TS VŨ QUANG ÁNH
THUC HIEN DUGNG LOI CUA DANG VE PHAT TRIEN KINH TE NONG NGHIEP
0 MOT SO TINH, THANH BONG BANG SONG HG
(1997-2010)
Trang 2THUC HIEN DUONG LOI CUA DANG
VE PHAT TRIEN KINH TE NONG NGHIEP
Trang 4TS Vũ Quang Ánh
THUC HIEN DUONG LOI CUA DANG
VE PHAT TRIEN KINH TE NONG NGHIEP
Trang 6LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt được những thành tích quan trọng trong nền kinh tế, từ một nước nông nghiệp lạc hậu,
chúng ta đã xây dựng được cơ sở vật chất - kỹ thuật, các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước đáp ứng được yêu cầu
của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Ở nông thôn, trong quá trình thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, kinh tế nông nghiệp đã duy trì tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô tăng lên, đời sống cư dân nông thôn được cải thiện, nông nghiệp phát triển khá ổn định, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có sự chuyển biến khá quan trọng Dưới sự lãnh đạo của Đảng, chủ trương, đường lối phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được thể chế
hóa tạo hành lang pháp lý cho nền kinh tế vận hành có hiệu quả Phát triển kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đã có kết quả quan trọng Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gao, CƠ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển dich theo hướng tiến bộ, thu nhập của dân cư, trong đó có cư dân ở nông thôn tăng lên, an ninh, trật tự được giữ vững, Sự vận dụng sáng tạo đường lối đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở các vùng, các địa phương đã mang lại kết quả rất khả quan
Trang 7nghiệp nói riêng Có được kết quả đó là đo các địa phương trong vùng đã có sự vận dụng đúng đắn chủ trương, đường lối của Đảng ta trong phát triển kinh tế, nhất là trong nông nghiệp Tuy nhiên, vùng đồng bằng sông Hồng cũng đang gặp phải khó khăn như sản xuất còn phân tán, năng suất lao động chưa cao, chất lượng sản phẩm còn hạn chế, kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng được
Ẩ x me ee Gt A, ak +
sây: OÒy ashe SA wks đẤt dì TẠO tr ỨC AL Ge Aang Att rn
YOu Cali, Vail GC fiat Gai, Gi Gail ii GO, MiUi WWOg, Gang Gai ia nha nan Ain aluvene tenn utindg nhieee nhide «uns whaAl mia qiat
cAp bach
_ Nham góp phần giúp cho bạn đọc hiểu rõ hơn về những vấn
đề trên đây, Nhà xuất bản Lý luận chính trị xuất bản cuốn sách Thực hiện đường lỗi của Đăng về phát triển kinh tẾ nông nghiệp ở một số tỉnh, thành đồng bằng sông Hồng (1997-2010) của tác giả TS Vũ Quang Ánh Cuốn sách đã nêu lên quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp theo chủ trương, đường lỗi của Đảng 6 một số tỉnh, thành đồng bằng sông Hồng bao gồm
các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình và thành phố Hải
Phòng, từ năm 1997-2010 Từ đó, tác giả rút ra một số kinh
nghiệm có ý nghĩa lý luận và thực tiến đối với quá trình phát
triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta nói chung và phát triển kinh tế nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng nói riêng, trong quá trình thúc đây công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc!
Trang 8Chương I
THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG
VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ TỈNH, THÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
| (1997 - 2000)
I CO SG KHOA HOC
1 Cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế nông nghiệp
Một là, kinh té nông nghiệp là nên tảng phát triển nên kinh té quốc dân
Nông nghiệp có vai trò, vị trí quan trọng đối với sự phát triển của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam Những sản phẩm của nông nghiệp không những đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của đời sống xã hội, mà còn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, tao cơ sở cho công nghiệp và các ngành kinh tế quốc dân phát triển
Phát triển kinh tế nông nghiệp luôn là một trong những nhiệm vụ
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nhất là đối với các quốc gia đi lên từ nông nghiệp như Việt Nam
Trang 9để thực hiện công nghiệp hóa đô thị, lúc đầu C.Mác và Ph.Ăngghen đự đốn, giai cấp nơng dân sẽ nhanh chóng chuyển thành giai cấp công nhân cùng với quá trình công nghiệp hóa trong nông nghiệp Song trên thực tế, phương thức đó không phù hợp, các hình thức tổ chức sản xuất như kinh tế hộ gia đình, kinh tế hợp tác xã, kinh tế trang trại lại phát triển có hiệu quả
» hen wit Kiba TẢ chức sản xudt then TẾT cÂng nghiên
J A’Vii Sö Vue WVU w Chức wea Ai uất bà aaa way ÃÃ fj saa ps
lịch a eta chink minh : SL Cia Canin i 8
Rai 5 my Z3 itt
envoy wane are Me BAe a nh xe nh
không phải làm theo ý muốn tùy tiện của mình , mà là trong những điều kiện trực tiếp có trước mắt, đã cho sẵn và do quá
khứ để lại” Lao động và đất đai là hai nguồn gốc cơ bản để
nông nghiệp được “sinh sôi, nảy nở, phát triển” mà không cần
phải đầu tư nhiều vốn ngay từ đầu, đây là lợi thế cơ bản của
phát triển nông nghiệp so với phát triển công nghiệp Tổng kết thực tiễn, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nhận thức và đánh giá lại vai trò, vị trí quan trọng của nông nghiệp, nông dân Các ông
cho rằng, đối với nền kinh tế của nước Anh cần được tổ chức
sản xuất lại cho phù hợp để kinh tế nông nghiệp tiếp tục phát triển, đem lại hiệu quả ngày càng cao
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, sản xuất nông nghiệp là cơ sở
của mọi xã hội, là tiền đề của lịch sử, là ngành sản xuất vật chất
được hình thành đầu tiên trong xã hội loài người Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp luôn giữ vị trí là một ngành kinh tế lớn có vai trò quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân của hầu hết các quốc gia trên thế giới Nó cần
thiết cho mọi hình thái kinh tế - xã hội C.Mác cho rằng: Việc sản
LC.Mác và Ph.Ăngghen: 7oản ráp, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1993, t.8, tr.145
Trang 10xuất thực phẩm là điều kiện sống đầu tiên của những người sản xuất trực tiếp và của tất cả các dạng sản xuất nói chung Bởi bốn
yếu tố quyết định sinh tồn chính là ăn - ở - mặc - đi lại, trong đó
vẫn đề đầu tiên chính là cái ăn
Tuy nhiên, trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, do tồn tại chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nên đã tổn tại
quan hệ người bóc lột người Vì thực tiễn đã chứng minh:
Nếu không có một năng suất nào đó của lao động thì sẽ không có một thời gian nhàn rỗi như thế nào cho người lao động: nếu không có một thời gian dôi ra như thế, thì cũng không có lao déng thing du va do đó cũng không có nhà tư bản Năng suất lao động nông nghiệp vượt quá nhu cầu cá nhân của người lao
động là cơ sở của mọi xã hội!,
Theo C.Mác, năng suất lao động trong nông nghiệp là cái cơ sở tự nhiên không phải chỉ riêng cho lao động thặng dư trong lĩnh vực của bản thân ngành nông nghiệp mà còn là cái cơ sở tự nhiên để biến tất cả các ngành lao động khác thành những ngành độc lập và là cái cơ sở tự nhiên cho giá trị thặng dư được tạo ra trong các ngành đó
Hai là, thực hiện quốc hữu hóa ruộng đất, chuyển ruộng đất
về cho nông dân, ứng dụng khoa học kỹ thuật thúc đẩy kinh tế
nông nghiệp phát triển
Phát triển kinh tế nông nghiệp trước hết phải giải quyết vấn đề sở hữu ruộng đất Làm được việc đó sẽ khắc phục được trở
' Xem C.Mác va Ph.Ăngghen: 7oàn tép, Nxb.Chinh tri quéc gia, H.2002,
Trang 11ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp, đưa tiến bộ khoa học công
nghệ vào sản xuất kinh đoanh
C.Mác chỉ rõ: “Trong nông nghiệp, do xiềng xích của chế độ tư hữu, do tình trạng phân tán của ruộng đất, nên rất khó áp đụng những sự cải tiến và những thành tựu của khoa học hiện có - rồi đây cũng sẽ bước vào giai đoạn hoàn toàn mới, giai đoạn phon vinh và sẽ cung cấp hoàn toàn đầy đủ sản phẩm cho xã hội”'
Ông đã vạch ra những nhân té cản trở sự phát triển của nông
nghiệp Đó chính là chế độ tư hữu về ruộng đất, nhất là sở hữu nhỏ, phân tán đã làm cho đất đai manh mún, cạn kiệt màu mỡ, khó áp dụng khoa học kỹ thuật Cần phải tiến hành một nền sản
xuất lớn trong nông nghiệp và nhu cầu của nền sản xuất vẫn không thể nào được thỏa mãn khi một nhóm người còn có thể điều tiết sản xuất theo sở thích và lợi ích riêng tư của họ hoặc làm cạn kiệt ruộng đất Tất cả những phương pháp hiện đại như tưới nước, tiêu nước, cày bằng hơi nước, sản phẩm hóa học phải được áp dụng rộng rãi trong nông nghiệp Những tri thức
khoa học mà chúng ta nắm được và những phương tiện kỹ thuật để canh tác mà chúng ta có như máy móc chỉ có thể dùng một cách có kết quả nếu được dùng trong việc canh tác đại quy mô
Khi nghiên cứu tình hình sản xuất nông nghiệp ở Pháp, C.Mác nhấn mạnh vấn đề sở hữu nhỏ, cá thể về ruộng đất chính
là nhân tố cơ bản sẽ cản trở việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp C.Mác viết:
Ì CMác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002, t.4,
tr.473-414
Trang 12“Ở Pháp, quả vậy, hễ ai có khả năng mua ruộng đất, đều có thể có ruộng đất, nhưng chính việc có thể được ruộng đất như vậy đã dẫn đến tình trạng phân chia đất đai thành nhiều mảnh nhỏ được canh tác bởi những người có ít tiền và chủ yếu đựa vào lao động bản thân và lao động của gia đình mình”!,
Theo C.Mác, hình thức sở hữu ruộng đất này và phương thức canh tác những mảnh đất nhỏ do hình thức sở hữu ấy tạo nên sẽ loại trừ việc ứng dụng phương pháp cải tiến hiện đại trong nông nghiệp, đồng thời biến người nông dân thành kẻ kiên quyết
phản đối mọi tiến bộ xã hội và nhất là phản đối quốc hữu hóa ruộng đất Vậy, giải quyết vấn đề sở hữu nhỏ về ruộng đất này bằng cách nào? Làm thế nào để đưa một nước đại bộ phận là tiểu nông lên sản xuất lớn sau khi giai cấp vô sản đã giành chính
quyền? Trong tác phẩm Vấn đề nông dân ở Pháp và ở Đức, Ph.Angghen chỉ rõ: “ nhiệm vụ của chúng ta đối với tiểu nông,
trước hết là phải hướng nền kinh doanh cá thể và sở hữu của họ
vào con đường kinh doanh hợp tác, không phải bằng bạo lực mà là bằng những tắm gương và bằng sự giúp đỡ của xã hội”?
Kế thừa và phát triển những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin - vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vơ sản tồn thế giới, đã có tầm nhìn chiến lược đúng đắn, sâu sắc và nhất
Trang 13rằng: Nước Nga xuất phát từ một nền kinh tế tiểu nông, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, giai cấp nông dân đang chiếm phần lớn trong toàn xã hội, đòi hỏi đảng cách mạng phải có quan điểm,
chủ trương, chính sách đúng đắn, thúc đây kinh tế nông nghiệp
phát triển Do vậy, trong tác phẩm Vấn đề ruộng đất và những kẻ
phê phán Mác, V.I.Lênin đã nghiên cứu những vấn đề quan trọng nhất của lý luận về ruộng đất là địa tô, phê phán quy luật độ màu
mỡ của đất đai giám dẫn, sản xuất lớn và sản xuất nhỏ trong nông
nghiệp, tính chất đối kháng giữa thành thị và nông thôn Sau khi giai cấp vô sản giành được chính quyền, phải thực hiện ngay các
chính sách về ruộng đất để phát triển kinh tế nông nghiệp
Quốc hữu hóa ruộng đất là biện pháp đầu tiên do V.I.Lênin đưa ra nhằm chuyển ruộng đất cho nông dân lao động V.I.Lênin
cho rằng, chính quyền Xôviết phải tuyên bố hủy bỏ ngay tức khắc quyền tư hữu về ruộng đất của bọn địa chủ mà không phải trả tiền chuộc Người cho tằng, giai cấp vô sản ở Nga cần ban hành sắc lệnh về ruộng đất Giai cấp vô sản với tốc độ, nghị lực va tinh thần tận tụy cách mạng đã hoàn toàn và ngay lập tức thỏa mãn toàn bộ những nhu cầu kinh tế cần thiết của đa số nông dân, đã hoàn toàn tước đoạt ruộng đất của địa chủ để chia lại ruộng
đất cho nông dân Lần đầu tiên trong lịch sử chỉ có chính quyền
Xôviết mới giải quyết được vấn đề ruộng đất Sắc lệnh về ruộng
đất và các văn kiện khác của Nhà nước Xôviết về ruộng đất có ý
nghĩa cực kỳ to lớn đối với việc thu hút giai cấp nông dân về phía giai cấp vô sản, để củng cố và phát triển Nhà nước Xôviết Người nông dân của chế độ mới là người làm chủ những mảnh đất mà _ Nhà nước giao cho họ Họ hoàn toàn có quyền tự nguyện tham
Trang 14gia các hình thức tô chức sản xuất mới theo nguyên tắc hợp tác, dân chủ, cùng có lợi Dùng sắc lệnh, dùng luật pháp đề cưỡng ép nông dân là trái với lý luận của chủ nghĩa Mác
Ba là, phát triển kình tế nông nghiệp nhằm góp phân cải
thiện đời sống nông dân, kích thích phái triển kinh tế thị trường
Sau chính sách cộng sản thời chiến, nước Nga lâm vào tình
trạng khủng hoảng trầm trọng cả về kinh tế, chính trị - xã hội
Trước tinh trạng đó, V.I.Lênin đã quyết định thay đổi chính sách
kinh tế, chuyển từ chính sách cộng sản thời chiến sang chính sách
kinh tế mới Trọng tâm của chính sách kinh tế mới là thay chế độ
trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực cho nông dân tự do mua bán lúa mì Như vậy, V.I.Lênin bắt đầu xây dựng Nhà nước Xôviết từ việc giải quyết vấn đề nông dân Chính sách thuế lương thực quy định người nông dân sau khi đã hoàn thành chỉ tiêu nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước, phần còn lại bao gồm cả khoản lương thực cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng gia đình và phần lương thực thặng dư, nếu muốn họ có thể được tự do mua bán trên thị trường
Ngoài việc thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng
thuế lương thực, V.I.Lênin còn coi việc thực hiện chế độ tự do trao đổi hàng hóa, tự do buôn bán, kinh doanh cũng là một nội |
dung cơ bản, có tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao V.I.Lênin coi vẫn đề tự do trao đổi hàng hóa, tự do buôn bán kinh doanh là vẫn
Trang 15trị quan trọng nhất” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở một nước tiểu nông, từ một nước mà nông dân chiếm đa số, chúng ta phải biết chuyển sang những biện pháp có khả năng đảm bảo những yêu cầu của nông dân về mặt kinh tế, biết tiến
hành đến mức tối đa những biện pháp cho phép cải thiện tình
cảnh kinh tế của nông dân, đảm bảo cho nông dân được tự do
hẳm V.LLênin khẳng định
fst 45 Đi |ZÀÁ4C62 ean T9 cỗ 55 há Ái K2 ân
nghiên cứu thị trường VI Lênin viết: “Đê thực hiện được trao
đổi hàng hóa và không bị thị trường tự do đánh gục, nghĩa là để không bị cái kiểu buôn bán ty do đó đánh gục, thì chúng ta cần
phải hiểu rõ nó, cần phải thi sức với nó và lấy chính con chủ bài
của nó để đánh gục nó ”
Khi đề cập đến việc sử dụng cơ chế thị trường và mối quan
hệ hàng hóa - tiền tệ, V.LLênin cho rằng, điều đó không có gì đáng sợ, thậm chí nó còn có lợi, nó đặc biệt có lợi trong việc chống lai tinh trạng phân tán của người sản xuất nhỏ Như vậy, tự đo buôn bán phải được thực hiện trong vòng kiểm kê, kiêm soát của nhà nước Chính V.ILênin đã nhận thấy một cơ chế mới
trong nền kinh tế hàng hóa, đó là cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Chính sách này đã tạo mọi điều kiện để những người tiểu nông sản xuất ra nhiều lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và được phép trao đổi hàng hóa tự do trên thị trường
V.I.Lênin cũng chỉ rõ việc cải tạo tâm lý tiểu nông cần phải có một thời gian dài Người nhấn mạnh trong quá trình cải tạo
! V.1.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1978, t.43, tr.427-428
Trang 16tiểu nông, cải i tao toàn bộ tâm lý, tập quán của họ là một công việc phải làm nhiều thế hệ mới xong Đối với tiểu nông thì chỉ có cơ sở vật chất kỹ thuật, những máy kéo và máy móc với quy mô lớn trong nông nghiệp, điện khí hóa trên quy mô lớn, mới có thẻ giải quyết được vấn đề thói quen sản xuất nhỏ, mới có thể làm cho toàn bộ tâm lý của họ trở nên lành mạnh được
Theo V.I.Lênin, điều kiện tiên quyết để chuyển các hộ nông
dân nhỏ lên con đường của nền kinh tế tập thế lớn là xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho nó như máy móc, điện khí hoá, sử dụng các phương pháp quản lý cần kinh tế, khoa học Người coi những máy kéo là phương tiện phá vỡ nền nông nghiệp cũ chuyên nó sang con đường nông nghiệp tập thể Trong một đất nước rộng lớn như nước Nga, đòi hỏi phải mất nhiều thế hệ, song điều đó không có nghĩa là cần phải hàng thế kỷ mà sự nghiệp này có thể làm được trong hàng chục năm Định nghĩa của V.I.Lénin về chủ nghĩa xã hội là “chính quyền Xôviết cộng với điện khí hoá tồn quốc”, chính là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền sản xuất nông nghiệp
Những vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác- Lénin n không chỉ khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn của nông nghiệp mà còn chỉ ra các cách thức, con đường và chủ trương, biện pháp tiến hành phát triển kinh tế nông nghiệp, trong đó chủ thể quyết định sự phát triển đó không ai khác chính là giai cấp nông dân Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả nông nghiệp, góp phần thúc đây
nền kinh tế - xã hội phát triển, dù trong điều kiện nào các nhà
Trang 17găn nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền
kinh tế quốc dân |
Thấm nhuần những quan điểm, tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng đúng đắn, sáng tạo và phát triển về sản xuất nông nghiệp vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thé Việt Nam Những quan điểm, tư tưởng
cơ bản của Người thê hiện: :
Một là, luôn nhắn mạnh tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp và ý nghĩa to lớn của công cuộc xây dựng nông thôn mới
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, sản xuất nông nghiệp ở Việt
Nam chiếm bộ phận lớn trong nền kinh tế quốc dân Do đó,
nhằm tạo điều kiện cho việc công nghiệp hóa nước nhà, phải có
một nền nông nghiệp phát triển thì công nghiệp mới có thé phat triển vững chắc được Trong bài Việt Bắc quyết thắng, viết trong
thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ:
Nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng: “Mặt trận kinh tế
gồm có công nghệ, buôn bán, nông nghiệp” Ngành nào cũng quan trọng Nhưng lúc này, quan trong nhất là nông nghiệp, vì “có thực mới vực được đạo” Có đủ cơm ăn, áo mặc cho bộ đội
và nhân dân, thì kháng chiến mới mau thắng lợi, thống nhất và
độc lập mau thành công Trên mặt trận nông nghiệp, mỗi đồng bào nhà nông phải là một chiến sĩ xung phong Chiến sĩ trên mặt trận thì xung phong giết giặc bằng súng đạn Chiến sĩ nhà nông hì xung phong giết giặc bằng cày cuốc, nghĩa là phải xung phong făng gia sản xuất, đễ giúp cho bộ đội, đủ ăn đủ mặc để đánh giặc Chiến sĩ trên mặt trận không sợ hy sinh xương máu, thì không lẽ chiến sĩ nông đân lại sợ hy sinh nước mắt, mô hôi
Trang 18Chiến sĩ cầm cày cuốc ở đồng ruộng cần phải ra sức ủng hộ chiến sĩ cằm súng đạn ở tiền phương
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn hiểu thấu đáo về đất nước, con
người Việt Nam, một đất nước nông dân chiếm phần lớn số dân trong toàn xã hội và lẫy sản xuất nông nghiệp là chính, tạo đà cho
xây dựng nước nhà Nông dân có no ấm thì nước nhà mới hưng
thịnh Người viết: “Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp Nền kinh tế của ta lay canh nông làm gốc Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy
vào nông nghiệp một phần lớn Nông dân ta giàu thì nước ta giàu Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh”!,
Khi đi thực tế ở các vùng nông thôn miền Bắc để xem xét về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội, quốc phòng - an ninh Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn động viên bà con nông dân phải tích cực đẩy mạnh tăng gia sản xuất, phải trồng nhiều cây lương thực, hoa màu, phát triển chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà, gia cầm Quan tâm phát triển sản xuất nông nghiệp, theo Người, trước hết bảo đảm về ăn, ở, học hành, sinh hoạt cho nông dân rồi mới đến tích trữ sản xuất để xuất khẩu đổi lấy máy móc, phát triển công, thương nghiệp
Thời kỳ nước nhà mới giành được độc lập năm 1945, giặc đói, giặc đốt hoành hành, giặc ngoại xâm đe dọa Trong hoàn cảnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh không coi nhẹ loại giặc nào, Người đã biết phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân để thực hiện nhiệm vụ “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc” Trước hết, Chủ
Trang 19
tịch Hồ Chí Minh động viên các tầng lớp nhân dân hăng hái sản xuất, thực hành tiết kiệm Người nói: Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay, cấy nhiều thì khỏi đói , muốn vậy nông dân ta phải đặc biệt coi trọng sản xuất lương thực, phát triển kinh tế gia đình, giải quyết vấn đề ăn, nâng cao đời sống sinh hoạt của nhân
dân sẽ làm cho “thực túc thì binh cường” Ở mọi thời kỳ cách vư ơn, _
mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định vị
+» AA z z Aan xrà A ? eA ear:
nong nghigp, nỗng Gần Vũ ong + thôn, ws GO CO Cao onli it
chính sách khuyến khích, động viên nông dân tích cực sản xuất, tạo bước phát triển mới trong đời sống xã hội
Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, vẫn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn gắn kết chặt chẽ, do đặc thù của nên văn minh lúa nước quy định, chi phối và ảnh hưởng lâu dài Vì vậy,
sự phát triển nông nghiệp cũng phải gắn với sự thay đổi bộ mặt của nông thôn, phải làm cho điện mạo nông thôn được đôi mới cả
về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Người nói: Nông thôn của
ta, nhà ở của đồng bào phần nhiéu dang op ep, tối tăm, chang ra sao, chang cé hang lối gi Khi trước nhà nào lo làm nhà nấy, làm thế nào cũng được Nhưng bây giờ không phải như thế Bây
giờ mình phải đổi mới nông thôn Nông thôn mình phải quang
đãng sạch sẽ”
Đề cập tầm quan trọng của nông nghiệp, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặt trong mối quan hệ với các ngành kinh tế khác Theo Người, nông nghiệp là cơ sở để phát triển công nghiệp và “các ngành kinh tế quốc dân khác Trước hết, ° “sản xuất nông
Trang 20
nghiệp cung cấp nguyên liệu, vật liệu để khôi phục tiểu công - nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp và cung cấp lâm thổ sản để mở rộng quan hệ buôn bán với các nước ngoài” Trong điều kiện :
miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tuy còn nhiều khó khăn phải tiếp tục giải
quyết, những trong phương hướng phát triển nền kinh tế - xã hội, Người luôn đánh giá cao vai trò, vị trí của nông nghiệp, giải
quyết mối quan hệ giữa công nghiệp với nông nghiệp, góp phần
- 'quan trọng vào sự phát triển của cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh thường ví công nghiệp và nông nghiệp như hai cái chân của con người, “hai cái chân của nền kinh tế hai cái chân đi khỏe và
đi đều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến mục đích””?
Nếu ngành công nghiệp phát triển mà ngành nông nghiệp không
được phát triển thì khập khiễng như đi một chân, dẫn tới nền kinh tế - xã hội phát triển không cân đối, vững chắc, ảnh hưởng lớn tới đời sống xã hội Người luôn khẳng định: “Nông nghiệp là ngành
chính”, “Nông nghiệp là mặt trận cơ bản”, “Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu” Người cho rằng, nông nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho nhân dân; cung cấp đủ nguyên liệu (như bông, mía, chè ) cho nhà máy, cung cấp đủ
nông sản (như lạc, đỗ, đay ) để xuất khâu Công nghiệp phải phát triển mạnh đề cung cấp đủ hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân
dân, trước hết là cho nông dân; cung cấp máy bơm nước, phân hóa học, thuốc trừ sâu để day mạnh nông nghiệp và cung cấp dần dần máy cấy, máy bừa cho các hợp tác xã nông nghiệp Thế
Trang 21
là thực hiện liên minh công - nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no sung sướng cho nhân dân
Hai là, định ra chủ trương, phương hướng, nội dung cho sv phát triển kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam theo hướng công
nghiệp hóa nên kinh tế
Theo Người, muốn nền nơng nghiệp thốt khỏi độc canh, lạc hau, san xuất manh mún thì vấn đề chiến lược lâu đài của nền kinh tế Việt Nam là phát triển công nghiệp, thực hiện công
nghiệp hóa nước nhà, phải đưa nền nông nghiệp từng bước lên sản xuất lớn Người chỉ rõ: “Để giải quyết tốt vấn đề ăn thì sản
xuất lương thực phải dồi đào Muốn như vậy, thì công nghiệp phải giúp cho nông nghiệp có nhiều máy làm thủy lợi, máy cày,
”! Theo Người, muốn có nhiêu máy máy bừa, nhiều phân hóa học
thì phải mở mang các ngành công nghiệp làm ra gang, thép, than, dầu Đó là con đường phải đi của chúng ta, con đường công nghiệp hóa nước nhà Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa vẫn là mục tiêu phan dau chung, là con đường no ấm thực sự của nhân dân
Trong các bài viết, bài phát biểu của Người qua các thời kỳ
cho thấy vấn đề công nghiệp và nông nghiệp, nông thôn luôn gắn chặt chẽ với nhau, hỗ trợ và tác động thúc đây nhau phát triển Người chỉ rõ: Nông thôn giàu có sẽ mua nhiều hàng hóa của công nghiệp sản xuất ra Đồng thời sẽ cung cấp đầy đủ lương thực, nguyên liệu cho công nghiệp và thành thị Như thế là nông thôn giàu có giúp cho công nghiệp phát triển Công nghiệp phát triển lại thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh hơn nữa Hồ Chí Minh
Trang 22
luận giải nhiều về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
từ điểm xuất phát về kinh tế rất thấp, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, trong đó phải bảo đảm cho người dân lao động thực sự là
người chủ của chế độ, phấn dau dé ai cũng có cơm ăn, áo mặc, có
nhà ở tử tế, ai cũng được học hành, được chữa bệnh
Nguyên tắc phát triển nông nghiệp, theo Hồ Chí Minh là
phải xây dựng nền nơng nghiệp tồn diện Vì chỉ có phát triển
nền nông nghiệp toàn diện mới khai thác một cách có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước, đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng và càng đa dạng của sản xuất cũng như tiêu dùng Trong nông nghiệp lại phải phát triển toàn diện cả trồng trọt, chăn nuôi, nghề phụ Khi về thăm nông dân tỉnh Hưng Yên, Người phát
biểu: “Sản xuất phải toàn diện, sản xuất thóc là chính đồng thời
phải rất coi trọng hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn ”! Tai Hoi nghi tong kết Cuộc vận động nuôi, thả cá và nghề phụ
hợp tác hóa nông nghiệp ở các tỉnh miền núi, Người nhẫn mạnh: “Sản xuất phải toản diện, trồng cây lương thực và cây công nghiệp, phát triển chăn nuôi, phát triển nghề rừng, chú trọng đây
mạnh chăn nuôi, vì miền núi có nhiều khả năng chăn nuôi” Ba là, phải tăng cường sự giúp đỡ của Nhà nước đổi với sản xuất nông nghiệp
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà nước trước hết phải ban
hành hệ thống các chính sách hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp như chính sách giá cả quy định cần phải phù hợp để vừa có lợi
Trang 23
cho nhân đân, vừa có lợi cho Chính phủ Người nói: “Mua bán phải theo giá cả thích đáng Giá cả phải bảo đảm cho Nhà nước, hợp tác xã và xã viên cùng có lợi để xây dựng nước nhà”' Đối
với chính sách thuế nông nghiệp, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn
nhắc nhở đánh thuế phải nhằm khuyến khích sản xuất, khuyến
khích tăng năng suất lao động Người chỉ rõ: ““Thuế phải khuyến
khích sản xuất Cho nên Nhà nước chỉ thu thuế những cây trồng chính Trồng xen kẽ được miễn thuế Tăng vụ chưa quá 3 năm,
vỡ hoang chưa quá 5 năm, đều chưa phải nộp thuế” Người còn
chủ trương, sau khi kết thúc chiến tranh phải thực hiện miễn thuế
nông nghiệp một số năm cho nông dân để họ thêm niềm phần
khởi, mát dạ, mát lòng, day manh san xuất
Bốn là, phát triển sản xuất nông nghiệp phải quan tâm xây dựng kết cấu hạ tang kinh tế - xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm phát triển thủy lợi, tưới
- tiêu, chống úng, chống hạn cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân Theo Người, nền nông nghiệp
nước ta là nền nông nghiệp lúa nước, nên vấn đề thủy lợi phải
được đặt lên hàng đầu Kinh nghiệm từ bao đời nay cho thấy các
thế hệ ông cha ta đã rất chú trọng đến xây dựng thủy lợi, nhất là hệ thống đê điều ở vùng đồng bằng sông Hồng Làm thủy lợi tốt
là thực hiện tốt việc chống hạn, chống úng, chồng lụt, bão Người còn chỉ ra cách làm thủy lợi ở nước ta cần phải kết hợp giữa việc giữ nước với dẫn nước và việc tháo nước Trong điều
kiện kinh tế của đất nước còn nhiều khó khăn, tài chính thiếu
Trang 24thốn, phải biết lựa chọn xây dựng các công trình sao cho thật hiệu quả và phải biết dựa vào sức mạnh của quần chúng Người chỉ rõ:
“Làm đại thủy lợi thì Nhà nước phải xuất tiền, nhân dân phải xuất
sức Trung thủy lợi thì Nhà nước với nhân đân cùng làm Tiểu
thủy lợi thì do nhân dân làm”! Người thường xuyên nhắc nhở và
chính Người đã trực tiếp cùng nhân dân tham gia chống hạn,
chống lụt Người nói: '“Xứ ta từ tháng 6 trở đi thường có lụt Giặc
lụt là đồng minh của giặc đói Muốn chống đói thì phải chống lụt
Muốn chống lụt, thì phải kịp thời đắp đê, giữ đê”
Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhân mạnh Đảng, Nhà nước phải quan tâm đến phát triển giao thông nông thôn, vì giao thông là mạch máu kinh tế của đất nước, phát triển giao thông là góp phần thúc đây nhanh phát triển kinh tế cũng như đời sống văn hóa của nhân dân Người nói: “đắp đường lớn là đo Trung ương phụ trách, Bộ Giao thông chịu trách nhiệm Nhưng địa phương có thể làm những
ấường nhỏ Làng này qua làng khác, thì xã tự động làm Nhiều xã
đã làm tốt Nên cho đồng bào thấy rõ lợi ích của việc làm thêm đường sá””
Những quan điểm cơ bản về phát triển kinh tế nông nghiệp của Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác-
Lênin về kinh tế nông nghiệp trong thời kỳ đầu quá độ lên chủ
nghĩa xã hội Không chỉ khăng định tầm quan trọng của nông nghiệp mà Người còn vạch ra phương hướng, con đường, biện
Trang 25
pháp cho phát triển kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam Hiện nay và nhiều năm tiếp sau trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, quan điểm, tư tưởng của Người vẫn là những chỉ dẫn khoa học và là cơ sở để Đảng, Nhà nước vận dụng xây dựng các chủ trương, chính sách đúng đắn nhằm mục đích đưa nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, tiến tới xây dựng một nên ` 5 LA, £ 3
3.23 LÀ SA ee fens: ap ahh Be sHứt toiấp IAS lai TỔ afters
kinh te CON - HONE U~HIGp piiat Wiel Wigii Udi, UU VUE
2 Cơ sở thực tiễn
- Tình hình thể giới
Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô sụp đồ Sự sụp đỗ của các nước
xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô là sự sụp đỗ của một mô
hình xã hội Cách mạng thế giới tạm lâm vào thoái trào Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại như Trung Quốc, Việt Nam vẫn kiên trì lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tiến hành thận trọng, từng bước vững chắc công cuộc cải cách, đôi mới tiếp tục đưa sự
nghiệp cách mạng tiến lên và thu được những thành tựu quan
trọng có ý nghĩa lịch sử Điều đặc biệt là sự nghiệp cải cách của
Trung Quốc, đổi mới của Việt Nam lại bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, trước hết là kinh tế nông nghiệp Từ bỏ lối tư duy kinh viện,
duy ý chí một thời, bám sát vào thực tiễn của đời sống xã hội mà vấn đề cấp bách là giải quyết cái ăn của nhân dân, bằng cơ chế mới áp dụng trong sản xuất, Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam đã giải quyết thành công bài toán về lương thực, thực phẩm mà may chuc năm trước chật vật không tìm thấy
lối ra Châm ngôn “có thực mới vực được đạo” đã được giải
Trang 26quyết Nhờ chính sách mới mà lương thực, thực phẩm không chỉ bảo đảm đời sống cho nhân dân mà còn dành một phần quan
trọng cho dự trữ, xuất khâu ra thế giới, đổi lấy máy móc, vật tư
dé phat triển các ngành kinh tế khác Công cuộc cải cách, đổi mới đã đi vào cuộc sống được nhân dân, đặc biệt là được người nông dân đón nhận, tạo ra luồng sinh khí mới trong tô chức thực hiện Nông nghiệp đã góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, được giữ vững niềm tin của nhân dân đối với Đảng Cộng sản được củng cố ở những nước này
Cùng với những tác động mạnh mẽ cuộc cách mạng khoa học, cơng nghệ, xu thế tồn cầu hóa kinh tế, chạy đua về kinh tế đã làm thay đôi căn bản mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế Sau chiến tranh lạnh kết thúc thế giới vẫn biến đổi phức tạp và sâu sắc, các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới vẫn tỒn tại và có mặt sâu sắc hơn, nội dung và hình thức biểu hiện có nhiều nét mới Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra dưới nhiều
hình thức Xu thể hòa bình, hợp tác được thúc đây mạnh mẽ bởi
cuộc cách mạng khoa học, công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đây quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thé giới, quốc tế hóa nền kinh tế và đời sống xã hội ngày càng gia tăng trên mọi lĩnh vực khác nhau Những bất công, bất hợp lý của nền kinh tế và chính trị thế giới chưa được cải thiện, khoảng cách giàu, nghèo giữa các nước ngày càng gia tăng Các nước đều đứng trước những cơ hội để phát triển, song cũng đứng trước những thách
thức to lớn trong cuộc cạnh tranh quyết liệt mang tính toàn cầu
Trang 27để tồn cầu mà khơng một quốc gia riêng lẻ nào có thê tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phương như bảo vệ môi trường, bạn chế sự bùng nổ về dân số, đây lùi dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế, khủng hoảng lương thực, suy
thoái kinh tế
-~ Tình hình Việt Nam
San hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-1996),
thế và lực của Việt Nam đã có sự biến đổi rõ rệt về chất Dat
nước đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng vào cuối thập kỷ 70 và suốt trong thập kỷ 80 của thế kỷ XX, tạo được những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển
mới, thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nền kinh tế của đất nước đã khắc phục được tình trạng trì trệ, suy
thoái, đạt mức tăng trưởng khá cao, liên tục và tương đối toàn điện Đặc biệt kinh tế nông nghiệp tăng bình quân hằng năm 4,5%, sản lượng lương thực tăng 26% so với 5 năm trước đó (1991-1996), tạo điều kiện cơ bản để én định đời sống nhân dân, phát triển ngành nghề, thực hiện chuyên địch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, trong đó, việc nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản tăng khá Ty 16 đất có rừng che phủ bắt đầu tăng nhờ đẩy mạnh trồng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng Cơ cấu kinh tế theo ngành và vùng đã bắt đầu chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa Việt Nam
có nền chính trị ổn định Những phẩm chat tốt đẹp như lòng yêu nước, tính thần đoàn kết, lao động cần cù, sáng tạo của người dân được phát huy, quốc phòng, an ninh được giữ vững tạo điều kiện
cho đất nước phat trién Quan hệ của Việt Nam với các nước trên
Trang 28với tất cả các nước trên thế giới Khả năng giữ vững độc lập, tự chủ và hội nhập với cộng đồng thế giới được tăng thêm
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách
thức trong quá trình xây đựng và bảo vệ Tổ quốc Đó là, nguy cơ
tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và thế giới Đây là thách thức to lớn và gay gắt chủ yếu do điểm xuất phát thấp về kinh tế và công nghệ, ảnh hưởng từ lối suy nghĩ,
cách làm của cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp, không phải một sớm một chiều có thể khắc phục Mô hình kinh tế mới đang trong quá trình thực hiện phát triển, thử nghiệm đặt ra những yêu cầu, thách thức mới Các mặt văn hóa, xã hội vẫn còn tồn tại nhiều vẫn đề bức xúc, lại phải đi lên trong môi trường cạnh tranh quyết liệt Nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu, nguy cơ “diễn biến hòa bình” do các thế lực thù địch gây ra tác động rất sâu sắc đến Việt Nam Vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân Việt Nam là nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, đầy lùi nguy cơ, vươn lên mạnh mẽ, vững vàng trước mọi khó khăn, đưa đất nước phát triển trong thời kỳ mới
- Thực trạng kinh tẾ nông nghiệp của Việt Nam trước năm 1996
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, trình độ sản xuất còn lạc hậu so với các nước trong khu vực và thế giới Trải qua quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thu được nhiều kinh nghiệm quý báu về phát triển nông nghiệp, nông
dân, nông thôn Tuy nhiên, trước yêu cầu mới về phát triển kinh
Trang 29có sự quản lý của nhà nước là lĩnh vực mới mẻ cả về nhận thức, tổ chức thực hiện Quá trình chỉ đạo việc phát triển kinh tế nông
nghiệp của Đảng từ Nghị quyết Trung ương 6 khóa IV (1979) với
chủ trương sản xuất “bung ra” tiếp theo Chỉ thị 100 của Ban Bí thư (1981) và Khoán 10 của Bộ Chính trị (1988) đến đường lối
đổi mới toàn diện đất nước của Đại hội VI (1986) khởi xướng, là
bước phái triển mới về nhận thức phát triển kinh tễ nông nghiệp
Thực tiễn về về HỒng ñIglUỆP, trồng đân, nong thôn ở một nước thuận
nông vẫn còn nhiều ấn số cần giải đáp Bám sát thực tiễn, trên cơ
sở thành tựu và kinh nghiệm thu được trong lĩnh vực phát triển
nông nghiệp, đồng thời học tập kinh nghiệm của các nước trong khu
vực và thế giới thì nhận thức về phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng đã có bước phát triển mới, được bổ sung, phát triển
Triển khai chủ trương của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VII (6-1991), sản xuất nông nghiệp đã có bước phát
triển và đạt được kết quả quan trọng Trong kinh tế nông nghiệp, cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi được phát triển cân đối hơn; cây lương thực và cây hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp được phát triển tương đối đều và bước đầu có hiệu quả ở các vùng nông
thôn cả nước Các ngành nghề, nhất là ngành nghề truyền thống trong nông thôn phát triển khá rộng và phong phú Cùng với đó, công nghiệp nông thôn và các hình thức hoạt động kinh doanh dịch vụ được đây mạnh, nhất là công nghiệp chế biến nông sản đã
từng bước đáp ứng cho sản xuất nông nghiệp Kết cấu hạ tầng nông thôn được coi trọng đầu tư thúc đây sản xuất phát triển
Những tiến bộ trên đã đưa sản xuất nông nghiệp hàng hóa phát triển và đạt được kết quả lớn, góp phần quan trọng cho sự én
Trang 30định tình hình kinh tế - xã hội, đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân, trước hết là đối với nông dân, nông thôn được cải thiện
đáng kể
Tuy vậy, trong những năm 1991-1996, đo các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô tan vỡ, nguồn viện trợ và trao đổi hợp tác về kinh tế giữa các nước này với Việt Nam bị ngưng
trệ, nhiều mặt hàng trao đổi truyền thống không được thực hiện
Các thế lực thù địch đây mạnh tiến công nhằm tới mục tiêu xóa bỏ con đường chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bằng nhiều thủ đoạn thâm
độc, trong đó có cả thủ đoạn về kinh tế Trong điều kiện đó, Đảng và Nhà nước Việt Nam phải phát huy nội lực kết hợp với ngoại lực
để xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Phát huy nội lực của nền kinh tế, trước hết cần khai thác, phát triển kinh tế nơng nghiệp, thực hiện đồn kết toàn dân tộc trên cơ sở liên minh công nhân - nông dân - trí thức Hơn nữa, tiềm năng, nguồn lực trong nông nghiệp, nông thôn và nông dân còn rất lớn, chưa được khai thác, sử dụng có hiệu quả Đây là lợi thế cơ bản của đất nước, không phải quốc gia nảo cũng có được, nhưng chưa có chủ trương, chính sách đúng đắn, chưa có cách làm phù hợp thì dù nguồn lực, tiềm năng có to lớn bao nhiêu cũng không được khai thác và phát huy để thúc đây
kinh tế - xã hội phát triển, trong khi đó đời sống của dân cư nông thôn nhiều vùng đang còn gặp khó khăn, lao động thiếu việc làm
Vẫn đề xóa đói, giảm nghèo, cải thiện và từng bước nâng cao đời sống của dân cư, xây dựng nông thôn đang là yêu cầu bức thiết của đời sống xã hội Phát triển kinh tế nông nghiệp chính là con đường
đúng đắn và cũng là giải pháp cơ bản nhằm giải quyết những yêu
Trang 31Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, trong kinh tế nông nghiệp cũng còn nhiều vấn đề bất cập đã và đang nảy sinh cản trở đến sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt ở nông thôn, thể hiện trên các mặt cơ bản sau:
Một là, cơ cấu sản xuất của nền kinh tế vẫn là nên nông
nghiệp lạc hậu, thuần nông, phân tán, manh mun
Phần lớn dân sế Việt Nam đang sống trong khu vực nông
thôn và trực tiếp lao động sản xuất nông nghiệp, tổng thu nhập
quốc dân trong lĩnh vực nông nghiệp hàng năm vẫn chiếm tỷ
trọng lớn Trong nội bộ ngành nông nghiệp, cơ cấu ngành trồng trọt và chăn nuôi tuy có thay đổi, song rất chậm, chăn nuôi chưa
trở thành ngành sản xuất chính Đối với cây lương thực tuy tăng
nhanh về sản lượng lúa, nhưng cây hoa màu sản lượng lại giảm đáng kể cả cây ngô, sẵn, khoai Đất đai sản xuất còn dé lãng phi Đó là xu hướng không lành mạnh biểu hiện sự yếu kém trong tổ
chức sản xuất, lưu thông, chế biến và tiêu thụ các loại nông sản,
thực phẩm ở nhiều vùng nông thôn
Các ngành nghề tiêu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn phát triển chậm, có chiều hướng thu hẹp, nhất là các ngành nghề truyền thống và phát triển không đều trong nhiều vùng nông thôn Nơi nào giao thông thuận lợi, kết cấu hạ tầng ôn định, các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp và hoạt động dịch vụ được phát
triển, thu nhập và đời sống của nông dân khá hơn Ngược lại,
những vùng nông thôn nghèo xa chợ, xa thị trấn, giao thông khó
khăn, thiếu kiến thức và kinh nghiệm sản xuất hàng hóa, độc
canh cây lúa là phổ biến, người dân có thu nhập và đời sống thấp
cả vật chất lẫn tỉnh thần
Trang 32Công nghiệp chế biến nông, lâm sản còn quá thấp, chứng tỏ sự mất cân đối lớn giữa sản xuất và chế biến, phần lớn các nông sản được tiêu dùng nội bộ và bán ra thị trường ở dạng thô Các nguyên liệu chưa qua chế biến nên giá trị kinh tế thấp, khó bảo quan va van chuyén Các hoạt động dich vu chưa hiệu quả, đơn điệu, chạy theo thị trường, không ổn định và còn mang tính tự phát nhỏ lẻ, chưa góp phần phục vụ và kích thích sản xuất nông nghiệp Thực trạng trên đã kìm hãm quá trình phân công lao động ở nông thôn và làm cho sức ép thất nghiệp ngày càng lớn
Hai là, ở nông thôn còn tôn tại những vấn đề xã hội bat cập ảnh hưởng tới phát triển sản xuất
Tuy bộ mặt nông thôn có thay đổi, song tình hình xã hội nông thôn còn nhiều mặt yếu kém và xuống cấp, nhất là kết cấu hạ tầng làm nảy sinh mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa với thị trường nội địa và hệ thống đường sá giao thông Cơ sở chế biến vốn nghèo nàn nhưng kỹ thuật lại lạc hậu, nguồn điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt đời sống nông dân, nông thôn còn quá yếu Hệ thống công trình phục vụ văn hóa, y tế, giáo đục nông thôn xuống cấp
Ba là, tốc độ tăng dân số nhanh, sự phân hóa giàu - nghèo ở nông thôn đang có chiều hướng gia tăng
Đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX, ở khu vực nông thôn lao động dư thừa rất lớn khoảng từ 3 đến 5 triệu TPƯỜI,
ruộng đất ít, việc làm thiếu, dẫn đến thu nhập thấp và phát sinh
các mặt tiêu cực, thê hiện rõ nhất là khu vực đồng bằng Bắc Bộ,
Trang 33rộng rãi, các địa phương đã quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trong các khu vực nông thôn tạo điều kiện cho các hộ nông dân làm giàu chính đáng Quá trình đó dẫn đến những hộ gia đình nhiều lao động, có kinh nghiệm sản xuất, nhạy bén với thị trường, biết kinh doanh tổng hợp sẽ có thu nhập và đời sống khá hơn Theo thống kê điều tra năm 1989 ở nông thôn, tỷ lệ hộ giàu là š,06%, trong đó Đấk Lắk 10,65%, Bình Định 4,04% và Hậu Giang 15,73% Những hộ không có điều kiện lao động, thiếu vốn, hoặc có kinh nghiệm sản xuất - nhưng lại ở nơi giao thông không thuận tiện, sống thuần nông, nên thu nhập thường thấp, đời sống khó khăn, nghèo đói chiếm tỷ
lệ 10-15%)
Như vậy, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn đã được khẳng định tính đúng đắn trên thực tiễn Dong thời, yêu cầu của nền kinh tế - xã hội nói chung, kinh tế nông nghiệp nói riêng đòi hỏi Đảng phải tiếp tục tìm ra con đường tiến hành cho phù hợp Trước hết, đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, tạo cơ sở nền tảng lý luận và thực tiễn để các tỉnh, thành trong cả nước, trong đó có tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, thành phố Hải phòng vận dụng, nhằm phát trién kinh tế nông nghiệp
- Thực trạng kinh tế nông nghiệp ở Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, thành phố Hải Phòng trước năm 1996
Nhận thức ngày càng rõ hơn vai trò, vị trí của kinh tế nông
Ì Xem Nguyễn Sinh Cúc: 30 năm hợp tác hóa nông nghiệp ở nước ta, Tạp chí Thông tín ]ÿ luận, số 232-1980, tr.66-69 -
Trang 34nghiệp, đồng thời quán triệt và cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội VII (6-1991) của Đảng về chủ trương đây mạnh công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại, gắn liền với phát triển nền nơng nghiệp tồn diện, coi đó là nhiệm vụ trung tâm; đồng thời, day mạnh sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện, các tỉnh Hà Bắc (trong đó có Bắc Ninh), Hai Hung (trong đó có Hải Dương), Thái Bình và thành phố Hải Phòng đã ra các nghị quyết lãnh đạo về kinh tế, nông
nghiệp phù hợp từng địa phương và chỉ đạo, tổ chức sản xuất đạt được kết quả quan trọng
Một là, về sử dụng ruộng đất
Những mâu thuẫn phát sinh sau khi thực hiện “Khoán 10” về tranh chấp ruộng đất được các tỉnh, thành từng bước khắc phục và tiếp tục giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân khai thác, phát triển nông, lâm, ngư nghiệp theo Luật Đất đai năm 1993 Đặc biệt trong các tỉnh Hà Bắc, Thái Bình đưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, các địa phương ở cơ sở đã phân loại đất đai, đánh giá về chất lượng từng loại đất để giao khoán phù hợp cho
các hộ nông dân Đến năm 1994-1995, cơ bản huyện, thị trong các tỉnh, thành đã xây dựng xong kế hoạch và tiến hành giao
khoán được phân lớn đất đai sản xuất Tỉnh Hà Bắc (tính theo chi
Trang 350,02%; 4,77% Số liệu trên cho thấy hai tỉnh Hải Hưng và Thái
Bình đã thực hiện giao khoán đất cho các hộ nông dân nhanh
hơn, nhất là đất nông nghiệp Một số huyện ở vùng đồi riúi Chí
Linh và Kim Môn (Hải Dương) sau khi giao đất rừng cho hộ
nông dân đã trồng được 17% diện tích đồi rừng
Được g1ao ruộng đất ôn định lâu đài, nông dân phan khởi, có
ý thức trách nhiệm hơn với ruộng đất được giao Cơ sở vật chất
phục vụ cho nông nghiệp được tăng cường như điện, trạm bơm, hệ thống thủy lợi, giao thông , các biện pháp khoa học kỹ thuật vào thâm canh, tăng năng suất được tích cực áp dụng là tiền đề của phát triển kinh tế nông nghiệp
Hai là, phát triển kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh thâm canh cây lúa, màu, phát triển sản xuất
Là những tỉnh, thành có truyền thống trồng lúa nước lâu đời, trong những năm 1991-1996, nông dân ở các địa phương đã chú trọng khai thác lợi thế đất đai cả về diện tích và độ màu mỡ từng khu vực để đây mạnh sản xuất trồng lúa, coi đó là đòn bay dé phat trién kinh tế địa phương, trên cơ sở thực hiện quy trình thâm canh, tăng vụ, tập trung vốn, sức lao động và áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Dưới sự lãnh đạo của các Tỉnh ủy, trực tiếp chỉ đạo của sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các ban, ngành trong các tỉnh, thành đã đầu tư, giúp đỡ nông dân lựa chọn các loại giống cây trồng, vật nuôi
mới có chất lượng cao đưa vào sản xuất nên năng suất và chất
lượng từng bước được nâng cao Trong trồng lúa, các tỉnh, thành đã đưa giống lúa lai, lúa chất lượng cao vào sản xuất (Xem Phụ lục 3)
Trang 36Kết quả chung về sản lượng lương thực của cả khu vực đồng bằng sông Hồng theo tông hợp trên, bốn tỉnh, thành Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng đóng góp một phần lớn Trong các tỉnh, thành này từ năm 1991-1996, sản lượng, năng suất lương thực đều tăng và tương đối ổn định
Chính sách đổi mới toàn diện về kinh tế nông nghiệp đã khơi dậy tiềm năng sẵn có về đất đai, lao động trong các tỉnh, thành,
đưa nông nghiệp phát triển nhanh, mạnh về diện tích, năng suất và sản lượng lương thực Thực tế sinh động của đất nước từ khi
thực hiện công cuộc đổi mới đã chứng tỏ vùng châu thổ sông
Hồng, trong đó bốn tỉnh, thành Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng là một vùng giàu tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp Năng suất lúa hoàn toàn có khả năng tăng lên nếu áp dụng tốt các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhất là công
nghệ sinh học và có chính sách phù hợp nhằm phát huy tỉnh thần
cần cù trong lao động, tính sáng tạo của người dân trong sản xuất, kinh đoanh Chính những kết quả đạt được về sản xuất lương thực những năm này đã góp phần quan trọng vào tăng sản lượng và giá trị kinh tế nông nghiệp của cả vùng, từng bước ổn định và nâng cao mức sống người dân
Cùng với việc tập trung trồng lúa, nông dân các tỉnh, thành
đã biết khai thác lợi thế mùa đông nhằm tăng vụ để đẩy mạnh
diện tích trồng hoa màu Những cây hoa màu có giá trị kinh tế
cao được trồng rộng rãi như: ngô lai, khoai các loại, sẵn, đậu tương, lạc Việc tích cực thâm canh hoa màu đã đem lại số
Trang 371990 đạt 852 ty đồng đến năm 1995 tăng lên 1.178, tỷ đồng (theo giá cố định) Riêng sản phẩm nông, lâm, thủy sản ứng với thời gian và giá trị trên là 551 tỷ đồng và 678,5 tỷ đồng Hải Dương, sản lượng lương thực quy thóc năm 1991 là 773,1 nghìn tấn, đến năm 1994 là 1.079,7 nghìn tấn, năng suất lúa năm 1994 đạt 39,6 tạ/ha đến năm 1995 tăng lên 44,5 ta/ha Thai Binh, san
ak
lượng lương thực năm 1990 ia 679 nghin tấn, đến năm 1334 tăng lên 969 nghìn tấn (riêng thóc năm 1991 là 667 nghìn tần, năm 1994 là 875 nghìn tấn) Nhiều loại cây lương thực, cây công nghiệp có tốc độ tăng trưởng liên tục (tính theo chỉ số %)
như: đậu tương năm 1991 là 154,3 tấn đến năm 1994 là 171,3
tấn; dâu tằm 96,8 tấn và 108,4 tấn; cói 67,9 tấn và 115,8 tấn
Thành phố Hải Phòng, nền nông nghiệp được phát triển khá mạnh cả về nông, lâm, nuôi trồng và khai thác thủy sản trong vùng nông thôn, bình quân sản lượng lương thực quy ra thóc
(1986-1990) là 292.161 tấn đến những năm 1991-1994 tăng lên là 371.524 tấn (riêng thóc với thời gian và số lượng tương ứng
là 267.078 tấn tăng lên 350.350 tắn)
Su phat triển mạnh của trồng lúa, hoa màu, cây thực phẩm
đã đem lại một khối lượng lương thực đồi đảo, cung cấp nguyên liệu cho ngành chăn nuôi và công nghiệp chế biến; đồng thời, tạo
ra khối lượng lương thực phục vụ cho xuất khẩu, nhất là các tỉnh như Thái Bình, Hải Dương
Ba là, thay đổi cơ cấu kinh tỄ nông nghiệp theo hướng chuyển địch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và đa dạng các ngành nghề
Do sức ép về dân số ngày càng tăng nhanh, trong khi đó ruộng đất canh tác có hạn, làm cho bình quân đất sản xuất nông
Trang 38nghiệp cũng như sản lượng lương thực đầu người càng giảm sút Do đó, thực hiện chủ trương của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành Trung ương khóa VII về tiếp tục đôi mới và phát triển kinh tế -
xã hội nông thôn, trọng tâm là thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn, các tỉnh, thành Hà Bắc, Hải Hưng, Thái Bình, Hải Phòng đã quán triệt và chỉ đạo đây mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh
tế trên cơ sở khai thác thế mạnh cụ thể của từng vùng ở địa phương mình
Trong bốn tỉnh, thành cụ thể ở Hà Bắc, đất nông nghiệp chiếm 74 ,06% (trong đó Bắc Ninh chiếm 88 ,66%), Thai Binh 84,32%; Hai Hung 83,73% (trong dé Hai Duong chiém 80,57%), nhiéu dia phuong da thuc hién chuyén déi tir dién tich trồng lúa truyền thống sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn như rau màu (ngô, khoai, lạc), các loại cây cảnh (quất, quýt), cây
ăn quả (dứa, chuối, nhãn, vải ) Tiêu biểu như Hải Dương, đến
năm 1995, toàn tỉnh có diện tích ngô đạt 21.200 ha; diện tích khoai lang đạt 10.400 ha; điện tích lạc 2.900 ha; đậu tương 7.200 ha; sản lượng ngô đạt 59.000 tấn, sản lượng khoai đạt 91.000 tan, sản lượng đậu tương đạt 9.000 tấn
Ngay trong từng tỉnh, thành tùy theo khả năng đất đai, nhu
cầu và thị trường tiêu dùng cũng như địa thế mà sự chuyển dịch
các loại cây trồng rất năng động và đa dạng Hơn nữa còn mang tính đặc thù truyền thống của từng vùng quê như Hải Hưng với
1.420 ha nhãn, vải và 1.330 ha cam, quýt, chanh Đối với Hà Bắc
Trang 39Chăn nuôi gia súc, gia cầm trong các tỉnh, thành cũng được phát triển mạnh như: chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà, ngan, vịt, ngỗng Hàng nghìn hộ gia đình chăn nuôi trâu, bò từ 2 đến 3 con, nhất là chăn nuôi lợn từ 2 đến 5 con, trong các vùng nông thôn có nhiều trang trại chăn nuôi lợn, gà, ngan, ngỗng tập trung Nhiều nơi đã tập trung nâng cao đàn gia súc, gia cầm thông qua
TA GÓI T7 22 S9 TA VU CCNT - 4.2.) 43.2, Ie, obese whan nan att
vigéC “pind NO@ Gail 00 Va ING HUA Gảii lỐii, iHidiii lidli£, Cá Gia
z z + ˆ aA, 2 oe
trị kinh tế Các tỉnh, thành còn dựa vào lợi thể của đãi đại vùng
đồi núi, ao, hồ để phát triển sản xuất phù hợp như tỉnh Hà Bắc,
trong đó có Bắc Ninh, là vùng trung du, miền núi, đo đó ngoài trồng lúa, hoa màu còn đây mạnh phát triển chăn ni khá tồn điện Đến năm 1995, toàn tỉnh Hà Bắc (trong đó có Bắc Ninh) có 166.428 con lợn, 5.643.544 con gà,797.823 con vịt, ngan, ngong;
158.928 con trâu, 88.520 con bò, có 95,69 ha diện tích nuôi cá và
2,98 ha diện tích nuôi tôm Tinh Hải Hưng (trong đó có Hải
Dương) có 849.339 con lợn; 5.292.251 con gà; 960.024 con vịt, ngan, ngong; 93,72 ha dién tích mặt nước nuôi cá và 0,07 ha diện
tích mặt nước nuôi tôm Thái Bình có 83,57 diện tích mặt nước
nuôi cá và 15,84 ha điện tích mặt nước nuôi tôm Nhiều địa phương đã sáng tạo trong cách làm, nhạy bén nắm bắt thị trường để chuyển
đổi nhằm tăng thu nhập như xã Vĩnh Hòa (huyện Ninh Thanh), Gia
Tân (huyện Tứ Lộc), tỉnh Hải Dương nhờ chuyển đổi cây trồng thành
công nên thường có thu nhập từ 24-26 triệu đồng/ha Tỉnh Thái Bình, năm 1994-1995, Tỉnh ủy đã chỉ đạo thay thế một số diện
tích cây công nghiệp bằng các loại cây trồng như đậu tương, cói,
dâu tằm, lạc, vừng cho thu nhập 18,9 triệu déng/ha Thanh phố
Trang 40canh và trồng 2,5 triệu cây an qua’ Dap ing yêu cầu sự phát triển đó đã thúc đây các hợp tác xã nhanh chóng chuyển đổi hình
thức, phương pháp hoạt động, nhất là hoạt động dịch vụ phục vụ
sản xuất nông nghiệp Hải Dương đến cuối năm 1995 đã thực hiện chuyển đổi và thành lập mới 316 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp như: dịch vụ thủy nông, dịch vụ điện, bảo vệ thực vật, thú y , trong đó có 183 hợp tác xã quy mô toàn xã, 133 hợp tác xã có quy mô thôn, liên thôn và 295 hợp tác xã dịch vụ tông hop, 21 hợp tác xã chuyên sâu
Bức tranh khắc họa hoạt động sản xuất trong nông nghiệp các tỉnh, thành lúc này đa dạng, sinh động Hộ sản xuất nông nghiệp chiếm phần lớn, sau đó là các hộ hoạt động thương nghiệp, dịch vụ, công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp Quá trình sản xuất có nhiều ngành sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao Sản xuất nông nghiệp đã thúc đây các hộ gia đình, các tổ hợp tác tăng cường mua sam tu liệu sản xuất, nông cụ, nhất là các loại máy móc sản xuất như máy bơm nước, máy sát, máy tuốt lúa, máy nghiền thức ăn gia súc Nhờ thực hiện cơ giới hóa và chế biến nông sản, thực phẩm đem lại thu nhập cho các hộ gia đình cao hơn
Như vậy, tùy thuộc từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, mỗi địa phương trong từng vùng, từng tỉnh, thành lại có hướng phát triển sản xuất nông nghiệp khác nhau, có thể chuyên đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo các dạng sau: Lúa + rau màu + cây ăn quả, cây công nghiệp (lúa, màu và mô hình vườn - ao - chuồng) +
! Xem Nguyễn Văn Khánh: Biến đổi cơ cấu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở vùng châu thô sông Hồng trong thời kỳ đổi mới, Nxb.Chính trị quốc gia,