1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Mo dun TH 12 13 14

13 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*Việc phát triển và thực hiện chương trình sau 2000 theo định hướng dạy học tích cực đã làm thay đổi quan niệm và cách biên soạn, cách sử dụng sách giáo khoa: chuyển từ quan niệm là “phá[r]

MODULE TH 12 LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC A Giới thiệu tổng quan: B Mục tiêu tài liệu: C Nội dung: I Những kiến thức, kĩ tiếp thu từ việc lập kế hoạch day học tích hợp nội dung giáo dục Tiểu học: Chương trình tiểu học quan điểm DH tích hợp a Mục tiêu tích hợp Mục tiêu tích hợp chương trình nhằm giảm số lượng môn học; phát triển lực cho HS; tăng cường thực hành ứng dụng, giải vấn đề gần gũi sống Cụ thể tích hợp lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội cung cấp cho HS thuật ngữ, khái niệm khoa học để em hiểu thêm thân thê giới xung quanh; tạo cho HS phát triển KN, thói quen, tư duy…khám phá khoa học; chuẩn bị cho HS hiểu biết cộng đồng xã hội, em hịa đồng sống Bên cạnh giúp HS đánh giá khoa học ảnh hưởng đến môi trường người b Các hình thức tích hợp Có nhiều hình thức tích hợp chương trình khác Tích hợp nội dung hình thức nối kết nội dung nội môn học môn học với Có thể chia làm hình thức: - Một kết hợp lồng ghép: Đây mức tích hợp; theo nội dung kết hợp vào chương trình mơn học độc lập có sẵn - Hai hình thức tích hợp đa mơn: Các mơn học riêng lẽ có chủ đề, vấn đề tích hợp vào mơn Theo đặc điểm mơn để tích hợp môn học khác chủ đề Cách có ưu điểm mơn học truyền thống khơng có thay đổi, giảm nội dung trùng lặp, HS vận dụng KT-KN môn nhiều Tuy nhiên cách GV chưa có kinh nghiệm dạy học theo dự án - Ba tích hợp liên mơn: Xây dựng môn học cách liên kết số môn học với thành môn học có phần mang tên riêng môn học Ưu điểm loại bỏ nội dung trùng lặp; hình thành kiến thức kĩ xuyên mộc, giảm số đầu sách, vận dụng kiến thức liên môn thường xuyên Nhược điểm chổ xây dựng mơn học khó khăn; gây xáo trộn quản lí đạo; phải bồi dưỡng GV nội dung PP, gặp khó khăn mặt tâm lí chun mơn c Nội dung tích hợp mơn học hoạt động giáo dục: * Môn tiếng Việt: Nội dung xây dựng theo quan điểm tích hợp Tích hợp theo chiều ngang chiều dọc Tích hợp theo chiều ngang tích hợp theo nguyên tắc đồng quy phân môn với nhau, kiến thức TV với mảng kiến thức văn học, thiên nhiên, người, xã hội; KT-KN-TĐ; kĩ đọc, viết, nghe, nói Hướng tích hợp thực thông qua hệ thống chủ điểm học tập Theo quan điểm tích hợp phân môn( kể chuyện, tập đọc…) tập hợp lại quanh chủ điểm, nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị KT KN theo nguyên tắc đồng tâm Kiến thức lớp bao gồm kiến thức lớp mở rộng Đây giải pháp nâng dần kiến thức góp phần hình thành phẩm chất nhân cách * Mơn địa lí lịch sử Ở lớp đến nhiều kiến thức địa lí, lịch sử lịng ghép chủ đề môn TNXH Lên lớp 4,5 hai môn ĐL-LS tách riêng dạy học lại có nội dung có liên quan mật thiết hai phần Vì cần thay đổi thứ tự nội dung liên hệ kiến thức gần nhau; đồng thời liên hệ học với nét đặc thù tiêu biểu lịch sử địa lí địa phương Trong năm gần có nhiều kiến thức tích hợp vào mơn địa lí như: Giáo dục bảo vệ môi trường; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục kĩ sống, giáo dục dân số…; nội dung giáo dục bảo vệ tài ngun biển đảo, ứng phó với biến đổi khí hậu tích hợp vào mơn học có mơn ĐL &LS * Mơn MT, ÂN, Thủ công: Được kết hợp lại thành môn Nghệ thuật nhằm giảm số đầu môn học tiểu học, đồng thời để tích hợp nội dung mang tính nghệ thuật Phương pháp lựa chọn địa tích hợp; xác định mức độ tích hợp học mơn học a Phương pháp PPDH tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo mơn học mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận, tồn phần, từ giáo dục rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh *Phương pháp: Phương pháp trực quan; phương pháp điều tra; phương pháp thảo luận; phương pháp đóng vai *Việc phát triển thực chương trình sau 2000 theo định hướng dạy học tích cực làm thay đổi quan niệm cách biên soạn, cách sử dụng sách giáo khoa: chuyển từ quan niệm “pháp lệnh”, tài liệu chứa đựng kiến thức có sẵn để giáo viên truyền đạt cho học sinh” sang “phương tiện thức để định hướng cho giáo viên tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới, biết vận dụng chúng theo lực cá nhân Sự thay đổi quan niệm sách giáo khoa đòi hỏi nhà biên soạn sách giáo khoa phải thay đổi cấu trúc nội dung theo hướng tích hợp nhằm: - Giải cân đối khối lượng, mức độ nội dung giai đoạn học tập - Tăng cường hỗ trợ nội dung mơn học mơn học, xố bỏ trùng lặp, tăng khả thực hành, vận dụng - Gia tăng hoạt động thực hành *Định hướng tích hợp chương trình tiểu học sau 2000 thể mức độ khác nhau: - Hình thành mơn học tích hợp: Tự nhiên – Xã hội (1991-1996 ); tích hợp mơn Sức khỏe với mơn Tự nhiên- xã hội mơn Khoa học (2001); tích hợp Mỹ thuật với Kỹ thuật thành môn Nghệ thuật - Tích hợp mạch KT, KN số mơn học: tích hợp kỹ nghe, nói, đọc, viết kiến thức văn hố, XH, TN, tích hợp phát triển lực sử dụng ngôn ngữ với phát triển nhân cách mơn TV; tích hợp yếu tố đại số vào mạch số học mơn Tốn, tích hợp cung cấp KT sơ giản tốn học phát triển lực tư giải vấn đề; tích hợp ND giáo dục khác vào môn học giáo dục môi trường, giáo dục quyền trẻ em, giáo dục giới tính, giáo dục dân số; giáo dục giá trị sống; phòng chống bệnh tật tệ nạn xã hội Mục đích giải pháp tích hợp phát biểu tài liệu chương trình tiểu học nhằm làm giảm nề, gia tăng khả vận dụng thực hành tính thực tiễn chương trình, tạo điều kiện cho người học phát triển lực (Đỗ Đình Hoan, 2002) Tích hợp chương trình tiểu học 2015 Ở tiểu học, tương tự chương trình tiểu học hành, tăng cường tích hợp nội mơn học Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội (các lớp 1, 2, 3) lồng ghép vấn đề mơi trường, biến đổi khí hậu, kĩ sống, dân số, sức khỏe sinh sản…, vào môn học hoạt động giáo dục Bên cạnh đó, hai mơn học đời cớ sở kết hợp mơn học có nội dung liên quan với Đó môn Khoa học Công nghệ xây dựng sở hai môn Khoa học môn Công nghệ (Kĩ thuật) lớp chương trình hành Mơn thứ hai tìm hiểu xã hội xây dựng từ môn Lịch Địa lý chương trình tiểu học hành bổ sung số vấn đề xã hội) Các môn học dự kiến xây dựng theo mơ hình: đảm bảo tính logic hệ thống phân môn, nội dung chương phân môn xếp cho có hỗ trợ lẫn tránh trùng lắp; đồng thời hệ thống chủ đề liên kết phân môn phát triển tạo điều kiện cho kiến thức, kĩ năng, lực chung rèn luyện Kĩ lựa chọn PP- kĩ thuật DH phù hợp với việc dạy học tích hợp Việc GV môn khoa, sử… sử dụng nghệ thuật văn học để giúp hs hiểu vùng văn hóa ví dụ tích hợp Để thực tốt việc tích hợp DH đòi hỏi ta phải biết lựa chọn PP kĩ thuật DH Khơng có PP vạn ta phải biết kết hợp nhiều PP, trình hình thức hoạt động học Chú trọng dạy học qua tình huống, học hoạt động, học qua trải nghiệm, học theo dự án…Vì cần sử dụng PP giải vấn đề, PP kiến tạo, PP dự án; PP sử dụng thiết bị p/ tiện DH, ứng dụng CNTT cần vận dụng tất môn học cách linh hoạt Để thực DH tích hợp đạt hiệu PPDH phù hợp dạy học dựa khám phá, tìm tịi Vận dụng PPDH phát triển HS lực giải vấn đề, sáng tạo; rèn KN hợp tác, giao tiếp Bên cạnh PPDH dự án phù hợp với DH tích hợp PP giúp HS hoạt động độc lập chủ đông, sáng tạo thông qua bước thực dự án như: Lập kế hoạch, nghiên cứu, thực dự án, tổng hợp (thu thập, xử lí số liệu) PP dự án cịn có ưu điểm làm nội dung tích hợp có tính thiết thực có ý nghĩa HS GV dạy HS học tập huấn quy định thời lượng; xây dựng môn học mới; HS phát triển lực liên môn, giải vấn đề…tạo hứng thú học tập Cùng việc lựa chọn PPDH phải thực pp kĩ thuật đánh giá đa dạng như: trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra viết, bảng quan sát, báo cáo, hoàn thành kiểm tra, vấn, hồ sơ Đánh giá HS phải toàn diện mặt KT-KN-TĐ nhận biết giá trị, tham gia hợp tác…Đồng thời sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe, phản hồi tích cực; tổ chức trị chơi học tập; học tập hợp tác II VẬN DỤNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DH TÍCH HỢP CÁC MƠN HỌC Khi thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp cần đảm bảo yêu cầu: Trang bị cho học sinh hiểu biết kiến thức cần thiết, nội dung cần tích hợp để từ giáo dục em có cử chỉ, việc làm, hành vi đắn Phát triển kĩ thực hành, kĩ phát ứng xử tích cực học tập thực tiển sống Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học Nội dung tích hợp phải phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp thông qua môn học hoạt động giáo dục khác Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển lực Mục tiêu KHDH tích hợp là: Hiểu chất KHDH tích hợp Làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống Phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở thiếu cho trình học tập Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể Thay tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm cơng dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập Xác lập mối quan hệ khái niệm học Trong trình học tập, học sinh học mơn học khác nhau, phần khác môn học học sinh phải biết đặt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học giã môn học khác Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo môn học mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận toàn phần,( Phần nội dung học, phần tập tổng kết tồn ) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kết nối cho lô gic hài hịa từ giáo dục rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực số nội dung môn học hoạt động giáo dục: nội dung tích hợp bao gồm nội dung Tích hợp giáo dục đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo dục dân số, đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; giáo dục tài nguyên môi trường, chủ quyền biển đảo theo hướng dẫn Bộ GD-ĐT Tùy theo môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp MODULE TH 13 KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC A Giới thiệu tổng quan: B Mục tiêu tài liệu: C Nội dung: I Mục tiêu: - Phân biệt loại học tiểu học yêu cầu loại học - Biết cách triển khai loại học lớp theo hướng dạy học phát huy tính tích cực học sinh - Nêu bước, yêu cầu thiết kế kế hoạch học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh II Kĩ lập kế hoạch học theo hướng dạy học tích cực: - Việc thực đổi chương trình giáo dục Tiểu học đòi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi phương pháp dạy học Mục đích việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, có niềm vui, hứng thú học tập Định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học: Đổi phương pháp dạy học trường Tiểu học cần thực theo định hướng sau: Bám sát mục tiêu giáo dục Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS Phù hợp với sở vật chất, điều kiện dạy học nhà trường Phù hợp với việc đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học Kết hợp việc tiếp thu sử dụng có chọn lọc, có hiệu phương pháp dạy học tiên tiến, đại với việc khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học đặc biệt lưu ý đến ứng dụng công nghệ thông tin Yêu cầu đổi phương pháp dạy học trường Tiểu học a Yêu cầu HS: - Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn - Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thầy, cho bạn; biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm hoạt động học tập thân bạn bè - Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn; xây dựng thực kế hoạch học tập phù hợp với khả điều kiện b Yêu cầu GV: - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đăc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương - Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực , chủ động, sáng tạo vào trình khám phá lĩnh hội kiến thức; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS; giúp em phát triển tối đa tiềm thân - Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, mơn học; nội dung, tính chất học, đặc điểm trình độ HS; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương III Quy trình chuẩn bị thực học theo định hướng đổi phương pháp dạy học Các bước thiết kế giáo án: - Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu thái độ chương trình - Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để: Hiểu xác, đầy đủ nội dung học Xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành phát triển HS Xác định trình tự logic học - Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS: Xác định kiến thức, kĩ mà HS có cần có Dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải - Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo - Thiết kế giáo án: Thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS Cấu trúc giáo án thể nội dung sau: - Mục tiêu học: Nêu rõ mức độ HS cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hóa - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: GV chuẩn bị thiết bị dạy học (Tranh ảnh, mơ hình, vật, hóa chất…), phương tiện tài liệu dạy học cần thiết GV hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động + Mục tiêu hoạt động + Cách tiến hành hoạt động + Thời lượng để thực hoạt động + Kết luận GV về: Những kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng co cách giải phù hợp… - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: Xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học Ngoài việc nắm vững định hướng đổi PPDH, để có dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng Bài viết xin đề cập đến vấn đề góc nhìn học tốt theo định hướng đổi PPDH Quy trình chuẩn bị học Hoạt động chuẩn bị cho dạy học GV thường thể qua việc chuẩn bị giáo án Đây hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác GV với HS, HS với HS nhằm đạt mục tiêu học Căn giáo án, vừa đánh giá trình độ chun mơn tay nghề sư phạm GV vừa thấy rõ quan niệm, nhận thức họ vấn đề giáo dục như: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, cách sử dụng PPDH, thiết bị DH, hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá kết học tập HS mối quan hệ với yếu tố có tính chất tương đối ổn định như: kế hoạch, thời gian, sở vật chất đối tượng HS Chính thế, hoạt động chuẩn bị cho học có vai trị ý nghĩa quan trọng, định nhiều tới chất lượng hiệu dạy học Từ thực tế dạy học, tổng kết thành quy trình chuẩn bị học với bước thiết kế giáo án khung cấu trúc giáo án cụ thể sau: a Các bước thiết kế giáo án - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ (KN) yêu cầu thái độ chương trình: Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trị thứ nhất, thiếu giáo án Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết q trình dạy học Nó giúp GV xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho HS học gì) - Bước 2: Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để: Hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định KT, KN, thái độ cần hình thành phát triển HS; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học ngồi phần trình bày SGK cịn trình bày tài liệu khác Kinh nghiệm GV lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu SGK để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi GV khơng có KN tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có KN định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho HS GV nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn GV tin cậy Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định KT, KN bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thơng tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch KT, KN dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch KT, KN Thực khâu khó đọc SGK tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ KT, KN học cho phù hợp với lực HS điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt KT, KN Nếu nắm vững nội dung học, GV phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí cải tiến cách trình bày mạch KT, KN SGK, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận dụng KT, KN cách thích hợp - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS: Xác định KT, KN mà HS có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, GV phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập HS Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập HS, xuất phát từ : KT, KN mà HS có cách chắn, vững bền; KT, KN mà HS chưa có quên; khó khăn nảy sinh q trình học tập HS Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học khơng dự kiến trước, GV lúng túng trước ý kiến không đồng HS với biểu đa dạng Do vậy, dù công GV nên dành thời gian để xem qua soạn HS trước học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để dự kiến trước khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức phát huy tích cực vốn KT, KN có HS - Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Trong thực tiễn dạy học nay, GV quen với lối dạy học đồng loạt với nhiệm vụ học tập khơng có tính phân hố, ý tới lực học tập đối tượng HS Đổi PPDH trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy mạnh tổng hợp PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá nhằm tăng cường tích cực học tập đối tượng HS học - Bước 5: Thiết kế giáo án Đây bước người GV bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS Trong thực tế, có nhiều GV soạn thường đọc SGK, sách GV bắt tay vào hoạt động thiết kế giáo án; chí, có GV vào gợi ý sách GV để thiết kế giáo án bỏ qua khâu xác định mục tiêu học, xác định khả đáp ứng nhiệm vụ học tập HS, nghên cứu nội dung dạy học, lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Cách làm khơng thể giúp GV có giáo án tốt có điều kiện để thực dạy học tốt Về nguyên tắc, cần phải thực qua bước 1, 2, 3, bắt tay vào soạn giáo án cụ thể b Cấu trúc giáo án thể nội dung sau: - Mục tiêu học: Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt KT, KN, thái độ; Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hoá - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: GV chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, hố chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; Hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: Tên hoạt động; Mục tiêu hoạt động; Cách tiến hành hoạt động; Thời lượng để thực hoạt động; Kết luận GV về: KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng KT, KN, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp; - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học Thực dạy học nên thực theo bước sau: a Kiểm tra chuẩn bị HS - Kiểm tra tình hình nắm vững học cũ KT, KN học có liên quan đến - Kiểm tra tình hình chuẩn bị (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết)) Lưu ý: Việc kiểm tra chuẩn bị HS thực đầu học đan xen trình dạy b Tổ chức dạy học - GV giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt mục tiêu học; tạo động học tập cho HS - GV tổ chức, hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu học với vận dụng PPDH phù hợp c Luyện tập, củng cố GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu KT, KN, thái độ có thơng qua hoạt động thực hành LT có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác d Đánh giá - Trên sở đối chiếu với mục tiêu học, GV dự kiến số câu hỏi, tập tổ chức cho HS tự đánh giá kết học tập thân bạn - GV đánh giá, tổng kết kết học e Hướng dẫn HS học bài, làm việc nhà - GV hướng dẫn HS luyện tập, củng cố cũ (thông qua làm tập, thực hành, thí nghiệm,…) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị học Lưu ý: Sự thành công dạy theo định hướng đổi PPDH phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chủ động, linh hoạt, sáng tạo người dạy người học MODULE TH 14 THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC A Giới thiệu tổng quan: B Mục tiêu tài liệu: C Nội dung: I/ Mục tiêu: - Nhận thức việc thiết kế kế hoạch học cụ thể theo hướng dạy học tích cực Biết phân tích, đánh giá số kế hoạch học thiết kế đề xuất cách điều chỉnh - Cách thiết kế kế hoạch học theo hướng dạy học tích cực cho loại : Hình thành kiến thức mới, Thực hành - luyện tập, Ôn tập Cách tổ chức dạy học loại theo hướng dạy học tích cực - Về mục tiêu học nêu yêu cầu kiến thức, kĩ mà học sinh cần đạt sau học Cách viết mục tiêu cho lượng hóa, kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ mà học sinh thu nhận - Về đồ dùng dạy học; Đồ dùng dạy học phải phong phú, liệt kê tất đồ dùng dạy học cần phải có để tổ chức tiết dạy Cần phải quan tâm đến đồ dùng giáo viên học sinh - Các hoạt động dạy học: Bài học chia thành hoạt động chủ yếu, xếp theo thứ tự logic hợp lý Các hoạt động thiết kế theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Giáo viên không áp đặt, không thông báo kiến thức sẵn có mà hướng dẫn học sinh tự tìm tịi, phát hiện, chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức Học sinh tích cực chủ động hứng thú có hội bày tỏ, chia sẻ, có hội thực hành vận dụng kiến thức, kĩ học vào đời sống có nhiều hội để độc lập suy nghĩ, bày tỏ ý kiến riêng làm việc cá nhân có hội phát triển lực hợp tác làm việc theo nhóm Cách thiết kế kế hoạch học cho hình thành kiến thức theo hướng dạy học tích cực a) Cách thiết kế kế hoạch học cho loại “ Hình thành kiến thức ” theo hướng dạy học tích cực - Xác định mục tiêu học : hình thành cho học sinh kiến thức ? kĩ ? sau học xong kiến thức - Xác định đồ dùng dạy học cần thiết để phục vụ cho việc dạy kiến thức : + Giáo viên cần chuẩn bị ? Bao gồm thiết bị dạy học (tranh ảnh, vật thật, mơ hình, dụng cụ thí nghiệm,…), tài liệu tham khảo (tranh ảnh, viết, đoạn phim,…) , phiếu giao việc (cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm), tập ứng dụng sau dạy xong kiến thức (phiếu trắc nghiệm, sơ đồ,…) + Học sinh cần chuẩn bị ? Bao gồm tranh ảnh, vật thật, phiếu tìm hiểu có nội dung liên quan đến kiến thức học, dụng cụ để làm thí nghiệm quan sát nhằm phục vụ cho việc tìm kiến thức mới,… - Xác định hoạt động dạy học chủ yếu để phục vụ cho việc truyền đạt kiến thức + Thường có đến hoạt động bao gồm hoạt động nhóm nhỏ, hoạt động nhóm lớn hoạt động chung cho lớp + Trong hoạt động có nội dung : Mục tiêu hoạt động này, Cách tiến hành hoạt động Kết luận rút sau tiến hành xong hoạt động + Có thể dùng trị chơi hoạt động để mở đầu cho học để kết thúc học Điều tùy thuộc vào khả ý đồ sư phạm giáo viên b) Cách thiết kế kế hoạch học cho loại “ Thực hành - luyện tập ” theo hướng dạy học tích cực - Xác định mục tiêu học : Học sinh thực hành nội dung ? kĩ ? sau học xong kiến thức - Xác định đồ dùng dạy học cần thiết để phục vụ cho việc thực hành - luyện tập : + Giáo viên cần chuẩn bị ? Bao gồm thiết bị dạy học (tranh ảnh, vật thật, mơ hình, dụng cụ thí nghiệm,…), tài liệu hướng dẫn thực hành - luyện tập (tranh ảnh, viết, đoạn phim,…) , phiếu giao việc (cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm), tập ứng dụng, phiếu trắc nghiệm, sơ đồ, đồ, biểu đồ, bảng thống kê,… + Học sinh cần chuẩn bị ? Bao gồm tranh ảnh, vật thật, phiếu tìm hiểu có nội dung liên quan đến kiến thức vừa học, dụng cụ để làm thí nghiệm quan sát nhằm phục vụ cho việc thực hành - luyện tập,… - Xác định hoạt động dạy học chủ yếu để phục vụ cho việc thực hành luyện tập + Thường có đến hoạt động bao gồm hoạt động nhóm nhỏ, hoạt động nhóm lớn hoạt động chung cho lớp (như báo cáo kết quả, trình bày, triễn lãm,…) + Trong hoạt động có nội dung : Mục tiêu hoạt động này, Cách tiến hành hoạt động Kết đạt sau hoạt động + Có thể dùng trị chơi hoạt động để mở đầu cho thực hành luyện tập để kết thúc thực hành - luyện tập c) Cách thiết kế kế hoạch học cho loại “ Ôn tập ” theo hướng DH tích cực - Xác định mục tiêu học : Học sinh ôn tập nội dung ? kĩ ? sau thực hành - luyện tập xong kiến thức - Xác định đồ dùng dạy học cần thiết để phục vụ cho việc ôn tập : + Giáo viên cần chuẩn bị ? Bao gồm thiết bị dạy học (tranh ảnh, vật thật, mơ hình, viết, đoạn phim,… , phiếu giao việc (cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm), hệ thống câu hỏi cho nội dung cần ôn tập, phiếu trắc nghiệm, sơ đồ, đồ, biểu đồ, bảng thống kê,… + Học sinh cần chuẩn bị ? Bao gồm tranh ảnh, vật thật, phiếu tìm hiểu có nội dung liên quan đến kiến thức học, … - Xác định hoạt động dạy học chủ yếu để phục vụ cho việc ơn tập + Thường có đến hoạt động bao gồm hoạt động nhóm nhỏ, hoạt động nhóm lớn hoạt động chung cho lớp (như báo cáo kết quả, trình bày, triễn lãm,…) + Trong hoạt động có nội dung : Mục tiêu hoạt động này, Cách tiến hành hoạt động Kết đạt sau hoạt động + Có thể dùng trị chơi hoạt động để mở đầu cho ôn tập để kết thúc ôn tập d) Cách tổ chức dạy học loại “ Hình thành kiến thức ” theo hướng dạy học tích cực - Tạo cho học sinh có điều kiện tự phát hiện, hoạt động chiếm lĩnh tri thức - Bằng hoạt động cụ thể, có chủ đích để giáo viên giúp học sinh tìm đường đến kiến thức chiếm lĩnh e) Cách tổ chức dạy học loại “ Thực hành - luyện tập ” theo hướng dạy học tích cực - Giao việc cụ thể tập cụ thể cho nhóm đối tượng học sinh (mục đích để tránh tình trạng số em khơng tham gia thực hành - luyện tập) - Tạo điều kiện cho học sinh tự thực hành sau học xong kiến thức - Giáo viên cần chuẩn bị, thực hiện, chủ động tiến trình thực để tránh sai sót khơng cần thiết phải có kết cụ thể.về thực hành - luyện tập g) Cách tổ chức dạy học loại “ Ôn tập ” theo hướng dạy học tích cực - Giáo viên giới thiệu nội dung cần ôn tập để hướng sụ ý học sinh đến mục đích tiết học - Giao việc cụ thể tập cụ thể cho nhóm đối tượng học sinh (mục đích để tránh tình trạng số em khơng tham gia q trình ơn tập) - Khuyến khích học sinh đề xuất nội dung thắc mắc chưa rõ học để lớp giải Khi thiết kế kế hoạch học, thân ý đến việc lựa chọn phương pháp đề hoạt động cụ thể, phù hợp cho đối tượng học sinh lớp Đồng thời, kế hoạch học trọng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh; giáo viên đống vai trò người tổ chức, hướng dẫn học sinh Kế hoạch học thể rõ gợi mở, thu hút huy động vốn sống học sinh để em tự giải vấn đề Thực hành thiết kế kế hoạch học cho hình thành kiến thức theo hướng dạy học tích cực Tên bài: I Mục tiêu: II Đồ dùng: III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động 1: Hoạt động cụ thể Hoạt động (nhóm đơi, lớp, cá nhân…) A.Mục tiêu: + Giao việc: B.Phương pháp: + Thảo luận (thực theo yêu cầu): C.Đồ dùng dạy học: + Trình bày: + Lớp (nhóm) góp ý, nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: + GV kết luận: Hoạt động (nhóm đơi, lớp, cá nhân…) A.Mục tiêu: + Giao việc: B.Phương pháp: + Thảo luận (thực theo yêu cầu): C.Đồ dùng dạy học: + Trình bày: + Cả lớp (nhóm)góp ý, nhận xét, bổ sung + GV kết luận: Củng cố, dặn dò: Đánh giá kế hoạch học - Khi thiết kế kế hoạch học cho hình thành kiến thức theo hướng dạy học tích cực cần vào yêu cầu đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK phần tạo điều kiện để giáo viên học sinh thực phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh, giáo viên đóng vai trị người tổ chức để dẫn dắt học sinh quan sát, tìm tịi, thu nhận kiến thức hình thành kĩ Giáo viên vào trình độ học sinh lớp, điều kiện lớp học để xây dựng kế hoạch học Các hoạt động cần thiết kế theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, học sinh chủ động tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên người tổ chức hướng dẫn q trình tự tìm tịi, khám phá kiến thức giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, sáng tạo học tập - Trong trình hướng dẫn học sinh tự tìm tịi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức cần lưu ý: + Cách gợi mở, nêu vấn đề để thu hút ý học sinh + Cách củng cố kiến thức cũ, huy động vốn sống để học sinh tự giải vấn đề + Tổ chức, hướng dẫn học sinh độc lập suy nghĩ, thảo luận có hiệu + Quan sát, theo dõi q trình học sinh tự tìm tịi, khám phá, ý đến dấu hiệu nhận biết học sinh có thực tìm tịi khám phá hay khơng + Động viên khuyến khích học sinh kiên trì, vượt khó khăn, tích cực học tập + Sử dụng thiết bị dạy học cách hợp lí, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh + Lưu ý đến khó khăn thường gặp học sinh tìm cách khắc phục ... MODULE TH 14 TH? ??C HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC A Giới thiệu tổng quan: B Mục tiêu tài liệu: C Nội dung: I/ Mục tiêu: - Nhận th? ??c việc thiết kế kế hoạch học cụ th? ??... lực hợp tác làm việc theo nhóm Cách thiết kế kế hoạch học cho hình th? ?nh kiến th? ??c theo hướng dạy học tích cực a) Cách thiết kế kế hoạch học cho loại “ Hình th? ?nh kiến th? ??c ” theo hướng dạy học... quan hệ hệ th? ??ng phạm vi môn học giã môn học khác Th? ?ng tin đa dạng, phong phú tính hệ th? ??ng phải cao, có em th? ??c làm chủ kiến th? ??c vận dụng kiến th? ??c học phải đương đầu với tình th? ?ch th? ??c, bất

Ngày đăng: 24/11/2021, 01:46

Xem thêm:

w