mời đại diện vài bạn nói về bạn của mình5 tuổi + Sở thích của bạn ấy là gì?Trẻ nói sở thích của bạn 5 tuổi + Để có được những người bạn thân thì các con phải làm sao?Dạ phải chơi đoàn kế[r]
Trang 1CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thực hiện 3 tuần: từ ngày 04 tháng 8 đến ngày 22 tháng 09 năm 2017
Lĩnh vực
Mục tiêu
- Biết sửdụng một số
đồ dùng trongsinh hoạt ởtrường mầmnon theohướng dẫn
- Biết tự vệsinh cá nhântheo hướngdẫn của cô
- Thực hiệnđược một sốvận động cơbản theo nhucầu của bảnthân như đi,chạy, bò theohướng dẫn
- Phối hợpđược cử độngbàn tay, ngóntay, phối hợptay - mắt trongmột số hoạtđộng: (Vẽ, cắt,Xây dựng, lắpráp với 10-12khối, biết tếtsợi đôi, tự cài,
- Biết một sốmón ăn thôngthường ởtrường mầmnon
- Biết sửdụng thànhthạo một số
đồ dùng trongsinh hoạt ởtrường mầmnon: Ca, cốcuống nước,bát, thìa để
ăn, khăn,chậu để rửatay, rửamặt…
- Thực hiệnđược một sốvận động cơbản theo nhucầu của bảnthân, thựchiện được cácvận động cơbản, một cáchvững vàng,đúng tư thếnhư đi, chạy,bò
- Trẻ giữđược thăngbằng cơ thểkhi thực hiện
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và
cổ tay
- Bẻ, nắn
- Lắp ráp
- Xé, cắt đường vòng cung
- Tô, đồ theo nét
- Cài, cởi cúc, xâudây giày, cài quaidép, kéo khoá (phéc
mơ tuya), luồn, buộcdây
- Hô hấp: hít vào,thở ra
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao,
ra phía trước, sang 2bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổtay, kiễng chân)
+ Co và duỗi từngtay, kết hợp kiễngchân Hai tay đánhxoay tròn trước ngực,đưa lên cao
- Bài thể dục buổi sáng+ Đi bằng mép ngoài bàn chân,
đi khuỵu gối.+ Đi trên dây (dây đặt trên sàn), đi trên ván
kê dốc
+ Đi nối bàn chân tiến, lùi
Trang 2- Trẻ giữđược thăngbằng cơ thểkhi thực hiệnvận động.
vận động
- Trẻ thựchiện được cácvận động bàntay, phối hợptay – mắttrong vậnđộng (vẽ, cắt,xếp chồng,ghép và dánhình, cài, cởicúc, xâu dâygiày, cài quaydép, đóng mở
tuya)
phải, sang trái
+ Quay sang trái,sang phải kết hợptay chống hông hoặchai tay dang ngang,chân bước sangphải, sang trái
+ Nghiêng ngườisang hai bên, kếthợp tay chống hông,chân bước sangphải, sang trái
+ Đi bằng mépngoài bàn chân, đikhuỵu gối
+ Đi trên dây (dâyđặt trên sàn), đi trênván kê dốc
+ Đi nối bàn chântiến, lùi
- Biết tên, địa
Trang 3- Biết tên vàmột vài đặcđiểm của cácbạn trong lớp.
-Trẻ phân loạicác đối tượngtheo một hoặchai dấu hiệu
- Biết đặcđiểm, công
cụ, chất liệu
và cách sử
dùng, đồchơi, phânloại theo 1-2dấu hiệu
- Trẻ nói tên
và một vàiđặc điểm củacác bạn tronglớp khi đượchỏi, tròchuyện
- Trẻ nói tên,
và địa chỉ củatrường, lớpkhi được hỏi,trò chuyện
- So sánh sựgiống và khácnhau của các
lớp đang học
- Phân biệtđược một sốkhu vực trongtrường vàcông việc củacác cô, cácbác trong khuvực đó
- Biết tên vàmột vài đặcđiểm của cácbạn trong lớp
- Trẻ phânloại các đốitượng theonhững dấuhiệu khácnhau Phânloại đồ dùng,
đồ chơi theocông dụng,chất liệu
- Trẻ nói tên,địa chỉ và mô
tả một số đặcđiểm nổi bậtcủa trường,lớp khi đượchỏi, tròchuyện
- Trẻ nói họtên và đặcđiểm của cácbạn trong lớpkhi được hỏi,trò chuyện
- Nhận biếtđược các chữ
số, số lượngtrong phạm vi
hiệu
- Những đặc điểm nổi bật của
trường/lớp mầm non
- Những đặc điểm nổi bật; công việc của các cô bác trongtrường
- Đặc điểm, sở thích của các bạn; các hoạt động của trẻ ở trường
của mình, công việc của các cô giáo và các cô bác trong trường, mối quan hệ giữa trẻ với các cô bác trong trường
- Tìm hiểu về lớp học, đồ dùng, đồ chơi của lớp
- Trò chuyện về
cô giáo và các bạn trong lớp của bé
- Đếm đến 5 nhận biết nhóm
có 5 đối tượng, nhận biết chữ số5
Trang 4và đếm, gộp 2nhóm đốitượng vàđếm.
- Trẻ hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, nét mặt khi không hiểu người khác nói
- Trẻ sử dụng lời nói để bày
tỏ cảm xúc, nhu cấu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân
- Trẻ sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫnbạn bè trong hoạt động-Trẻ hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói
- Trẻ sử dụng lời nói để bày
tỏ cảm xúc, nhu cấu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân
- Trao đổi chỉ dẫnbạn để các bạn hiểu
và cùng nhau hợptác trong quá trìnhhoạt động
- Dùng câu hỏi hoặc
cử chỉ, điệu bộ, nétmặt để hỏi lại ýmuốn làm rõ mộtthông tin khi nghe
mà không hiểu
- Bày tỏ tình cảm,nhu cầu và hiểu biếtcủa bản thân rỏràng, dễ hiểu bằngcác câu đơn, câughép khác nhau
- Nói và thể hiện cửchỉ, điệu bộ, nét mặtphù hợp để chongười khác hiểuđược ý của bản thân
- Quan sát tròchuyện về cáckhu vực, cáchoạt động củatrường lớp mầmnon
- Đặt và trả lờicác câu hỏi vềtrường lớp mầmnon
Kể chuyện vềmột sự kiện xảy
ra trong trườngmầm non
- Kể chuyện,đọc thơ diễncảm về trườnglớp mầm non
- Nhận ra cácchữ cái o, ô, ơ ởxung quanh.Thực hiện bàitập tô một cáchhứng thú
- Đọc diễn cảmbài thơ “Cô giáocủa em”, “Tìnhbạn” - Quan sát
Trang 5trò chuyện vềcác khu vực, cáchoạt động củatrường lớp mầmnon.
lễ phép
- Biết biểu thịmột số trạng thái, cảm xúc:
vui, buồn,…
- Yêu quý cô giáo, đoàn kếtvới các bạn
- Biết giữ gìn
đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường
- Biết bảo vệ môi trường:
Cất dọn đồ dùng, đồ chơi, bỏ rác đúng nơi quy định
- Không hái
lá, bẻ cành
- Trẻ biết nóicảm ơn, xinlỗi, chào hỏi
lễ phép
- Biết kínhtrọng, yêuquý cô giáo,các cô, cácbác trongtrường mầmnon, thânthiện, hợp tácvới các bạntrong lớp
- Biết giữ gìn
đồ dùng, đồchơi tronglớp, trongtrường
- Biết bảo vệmôi trường:
cất gọn đồdùng, đồchơi, bỏ rácđúng quyđịnh khônghái lá, bẻcành
- Thực hiệnmột số quyđịnh củatrường lớp
- Trẻ thể hiện
sự thân thiện,đoàn kết với
- Qui tắc trong sinh hoạt hàng ngày:
Chào hỏi… nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ, xin lỗi khi
có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác
- Bỏ rác đúng nơi qui định
- Trẻ giữ gìn vệ sinhmôi trường
- Trò chuyện về những người bạn trong lớp
- Dạy hát “Ngàyvui của bé”
- Kể chuyện thỏ trắng biết lỗi
- Trò chuyện và nói về tình cảm của trẻ đối với trường lớp, cô giáo, các bạn trong lớp, và các
cô, bác trong trường mầm non
- Chăm sóc góc
tự nhiên, vệ sinhlớp học, trườnghọc
- Hợp tác với các bạn, giúp đỡ
cô giáo Thực hiện một số qui định của trường lớp mầm non
- Góc phân vai: Gia đình (Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, vải vụn các màu, quần
áo búp bê, giường…) Cô giáo ( sách, vở, bút chì, bàn
Trang 6bạn bè
ghế…) Bán hàng (Quả, rau, củ…cân)
- Góc xây dựng: Gạch, sỏi, cây, hoa, cỏ, bập bênh, đu quay, hàng rào, mô hình trường học…
- Góc âm nhạc: Nhạc cụ (trống lắc, phách tre, xúc xắc), mũ múa, máy nghe nhạc, phông màn, hoa, dây đeo tay…
- Góc thư viện: Tranh truyện về trường mầm non
- Góc tạo hình: Đất nặn, bảng con, kéo, hồ dán, tranh vẽ trường mầm non, bút màu sáp…
ca, hát rõ lời
và thể hiện sắcthái của bài hátqua giọng hát, nét mặt, điệu bộ
- Trẻ vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên,
- Trẻ hát đúnggiai điệu, lời
ca, hát diễncảm phù hợpvới sắc thái,tình cảm củabài hát quagiọng hát, nétmặt, điệu bộ,
cử chỉ
- Biết thể
- Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xédán, xếp hình để tạo
ra sản phẩm có màusắc, kích thước, hìnhdáng/ đường nét và
bố cục
Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát
- Sử dụng các kỹnăng vẽ để vẽ
“trường mầm non”
- Hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát về trường lớp: ,
“Em đi mẫu giáo”
- Nghe nhạc,
Trang 7đơn giản theo
bố cục
hiện các bàihát về trườngmầm non mộtcách tự nhiên,đúng nhịp, cócảm xúc
- Biết thểhiện cảm xúc,thích thútrước cái đẹp,tạo ra các sảnphẩm tạo
trường lớp,
đồ chơi…mộtcách hài hòa,cân đối
nghe hát (các bài hát, bản nhạc, dân ca địa phương…) về trường lớp mầm non
- Vẽ trường mầm non
- Biểu diễn văn nghệ
Thứ tư 06/09
Thứ năm 07/09
Thứ sáu 08/091 Đón trẻ - Cho trẻ cất cập dép đúng nơi quy định
- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ về trường mầm non
Thể dục
sáng
+ Động tác hô hấp 3: Hít vào thở ra+ Động tác tay vai 2: Đưa ra phía trước, lên cao, sang ngang (4lx8n)+ Động tác bụng lườn 1: Nghiên người sang bên phải, bên trái (4lx8n)
Trang 8+ Động tác chân 4: Nâng cao chân, gập gối (4lx8n)
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát khung cảnh xung quanh trường mầmnon
- Trò chơi vận động:
“Tìm bạn thân”
- Chơi tự do
- Quan sát lớp học
- Trò chơi vận động:
Kéo co
- Chơi tự do
- Trò chuyện về công việc của cô hiệu trưởng, hiệuphó
- Trò chơi:
“Hãy chạy nhẹ nhàng
- Chơi tự do
- Quan sát bầu trời
- Trò chơivận động:
“Chọi gà”
- Chơi tự do
- Trò cuyện
về vệ sinh môi trường
- Trò chơi
“Kéo cưa lừa xẻ”
LVPTTM
Dạy hátđộng “Ngàyvui của bé”
LVPTTC KNXH
ghế…) Bán hàng (Quả, rau, củ…cân) (Thứ 2, thứ 5, thứ 3)
- Góc xây dựng: Gạch, sỏi, cây, hoa, cỏ, bập bênh, đu quay,
hàng rào, mô hình trường học….(Thứ 3, thứ 5, thứ 6)
- Góc âm nhạc: Nhạc cụ (trống lắc, phách tre, xúc xắc), mũ
múa, máy nghe nhạc, phông màn, hoa, dây đeo tay… (Thứ 4, thứ 3
- Góc thư viện: Tranh truyện về trường mầm non (Thứ 5, thứ 2, thứ 4)
- Góc tạo hình: Đất nặn, bảng con, kéo, hồ dán, tranh vẽ trường
mầm non, bút màu sáp…(Thứ 6, thứ 4, thứ 2) Hoạt động
- Làm quen:
Trò chuyện
về trường
- Ôn: Trò chuyện về trường mầmnon
- Làm quen:
Thơ “Cô giáo của
- Ôn: Thơ
“Cô giáo của em”
- Làm quen:”Bài hát em đi mẫu giáo
- Ôn bài hát
“Em đi mẫugiáo”
- Làm quen vận động
“Đi trên dây”
Trang 9Thứ tư 13/09
Thứ năm 14/09
Thứ sáu 15/09
Đón trẻ - Cho trẻ cất cập dép đúng nơi quy định
- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ về lớp lá của bé
Thể dục + Động tác hô hấp 3: Hít vào thở ra
Trang 10sáng + Động tác tay vai 1: Đưa tay lên cao,ra phía trước, sang 2 bên
- Trò chơi vận động:
Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
- Quan sát sân trường
- Trò chơi vận động:
“Nhảy bao bố”
- Chơi tự do
- Quan sát
đồ chơi ngoài sân trường
- Trò chơi
“Chuyền bóng”
- Chơi tự do
- Dạo quanhsân trường
- Trò chơi
“Chạy tiếp cờ”
- Chơi tự do
- Quan sát trường mầm non
- Trò chơi vận động: Ném bóng vào chậu
5 đối tượng, nhận biết chữ số 5
LVPTNN
- Làm quen với nhóm chữ cái: o, ô,ơ
LVPTTM
- Vẽ tranh
về trườngmầm non
LVPTTC KNXH
- Trò chuyện
về những người bạn trong lớp
Hoạt động
vui chơi
- Góc phân vai: Gia đình (Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, vải vụn các màu, quần áo búp bê, giường…) Cô giáo ( sách, vở, bút chì, bàn
ghế…) Bán hàng (Quả, rau, củ…cân) (Thứ 2, thứ 5, thứ 3)
- Góc xây dựng: Gạch, sỏi, cây, hoa, cỏ, bập bênh, đu quay, hàng
rào, mô hình trường học….(Thứ 3, thứ 5, thứ 6)
- Góc âm nhạc: Nhạc cụ (trống lắc, phách tre, xúc xắc), mũ múa,
máy nghe nhạc, phông màn, hoa, dây đeo tay… (Thứ 4, thứ 3
- Góc thư viện: Tranh truyện về trường mầm non (Thứ 5, thứ 2, thứ 4)
- Góc tạo hình: Đất nặn, bảng con, kéo, hồ dán, tranh vẽ trường
Trang 11Hoạt động
chiều
động đi trên dây
- Làm quen toán: Đếm đến 5 nhận biết nhóm
có 5 đối tượng, nhận biết chữ số 5
Đếm đến 5 nhận biết nhóm có 5 đối tượng, nhận biết chữ số 5
- Làm quen chữ cái
“o,ô,ơ”
“o,ô,ơ”
- Làm quen bài: Vẽ tranh trườngmầm non”
tranh trườngmầm non”
- Làm quen:
Trò chuyện
về những người bạn trong lớp
quen với những người bạn trong lớp
- Làm quen vận động “Đinối bàn chân tiến, lùi”
Thứ tư 20/09
Thứ năm 21/09
Thứ sáu 22/09
Đón trẻ - Cho trẻ cất cập dép đúng nơi quy định
- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ về lớp, đồ dùng đồ chơi của lớp
Thể dục
sáng
+ Động tác hô hấp 3: Hít vào thở ra + Động tác tay vai 3: Đánh xoay tròn 2 cánh tay (cuộn len) (2lx8n)
+ Động tác bụng lườn 5: Quay người sang bên (2lx8n)+ Động tác chânc 4: Nâng cao chân, gập gối (2lx8n)
Hoạt động
- Quan sát sân trường
- Dạo chơi sân trường
- Quan sát cây xung
- Trò chuyện
về các bạn
- Dạo chơi ngoài trời
Trang 12ngoài trời - Trò chơi
vận động:
tung bóng
- Chơi tự do
- Chơi trò chơi:
Truyền tin
- Chơi tự do
quanh trường
- Trò chơi vận động:
- Chơi tự do
-Trò chơi
“Thả đĩa ba ba
LVPTNT
- Trò chuyện
về lớp mầm non của bé
LVPTNN
- Dạy đọc thơ “Tình bạn”
LVPTTM
- Biểu diễnvăn nghệ
LVPTTC KNXH
- Kể chuyện
“Thỏ trắng biết lỗi”
Hoạt động
vui chơi
- Góc phân vai: Gia đình (Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, vải vụn các màu, quần áo búp bê, giường…) Cô giáo ( sách, vở, bút chì, bàn
ghế…) Bán hàng (Quả, rau, củ…cân) (Thứ 2, thứ 5, thứ 3)
- Góc xây dựng: Gạch, sỏi, cây, hoa, cỏ, bập bênh, đu quay, hàng
rào, mô hình trường học….(Thứ 3, thứ 5, thứ 6)
- Góc âm nhạc: Nhạc cụ (trống lắc, phách tre, xúc xắc), mũ múa,
máy nghe nhạc, phông màn, hoa, dây đeo tay… (Thứ 4, thứ 3
- Góc thư viện: Tranh truyện về trường mầm non (Thứ 5, thứ 2, thứ 4)
- Góc tạo hình: Đất nặn, bảng con, kéo, hồ dán, tranh vẽ trường
- Làm quen:
Trò chuyện
về lớp mầm non của bé
- Ôn: Trò chuyện về lớp mầm non của bé
- Làm quen bài thơ
“Tình bạn”
- Ôn bài thơ
“Tình bạn”
- Làm quen hát lại một
số bài hát trong chủ đề
- Ôn: Biểu diễn văn nghệ
- Làm quen:
Truyện
“Thỏ trắng biết lỗi”
- Ôn Kể chuyện “Thỏtrắng biết lỗi”
- Làm quen với vận động
“Đi thăng bằng trên ghế thể dục”
Trang 13- Tranh ảnh, truyện, sách về trường lớp, các hoạt động của trẻ, của cô.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện….liên quan đến chủ đề
- Bút chì, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo…
- Đồ dùng, đồ chơi, lắp ghép xây dựng
- Đồ dung đồ chơi để trẻ chơi ở các góc đóng vai: Cô giáo, bác sĩ…
- Đồ dung và dây đeo trang trí trong góc lớp
- Phối hợp với phụ huynh hỗ trợ một số đồ dùng: nguyên vật liệu đã qua sử dụng, giấy báo, tạp chí….vỏ chai nước ngọt, lon bia…
=================================
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
Thực hiện từ ngày 04 => 08 tháng 9 năm 2017
Hoạt động/
Đón trẻ - Cho trẻ cất cập dép đúng nơi quy định
- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ về trường mầm non
Thể dục
sáng
+ Động tác hô hấp 3: Hít vào thở ra+ Động tác tay vai 2: Đưa ra phía trước, lên cao, sang ngang (4lx8n)+ Động tác bụng lườn 1: Nghiên người sang bên phải, bên trái (4lx8n)+ Động tác chân 4: Nâng cao chân, gập gối (4lx8n)
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát khung cảnh xung quanh trường mầmnon
- Trò chơi vận động:
“Tìm bạn thân”
- Quan sát lớp học
- Trò chơi vận động:
Kéo co
- Chơi tự do
- Trò chuyện
về công việccủa cô hiệu trưởng, hiệu phó
- Trò chơi:
“Hãy chạy nhẹ nhàng
- Chơi tự do
- Quan sát bầu trời
- Trò chơivận động:
“Chọi gà”
- Chơi tự do
- Trò cuyện
về vệ sinh môi trường
- Trò chơi
“Kéo cưa lừaxẻ”
- Chơi tự do
Trang 14Dạy hátđộng “Ngàyvui của bé”
LVPTTC KNXH
chì, bàn ghế…) Bán hàng (Quả, rau, củ…cân) (Thứ 2, thứ 5, thứ 3)
- Góc xây dựng: Gạch, sỏi, cây, hoa, cỏ, bập bênh, đu quay, hàng
rào, mô hình trường học….(Thứ 3, thứ 5, thứ 6)
- Góc âm nhạc: Nhạc cụ (trống lắc, phách tre, xúc xắc), mũ múa,
máy nghe nhạc, phông màn, hoa, dây đeo tay… (Thứ 4, thứ 3
- Góc thư viện: Tranh truyện về trường mầm non (Thứ 5, thứ 2, thứ 4)
- Góc tạo hình: Đất nặn, bảng con, kéo, hồ dán, tranh vẽ trường
mầm non, bút màu sáp…(Thứ 6, thứ 4, thứ 2) Hoạt động
- Làm quen:
Trò chuyện
về trường mầm non
- Ôn: Trò chuyện về trường mầmnon
- Làm quen:
Thơ “Cô giáo của em”
- Ôn: Thơ
“Cô giáo của em”
- Làm quen:”Bài hát em đi mẫu giáo
- Ôn bài hát
“Em đi mẫu giáo”
- Làm quen vận động “Đitrên dây”
1 Đón trẻ
Trang 15- Đón trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ thưa ba, mẹ và cô khi vàolớp.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
- Tuyên truyền đến phụ huynh một số vấn đề khác
2 Trò chuyện
- Cho trẻ quan sát tranh trường mầm non treo trong lớp
+ Đây là tranh vẽ gì? (Tranh vẽ về trường mầm non) (3 tuổi)
+ Trong sân trường có gì? (Trong sân trường có nhiều đồ chơi (4 tuổi)
+ Các bạn đang làm gì? (Các bạn đang chơi đồ chơi)(trẻ 4,5 tuổi)
- Tranh vẽ các bạn học
+ Tranh vẽ gì? (Tranh vẽ các bạn và cô giáo) (3,4,5 tuổi)
+ Cô giáo đang làm gì? (Cô giáo đang chạy học cho các bạn )(5 tuổi)
- Khi đến trường các bạn chơi rất nhiều đồ chơi và cô giáo dạy học cho các bạn,các bạn nhớ học ngoan không được khóc nhè
- Điểm danh: Cho trẻ ngồi thành 3 tổ và cô điểm danh cho trẻ.
=====================================
THỂ DỤC SÁNG (Thực hiện từ ngày 04/09 đến ngày 8/09 năm 2017)
I Mục tiêu
- Cháu nhận ra được ý nghĩa của việc tập thể dục buổi sang đối với cơ thể
- Cháu thực hiện các động tác thể dục đúng theo lời của bài hát
- Cháu thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
- Cho cháu tập hợp thành 3 hàng dọc và đi vòng tròn theo hiệu lệnh của cô
Đi thường -> đi bằng mũi bàn chân -> đi thường -> đi bằng gót chân -> đithường -> đi bằng mé bàn chân -> đi thường -> chạy châm -> chạy nhanh -> chạychậm
* Trong động
Bài tập thể dục sáng
- Cho cháu về 3 hàng ngang theo tổ
+ Động tác hô hấp 3: Hít vào thở ra
+ Động tác tay vai 2: Đưa ra phía trước, lên cao, sang ngang (2lx8n)
+ Động tác bụng lườn 1: Nghiên người sang bên phải, bên trái (2lx8n)
+ Động tác chân 4: Nâng cao chân, gập gối (2lx8n)
* Hồi tĩnh
Trang 16- Cho cháu đi nhẹ nhàng, hít thở sâu 1-2 vòng
- Trẻ 3 – 4 tuổi được góc chơi mà mình thích: Phân vai, thiên nhiên, nghệ
thuật, thư viện chọn vai chơi phù hợp với góc chơi Trẻ chấp nhận sự phân côngcủa nhóm trưởng
- Trẻ 5 tuổi lựa chọn được góc chơi mà mình thích: Phân vai, thiên nhiên,nghệ thuật, thư viện, trẻ thể hiện hành động, vai chơi phù hợp với góc mình chọn
- Trẻ chấp hành và thực hiện sự phân công của nhóm trưởng với thái độ sẵnsàng, vui vẻ
- Tự chọn góc chơi và tự phân vai chơi Tạo ra sản phẩm từ nguyên vật liệuchuẩn bị sẵn
- Trẻ đặt được tên cho góc chơi
- Âm nhạc: Hát múa theo chủ đề (Thứ 3, thứ 4,thứ 5)
- Thư viện: Xem tranh ảnh và kể chuyện về bản thân, sưu tầm các giác quancủa cơ thể
- Tạo hình:Vẽ , nặn, xé dán hình ảnh liên quan đến bản thân.(Thứ 2, thứ 6, thứ 5, thứ 4)
- Phân vai: Trẻ đóng vai bạn bè chơi cùng nhau (Thứ 3, thứ 2, thứ 5)
- Thiên nhiên: Bé chăm sóc cây.(Thứ 2,3,4)
III Tiến hành
1 Ổn định
- Hát: Cái mũi và trò chuyện với trẻ
+ Vừa hát bài gì? ( cái mũi)
Trang 17+ Mũi dùng để làm gì? ( để thở, ngửi)
2 Cô giới thiệu các góc chơi.
- Cô dẫn trẻ đến góc để đồ dùng, giới thiệu các đồ dùng, đồ chơi, cho trẻ kể
- Hỏi trẻ với những đồ dùng đấy thì con chơi được gì? Chơi ở góc nào? (trẻtrả lời)(4,5 tuổi)
- Cô cho trẻ chọn góc chơi của mình
- Bầu nhóm trưởng
+ Nhiệm vụ của nhóm trưởng là gì? ( Phân công nhiệm vụ cho các bạn)+ Còn nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm thì sao? (cùng nhau thựchiện nhiệm vụ của nhóm trưởng phân công)
Giáo dục trẻ: Khi chơi phải biết nhường nhịn bạn, không tranh luận
3 Trẻ chơi.
- Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ của mình, đem đồ chơi về góc chơi, phânnhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong góc
- Âm nhạc: Hát múa theo chủ đề
- Thư viện: Xem tranh ảnh và kể chuyện về bản thân, sưu tầm các giác quancủa cơ thể
- Tạo hình:Vẽ , nặn, xé dán hình ảnh liên quan đến bản thân
- Phân vai: Trẻ đóng vai bạn bè chơi cùng nhau
- Thiên nhiên: Bé chăm sóc cây
- Cô quan sát trẻ chơi, vào góc cùng chơi với trẻ, nhắc trẻ không tranh giành
+ Các bạn chơi cái gì vậy? ( trẻ trả lời)
+ Nảy giờ các bạn chơi như thế nào? ( chơi rất vui)
+ Ai là người chơi giỏi nhất và tích cực nhất vậy? (trẻ trả lời)
- Cô tặng bảng tên góc và cho trẻ đọc lại
- Cô chọn một góc chơi tốt nhất, nhận xét cho cả lớp nghe và quan sát gócthơi của bạn
- Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi qui định và rửa tay
* Củng cố:
+ Nảy giờ con được chơi những góc gì? (trẻ kể lại tên những góc đã chơi)
- Kết thúc: cô tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ
========================
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY (Thực hiện từ ngày 04/09 đến ngày 8/09 năm 2017)
I Mục tiêu
Trang 18* Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi: Thuộc 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ 4,5 tuổi: Thuộc 3 tiêu chuẩn bé ngoan, nhận ra được những việc làm vàhành động vi phạm các tiêu chuẩn bé ngoan
* Kĩ năng
- Trẻ 3 tuổi: Biết như thế nào là vi phạm không ngoan
- Trẻ 4,5 tuổi:Nhận xét được những hành động, việc làm của mình, của bạn làngoan, chưa ngoan Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự
Thứ hai ngày 04 tháng 09 năm 2017 (Nghĩ bù lễ 2/9)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Quan sát khung cảnh trường mầm non
- Tập trung trẻ lại gần cô
Trang 19+ Các con nhìn thấy sân trường hôm nay như thế nào?(sạch sẽ, thoáng mát)3,4,5 tuổi)
+ Trong sân trường có những gì? (Cây xanh, cây hoa, cầu tuột, xích đu, bậpbênh….) (3,4,5 tuổi)
+ Các con cùng quan sát xem hôm nay sân trường có gì lạ? (cờ, hoa, dâytrang trí) (4,5 tuổi)
+ Vì sao sân trường lại được trang trí đẹp như thế? ( sắp đến ngày khaitrường) (5 tuổi)
+ Để sân trường luôn đẹp các con làm gì? (3,4,5)(không xả rác, không ngắthoa )
=> GD cháu phải biết giữ gìn sân trường sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi, không háihoa…
2 Trò chơi “Tìm bạn thân”
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Tìm bạn thân”
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
+ Luật chơi: Bạn trai phải tìm được bạn gái và bạn gái phải tìm được bạntrai
+ Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân” Khi nghe cô rahiệu lệnh: “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn khác giới.Sau đó các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát Khi cô nói “Đổi bạn” trẻ phải buôngtay ra và tìm cho mình người bạn khác theo đúng luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần sau mỗi lần chơi cô nhận xét
- Cháu chơi cô quan sát và khuyến khích trẻ tìm bạn nhanh và đúng
- Nhận xét sau khi chơi
3 Chơi tự do
- Giới thiệu các đồ chơi như cầu tuột, bập bênh, hột me, dây thun, bolling,bóng, cột ném bóng,…hỏi trẻ với những đồ dùng đó các con chơi được những tròchơi gì? (trẻ trả lời) (3,4,5 tuổi), cô gợi ý thêm một số trò chơi cho trẻ tham gia
- Cô quan sát trẻ chơi, giáo dục trẻ chơi trật tự, không xô đẩy bạn, nhườngnhịn, chỉ bảo em nhỏ,…
* Kết thúc
- Cô tập trung trẻ lại và điểm danh cho trẻ vào lớp
=========================
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐI BẰNG MÉP NGOÀI BÀN CHÂN, ĐI KHUỴU GỐI
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Trẻ 3,4,5 tuổi: trẻ đi được theo hướng thẳng bằng 2 mép ngoài bàn chân
và đi khuỵu gối Trẻ chơi được trò chơi vận động ném bóng vào rổ
2 Kỹ năng
Trang 20- Trẻ 3,4, 5 tuổi: rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, phối hợp tay chân nhịp
nhàng, đi thẳng không cúi
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng.
2 Trọng động
a Bài tập phát triển chung
- Mở nhạc giới thiệu và cho trẻ tập theo cô bài thể dục
+ Động tác tay vai 2: Đưa ra phía trước, lên cao, sang ngang (2lx8n)
+ Động tác bụng lườn 1: Nghiên người sang bên phải, bên trái (2lx8n)
+ Động tác chân 4: Nâng cao chân, gập gối (3lx8n)
b Vận động cơ bản: Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối
- Hôm nay cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi Nhưng trước khi chơi chúng ta cùng thực hiện vận động “Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối” nhé!
- Cô thực hiện lần 1: Không giải thích
- Cô thực hiện lần 2 có giải thích:
* Tư thế chuẩn bị: Từ đầu hàng, cô lên vạch chuẩn bị hai chân đứng rộng bằng
vai, 2 tay thẳng , đầu không cúi,cô đi bằng 2 mép ngoài của gam bàn chân đi theo hướng thẳng, đi đến một đoạn sau đó quay lại đi khuỵu gối phối hợp tay chân nhịp nhàng đi hết đoạn đường đó cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng
* Trẻ thực hiện:
- Cô mời 1 trẻ (5 tuổi) lên thực hiện mẫu Cho 1 trẻ (5 tuổi) khác nhận xét
- Cô sửa sai cho trẻ nếu có
- Cho trẻ thực hiện: Cả lớp 2-3 lần (cho trẻ đứng đội hình là 2 hàng ngang), lần lượt 2 bạn của 2 hàng lên thực hiện(Trẻ 3,4 tuổi quan sát các anh chị 5 tuổi thựchiện)
- Chia nhóm cho trẻ thực hiện (trẻ 3-5 tuổi), (Trẻ 4,5 tuổi)
+ Các bạn trong tổ thực hiện như thế nào? (Biết chờ đến lượt khi tham giavào các hoạt động)(5 tuổi)
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ kịp thời
Trang 21- Củng cố: Các bạn vừa tập bài tập gì? (Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi
khuỵu gối)
c Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ
Hôm nay, cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi “Ném bóng vào rổ”
- Cô phổ biến
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 tổ (số trẻ đều nhau) và xếp thành 2 hàng dọc
đứng cách đểu nhau 1 cánh tay Khi có hiệu lệnh của cô lần lượt mỗi bạn của 2 hàng sẽ lên lấy bóng và đứng trước vạch chuẩn ném bóng vào rổ, về cuối hàng, lần lượt đến bạn kế tiếp Cứ thế cho đến hết hàng, hàng nào ném nhiều nhất sẽ được cô khen
+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được ném 1 quả
- Cô cho trẻ chơi (Trẻ 3,4 tuổi quan sát các anh chị 5 tuổi chơi và chơi theohướng dẫn của cô)
- Cô nhận xét trò chơi
3 Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn hít thở sâu 1-2 vòng
===========================
HOẠT ĐỘNG TRƯA
- Vệ sinh: Cho trẻ rửa tay
- Ăn trưa: Cô tổ chức cho trẻ ăn trưa
- Ngủ trưa: Cô tổ chức cho trẻ ngủ trưa
========================
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ôn lại bài vận động buổi sáng “Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối” + Buổi sáng cô cho các con thực hiện vận động gì?(Đi bằng mép ngoài bàn chân,
đi khuỵu gối (3,4,5 tuổi)
- Cô chia lớp thành 2 nhóm: (Nhóm 3-5 tuổi), (Nhóm 4-5 tuổi) thực hiện
* Cô cho trẻ làm quen với bài mới: Trò chuyện về trường mầm non của bé
- Cho trẻ xem tranh ảnh trường mầm non
- Cho trẻ thảo luận
+ Các con vừa xem tranh gì?(Tranh về trường mầm non)(3 tuổi)
+ Trong tranh vẽ cảnh trường như thế nào?(Có sân trường, cổng, các lớp, có các cô
Trang 22Cô dẫn trẻ ra sân và quan sát một số lớp học trong trường Cô hỏi trẻ
+ Con biết lớp mình đang học là lớp gì? (Dạ, lớp lá 3 ạ) (5 tuổi)
+ Có mấy cửa ra vào? (Dạ có 1 cửa ra vào) ( 3 tuổi)
+ Có những phòng gì? ( dạ 2 cô có 2 phòng: Phòng kho và phòng vệ sinh ạ) ( 5 tuổi)
+ Các phòng dùng để làm gì? (Phòng vệ sinh để các bạn cùng đi tiêu, đi tiểu)+ Cháu thấy lớp học như thế nào? (sạch, đẹp, thoáng mát…) (5 tuổi)
GD: Phải giữ gìn vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định…
2 Trò chơi vận động: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi:
+ Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2hàng dọc đối diện nhau Mỗi nhóm chọn 1 trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạchchuẩn, cầm sợi dây thừng và trẻ khác cũng cầm đầu dây Khi có hiệu lệnh của cô,tất cả kéo mạnh dây về phía mình
- Luật chơi: Nếu người dứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩntrước là thua cuộc
3 Chơi tự do: Cho trẻ chơi ngoài trời Cô phân góc chơi cùng nhau để dể bao quát
trẻ
================================
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
Trang 23I Mục tiêu
* Kiến thức
- Trẻ nhớ tên trường, tên cô giáo (3 tuổi)
- Trẻ nhận ra được công việc của các cô, bác trong trường mầm non, biết têntrường và địa chỉ của trường (4,5 tuổi)
* Kĩ năng
- Trẻ nói được tên trường, tên lớp, tên cô giáo (3,4 tuổi)
- Trẻ nói được tên trường, tên lớp, tên cô giáo và công việc của các cô trongtrường mầm non (5 tuổi)
- Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài: “Vui đến trường”
+ Các con vừa hát bài hát gì? (Dạ thưa cô bài hát vui đến trường) (3 tuổi)
+ Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? (Dạ , nói về em bé đến trường học)(4,5 tuổi)
+ Đến trường các con có thấy vui không? (vui) (3,4,5 tuổi)
+ Đến trường các con được gặp ai? (cô giáo, các bạn) (3,4,5)
- Cô tóm ý trẻ: khi đến trường thì các con được gặp lại bạn, gặp lại cô…thật làvui
2 Trò chuyện về trường mầm non
- Cô cho trẻ quan sát tranh hỏi trẻ
+ Tranh vẽ gì đây? (trường MN) (3, tuổi)
- Trường mình có tên là gì? Ở ấp nào? Xã nào? (trường MN Phú Ninh, ấp Phú
2, xã Phú Ninh) (5 tuổi)
- Các con thấy trường mình như thế nào? (Dạ rộng lớn, đẹp, khang trang, cónhiều đồ chơi, có nhiều bạn và cô giáo) (4,5 tuổi)
- Đầu tiên khi bước vào trường các con thấy gì? (Cổng trường MN Phú Ninh)
- Sân trường chúng ta như thế nào? (sân trường có trồng nhiều cây có đồ dùng
đồ chơi ngoài trời)
- Khi ra sân chơi con sẽ chơi như thế nào? (Chơi không xô đẩy bạn, không chạyxuống cát…)
- Trong trường có những ai? (Cô giáo, cô HT, cô PHT, cô kế toán, cô
YTHĐ,…)
Trang 24- Các cô trong ban giám hiệu làm gì? (Quản lý trường lớp)
- Thế ai biết cô hiệu trưởng, 2 cô hiệu phó trường mình tên gì? Cô làm côngviệc gì? ( Cô Hồng, Cô Loan và cô Dương Các cô quản lý trường lớp) (5 tuổi)
- Kế toán thường làm gì? (Tính toán các khoản thu, chi tiền trường và tiền ăncho các bạn) (5 tuổi)
- Còn chú bảo vệ thì sao? (Chú bảo vệ bảo vệ trường lớp)(4,5 tuổi)
- Các con học lớp gì? (dạ lớp lá 3) (3 tuổi)
- Ai dạy con học? (Dạ cô Phương và cô Thư) (4 tuổi)
- Hàng ngày cô thường làm những công việc gì? (Cô dạy các con đọc thơ, kểchuyện…) (5 tuổi)
- Đến lớp con được làm những gì? (Được học và được chơi) (4,5 tuổi)
- GD trẻ thích đi học, đến trường biết lễ phép chào cô, hòa đồng với các bạn vàkhông khóc nhè
- Cho trẻ quan sát đdđc và cách sử dụng Gợi hỏi trẻ về các góc trong lớp
3 Trò chơi: “Ai nhanh”
- Cách chơi cho trẻ đi xung quanh lớp vừa đi vừa hát “Trường chúng cháu đây
là trường mầm non” Khi có hiệu lệnh tạo nhóm thì bạn trai chạy về ô hình tròn,bạn gái chạy về ô hình vuông
- Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét và động viên trẻ
- Cô cho trẻ chơi vài lần
* Kết thúc
- Trẻ đọc thơ “Cô giáo của em”
===========================
HOẠT ĐỘNG TRƯA
- Vệ sinh: Cho trẻ rửa tay
- Ăn trưa: Cô tổ chức cho trẻ ăn trưa
- Ngủ trưa: Cô tổ chức cho trẻ ngủ trưa
=======================
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Ôn lại bài học buổi sáng “Trò chuyện về trường mầm non của bé”
- Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non
+ Các con học lớp nào? (Dạ lớp lá 3)
+ Các con học trường gì? Địa chỉ của trường ở đâu? (Dạ trường MN Phú Ninh, ở ấp 2 xã Phú Ninh) (5 tuổi)
+ Cô của con tên gì? (Dạ cô Thư và cô Phương)
=> Cô giáo dục trẻ: Yêu quý trường, lớp, kính trọng, lễ phép vơi cô giáo
2 Làm quen bài thơ “Cô giáo của em”
Cô giới thiệu bài thơ “Cô giáo của em”.
- Cô đọc lần 1 diễn cảm
- Giải thích từ khó
- Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh và giải thích nội dung bài thơ
Trang 25- Cô dạy trẻ đọc thơ chuyển đội hình bằng nhiều hình thức đọc theo, tổ, nhóm, cá nhân Từng tổ đọc nối tiếp luân phiên Cô chú ý lỗi phát âm cho trẻ.
Thứ tư ngày 06 tháng 9 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện về công việc của cô hiệu trưởng, hiệu phó
- Trò chơi: Hãy chạy nhẹ nhàng
1 Trò chuyện về công việc của cô hiệu trưởng, hiệu phó
- Trẻ xếp thành hình vòng cung xung quanh cô hiệu trưởng, hiệu phó: trẻ chào
cô hiệu trưởng, hiệu phó và khuyến khích trẻ giới thiệu với cô hiệu trưởng, hiệu phó về tên lớp, tên cô giáo
- Trả lời các câu hỏi
+ Cô hiệu trưởng, hiệu phó tên là gì? (Cô Hồng,Cô Dương, cô Loan) (4,5 tuổi)+ Cô hiệu trưởng, hiệu phó làm gì? (Đón trẻ vào trường học, tổ chức khai giảng, bế giảng năm học, tiếp khách, gặp mặt ba/mẹ trẻ, đi thăm các lớp…) (5 tuổi)+ Đồ dùng của cô hiệu trưởng, hiệu phó là gì? (máy tính, bút, kính, cặp,
sách….) (5 tuôi
Trang 26 GD cháu yêu quý kính trọng cô hiệu trưởng, hiệu phó, chào hỏi lễ phép khi gặp cô hiệu trưởng, hiệu phó
2 Trò chơi: Hãy chạy nhẹ nhàng
- Một trẻ đóng giả “cô hiệu trưởng” bịt mắt kín ngồi một chỗ giả làm phòng làm việc Những trẻ còn lại đứng ở một bên cạnh sân chia thành các nhóm 6-8 trẻ
- Trẻ chạy thật nhẹ nhàng từ bên này sân qua phòng “cô hiệu trưởng” sang bên kia sân Trẻ cần chạy nhanh, nhẹ không phát ra tiếng động, nếu “Cô hiệu trưởng nghe thấy tiếng chạy sẽ nói “Dừng lại” và chỉ về phía phát ra tiếng động
- Nếu “Cô hiệu trưởng” chỉ đúng thì tất cả phải quay lại vị trí ban đầu để nhóm tiếp theo chơi
3 Chơi tự do: Cho trẻ chơi ngoài trời Cô phân góc chơi cùng nhau để dể bao
quát trẻ
****************
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG HỌC: DẠY ĐỌC THƠ “CÔ GIÁO CỦA EM”
I Mục tiêu
* Kiến Thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Cô giáo của em”, nhớ tên tác giả: Chu Huy (3,4,5 tuổi)
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ “Cô giáo của em”: Bài thơ nói về cô giáo ởtrường thì cô giáo dạy cho các bạn rất là nhiều điều: xếp hàng ngay ngắn, nhườngnhau, không xô đẩy, không đùa giỡn, cô kể chuyện cho các bạn nghe, cô dạy cácbạn học bài qua tranh vẽ và các bạn rất yêu cô giáo của bạn (4,5 tuổi)
* Kĩ năng
- Trẻ đọc thơ to, rõ theo anh chị (3 tuổi)
- Trẻ đọc thơ nhẹ nhàng, rõ ràng theo lời bài thơ “Cô giáo của em” (4,5 tuổi)
- Trẻ chú ý, rèn cho trẻ kĩ năng đọc diễn cảm
+ Các con vừa hát bài hát gì? (Dạ bài hát Cô và mẹ) (3 tuổi)
+ Bài hát nói về ai? (Dạ, nói về Mẹ và cô) (4,5 tuổi)
+ Đến lớp ai dạy cho các con? (Dạ cô giáo) ((4, 5 tuổi)
Trang 27+ Cô dạy cho các con những gì? (Cô dạy cho các con hát, múa, đọc thơ, kểchuyện…) (5 tuổi)
- Để biết ở trường cô dạy các con những gì thì hôm nay các con chú ý lắngnghe cô đọc bài thơ “Cô giáo của em” do chú Chu Huy sáng tác nhe
2 Dạy trẻ đọc thơ “Cô giáo của em”
* Cô đọc mẫu
- Cô đọc mẫu lần 1
+ Bài thơ nói lên điều gì? (Bài thơ nói về bạn nhỏ đến trường được cô dạy) Giải thích nội dung: Bài thơ nói về cô giáo ở trường thì cô giáo dạy cho cácbạn rất là nhiều điều: xếp hàng ngay ngắn, nhường nhau, không xô đẩy, không đùagiỡn, cô kể chuyện cho các bạn nghe, cô dạy các bạn học bài qua tranh vẽ và cácbạn rất yêu cô giáo của bạn
- Cô đọc lần 2: Trên tranh và kết hợp trích dẫn
+ Khổ thơ 1: Từ “Cô dạy………ngay ngắn và nghiêm trang” Bé đến lớp được
cô dạy cho xếp hàng ngay ngắn và chờ đế lượt
+ Khổ thơ 2: Từ “Chúng em…….chữ ô hình cái ô” nói về trong giờ học bé ngồithành hàng học chữ qua hình vẽ chữ o hình tròn, chữ ô hình cái ô
+ Khổ thơ 3: Từ “Rồi cô kể chuyện……cho cả lớp cùng chơi” Rồi cô giáo kểchuyện cho các bạn nghe và cho các bạn chơi đóng vai
+ Khổ thơ 4: “Em yêu…… “Cô giáo hiền của em” nói lên tình cảm của bạn đốivới cô giáo như là mẹ hiền
+ Giải thích từ khó: Nghiêm trang – Không đùa giỡn
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô cũng có 1 bài thơ viết trên tranh chữ to, cô mời các bạn cùng đến khổthơ chữ to
- Đọc trên tranh chữ to: Cô hướng dẫn trẻ cách đọc từ trái sang phải, từ dòngtrên xuống dòng dưới
- Đọc theo hướng tay cô
* Đàm thoại
+ Các con vừa đọc bà thơ gì? Tác giả là ai? (cô giáo của em, Chu Huy)
+ Đến lớp cô dạy các con làm gì? (Dạ đến lớp cô dạy con xếp hàng, dạy conhọc chữ)
+ Khi xếp hàng các bạn như thế nào? (bạn sau nhường bạn trước…)
+ Các bạn ngồi học như thế nào? (Dạ ngồi thẳng hàng) (4 tuổi)
+ Cô dạy bạn chữ gì?(dạy chữ o.ô) (3 tuổi)
+ Chữ o, như thế nào? Chữ ô thì sao? (chữ o hình tròn, chữ ô có cái ô)
Trang 28+ Ngoài học chữ cô còn kể chuyện gì cho các bạn nghe? (Thỏ, Gấu, Voichuyện nhổ cây củ cải)
+ Các bạn có yêu cô giáo của mình không? (có)
+ Câu thơ nào nói lên tình cảm của bé đối với cô giáo? (5 tuổi)
Em yêu cô giáo thế
Như yêu mẹ của em
Thầm thì em gọi nhỏ
Cô giáo hiền của em
+ Qua bài thơ khuyên chúng ta điều gì? (Qua bài thơ khuyên các con biết yêuthương và kính trọng các cô giáo) (5 tuổi)
=> Cô giáo là người chăm sóc và dạy dỗ cho các con Vì thế các con phải biếtyêu thương, kính trọng các cô
3 Trò chơi “Đính tranh thay từ còn thiếu”
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 tổ đứng thành 3 hàng dọc, lần lượt từng bạn lêntìm tranh đính vào bài thơ còn thiếu từ rồi về cuối hàng đứng, bạn kế tiếp lên đínhtranh cứ như thế cho đến hết bài thơ
- Luật chơi: Thời gian bắt đầu và kết thúc bằng một bài hát
- Cô cho cháu chơi 2-3 lần Cô nhận xét sau mỗi lần cháu chơi
* Kết thúc
- Nhận xét, thu dọn đồ dùng cho trẻ đọc lại bài thơ “Cô giáo của em
========================
HOẠT ĐỘNG TRƯA
- Vệ sinh: Cho trẻ rửa tay
- Ăn trưa: Cô tổ chức cho trẻ ăn trưa
- Ngủ trưa: Cô tổ chức cho trẻ ngủ trưa
=======================
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Ôn lại bài cũ “Cô giáo của em”
- Cho trẻ đọc lại bài thơ “Em yêu cô giáo” theo tổ, nhóm, cá nhân
- Chú ý những trẻ nhỏ, sửa sai cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng các cô giáo
2 Làm quen bài mới: Bài hát “Em đi mẫu giáo”
- Cô giới thiệu tên bài hát “Em đi mẫu giáo”, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần
+ Giai điệu của bài hát như thế nào? (vui, nhí nhảnh)(5 tuổi)
+ Để bài hát hay hơn thì chúng ta làm gì? (Dạ chúng ta múa, vân động, lắc lưtheo nhạc) (5 tuổi)
- Cô múa mẫu
- Dạy cháu múa 1-2
- Nhận xét- Tuyên dương
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
* Nhận xét cuối ngày
Trang 29Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Quan sát bầu trời
- Hôm nay ai đưa con đi học? (ba đưa con đi học) (3 tuổi)
- Con nhìn xem bầu trời hôm nay như thế nào? (bầu trời trong xanh, ít có mây) (3,
- Cô nhắc lại cách chơi: các bạn trong lớp đứng thành vòng tròn
Cô mời 2 bạn lần lượt tay thuận sẽ cầm chân thuận như lò cò và khi cô nói bắt đầu
cả hai cùng áp sát vào nhau cùng đá làm cho đối phương chạm hai chân xuống đất
là thua cuộc
- Luật chơi: cả hai không được dùng tay xô bạn
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét tuyên dương
- Hỏi trẻ vừa chơi trò gì? (chọi gà)
- Giáo dục trẻ chơi với ban biết nhường nhịn, hòa thuận với bạn
3 Chơi tự do
+ Đây là gì? (đây là cái lon, đôi dép, cái ghế) (3 tuổi)
+ Dùng để làm gì? (cho con chơi tán lon, chơi úp trứng gà) (5 tuổi)
Trang 30+ Cái lon con chơi như thế nào? (con đặt cái lon phía trước, kẻ một đường thẳngngang làm vạch chuẩn cách xa cái lon 4m, các con oẳn tù tì một bạn bị bắt, sau đócon đứng phía sau vạch chuẩn cầm chiếc dép để tán cái lon cho ngã, rồi chạy nhanh
về vạch chuẩn, nếu cái lon đứng thì bạn bị bắt chạy rượt các bạn, bạn nào bị bắt thìbạn đó thay thế cho bạn bị bắt) (5 tuổi)
+ Còn viên bi con chơi như thế nào? (con để các viên nằm ngang phía trước, con
để một viên bi ở ngón tay giữa rồi băn bi về trước nếu trúng viên nào thì con lấyviên bi đó rồi bắn cho hết viên bi còn lại, nếu bắn không trúng thì con thua đến bạnkhác bắn bi) (5 tuổi)
+ Vậy trong khi chơi con chơi như thế nào? (trong khi chơi thì con chơi khôngđược dành đồ chơi, xô đẩy bạn, phải biết nhường nhịn và đoàn kết với bạn) (5 tuổi)
- Các con chơi nhớ là không được tranh dành đồ chơi, phải biết chờ đến lượt,không xô đẩy và đoàn kết với bạn nhe con
- Cho trẻ chơi cô quan sát trẻ
- Kết thúc: Tập trung trẻ lại và cho đi vệ sinh
======================================
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG HỌC: DẠY HÁT “NGÀY VUI CỦA BÉ”
NỘI DUNG KẾT HỢP: NGHE HÁT “NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC”
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC: ĐOÁN TÊN BẠN HÁT
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Trẻ nhớ tên và hát cùng cô bài hát “Ngày vui của bé” (3 tuổi)
- Trẻ thuộc lời ca và giai điệu bài hát “Ngày vui của bé” (4 tuổi)
- Trẻ thuộc, nhận ra giai điệu vui, buồn, êm dịu, tha thiết của bài hát: “Ngày vui củabé”, Bài hát nói về cháu yêu thương các chú nông dân và ước mơ lớn lên lái máycày (5 tuổi)
2 Kĩ năng
- Trẻ hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Ngày vui của bé” (3 tuổi)
- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát “Ngày vuicủa bé” (4, 5 tuổi)
- Trẻ hát đúng cao độ, trường độ, thể hiện được cảm xúc, vận động nhịp nhàng theobài hát “Ngày vui của bé” (5 tuổi)
Trang 31+ Bài hát: “Ngày đầu tiên đi học”, trống lắc
- Đồ dùng của trẻ:
+ Mũ chóp
III Tiến hành
1 Ổn định
- Cho trẻ quan sát và trò chuyện về bức tranh em bé đi học
- Các con xem bức tranh vẽ gì? (mẹ dắt em bé đi học)
- Đang trên đường đến trường học, con thấy tâm trạng của bạn thế nào? (Bạnvui)
- Khi các con đi học tâm trạng như thế nào? (Rất vui vì sắp được gặp bạn, gặp cô
Các bạn ai cũng thấy vui vì được đi đến trường Biết được điều đó nên chú Hoàng Văn Yến đã sáng tác ra bài hát rất hay, bài hát mang tên “niềm vui của bé”, các con nghe nhé!
2 Dạy hát bài mới “Ngày vui của bé”
- Để hát được bài hát này bây giờ cô mời cả lớp mình cùng lắng nghe cô hát
trước
- Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm đối với bài hát, cô hát không nhạc
+ Tóm nội dung bài hát: Bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ khi đếntrường
- Lần 2: Cô hát kết hợp với mở nhạc trên máy vi tính
Cô hát lần 3: Hướng dẫn trẻ hát
- Đoạn 1: Từ “”Hàng cây tung tăng tới lớp” Hát nhanh vui tươi
- Đoạn 2: Từ “Chào năm học mới…….đến trường”: Hát nhẹ nhàng
- Mời nhóm trẻ (5 tuổi) lên hát mẫu
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Mời nhóm (4 tuổi) lên hát và gõ xắc xô nhịp nhàng theo cô
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Cô mời nhóm (3 tuổi) lên hát theo anh chị (4, 5 tuổi)
- Mời trẻ 5 tuổi và 4 tuổi lên hát cùng
- Mời trẻ 5 tuổi và 3 tuổi hát cùng
- Mời trẻ 4 tuổi và 3 tuổi hát cùng
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Cho cả lớp hát lại 1-2 lần
* Đàm thoại:
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? “Ngày vui của bé”
+ Bài hát do ai sáng tác? (Hoàng văn yến) (3 tuổi)
+ Bài hát nói về điều gì? (Nói lên niềm vui của bé khi đi đến trường) (4 tuổi)
3 Nghe hát “ Ngày đầu tiên đi học” tác giả Nguyễn Ngọc Thiện
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Lần 1: Cô kết hợp cử chỉ điệu bộ
Trang 32+ Tóm nội dung: Bài hát nói về nông dân trồng lúa khi đến mùa lúa chín thơm thìmọi người vui vẻ gánh lúa về sân phơi rất là nô nức không có đâu vui nào vui hơn.
- Lần 2: Cô hát và múa minh họa
4 Trò chơi âm nhạc: “Đoán tên bạn hát”
- Cách chơi: Một trẻ lên đội mủ chóp, cô chọn 1 trẻ hát sau đó trẻ đội nón chópphải đoán tên bạn mình vừa hát
- Luật chơi: Trẻ phải đoán đúng tên bạn hát, nếu đoán đúng thì bạn đó lên thay thếtrẻ đội mủ chóp
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi, cô nhận xét sau mỗi lần chơi
- Kết thúc: Trẻ nhắc lại tên bài hát “Ngày vui của bé”
===================
HOẠT ĐỘNG TRƯA
- Vệ sinh: Cho trẻ rửa tay
- Ăn trưa: Cô tổ chức cho trẻ ăn trưa
- Ngủ trưa: Cô tổ chức cho trẻ ngủ trưa
=======================
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Ôn bài học buổi sáng: Bài hát “Ngày vui của bé”
- Cho trẻ hát lại bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cô chus ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ thể hiện điệu bộ khi hát
- Nhận xét, tuyên dương
2 Làm quen bài mới: Bài hát “Em đi mẫu giáo”
- Cô giới thiệu tên bài hát “Em đi mẫu giáo”, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần
+ Giai điệu của bài hát như thế nào? (vui, nhí nhảnh)(5 tuổi)
Trang 33Thứ sỏu ngày 08 thỏng 9 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trũ chuyện về vệ sinh mụi trường
- Trũ chơi “Kộo cưa lừa xẻ”
1 Trũ chuyện về vệ sinh mụi trường
- Cụ và trẻ hỏt bài hỏt “Khỳc hỏt dạo chơi”
- Cho chỏu vui chơi tự do quan sỏt sõn trường Cụ quan sỏt nhắc nhở chỏuchơi an toàn, động viờn chỏu chơi chung với bạn
- Cụ gợi hỏi trẻ về sõn trường:
+ Cỏc bạn thấy sõn trường hụm nay như thế nào? (cú nhiều lỏ, vỏ kẹo, giấy,
…) (5 tuổi)
+ Vậy cỏc bạn phải làm thế nào để cho sõn trường sạch đẹp? (nhặt rỏc bỏ vàothựng rỏc) (3,4 5 tuổi)
2 Trũ chơi vận động: Kộo cưa lừa xẻ
* Cỏch chơi: Cỏc chỏu hát đồng thanh bài vè
Kộo cưa lừa xẻ ễng thợ nào khỏe
Về ăn cơm vua ễng thợ nào thua
Về bỳ tớ mẹ Kộo cưa lừa kớt Làm ớt nă nhiều Nằm đõu ngủ đấy
Nú lấy mất cưa Lấy gỡ mà kộo.
* Luật chơi: 2 bạn sẽ nắm tay thành 1 cặp.
Trang 34Cụ cho trẻ tập hợp thành 2 hàng dọc rồi cho 2 bạn quay mặt vào nhau tạothành từng đôi một
Khi có hiệu lệnh của cụ, trẻ đồng thanh đọc chậm vần điệu trên đồng thờitừng đôi một làm giả động tác kéo ca lừa xẻ của thợ xẻ gỗ bằng cách trẻ co hai taylại và ngả ngời ra sau trong khi đó trẻ kia duỗi thẳng hai tay ra và thân trên ngả vềtrớc sau đó làm ngợc lại.’
3 Cho trẻ chơi tự do
- Lớp chơi, cụ quan sỏt
- Vệ sinh rửa tay, vào lớp
==========================
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TèNH CẢM KĨ NĂNG XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG HỌC: DẠY HÁT “EM ĐI MẪU GIÁO”
NỘI DUNG KẾT HỢP: T/C “ ĐOÁN TấN BẠN HÁT”
I Mục tiờu
* Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hỏt và mỳa được theo cựng cụ (3 tuổi)
- Trẻ thuộc bài hỏt và nhớ cỏc động tỏc mỳa Trẻ nghe và nhận ra được bảnnhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, ờm dịu hay hựng trỏng, chậm haynhanh
(4,5 tuổi)
* Kĩ năng
- Trẻ lắc lư được theo nhạc (3 tuổi)
- Thể hiện cảm xỳc, và vận động theo nhạc (4, 5 tuổi)
+ Bài hỏt “Em đi mẫu giỏo”
+ Cụ thuộc lời bài hỏt, hỏt đỳng nhịp và mỳa nhịp nhàng cỏc động tỏc
- Cho trẻ: mũ chúp
III Cỏch tiến hành
1 Ổn định trũ chuyện
- Đọc thơ “Bàn tay cụ giỏo”
+ Cỏc bạn vừa đọc bài thơ gỡ? (bàn tay cụ giỏo) (3,4,5 tuổi)
+ Bài thơ cú nhắc đến ai? (cụ giỏo) (3,4,5)
+ Vậy khi đến trường cỏc bạn được cụ giỏo làm những gỡ? (cụ dạy và tết túc cho).(5 tuổi)
+ Thế cỏc bạn cú thớch đến trường khụng? (trẻ trả lời theo sở thớch của trẻ).(3,4,5tuổi)
- Giới thiệu bài hỏt “ Em đi mẫu giỏo”
Trang 352 Dạy hát
+ Cô giới thiệu cho trẻ bài hát “ Em đi mẫu giáo”
Cô mở nhạc và hát theo nhạc cho trẻ nghe
- Cô dạy trẻ hát cả bài nhiều lần
- Cho lớp hát theo nhóm, tổ, cá nhân
- Các bạn vừa hát ? ( Em đi mẫu giáo) (4,5 tuổi)
- Nội dung bài hát nói về gì? (trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ) (5 tuổi)
- Thế từ nay về sau các bạn có muốn được đến trường, lớp không? (trẻ trả lời theo
sở thích của trẻ).(3,4,5 tuổi)
- Giai điệu của bài hát này như thế nào? (vui tươi) (5 tuổi)
- Khi hát bài bài hát thì các bạn phải hát như thế nào? (Hát đúng giai điệu lời ca, hátdiễn cảm phù hợp sắc thái, nhịp điệu bài hát).(5 tuổi)
- Giáo dục trẻ đến lớp không được không nhè đối với các bạn mới, còn những bạn
đã quen thì phải động viên, an ủi bạn mới, cùng chơi đùa hòa thuận với nhau
3 Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát
+ Cách chơi: cô gọi 1 trẻ lên và đội mũ chóp kín cho trẻ Cô mời 1 trẻ ở dưới lớpđứng lên hát, xong 1 bài hát thì cho trẻ đội mũ chóp đoán xem bạn nào vừa hát? + Luật chơi: Nếu trẻ đoán đúng thì về chỗ, bạn bị đoán đúng sẽ lên thay chỗ đó.Ngược lại
Cô nhận xét lớp học
- Kết thúc: Hát “ vui đến trường”
=========================
HOẠT ĐỘNG TRƯA
- Vệ sinh: Cho trẻ rửa tay
- Ăn trưa: Cô tổ chức cho trẻ ăn trưa
- Ngủ trưa: Cô tổ chức cho trẻ ngủ trưa
=========================
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Ôn: Dạy hát “Em đi mẫu giáo”
- Cô giới thiệu tên bài hát “Em đi mẫu giáo”, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần
+ Giai điệu của bài hát như thế nào? (vui, nhí nhảnh)(5 tuổi)
- Cô mở nhạc cho trẻ hát 1-2 lần
2 Làm quen bài mới: “Đi trên dây”
- Cô giới thiệu tên vận động “Đi trên dây”
- Cô làm mẫu giải thích
- Cho trẻ đi tên dây
Trang 36I Yêu cầu
- Trẻ thuộc 3 tiêu chuẩn bé ngoan, nhận ra được những việc làm và hành động
vi phạm các tiêu chuẩn bé ngoan, trẻ hiểu được là khi nhận được 4 cờ mới được thưởng 1 phiếu bé ngoan
- Trẻ nhận xét được những hành động, việc làm của mình, của bạn là ngoan, chưa ngoan Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày
- Trẻ cố gắng học ngoan để hôm sau được cắm cờ
- Đếm số cờ của tổ, tuyên dương và thưởng cờ tổ
- Đếm số cờ của trẻ và thưởng phiếu bé ngoan
* Nhận xét
- Bạn nào chưa được cắm cờ? vì sao?
- C/c làm gì để được cắm cờ? và được thưởng phiếu bé ngoan
GD cháu cố gắng chăm ngoan và không vi phạm những tiêu chuẩn bé ngoan
- Hôm nay là thứ mấy? ngày mai là thứ mấy? Thứ bảy ở nhà con làm tiếp mẹ những công việc gì? Dặn dò trẻ về nhà phụ giúp mẹ những công việc vừa sứcKết thúc: Hát đi học về
Trang 373 Kiến thức và kĩ năng của trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
Thực hiện từ ngày 11=> 15 tháng 9 năm 2017
Hoạt động/
Đón trẻ - Cho trẻ cất cập dép đúng nơi quy định
- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ về lớp lá của bé
- Trò chơi vận động:
Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
- Quan sát sân trường
- Trò chơi vận động:
“Nhảy bao bố”
- Chơi tự do
- Quan sát
đồ chơi ngoài sân trường
- Trò chơi
“Chuyền bóng”
- Chơi tự do
- Dạo quanhsân trường
- Trò chơi
“Chạy tiếp cờ”
- Chơi tự do
- Quan sát trường mầm non
- Trò chơi vận động: Ném bóng vào chậu
- Chơi tự do
KNXH
Trang 38Hoạt động
học
Đi trên dây - Đếm đến 5
nhận biết các nhóm có
5 đối tượng, nhận biết chữ số 5
- Làm quen với nhóm chữ cái: o, ô,ơ
- Vẽ tranh
về trườngmầm non
- Trò chuyện
về những người bạn trong lớp
Hoạt động
vui chơi
- Góc phân vai: Gia đình (Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, vải vụn các màu, quần áo búp bê, giường…) Cô giáo ( sách, vở, bút chì, bàn
ghế…) Bán hàng (Quả, rau, củ…cân) (Thứ 2, thứ 5, thứ 3)
- Góc xây dựng: Gạch, sỏi, cây, hoa, cỏ, bập bênh, đu quay, hàng
rào, mô hình trường học….(Thứ 3, thứ 5, thứ 6)
- Góc âm nhạc: Nhạc cụ (trống lắc, phách tre, xúc xắc), mũ múa,
máy nghe nhạc, phông màn, hoa, dây đeo tay… (Thứ 4, thứ 3
- Góc thư viện: Tranh truyện về trường mầm non (Thứ 5, thứ 2, thứ 4)
- Góc tạo hình: Đất nặn, bảng con, kéo, hồ dán, tranh vẽ trường
- Làm quen toán: Đếm đến 5 nhận biết nhóm
có 5 đối tượng, nhận biết chữ số 5
- Ôn toán:
Đếm đến 5 nhận biết nhóm có 5 đối tượng, nhận biết chữ số 5
- Làm quen chữ cái
“o,ô,ơ”
- Ônchữ cái
“o,ô,ơ”
- Làm quen bài: Vẽ tranh trườngmầm non”
- Ôn: Vẽ tranh trườngmầm non”
- Làm quen:
Trò chuyện
về những người bạn trong lớp
- Ôn: Làm quen với những người bạn trong lớp
- Làm quen vận động “Đinối bàn chân tiến, lùi”
Trang 39ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
Thực hiện từ ngày 11=> 15 tháng 9 năm 2017
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Giáo dục trẻ thưa ba, mẹ và cô giáo
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ trướng khi đến lớp
- Tuyên truyền đến phụ huynh một số vấn đề khác
- Cho trẻ quan sát tranh trường mầm non treo trong lớp
- Cháu nhận ra được ý nghĩa của việc tập thể dục buổi sang đối với cơ thể
- Cháu thực hiện các động tác thể dục đúng theo lời của bài hát
- Cháu thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
- Cho cháu tập hợp thành 3 hàng dọc và đi vòng tròn theo hiệu lệnh của cô
Đi thường -> đi bằng mũi bàn chân -> đi thường -> đi bằng gót chân -> đi thường -> đi bằng mé bàn chân -> đi thường -> chạy châm -> chạy nhanh -> chạy chậm
Trang 40HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Thực hiện từ ngày 11=> 15 tháng 9 năm 2017
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Trẻ 3 – 4 tuổi được góc chơi mà mình thích: Phân vai, thiên nhiên, nghệ
thuật, thư viện chọn vai chơi phù hợp với góc chơi Trẻ chấp nhận sự phân côngcủa nhóm trưởng
- Trẻ 5 tuổi lựa chọn được góc chơi mà mình thích: Phân vai, thiên nhiên,nghệ thuật, thư viện, trẻ thể hiện hành động, vai chơi phù hợp với góc mình chọn
- Trẻ chấp hành và thực hiện sự phân công của nhóm trưởng với thái độ sẵnsàng, vui vẻ
- Tự chọn góc chơi và tự phân vai chơi Tạo ra sản phẩm từ nguyên vật liệuchuẩn bị sẵn
- Trẻ đặt được tên cho góc chơi
- Âm nhạc: Hát múa theo chủ đề (Thứ 3, thứ 4,thứ 5)
- Thư viện: Xem tranh ảnh và kể chuyện về bản thân, sưu tầm các giác quancủa cơ thể
- Tạo hình:Vẽ , nặn, xé dán hình ảnh liên quan đến bản thân.(Thứ 2, thứ 6, thứ 5, thứ 4)
- Phân vai: Trẻ đóng vai bạn bè chơi cùng nhau (Thứ 3, thứ 2, thứ 5)
- Thiên nhiên: Bé chăm sóc cây.(Thứ 2,3,4)
III Tiến hành
1 Ổn định
- Hát: Cái mũi và trò chuyện với trẻ
+ Vừa hát bài gì? ( cái mũi)
+ Mũi dùng để làm gì? ( để thở, ngửi)
2 Cô giới thiệu các góc chơi.
- Cô dẫn trẻ đến góc để đồ dùng, giới thiệu các đồ dùng, đồ chơi, cho trẻ kể