Bai 23 Chuyen doi cau chu dong thanh cau bi dong

10 5 0
Bai 23 Chuyen doi cau chu dong thanh cau bi dong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động1. Cả lớp sững sờ..[r]

Tiết 97: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I CÂU CHỦ ĐộNG VÀ CÂU BỊ ĐộNG 1.Xác định chủ ngữ vị ngữ câu sau: a) Mọi người yêu mến em b) Em người yêu mến a) Mọi người/ yêu mến em CN VN CN “mọi người” thực hành động “yêu mến” hướng vào “em” => Câu chủ động b) Em/ người yêu mến CN VN CN “em” hành động “yêu mến” từ “ người” hướng vào => Câu bị động 2 Ý nghĩa chủ ngữ câu khác nào? - Sự khác chủ ngữ câu (a) chủ ngữ (b): + Chủ ngữ câu (a) biểu thị chủ thể hoạt động + Chủ ngữ câu (b) biểu thị đối tượng hoạt động *Ghi nhớ 1: SGK (tr 57) • Lưu ý: * Các bước nhận biết câu chủ động câu bị động: - Xác định CN, VN ( xác định xem câu có chủ thể đối tượng hoạt động hay không) - Xác định hoạt động ( động từ) câu - Xét quan hệ CN với động từ: + Nếu CN người, vật thực hoạt động, câu câu chủ động + Nếu CN người, vật nhận hoạt động, câu câu bị động + Các câu bị động có từ bị, Nhưng khơng phải câu có từ được, bị câu bị động II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có Ba dấu chấm đoạn trích đây? - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ quê ngoại Một tiếng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Em chi đội trưởng, “vua toán” lớp từ năm , tin chắn làm cho bạn bè xao xuyến (Theo Khánh Hoài) a) Mọi người yêu mến em b) Em người yêu mến - Lựa chọn đáp án (b): Vì giúp cho việc liên kết câu đoạn tốt Câu trước nói Thủy ( thơng qua chủ ngữ “Em tơi”), hợp lí dễ hiểu câu sau tiếp tục nói Thủy (thơng qua chủ ngữ “Em”) • • *Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: - Nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống *Ghi nhớ 2: SGK (tr 58) ... (a) chủ ngữ (b): + Chủ ngữ câu (a) bi? ??u thị chủ thể hoạt động + Chủ ngữ câu (b) bi? ??u thị đối tượng hoạt động *Ghi nhớ 1: SGK (tr 57) • Lưu ý: * Các bước nhận bi? ??t câu chủ động câu bị động: - Xác...Tiết 97: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I CÂU CHỦ ĐộNG VÀ CÂU BỊ ĐộNG 1.Xác định chủ ngữ vị ngữ... động + Các câu bị động có từ bị, Nhưng khơng phải câu có từ được, bị câu bị động II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có Ba dấu

Ngày đăng: 23/11/2021, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan