hợp nhất trong tương quan với cả chương trình học? Giáo viên nào tham gia giảng dạy?
1.1.4.1 Vấn đề giáo trình cho các khoá học tiếng Anh chuyên ngành
Theo Thuỳ Vinh, (2009), “Tại Trường ĐH Giao thông Vận tải TPHCM, giáo trình tiếng Anh chuyên ngành không theo chuẩn nảo Ví dụ, ngành hàng hải thì dùng giáo trình của tổ chức hàng hải thế giới, ngành công nghệ thông tin thì dùng một giáo trình của Anh, một số ngành thì tập hợp từ nhiều môn khác nhau cho phù hợp Cũng có
Trang 19ữ à 6 lê ợc tài liệu, giảng viên phải tự soạn nên chât lượng
chuyên môn phụ thuộc vào trình độ của người soạn `
Theo Đoàn Huệ Dung, việc xây dựng chương trình và biên soạn tài liệu giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành chưa có sự kết hợp giữa giảng viên tiếng Anh và giảng viên
chuyên ngành |
Giáo trình và phương pháp giảng dạy chưa phù hợp với mục tiêu phát triển khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh trong môi trường làm việc chuyên môn, mà giáo trình hiện mang nặng nội dung đọc — dịch — từ vựng [10]
Theo Vũ Thị Phương Anh, thông thường, các giáo trình tiếng Anh chuyên ngành được soạn sẵn đều không có hiệu quả và kém hấp dẫn, do quá nặng phần ngôn ngữ (chủ yếu là ngữ pháp và từ vựng chuyên ngành), nhưng không cập nhật về nội dung chuyên môn của ngành [10]
Đây cũng là tình trạng chung cho nhiều trường đại học ở nước ta Kế cả đối với
học phần TACB, các giáo trình được soạn sẵn, sách nhập khẩu từ nước ngoài cũng là
giải pháp được lựa chọn cho việc dạy và học giáo trình do đây giải pháp là an toàn
nhất do các giáo trình được biên soạn công phu, chuẩn mực bởi tác giả chuyên biên
soạn sách giáo khoa của các trường đại học danh tiếng của Anh, Mỹ và Úc, những nước nói tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ hay ngôn ngữ thứ nhất
Một số giáo trình TACN nếu có được biên soạn thì đều ở dạng giới thiệu hay sưu
tập từ các nguồn sách nhập khẩu hoặc từ các tài liệu trên mạng internet, nên hầu như không đáp ứng được
1.1.4.2 Vấn đề thời gian và thời lượng cho các khoá học tiếng Anh chuyên
ngành
Theo Lâm Quang Đông (2004), Học viên bắt buộc phải hoàn thành chương trình TACB (tối thiểu là trình độ tiền trung cấp — pre-intermediate) trước khi vào học tiếng Anh chuyên ngành Tuy nhiên, trên thực tế trong chương trình của nhiều ngành, các
Trang 20
la: néu TACN là cơ sở và điều kiện để học chuyên ngành bằng tiếng Anh thì người
học phải đủ trình độ TACN tối thiểu (trung cấp) để học chuyên ngành bằng tiếng
Anh, còn nếu đã học chuyên ngành bằng tiếng Việt rồi mới được cung cấp các thuật ngữ bằng tiếng Anh hay giới thiệu các văn bản đặc trưng của chuyên ngành hay công viêc cụ thể thì tác dụng cũng không nhiều, hay cũng chỉ để đối chiếu về thuật ngữ [2] Thời lượng dành cho tiếng Anh chuyên ngành hiện chưa phù hợp vì chỉ có khoảng 3- 4 tín chỉ (tương đương 45-60 tiết) Thời lượng này để dạy cho sinh viên đọc hiểu còn
khó Đó cũng là lý do khiến nhiều sinh viên ra trường nói tiếng Anh rất kém, thiếu tự
tin và không làm việc nỗi với chuyên gia nước ngoài [10]
Biểu I: Sơ đỗ tổ chức đào tạo các học phẩn ngoại ngữ trong CTĐT ĐH ở ĐHQGHN (nguồn)
Trang 21» 1 iéng Anh, ĐHOG về quy định các học phần bắt buộc và tu chon (nguén
TIENG ANH danh cho sinh vién ˆ :
hé khéng chuyén tai DHQGHN HƠI NHANH nộ | DAPGON Có 3 lạ học phân chính:
Hoc phan ni but Tena anh Anh tăng cườ toa "st xa A2” (gồm; TA tặng cường 1 (A0-A1), TA tăng cường 2 (ae
A2)), "TA tăng cường 3” và “TẢ chuyên ngành/ học thuật”
"Học te Hiên HẦM Anh cơ sở Tân eich ch B1“ gồm: THÊ 1, TACS 2, TACS 3 (bat buộc đổi với SV chưa đạt CĐR B1)
"Học phần Tiena Anh lông, Anh tìng cường "Chỉnh phục B2-C1” đồn TACS 4 WB TAGS 5 Ôi bát iệc es với một số hệ đào tao)
1.1.4.3 Vấn đề giáo viên cho các khoá học tiếng Anh chuyên ngành
Việc cần bàn đầu tiên của mọi quá trình dạy và hoc là giáo viên Câu hỏi lớn nhất là giáo viên dạy tiếng Anh chuyên ngành là giáo viên dạy ngoại ngữ hay giáo viên các
khoa chủ quản có khả năng tiếng Anh tốt
Giáo viên dạy ngoại ngữ có khả năng truyền đạt các kiến thứ và kĩ năng ngôn ngữ tốt, nhưng họ lại thiếu kiến thức về chuyên ngành cụ thể Đặc biệt họ chưa bao giờ được tham gia vào các hoạt động chuyên môn, một trong trong những đòi hỏi bắt buộc của một giáo viên day ki nang
Giáo viên khoa chủ quản có khả năng tiếng Anh tốt nắm vững nghiệp vụ và có thé
giải thích mọi điều họ biết bằng tiếng Anh, nhưng lại không có kinh nghiệm va
phương pháp giảng dạy ngôn ngữ |
Vấn để ở đây là có sự trùng lặp giữa dậy TACN và CN bằng tiếng Anh cùng với vai trò và khả năng của mỗi nhóm giáo viên Mô hình lý tưởng là: giáo viên ngoại ngữ dạy TACN để giáo viên các khoa chủ quản dạy chuyên ngành bằng TA
1.1.4.4 Vấn đề tổ chức day va hoc tiếng Anh chuyên ngành
Trang 22
Anh chuyên ngành khó khăn hơn Trước đây (học theo niên chế), nhà trường xây dựng chương trình tiếng Anh cơ bản kết hợp với chuyên ngành cho từng ngành riêng
để sinh viên tiếp cận ngay từ đầu, tuy nhiên, khi chuyển sang tín chỉ, sinh viên bắt
buộc phải học chương trình tiếng Anh cơ bản chung theo tín chỉ, sau đó mới chuyên sang tiếng Anh chuyên ngành [10]
1.2 Chuẩn đầu ra tiếng Anh
1.2.1 Khái niệm về chuẩn đầu ra tiếng Anh
Trên thế giới, việc tuyên bố chuẩn đầu ra (CĐÐR) như điều kiện bắt buộc để cấp chứng chỉ cho người học tham gia các khóa học cụ thê là điều rất phố biến
CĐR đối với sinh viên là những mục tiêu được xác định trước cho một khóa học, một chương trình hay trải nghiệm trong học tập Khái niệm này được sử dụng rộng rãi
và thường xuyên trong giáo dục [23]
CDR là cách nói được dùng để mô tả những vấn đề đặc biệt và thiết yếu mà người
học phải đạt được, và thể hiện một cách tự tin khi khóa học hoặc chương trình học kết
thúc Nói cách khác, CĐR xác định những gì người học sẽ biết và có thể làm được
cuối khóa học
Lesch S., College G.B., chỉ ra rằng CĐR xác định những kiến thức người học sẽ
tiếp thu được và các kĩ năng họ có thể thực hiện trước khi kết thúc khoá học [26]
Từ những khái niệm trên đây có thể hiểu, chuẩn đầu ra tiếng Anh (CĐRTA) là những kiến thức ngôn ngữ và các kĩ năng giao tiếp bằng tiếng Anh mà sinh viên có
khả năng thể hiện sau khi kết thúc khoá học tiếng Anh
1.2.2 Vi trí của chuẩn đầu ra tiếng Anh trong chương trình học
Được coi như một thước đo đánh giá quá trình học, CĐRTA hướng vào TACB,
chủ yếu là 4 kĩ năng — nghe, nói, đọc, viết — và chú trọng đến kết quả cuối cùng,
Trang 23
người học phải đạt được để hồn thành khố học thông qua đó phản ánh kĩ năng mang tính phố quát để có thể đáp ứng yêu cầu của nghè nghiệp
Biểu đồ dưới đây cho thấy vị trí của CĐR đối với đích (goals) và mục tiêu
(objectives) của toàn khoá học (chuyên ngành) Biểu 3: Vị trí của chuẩn đầu ra trong tồn khố học (2H>ut>ads) Bunn séoq
Nguồn: Lesch §., College G.B., Learning achieved by the end of a course or program | knowledge — skills — attitudes [26]
Tuy chỉ là một môn học trong chương trình đào tạo bậc đại học và sau đại hoc,
môn ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng chiếm một thời lượng khá lớn trong tương quan với các môn học khác (8-12% tổng thời lượng của chương trình Cử nhân, có nghĩa là gấp 5-7,5 lần so với môn học có thời lượng ngắn nhất, và 10% so với chương trình Thạc sĩ) Cùng với tin học văn phòng, khả năng sử dụng tiếng Anh giao tiếp là một trong những điều kiện cần để sinh viên được cấp bằng cử nhân và tuyển
dụng vào các cơ quan cả nhà nước và tư nhân
1.2.3 Các đặc tính của tiếng Anh chuyên ngành và chuẩn đầu ra tiếng Anh
Rất nhiều công việc cụ thể không chỉ đòi hỏi người lao động có khả năng sử dụng TACB để giao tiếp thông thường, mà cần TACN cho các công việc đặc thù của từng
Trang 24nganh nghề Mức CĐRTA của sinh viên có thể đáp ứng được yêu cầu về TACB,
nhưng vẫn còn nhiều điểm khác so với TACN
Bảng I: So sảnh tương quan giữa các đặc tính của tiếng Anh chuyên ngành và chuẩn ddu ra tiếng Anh -_ Tiếng Anh chuyên ngành ' Chuẩn đầu ra tiếng Anh _ Mục đích Mức độ ảnh hưởng Phục vụ cho chuyên môn sâu : Lâu dài
Phục vụ cho mục tiêu giao tiếp va | một phân chuyên môn
¡ Trong thời gian ngắn nếu không tiếp,
tục được củng cô
- 5
Kha nang thay déi sau khi ra trường Ngày càng tăng về số lượng và chất lượng _ Có thể giảm và bị thay thế bởi TACN : thê Thuật ngữ chuyên ngành cụ Có thể định hướng thiên khối ngành/ nhóm ngành nhưng không đáng kể 3) Kiến thức Ngành/ chuyên ngành hẹp 6) Ki nang Các văn bản của chuyên ngành cụ thể Phụ thuộc vào lừng dạng gic a ?) Mức độ yêu cau Chú trọng các kĩ năng trực tiếp phục vụ công việc cụ thé của ngành
Dong đầu 4l năng giao tiếp nen canes
— Mục đích học tập sẽ quyết định nội dung dạy và học Bảng dưới đây mô tả sơ bộ
nội dung kiến thức lựa chọn cho khoá học phụ thuộc vào việc xác định mục tiêu của khoá học Bảng 2: So sánh tương quan giữa nội đụng kiến thức lựa chọn cho khoá học với mục địch khác nhau Cơ sở lựa
— Tiếng Da tên ols Wrakag TAGE Anh chuyênngành - Chuẩn đầu ra tiếng Anh _ “Tựa trên các kĩnăngTACB _
Trang 25chọn nội dung 2) Nội dung kiến thức 3) Dang kiến thức ngữ làm bài thí
Cung cấp kiển thức chuyên sâu ¡ Cung cấp kiến thức đại cương,
| xa hoi thông thường
'4) Mức độ da
dang của kiến thức
Khuôn mẫu, phù hop ting dang c——=e-i- công việc cụ thê
Khuôn mẫu, một sô dạng bài nhất định : 5) Doc hiéu - 2 TNghe biểu M: Các dạng văn bản điển hình, thuật ngữ và cầu trúc ngữ pháp đặc trưng ị Nghe các tình huồng của công việc cụ thé “Chi yéu theo dang bai tric nghiém ¡ Nghe các tình huống trong cuộc - sống hàng ngày
7 Điễn đại nói =
Chủ đề liên quan đên công việc (giới hạn)
Các văn bản liên quan đên công
việc đặc thù của từng chuyên ngành
(mang tính khuôn mẫu)
Tiếp tục sau khi rời nhà trường _
10) Khả năng
hướng nghiệp Định hướng rõ ràng cho nhóm công _
việc cụ thê
4 ot “- ` $e seer aages erent
¡ Chủ đề liên quan đên cuộc sông : (phong phú và đa dạng)
` Viết luận (đa dạng), mô tả sơ đồ
' biểu bảng (khuôn mẫu) : mong muôn Không mang tính định hướng _ ị ngành nghề cụ thể ¡11)Khả năng ứng dụng trong
công việc Hiệu quả cao “Khong nhiều và không đồng
đêu với mọi đôi tượng
1.2.4 Quy định về chuẩn dầu ra tiếng Anh ở Việt Nam
Trang 26
và Đào tạo đã ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam với mục
đích, đối tượng sử dụng và mức độ tương thích với Khung tham chiếu châu Âu Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (KNLNNVN) áp dụng cho
các chương trình đào tạo ngoại ngữ, các cơ sở đào tạo ngoại ngữ và người học ngoại
ngữ trong hệ thông giáo dục quốc đân
KNLNNVN được chia làm 3 cấp (Sơ cấp, Trung cấp và Cao cấp) và 6 bậc (từ Bậc 1 đến Bậc 6 và tương thích với các bậc từ A1 đến C2 trong CEER) Cụ thể như sau: KNLNNVN ~~ CEFR , Bac 1 Al So cap Bac 2 A2 , Bậc 3 BI Trung câ se Bậc 4 B2 „ Bậc 5 Cl Cao cap Bac 6 C2 1.2.5 Quy định về chuẩn đầu ra tiếng Anh áp dụng cho sinh viên ở ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông báo về lộ trình thực hiện chuẩn đầu ra ngoại ngữ, tin hoc [8] Về chuẩn đầu ra Ngoại ngữ |
Đối với các lớp học tiếng Anh:
- Sinh viên từ khóa 33 trở đi các ngành/chuyên ngành thuộc khối lý luận chính trị,
bao gồm: Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Quản lý văn hóa - tư
tưởng, Chính trị phát triển, Chính sách công, Quản lý xã hội, Khoa học quản lý nhà nước, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo dục lý luận chính trị, Văn hóa phát triển chỉ được
Trang 27đương 450 điểm TOEIC hoặc 470 điểm TOEFL hoặc 4.5 điểm IELTS)
- Sinh viên từ khóa 32 trở đi các ngành/chuyên ngành Quản lý kinh tế, Quay phim
truyền hình, Xuất bản, Công tác xã hội chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng
lực ngoại ngữ trình độ BI khung châu Âu (tương đương 450 điểm TOEIC hoặc 470
điểm TOEFL hoặc 4.5 điểm IELTS)
- Sinh viên từ khóa 33 trở đi các ngành/chuyên ngành Xã hội học, Báo in, Bao
Ảnh, Báo Phát thanh chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng lực ngoại ngữ trình
độ B2 khung châu Âu (tương đương 500 điểm TOEIC hoặc 510 điểm TOEEL hoặc 5.0 điểm IELTS)
- Sinh viên khóa 32 trở đi các ngành/chuyên ngành Báo Truyền hình, Báo Mạng điện tử, Quảng cáo, Quan hệ công chúng, Thông tin đối ngoại, Quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng lực ngoại ngữ trình
độ B2 khung châu Âu (tương đương 500 điểm TOEIC hoặc 510 điểm TOEEL hoặc
5.0 điểm IELTS)
- Sinh viên từ khóa 33 trở ngành Ngôn ngữ Anh chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt trình độ ngoại ngữ C1 khung châu Âu (tương đương 650 điểm TOEIC hoặc 600
điểm TOEFL, hoặc 7.0 điểm IELTS) Đồng thời, sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh phải
có khả năng giao tiếp bằng một ngoại ngữ khác (trình độ BI) trong các tình huống giao tiếp xã hội thông thường
1.3 Tư liệu trên báo chỉ
Báo chí được coi là kho tư liệu vô tận cung cấp thông tin và kiến thức của nhân loại Trong thời kì hội nhập, cùng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, việc tiếp cận nguồn tư liệu này trở nên dễ dàng và thuận tiện Ngoài các giáo trình giảng dạy tiếng Anh phổ biến ở Việt Nam, việc sử dụng tư liệu từ các ngôn bản báo tiếng Anh ở mọi thể loại trong việc dạy thực hành tiếng cho sinh viên chuyên ngữ có thể đem lại hiệu
Trang 28
diện của cuộc sống, đồng thời khắc phục được những khó khăn do sự thiếu nguồn sách dạy và học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng Lựa chọn này sẽ là tối ưu khi có sự đầu tư thoả đáng về thời gian, công sức và khả năng sáng tạo của giáo viên trong việc định hướng cho sinh viên cả trong lớp học lẫn việc tự học
Một trong những điều cần quan tâm đầu tiên trong quá trình giảng dạy và học tập
là giáo trình Hiện nay, ở Việt Nam các giáo trình phục vụ dạy học ngoại ngữ nói
chung, và tiếng Anh nói riêng đều chủ yếu nhập khẩu từ các nguồn của nước ngoài,
chủ yếu là từ Anh, Mĩ và Úc
Các giáo trình này được sử dụng toàn bộ hoặc trọn lọc tuỳ theo mục đích và thời
lượng của từng khoá học, đối tượng sinh viên Các giáo trình này có chất lượng rất
tốt, chuẩn mực cho việc dạy và học tiếng Anh, thường được soạn bởi các trường đại học danh tiếng trên thế giới khi được chọn lựa để đạy và học ở việt Nam thường
được sử dụng trong thời gian ít nhất là 10 năm
Các giáo trình do người Việt biên soạn cũng chủ yếu ở dạng giới thiệu, trích lược
hay tổng hợp từ các giáo trình khác
Các giáo trình này không phải lúc nào cũng phù hợp và có tính cập nhật cao đặc
biệt trong bối cảnh thông tin về cuộc sống biến động với tốc độ “chóng mặt” như hiện
nay
1.3.1 Các dạng ngôn bản báo chí có thể được coi là tư liệu giảng dạy
13.11 Các thể loại bảo chí bằng tiếng Anh có thể tiếp cận được ở Việt Nam Sự xuất hiện và phát triển của Internet tạo nên sự phát triển với cấp số nhân của
các báo mạng điện tử trên thế giới Vào khoảng những năm dau thé ki 21, Internet bắt đầu phổ biến ở Việt Nam ở Việt Nam, đồng thời thay đổi thói quen tiếp nhận thông tin và cách thức chuyển tải thông tin đến cho độc giả
Trang 29
các báo hiện này không còn bó hẹp ở một hình thức theo cách truyền thống mà thiên
về tính chất của các báo đa phương tiện (multi media) nhằm đem lại sự tiện lợi và dễ
dàng nhất cho người tiếp nhận thông tin - |
Theo thói quen tiếp nhận thông tin truyền thống, người có nhu cầu thông tin đến các quầy báo để mua báo in, cần một chiếc radio để nghe bản tin và phải về nhà đúng giờ để xem bản tin hay một bộ phim trên TV Giờ đây, trên một trang báo mạng điện tử (online newspaper) nơi hầu như không có sự giới hạn về khoảng không để đăng bài như trên báo in, thời lượng phát sóng như radio và TV và khả năng đọc, nghe, xem lại phần thông tin được quan tâm Không những thế những gợi ý trong các bài báo về các vẫn đề liên quan (related articles/ videos) giúp cho những quan tâm, thắc mắc của người đọc được thoả mãn trong thời gian ngắn nhất
Các thể loại tác phẩm báo chí phổ biến nhất và có thể tiếp cận được trong điều kiện ở Việt Nam gồm: Tin hàng ngày (Báo in/ Radio/ TV news bulletin), Tin giờ chót truyền hình (Breaking News), Phóng sự (Báo in/ truyền hình), Diễn thuyết (speech), Phỏng vấn, giao lưu (talk show), Phim tài liệu (documentary)
1.3.1.2 Đặc tính của các dạng tư liệu khai thác trên bao chí hiện nay
1) Sự phong phú và đa dạng
Khi nói đến các ấn phẩm báo chí, chúng tôi đề cập đến các thể loại chính bao gồm
báo In, báo phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử
Hiện trên thế giới có hàng ngàn trang báo mạng điện tử, trong đó ngoài các trang
báo viết bằng tiếng Anh thì đa số các báo mạng đều có phiên bản tiếng Anh Điều này
cho thấy internet là một kho tư liệu vô tận
Mỗi trang báo có nhiều mục (section) khác nhau, điều mà không có cuốn sách đạy tiếng Anh nào có thể đáp ứng được cả về sô lượng cũng như độ chuyên sâu
Trang 30
truyện về các lĩnh vực khác nhau với giọng đọc chuân của các phóng viên chuyên nghiệp, giọng nói tự nhiên của người bản ngữ cũng như các giọng nói đa dạng trong
_ vô số các tình huống giao tiếp tự nhiên mà người xem, người học không phải mất
công tưởng tượng như lúc nghe mô tả trong các tỉnh huống giả định khi nghe băng trong các sách dạy ngoại ngữ
Trong xu thế làm báo “đa phương tiện' (tích hợp nhiều loại hình báo chí — báo viết,
báo ảnh, báo tiếng, báo hình — trong một trang báo điện tử), người đọc báo có thê cùng một lúc nhận được thông tin thông qua nhiều hình thức: đọc, nghe, nhìn và tổng hợp của các hình thức này Khả năng này tạo nên tính hấp dẫn của báo chí và tạo cho
TIBƯỜI tiếp nhận thông tin không có cảm giác nhàm chan, đơn điệu, tạo cho người đọc động lực để khám phá thông tin một cách chủ động, thậm chí bị cuốn hút vào việc
khám phá một cách tự nhiên mà không nghĩ là mình đang tiếp nhận thông tin
2) Tính cập nhật
Không chỉ có chức năng lưu trữ, các ấn phẩm báo chí điện tử, còn được cập nhật
liên tục với tần suất trung bình 2 phút/ lần
Trước khi có dịch vụ Internet, để có được những tờ báo giấy có xuất sứ từ Anh/ Mĩ
hay báo bằng tiếng Anh, người đọc phải đến những nơi như Hội đồng Anh, Thư viện
Quốc gia để được đọc số báo mới nhất (ra trước vài ngày), hoặc tìm kiếm các tờ báo
phát hành cách một hoặc 2 năm ở các sạp báo cũ Kể cả khi có khả năng tiếp cận được
bao in hàng ngày, thì tin tức chỉ được cập nhật một lần trong ngày
Ngày nay, người khai thác thông tin có thể được tiếp cận hay cập nhật diễn biến mới nhất chỉ vài giây sau khi xuất hiện trên báo mạng, qua chương trình Breaking
News trên truyền hình đối với các sự kiện có diễn biến trong một khoảng thời gian
đài
Trang 313) Kha nang tiép cận nhanh chóng
Khác với những năm 90, khi một tờ báo tiếng Anh được coi là vật xa xỉ, thì giờ
đây, ngay cả ở những vùng xa trung tâm, hoặc chỉ với một chiếc điện thoại thông
minh người học có thể kết nối được với mọi nguồn thông tin mà họ cần chỉ sau vài
- phút hoặc vài giây
4) Giá trị kinh tế
Nếu xét về giá trị kinh tế thì số tiền trả cho dịch vụ Internet hàng tháng quả không
đáng kế so với số lượng, tốc độ và giá trị của những những tài liệu có thể tiếp cận
được
5) Khong giới hạn về không gian, thời gian và mức độ sử dụng
Ngoài văn bản báo in theo kiểu truyền thống, đa số các tờ báo hiện nay đều có
phiên bản điện tử cho phép người đọc có thể tiếp cận thông tin ở mọi thời điểm, mọi vị trí chỉ với một chiếc điện thoại thông minh
Khi tiếp cận thông tin trên Internet, người đọc có thể đọc, nghe hoặc xem lại phần
tư liệu mình cần với số lần không hạn chế Thậm chí có thể tải về để lưu trữ, biện tập và sử dụng khi cần thiết cho những mục đích riêng của mình
Các dạng ngôn bản báo có thể được khai thác với mục đích luyện kĩ năng nghe hiệu gôm:
1.3.2 Thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng chất liệu trên báo chỉ trong dạy và học thực hành tiếng
1.3.2.1 So sánh giữa tư liệu trong giáo trình và khai thác trên báo chí
Tuy có thể đem lại nhiều lợi thế trong quá trình dạy và học tiếng Anh, các ngôn bản báo chí vẫn được xem là nguôn tư liệu bô sung, tham khảo và dùng để củng cố,
Trang 32
khả năng thay thế các giáo trình dạy học thực hành tiếng Anh ở nước ta hiện nay Bang 3: Sự khác biệt giữa tư liệu trong ngôn bản báo chí và tư liệu trong giáo trình
Tiêu chí lựa chọn tư liệu 1) Mức độ phù hợp với
giảng dạy
2} Sự đa dạng
3) Độ cập nhật
4) Kha năng cung cấp thông tin liên quan
5) _ Khả năng tiếp cận nguồn tư liệu
6) Tình huống giao tiếp 7) _ Mức độ thuận tiện cho giảng dạy 8) Yêu cầu về thiết bị 9) - Khả năng phát huy sự sảng tạo của người học 10) Dé hap dan 1.3.2.2 Thuận lợi
Tư liệu trong giáo trình
Đã được lựa chọn bới các chuyên gia giao duc
Kiến thức bị giới hạn bởi
loại giáo trình, không có quyền lựa chọn
Không được cập nhật Không có khả năng cung cấp thông tin liên quan Phụ thuộc vào người phát hành sách
Tình huống giả định
An toàn, có đáp án sẵn,
không cần phải đầu tư quá nhiều thời gian
Không đòi hỏi thiết bị
phức tạp
it phat huy su sang tao của người hoc Có thể gây nhàm chán Tư liệu từ báo chí Chỉ phục vụ mục đích thông tin Không bị giới hạn về độ dài, mức độ khó dễ, khả năng lựa chọn được cập nhật liên tục cung cấp thông tỉn liên quan dễ dàng và nhanh chóng Theo nhu cầu của người sử dụng tư hiệu Tình huống tự nhiên
Không phải lúc nào cũng an
toàn, cần biên tập cho phù
hợp với mục đích
phụ thuộc vào thiết bị và khả năng của giáo viên ˆ
phát huy tối đa sự sáng tạo của người học
Gợi tò mò và khuyến khích
người học luôn tự tìm hiêu
Trang 33
học ngoại ngữ hiện đại: người học chủ động tích luỹ kiến thức và cải thiện các kĩ năng của chính mình
Theo ViettelStudy [8], việc đọc các bài báo tiếng Anh giúp học từ vựng một cách tự nhiên, học được cấu trúc, ngữ pháp tiếng Anh chuẩn, làm quen, năm bat va lau dan
bắt chước văn phong, văn phạm tự nhiên, nâng cao kỹ năng đọc hiểu và viết, rất hữu
Ích trong công việc cũng như những bài kiểm tra khó
1.3.2.3 Khó khăn
Cũng theo Viettelstudy [8], các ngôn bản báo tiếng Anh - với cách đặt tiêu đề, ngôn từ, ngữ pháp, văn phong sử dụng khác rất nhiều so với trong sách học thông |
thường - có thể là quá sức đối với một số người học, thậm chí cảm thấy chống,
khơng hiểu gì nhìn vào một tờ báo tiếng Anh |
Khó khăn lớn thứ hai là về phía giáo viên Không phải giáo viên nào cũng có đủ thời gian và sự tự tin về kiến thức, kinh nghiệm dé soan bài va ứng xử trên lớp trong các tình huông sinh viên thăc mặc hay mắc lỗi
Trang 34chong 2:
THỰC TRẠNG DẠY TIENG ANH CHUYEN NGANH Ở HỌC VIỆN BẢO CHÍ VÀ TUYEN TRUYEN
2.1 Sơ lược về quá trình đạy tiếng Anh chuyên ngành ở Học viện Báo chí và
Tuyên truyền
Trong những năm qua, nhất là thời kì từ khoá 23 khi các ngành học của HVBC trở nên đa dang hơn Ngoài các chuyên ngành đào tạo báo chí truyền thống - báo in, phat
thanh, truyền hình - xuất hiện các chuyên ngành mới như: Khối các lớp chuyên ngành Truyền thông: › Khối các lớp chuyên ngành kinh , A te 3 Khối các lớp chuyên ngành xã hội học 4 Khối các lớp chuyên ngành lý luận: (1) Báo mạng điện tử (2) Báo chí đa phương tiện (3) Quan hệ công chúng: (4) Quảng cáo Marketing
Trang 35(10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) 11 O VES
Khoa học quản lý nhà nước
Văn hóa phát triển Chính sách công _ Chính trị phát triển
Giáo dục lý luận chính trị
Quản lý văn hóa - tư tưởng
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Việc có nhiều chuyên ngành đa dạng (thêm 16 ngành) phần nào phản ánh nhu cầu của xã hội vê các loại hình công việc của một xã hội đang biên đôi với tôc độ chóng
mặt, xu thê chuyên mơn hố của cơng việc, đòi hỏi về chât lượng của nhân lực lao động, đem đên cho sinh viên nhiều cơ hội việc làm, tuy nhiên cũng là một khó khăn
trong việc xác định các chuyên ngành hẹp để quyết định nội dung giảng dạy TACN
À À - ok aA w oA A tA bd s 8A
2.2 Nhu câu về sử dụng Tiêng Anh dựa trên đặc điêm công việc của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
2.2.1 Thể loại và đặc trưng công việc của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền sau khi ra trường
Theo thông tin về các thê loại công việc của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền sau khi ra trường, có thê nhận thây bức tranh tồn cảnh về cơng việc của sinh
viên như sau:
2.2.1.1 Nhóm các chuyên ngành nghiệp vụ truyền thông
Nhóm này bao gồm các chuyên ngành liên quan đến truyền thông như Báo chí, Quan hệ quốc tế, Thông tin đối ngoại, Quan hệ công chúng, Quảng cáo và Xuất bản Theo thông tin về việc làm của sinh viên khi ra trường do các chuyên ngành công bô, có thể hình dung ra các dạng công việc cụ thể của sv như sau: [7]
Trang 361) Nganh Bao chi, chuyén nganh Bao in:
Phóng viên, biên tập viên, nhân viên nghiệp vụ truyền thông — PR, quản lý phòng ban chuyên môn, cán bộ nghiên cứu, giảng dạy, cán bộ chức năng trong các cơ quan
_ lãnh đạo, quản lý báo chí - truyền thông, các cơ quan văn hoá - tư tưởng; các cơ quan,
tổ chức truyền thông và quan hệ công chúng; thông tin tông hợp của các cơ quan, đơn
vị, tô chức chính trị - xã hội
2) Ngành Bảo chỉ, chuyên ngành Ảnh báo chí:
Phóng viên, biên tập viên (hình ảnh); quản lý phòng ban chuyên môn tại các cơ quan báo, cán bộ nghiên cứu, giảng dạy, cán bộ chức năng trong các cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chí - truyền thông, các cơ quan văn hoá - tư tưởng; các cơ quan, tô chức truyền thông và quan hệ công chúng; thông tin tông hợp của các cơ quan, đơn vị,
tổ chức chính trị - xã hội
3) Ngành Bảo chí, chuyên ngành Phát thanh:
Biên tập viên, Phát thanh viên, Phóng viên, Kỹ thuật viên tại các cơ quan báo chí,
nhất là hệ thống các đài phát thanh, đài phát thanh - truyền hình
4) Ngành Báo chí, chuyên ngành Truyễn hình:
Biên tập viên, Dẫn chương trình, Phóng viên, Kỹ thuật dựng, Đỗ hoạ, Tổ chức sản xuất, Thư ký biên tập tại các cơ quan báo chí, nhất là các đài truyền hình, công ty
truyền thông, quảng cáo
5) Ngành Báo chỉ, chuyên ngành Quay phim truyền hình:
Quay phim, Đạo diễn hình, Đạo diễn tại các cơ quan báo chí, đài phát thanh - truyền hình, công ty truyền thông, quảng cáo
6) Ngành Báo chỉ, chuyên ngành Bảo mạng điện tử:
Phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên tại các cơ quan báo chí, các cơ quan báo
mạng điện tử, các trang web của cơ quan, tô chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp
7 Ngành Báo chí, chuyên ngành Báo chỉ äa phương tiện:
Trang 37Biên tập viên, phóng viên, dẫn i ai ca áo chí, cá
báo chí đa phương tiện, quản trị viên công thông tin điện tử, website của các cơ quan,
tô chức và doanh nghiệp 8) Ngành Quan hệ công chúng:
Tư vấn truyền thông, nhà quản lý truyền thông, nhân viên PR chịu trách nhiệm sản
xuất các sản phẩm truyền thông, phát ngôn viên, quan hệ báo chí, tổ chức sự kiện,
quảng bá hình ảnh của tô chức, tổ chức các hoạt động truyền thông 9) ngành Quảng cáo (chuyên ngành Quảng cáo và Marketing)
_ Tự vấn truyền thông-quảng cáo, nhà thiết kế và kinh doanh quảng cáo, Copywriter - nhà viết lời quảng cáo chuyên nghiệp, người lên ý tưởng sáng tạo, nhân viên truyền thông-marketing
10) Ngành Quan hệ quốc tế, chuyên ngành Quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế Nhân viên phụ trách đối ngoại, thông tin đối ngoại và hợp tác quốc tế, nghiên cứu viên
11 Ngành Quan hệ quốc tế, chuyên ngành Thông tin đổi ngoại
Nhân viên phụ trách đối ngoại, thông tin đối ngoại và hợp tác quốc tế; nghiên cứu viên
12) Ngành Xuất bản, chuyên ngành Biên tập sách
Biên tập viên tại cơ quan xuất bản, in, phát hành sách báo, nhân viên truyền thông
và văn hóa nghệ thuật, nghiên cứu và giảng dạy
Nếu tính theo thể loại công việc để quy về nhóm liên quan đến TACN, có thể khái quát các dạng công việc của nhóm nghiệp vụ như sau:
Trang 382) BTV 11% 3) Cán bộ nghiên cứu 18% 4) giáo viên 16% 5) phat hành 2% 6) Đôi ngoại 4% 7) _ Quảng cáo 2% 8) Truyền thông 8% ) _ Marketing 4% 10) “PR 4% “1 Nhân viên nghiệp vụ truyền thông 2%- S12 Quay phim 4% 13) _ Đạo diễn 4% 14) _ Kỹ thuật viên 2% 15) Dẫn chương trình 2%
Trang 39
1)’ Nganh XG hdi hoc
Cán bộ cho các tổ chức, cơ quan thuộc hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương: các tổ chức kinh tế, xã hội; cán bộ giảng day trong các trường CÐ và ĐH;
nghiên cứu viên, chuyên gia tại các Trung tâm, Viện, Dự án, Tổ chức phi chính phủ
trong và ngoài nước; các doanh nghiệp quảng cáo, quan hệ công chúng, maketting,
phát triển thị trường, chăm sóc khách hàng: biên tập chương trình, dẫn chương trình
trong các cơ quan truyền thông 2_ Ngành Công tác xã hội
Cán bộ cho các tổ chức, cơ quan quản lý của Nhà nước, các cơ quan ngành Lao
động — Thương binh và Xã hội các cấp; cán bộ giảng dạy, nghiên cứu, chuyên gia tại
các Trung tâm, Viện nghiên cứu, các cơ sở cung cấp dịch vụ xã hội và các Trung tâm
hỗ trợ đối tượng yếu thế của Nhà nước; nhân viên xã hội, kiểm huấn viên, cán bộ
hoạch định chính sách xã hội trong các Công ty, Trung tâm làm dịch vụ tư vấn, tham vấn tâm lý
Nếu tính theo thé loại công việc để quy về nhóm liên quan đến TACN, có thể khái quát các dạng công việc của nhóm nghiệp vụ như sau:
Trang 40D Biên tập 7% 8) Dẫn chương trình 6 % y | Nhânvinxãhộ ` 11% 10) 1¬ “Kiémhuénvién 7 |} 5% 11) Cán bộ hoạch định chính sách xã hội 6%
Biéu 6: Cac loại hình công việc của sinh viên thuộc các ngành liên quan đên các hoạt
động Xã hội của Học viện Báo chí và Tuyên truyền @ Giáo viên $ Cán bộ nghiên cứu Quảng cáo @ Guan hé cdng ching @ Marketing @ Chăm sóc khách hang @ Biên tập ® dan chương trình 9 Nhẫn viên xã hội ® Kiểm huẩn viên
® Cân bộ hoạch định chính sách xã hội
2.2.1.3 Nhóm các chuyên ngành Kinh tế J_ Ngành Kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh té
Giảng dạy những vấn đề về quản lý kinh tế và các môn học khác về kinh tế; Tham mưu tư vấn trong các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế và trong các doanh nghiệp, cũng như trong các cơ quan nghiên cứu về kinh tế
2 Ngành Kinh tế, chuyên ngành Kinh tẾ chỉnh trị Mác - Lênin
Giảng dạy chuyên ngành kinh tế chỉnh trị và các môn học khác về kinh tế; Tham mưu tư vân cho các câp lãnh đạo quản lý trong các cơ quan quản lý nhà nước về kinh
, A
te