1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an ca nam

71 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trang Trí Quạt Giấy
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2010
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 128,89 KB

Nội dung

MUÏC TIEÂU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được: 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.. 3/ Thái độ: Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô giáo.[r]

Trang 1

Tiết 1: TRANG TRÍ QUẠT GIẤY

Vẽ trang trí

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy 2/ Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy, trang tríđược quạt giấy

3/ Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí, có ý thức giữ gìn, bảoquản tốt vật dụng

II CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

GV: - Một vài quạt thật, hình quạt trên lịch, sách, báo

- Hình vẽ các bước tiến hành trang trí quạt giấy

HS: - Sưu tầm các loại quạt để tham khảo, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp nêu vấn đề

- Phương pháp thảo luận

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới: Mỗi vật dụng trong cuộc sống của chúng ta đều có thể tăng thêm vẻ đẹpcủa nó nếu chúng ta biết cách trang trí sắp xếp chúng đúng cách (GV cho ví dụ) Vì vậy hômnay chúng ta cùng nhau tìm hiểu và trang trí một vật dụng tương đối quen thuộc trong cuộcsống hằng ngày, đó là trang trí Quạt giấy

- Quạt giấy được trang trí với họa tiết như thế nào?

Trang 2

II Tạo dáng và trang

- Vẽ màu (Màu phù

hợp với nền và họa

tiết)

III Thực hành:

Trang trí quạt giấy

(Khổ giấy A4)

 Để vẽ hình tạo dáng chiếc quạt, ta tiến hành các bước ntn?

- Khi có được hình dáng củachiếc quạt rồi ta thực hiện bướcthứ 2 là trang trí

- Để trang trí quạt thì bước đầu tiên ta làm gì?

- Tìm bố cục: Đối xứnghoặc không đối xứng,hoặc sử dụng đường viền

- Tìm họa tiết hoa, lá,chim thú hay phongcảnh

- Vẽ màu cho phù hợp

- Làm bài

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1/ Củng cố: GV: Thu 1 số bài đạt và chưa đạt ở 4 nhóm để học sinh quan sát, nhận xét

HS: Quan sát, nhận xét về hình dáng, bố cục, họa tiết

GV: Nhận xét đánh giá chung

2/ Hướng dẫn về nhà:

a) Bài vừa học: Về nhà nắm kỹ lý thuyết và trang trí hoàn thành bài trên lớp

b) Bài sắp học: Xem trước bài 2: Sơ lược về Mỹ thuật thời Lê

- Bối cảnh lịch sử của thời Lê như thế nào?

- Kiến trúc, điêu khắc, gốm thời Lê có gì tiêu biểu?

- Kể tên một số cơng trình trình Mỹ thuật ở thời Lê?

- Sưu tầm tranh ảnh về các cơng trình Mỹ thuật ở thời Lê?

Trang 3

Tiết 2: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ

Thường thức MT (Từ TK XV đến TK XVIII)

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được khái quát về Mỹ thuật thời Lê

2/ Kỹ năng: Nhận biết được các giá trị nghệ thuật của Mỹ thuật thời Lê

3/ Thái độ: Biết yêu quý giá trị Mỹ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích vănhóa, lịch sử của quê hương

II CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

GV: Một số hình ảnh về các công trình kiến trúc điêu khắc của Mỹ thuật thời Lê HS: Sưu tầm thêm tranh ảnh bài viết về Mỹ thuật thời Lê

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp thảo luận

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tạo dáng và trang trí Quạt giấy?

Trả lời: - Tìm bố cục: Đối xứng hoặc không đối xứng, hoặc sử dụng đường viền…

- Tìm họa tiết hoa, lá, chim thú hay phong cảnh…

- Vẽ màu cho phù hợp

3/ Bài mới: Ở các lớp dưới các em đã học về Mỹ thuật Việt Nam ở các thời kỳ nào? Em

nào có thể nêu lại những thời kỳ đó? ( Cổ đại, Lý, Trần) À! từ thời kỳ Cổ đại Mỹ thuật củadân tộc ta đã có và phát triển ở thời Lý, Trần với những nét đặc sắc riêng của từng thời kỳ.Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu sang 1 thời kỳ nữa của Mỹ thuật Việt Nam đó là thời

Lê Ta vào bài bài hôm nay: Sơ lược về Mỹ thuật thời Lê (từ thế kỷ XV đến thế kỷ X IX)

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Bổ sung

I Vài nét về bối cảnh lịch sử:

(SGK)

II Sơ lược về Mỹ thuật thời

Lê:

1/ Nghệ thuật kiến trúc:

* Kiến trúc cung đình:

- Lê Lợi cho xây dựng và tu

sửa nhiều công trình kiến trúc

to lớn như: Điện Kính Thiên,

Cần Chánh, Vạn Thọ Bên

-Em biết gì về bối cảnh lịchsử của thời Lê?

 Trong bối cảnh như vậythì Mỹ thuật thời Lê có gìmới? Ta tìm hiểu sang phầnII

- Kiến trúc cung đình thờiLê tiêu biểu nhất là nhữngcông trình nào?

Giáo viên cho học sinh thảo

- Sau khi đánh tan giặcMinh, nhà Lê tập trungxây dựng đất nước,xây dựng công trìnhthủy lợi phục vụ chosản xuất nơng nghiệp

Cuối thời Lê đã xảy ra

1 số cuộc khởi nghĩacủa nông dân

- Kinh thành ThăngLong và khu Lam

Trang 4

ngoài Hoàng Thành có Đình

Quảng Văn (Ở ngoài của Đại

Hưng phía Nam), cầu Ngoạn

Thiền để vào thành

- Lam Kinh: Được Vua Lê

Thái Tổ và các Vua kế nghiệp

xây dựng 1433, và được coi

nơi đây như 1 kinh đô thứ 2

(ngày nay thuộc Lam Kinh, xã

Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh

Hóa)

* Kiến trúc Tôn giáo:

Nhà Lê đề cao Nho giáo cho

xây dựng lại văn miếu Quốc

Tử Giám Từ 1593 – 1788 nhà

Lê cho tu sửa và xây dựng

nhiều ngôi Chùa:

Chùa Keo (Thái Bình) tu sửa

1630; Chùa Mía (Hà Tây) tu

sửa 1632; Chùa Bút Tháp (Bắc

Ninh) tu sửa 1642

Xây dựng mới: Chùa Chúc

Thánh, Chùa Kim Sơn (Hội

An) 1697; Chùa Từ Đàm

(Huế)

2/ Điêu khắc và chạm khắc

trang trí:

* Điêu khắc:

- Tượng đá: tạo người, ngựa

Lân, tê giác, voi, hổ ở khu

Lam Kinh Tượng Rồng tạc ở

thành bậc điện Kính Thiên

- Tượng gỗ: Phật bà Quan Âm

nghìn mắt, nghìn tay (Bút

Tháp) Tượng Phật nhập nát

bàn (Phổ Ninh)

* Chạm khắc và trang trí:

- Có nhiều hình chạm khắc ở

các lăng tẩm, miếu đền có

chạm nổi, chìm tạo dáng

 Những công trình kiếntrúc đó tuy không còn,nhưng dấu tích như nềnmóng các bệ, cột, bậc thềmvà sử sách ghi chép lại chothấy quy mô to lớn và đẹpđẽ của kiến trúc Kinhthành thời Lê

- Bên cạnh đó thì kiến trúcTôn giáo thời Lê đã cho tusửa và xây dựng được nhiềungơi chùa mới như: ChùaKeo (Thái Bình) tu sửa1630; Chùa Mía (Hà Tây)

tu sửa 1632; Chùa BútTháp (Bắc Ninh) tu sửa1642

Xây dựng mới: Chùa ChúcThánh, Chùa Kim Sơn (HộiAn) 1697; Chùa Từ Đàm(Huế)

Kinh

-Kinh thành ThăngLong xây dựng nhiềucông trình kiến trúclớn như: Điện KínhThiên, Cần Chánh,Vạn Thọ

-Khu Lam Kinh đượcVua Lê Thái Tổ vàcác Vua kế nghiệp xâydựng từ năm 1433 vàđược coi nơi đây như 1kinh đô thứ 2

- Vì coi trọng Nho giáonhà Lê cho xây dựnglại văn miếu Quốc TửGiám và cho tu sửanhiều ngôi Chùa:Chùa Keo, Chùa Mía,Chùa Bút Tháp Xâydựng mới: Chùa ChúcThánh, Chùa Kim Sơn,Chùa Từ Đàm

-Các cung điện và ởcác đền, chùa, miếu

Cĩ chạm nổi, chìm tạo dáng uyển chuyển

Trang 5

chạm khắc gỗ miêu tả cảnh

sinh hoạt vui chơi như: uống

rượu, đánh cờ, chọi gà, chèo

thuyền

3/ Nghệ thuật gốm:

- Kế thừa truyền thống gốm

thời Lý – Trần đã phát triển

trên gốm hoa lam phủ men

trắng và vẽ trang trí men xanh

 Gốm thời Lê mang đậm nét

dân gian

- Em biết gì về gốm thờiLê? So với thời Lý – Trầncó gì mới?

bức chạm khắc gỗmiêu tả cảnh sinh hoạtvui chơi như: uốngrượu, đánh cờ, chọi gà,chèo thuyền…

- Gốm thời Lê kế thừaLý – Trần chế tạonhững gốm quý, gốmhoa nâu, lam, menngọc và đặc biệtphát triển gốm hoalam phủ men trắng, vẽtrang trí xanh

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1/ Củng cố: - Nêu những đặc điểm nổi bật của kiến trúc thời Lê?

- Điêu khắc, chạm khắc trang trí nổi bật có những công trình nào?

- Gốm có những gốm men gì? và cĩ phát triển them men mới gì?

2/ Dặn dò:

a) Bài vừa học: Về nhà học thuộc bài và trả lời các câu hỏi SGK

b) Bài sắp học: Vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè

- Về nhà tìm hiểu trước bài ở nhà Chọn 1,2 cảnh về mùa hè mà em thích nhất

- Cách vẽ tranh đề tài tiến hành theo các bước như thế nào?

NS: 02/9/2010

ND: 04/9/2010

Vẽ tranh

Trang 6

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè.

2/ Kỹ năng: Vẽ được 1 tranh đề tài phong cảnh mùa hè

3/ Thái độ: Học sinh thêm yêu thích vẻ đẹp quê hương đất nước

II CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

GV: - Một số tranh vẽ về phong cảnh mùa hè

- Tranh của học sinh năm trước

- Tranh minh họa cac bước vẽ

HS: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy màu

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp thực hành

- Phương pháp luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu sơ lược về Mỹ thuật thời Lê? (Gọi 1 học sinh lên trả lời)

3/ Bài mới: Mùa hè là mùa chúng ta được làm gì nào? ( nghỉ ngơi, vui chơi ) Mùa hè

các em được nghỉ ngơi, vui chơi, có bạn đi về nội, ngoại, có bạn đi tham quan du lịch tất cảcác hoạt động đó sẽ để lại trong tâm trí chúng ta như những kỷ niệm tuổi thơ Muốn chuyểnhóa những nội dung đó thành tranh thì ta phải làm thế nào? Và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu

bài 3: Vẽ tranh đề tài Phong cảnh mùa hè.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ

sung

1.Tìm và chọn nội

dung đề tài:

(SGK)

2 Cách vẽ:

- Cho học sinh xem 1 số tranhvẽ về phong cảnh mùa hè

- Tranh này vẽ cảnh gì?

- Màu chính trong tranh làmàu gì?

- Tranh phong cảnh có bố cụclà hình gì?

- Qua xem tranh các em cóthể thấy được đề tài phongcảnh mùa hè có nội dung thểhiện nhiều hay ít?

 Lưu ý tranh phong cảnh thểhiện bằng nhiều nội dungkhác nhau, và lưu ý bố cục

- Học sinh quan sát và trả lờicác câu hỏi

- Cây cối, nhà cửa, con ngườivà động vật

- Có nhiều nội dung thể hiệnđề tài mùa hè

Trang 7

b) Bố cục hài hòa

giữa mảng chính và

mảng phụ

c) Hình ảnh thể hiện

được nội dung, vùng

 Ta có thể chọn những nộidung phù hợp với mùa hè,màu sắc phù hợp để vẽ

- GV quan sát giúp học sinhlàm bài

4.Tìm vẽ màu

- Phong cảnh mùa hè

- Những hình ảnh về mùa hè.Vd: tắm biển, thả diều, nghỉmát ở khu du lịch

- Làm bài

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

1/ Củng cố: GV Chọn thu 1 số bài vẽ của học sinh dán lên bảng.

 Bài bạn vẽ nội dung gì? Bố cục bài bạn hợp lý chưa?

 Theo em nên thêm bớt như thế nào? Màu sắc như vậy hợp lý chưa?

 Em thích nhất bài bạn nào? Vì sao?

HS: Trả lời theo cảm nhận

GV: Củng cố và đánh giá xếp loại bài học sinh

2/ Hướng dẫn về nhà:

a) Bài vừa học: - Về nhà hoàn thành bài trên lớp.

- Vẽ thêm tranh phong cảnh ở nhà

b) Bài sắp học: - Xem bài 4: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh

Chậu cảnh có những hình dáng và hoa văn như thế nào?

Quan sát 1 số chậu cảnh ở nhà xem hình dáng và trang trí như thế nào?

Trang 8

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Học sinh hiểu thêm cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.

2/ Kỹ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích

3/ Thái độ: Tạo dáng và trang trí 1 chậu cảnh theo ý thích  thêm yêu thích moan học Mỹ thuật

II CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh, ảnh phóng to 1 số chậu cảnh có trang trí

- Hình gợi ý cách vẽ

HS: - Sưu tầm ảnh chụp các chậu cảnh Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp thực hành

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh

3/ Bài mới: Mọi vật có thể trở nên đẹp hơn, phong phú hơn nếu chúng ta biết cách sắpxếp trang trí cho chúng 1 cách hợp lý  Vd: Trang trí thảm thì như thế nào? Và đặt ở đâu làhợp lý? Hay đĩa treo tường thì trang trí khác như thế nào với đĩa đựng thức ăn? Và mọi vậttrong cuộc sống chúng ta đều có thể góp phần làm đẹp, chậu cảnh cũng là 1 vật dụng rất quantrọng trong trang trí nội-ngoại thất Để có 1 chậu cảnh đẹp về hình dáng và họa tiết thì ta cần

phải làm như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 4: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sung Bổ

I Quan sát, nhận

- Hình dáng có giống nhau không?

- Chậu cảnh có thể bằng chất liệugì?

- Muốn vẽ được dáng chạụ ta phảilàm gì?

- Quan sát

- Trang trí theo lối xen kẻ,đường lượn, cây, phongcảnh

- Hình dáng đa dạng phongphú

- Gốm, xi-măng, đất nung

Trang 9

khung hình và

trục.

- Tìm tỷ lệ các

phần miệng, thân,

cổ chậu và vẽ nét

hình dáng chậu

2/ Trang trí:

- Tìm bố cục và

họa tiết trang trí

- Tìm màu của họa

tiết và chậu sao

cho hài hòa

III Thực hành:

Tạo dáng và trang

trí 1 chậu cảnh

- GV kết luận và minh họa bảng

- Vậy còn trang trí chậu cảnh thìnhư thế nàota bước sang phần 2:

- Quan sát, giúp học sinh làm bài

hình và đường trục, sau đóxác định tỷ lệ của các bộphận chậu và vẽ nét tạothành hình dáng chậu

- Tìm bố cục và họa tiết

- Họa tiết phải phù hợp vớihình dáng của chậu

- Tìm và vẽ màu

- Họa tiết và thân chậuphải hài hòa

- Học sinh làm bài

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

1/ Củng cố: - Chọn 1 số bài của học sinh dán lên bảng để cả lớp quan sát.GV: - Hình dáng lọ bài này như thế nào?

- Họa tiết sắp xếp so với lọ hợp lý chưa?

- Màu sắc của họa tiết với thân chậu hợp lý chưa?

- Theo em như thế nào?

HS: - Quan sát bài bạn và trả lời

GV: - Củng cố chung và đánh giá bài vẽ

2/ Hướng dẫn về nhà:

a) Bài vừa học: Về nhà tiếp tục hoàn thành bài trên lớp.

b) Bài sắp học: Xem trước bài 5: Một số công trình tiêu biểu của thời Lê

- Kiến trúc có những công trình nào?

- Điêu khắc, chạm khắc có công trình nào?

Trang 10

NS: 15/9/2010

ND: 17/9/2010

Tiết 5 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ

Thường thức mỹ thuật

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Học sinh hiểu thêm về 1 số công trình kiến trúc tiêu biểu của thời Lê.

2/ Kỹ năng: Thấy được giá trị của 1 số công trình Mỹ thuật thời Lê.

3/ Thái độ: Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại.

II CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh 1 số công trình Mỹ thuật thời Lê ĐDDH Mỹ thuật 8

- Tranh sưu tầm về Mỹ thuật thời Lê

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan

- Phương pháp vấn đáp gợi mở

- Phương pháp chia nhóm để thảo luận

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Thu bài vẽ của học sinh.

3/ Bài mới: Ở bài 2 chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về Mỹ thuật thời Lê Vậy em nào có thể kể

lại 1 số công trình tiêu biểu của Mỹ thuật thời Lê nào? (gọi 1,2 học sinh) Đó là những côngtrình của Mỹ thuật thời Lê và để hiểu rõ hơn về giá trị Mỹ thuật, đặc điểm của các công trình

đó thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu sang tiết 5: Một số công trình tiêu biểu của Mỹ thuật thời Lê.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sung Bổ

I Kiến trúc:

- Chùa Keo: ở huyện Vũ

Thư (Thái Bình) được xây

dựng từ thời Lý (1061) và tu

sửa vào TK XVII (1630)

Toàn bộ chùa có 154 gian

Kiến trúc được nối nhau

trên 1 đường trục từ Tam

quan nội  Khu Tam bảo thờ

Phật  điện thờ Thánh  gác

- Chùa Keo có kết cấu kiếntrúc như thế nào?

 GV kết luận chung về kiếnthức chùa Keo

- Xây dựng từ thờiLý (1061)

- Huyện Vũ Thư,Thái Bình

- Chùa Keo có toànbộ 154 gian, đượcxây dựng nối nhautrên 1 đường trụcnối nhau từ Tam

Trang 11

với kết cấu chính xác và đẹp

về hình dáng, xứng đáng là

1 công trình kiến trúc nổi

tiếng của nghệ thuật cổ Việt

- Tượng bằng gỗ tạc năm

1656 Phật bà tĩnh tọa trên

tòa Sen Toàn tượng cao

3,7m với 42 tay lớn và 952

tay nhỏ

- Nghệ thuật thể hiện đạt

đến đỉnh cao của sự hoàn

hảo Bức tượng với hình

phức tạp, nhiều đầu, nhiều

tay mà vẫn giữ được vẻ đẹp

tự nhiên cân đối và thuận

mắt

2/ Chạm khắc trang trí:

Hình tượng con Rồng trên

bia đá

- Được chạm khắc trên bia

đá, cung điện, văn miếu

Rồng thời Lê có bố cục chặc

chẽ, trọn vẹn Rồng thời Lê

kế thừa con Rồng thời

Lý-Trần và có đôi nét Rồng của

nước ngoài, song qua bàn

tay của nghệ nhân nó đã

được Việt hóa, phù hợp với

truyền thống văn hóa của

- Tượng Phật bà Quan âmnghìn mắt nghìn tay được tạcnăm nào?

- Tượng bằng chất liệu gì?

Kích thước như thế nào?

- Tượng có cấu trúc như thếnào?

 GV kết luận: Tượng Phật bàQuan âm nghìn mắt nghìn taycó tính tượng trưng cao, songvẫn mạch lạc về bố cục, hàihòa về hình khối và đường nét,tòan bộ như 1 hệ thống trọnvẹn

- Thời Lê hình Rồng đượcchạm khắc ở đâu?

- Vậy Rồng thời Lê có gì khác

so với thời Lý-Trần?

 Rồng thời Lê kế thừa củathời Lý-Trần và đôi nét củaRồng nước ngoài, vừa mềmmại, vừa khỏe khoắn, songvẫn giữ được nét đẹp truyềnthống văn hóa của dân tộc

 điện thờ Thánh gác chuông

- Xây dựng bằnggỗ có 4 tầng, cao12m, có kết cấuchính xác, đẹp vềhình dáng

- Tạc năm 1656

- Tạc bằng gỗ cao2m, cả bệ 3,7m

- Tượng tạc hìnhPhật bà tĩnh tọatrên tòa Sen với 42tay lớn và 952 taynhỏ, có 10 khuônmặt, 1 mặt lớn, 9mặt nhỏ Đế cóchạm khắc hoa văn

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Trang 12

- Bài vừa học: Về nhà học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Bài sắp học: Xem trước bài 6: Trình bày khẩu hiệu

 Cách trình bày 1 khẩu hiệu như thế nào hợp lý và như thế nào là chưa hợp lý?

 Xem lại cách kẻ khẩu hiệu như thế nào

 Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy

NS: 20/ 9/ 2010

Trang 13

Vẽ trang trí

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Học sinh biết cách bố cục 1 dòng chữ hợp lý.

2/ Kỹ năng: Trình bày được 1 dòng chữ có bố cục và màu sắc hợp lý.

3/ Thái độ: Nhận ra được vẻ đẹp của khẩu hiệu và tác dụng của trình bày khẩu

hiệu trong cuộc sống

II CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

GV: Một số khẩu hiệu phóng to

HS: Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp thực hành

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới: Ở lớp 6 các em đã học cách kẻ chữ và lớp 7 học cách trang trí bìa lịch, đầubáo tường, các em cũng đã có ít nhiều về kiến thức để sắp xếp dòng chữ rồi Nhưng để các

em hiểu rõ hơn và nắm được cách sắp xếp dòng chữ, cách sử dụng màu sắc cho hợp lý với 1câu khẩu hiệu có nội dung câu chữ dài hơn thì hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 6:

Trình bày khẩu hiệu.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sung Bổ

I Quan sát, nhận xét:

(SGK)

II Trình bày khẩu

hiệu:

+ Sắp xếp chữ thành

dòng 1, 2 (cách ngắt

dòng nếu 2, 3 dòng

- Cho học sinh xem câukhẩu hiệu với nhiều cáchtrình bày khác nhau

- Quan sát các tranh nàycác em có nhận xét gì vềcách trình bày?

- Ngoài chữ ra ta thấy còncó gì nữa?

- Dán hình minh họa cácbước vẽ lên bảng

- Để trình bày 1 câu khẩu

- Quan sát và nhận xét

- Cùng 1 nội dung, 1 câu khẩuhiệu, ta có thể sắp xếp bố cụcsử dụng màu sắc, kiểu chữkhác nhau

- Ngoài chữ ra còn có sử dụngthêm 1 số họa tiết trang trí

- Học sinh quan sát, nhận xét

 Tiến hành các bước như:

Trang 14

trở lên).

+ Chọn kiểu chữ cho

phù hợp với nội dung

(rõ ràng, dễ đọc

+ Ước lượng khuôn

khổ của dòng chữ

+ Vẽ phác khoảng

cách các con chữ

+ Phác nét chữ, kẻ

- GV gọi 1, 2 học sinh trảlời và nhận xét

- GV nhấn mạnh nhữngchỗ cần lưu ý để học sinhnắm

- Quan sát, giúp học sinhlàm bài

+ Sắp xếp chữ thành dòng 1, 2(chú ý cách ngắt dòng)

+ Chọn kiểu chữ cho phù hợpvới nội dung

+ Ước lượng khuôn khổ củadòng chữ

+ Vẽ phác khoảng cách cáccon chữ

+ Phác nét chữ, kẻ chữ và hìnhtrang trí

+ Tìm màu cho chữ, nền vàhọa tiết

- Học sinh làm bài

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

1/ Củng cố: Thu 1 số bài của học sinh ở 4 nhóm dán lên bảng để nhận xét

 Bài bạn trình bày như thế nào?

 Cách ngắt dòng như vậy đã hợp lý chưa?

 Bạn chọn kiểu chữ gì?

 Kiểu chữ này phù hợp với nội dung chưa?

HS: Trả lời theo quan sát

2/ Hướng dẫn về nhà:

- Bài vừa học: Về nhà học thuộc bài và tiếp tục hoàn thành bài khẩu hiệu.

- Bài sắp học: Xem trước bài 7: Vẽ tĩnh vật lọ và quả (vẽ hình)

- Tự đặt mẫu ở nhà, tìm bố cục đẹp, hợp lý nhất

- Quan sát tỷ lệ của lọ và quả so, sánh tỷ lệ của từng bộphậntrên mẫu

Trang 15

Tiết 7 VẼ TĨNH VẬT

Vẽ thanh (LỌ và QUẢ – Vẽ hình)

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh biết cách đặt mẫu như thế nào cho hợp lý.

2/ Kỹ năng: Biết cách vẽ tranh tĩnh vật và vẽ được 1 tranh tĩnh vật đơn giản gần giốngmẫu

3/ Thái độ: Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật

II CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

GV: - Hình minh họa cách vẽ

- Mẫu vẽ (Lọ và quả)

HS: - Mẫu vẽ

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp thực hành

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Thu bài tập về nhà của học sinh

3/ Bài mới: Ở phân môn vẽ theo mẫu chúng ta đã học qua ở các lớp dưới như: hìnhhộp và hình cầu, hình trụ và hình cầu, cái ấm tích và cái bát, ly và quả Vậy còn vẽ tĩnh vậtthì như thế nào? Nó có giống và khác như thế nào so với vẽ theo mẫu? Để hiểu được thì hôm

nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay: Bài 7-Vẽ tĩnh vật lọ và quả (vẽ hình).

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sung Bổ

I Quan sát nhận xét:

(SGK)

- Đặt mẫu để học sinh quan sát

- Các em xem bố cục được sắp xếp như vậy được chưa? Theo em nên xếp mẫu như thế nào?

Độ đậm nhạt của mẫu?

- Tỷ lệ giữa cac mẫu như thế nào? Chiều cao của quả so với lọ, chiều rộng ?

 Giúp học sinh nắm được tỷ lệ

- Quan sát mẫu trả lờicác câu hỏi gợi ý củaGV

Trang 16

II Cách vẽ:

1 Ước lượng chiều cao,

ngang của mẫu tìm

khung hình chung và

khung hình của từng

mẫu

2 Ước lượng tỷ lệ giữa

các bộ phận của lọ và

quả, vẽ pgác hình bằng

nét thẳng

3 Tìm kích thước của lọ

và quả (Miệng, cổ, vai

lọ )

4 Quan sát mẫu, điều

chỉnh tỷ lệ và vẽ chi tiết

III Thực hành:

hợp lý và tỷ lệ của các vật mẫu

- Để vẽ được bài này thì ta làm như thế nào?

- Bước 1 ta làm gì? Chiều cao và chiều rộng của khung hình chung là từ đâu?

- Có được khung hình chung rồi, bước tiếp theo làm gì?

- Bước 3 làm gì?

- Cuối cùng ta làm gì?

Quan sát giúp học sinh làm bài

- Ước lượng tỷ lệ chiềucao, ngang của mẫu vẽkhung hình chung vàriêng của từng mẫu

- Ước lượng tỷ lệ củacác bộ phận lọ và quả,vẽ hình bằng nét thẳngmờ

- Tìm kích thước của lọvà quả (như miệng, cổ,vai, đế lọ )

- Vẽ chi tiết điều chỉnhlại tỷ lệ cho giốngmẫu

- Làm bài

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1/ Củng cố:

GV: Chọn thu 1 số bài của học sinh dán lên bảng

HS: Quan sát nhận xét bài bạn theo câu hỏi củng cố của GV

2/ Dặn dò:

a) Bài vừa học: - Về nhà hoàn thành bài trên lớp

- Tự đặt mẫu vẽ ở nhà vẽ lại với góc nhìn khác

b) Bài sắp học: Tiết 8 Vẽ tĩnh vật (lọ và quả - vẽ màu)

- Chuẩn bị mẫu vẽ (mỗi nhóm 2 quả)

- Chuẩn bị màu vẽ, bút chì, tẩy, bài vẽ hình

- Xem trước cách vẽ tĩnh vật màu như thế nào?

Trang 17

Tiết 8: VẼ TĨNH VẬT

Vẽ theo mẫu (LỌ và QUẢ–Vẽ màu)

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh vẽ hình và vẽ màu gần giống mẫu.

2/ Kỹ năng: Học sinh vẽ được lọ và quả nhanh hơn, mạnh dạn hơn

3/ Thái độ: Giúp học sinh bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu

II CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

GV: - Hình gợi ý cách vẽ màu lọ và quả

- Mẫu vẽ lọ hoa và quả

HS: - Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ

- Chẩn bị mẫu vẽ

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp thực hành luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy

3/ Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu ở tiết 7 cách vẽ tĩnh vật ở bước vẽ hình của lọ vàquả Các em đã tiếp xúc, làm quen với sáng tối, hình dáng của mẫu vẽ Vậy khi vẽ màu thìcác độ đậm nhạt của màu sắc sẽ như thế nào? Để hiểu rõ hơn, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau

tìm hiểu bài 8: Vẽ tĩnh vật màu.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sung Bổ

I Quan sát, nhận xét:

II Cách vẽ:

- Nhìn màu để phác

hình (vẽ hình)

- GV quan sát mẫu vẽ

- Các em quan sát lọ có màu gì?

- Các quả này gồm các quả có màu nào?

- Aùnh sáng làm màu sắc trên mẫu chuyển đổi như thế nào?

- Hướng dẫn để học sinh xácđịnh màu sắc gần giống mẫu

- Để vẽ 1 bài tĩnh vật màu ta tiến hành như thế nào? Bước 1 ta làm

- Quan sát mẫu và trả lờicác câu hỏi

- Nhìn mẫu để vẽ pháchình

Trang 18

- Phác các mảng màu

đậm nhạt chính (ở lọ,

quả, nền )

- Vẽ màu, điều chỉnh

cho sát mẫu

- Bước 2 như thế nào?

- GV chỉ vào tranh minh họa chohọc sinh quan sát

- Bước 3 ta làm gì?

- GV hướng dẫn học sinh quatranh minh họa cách vẽ để họcsinh nắm được các bước tiếnhành vẽ màu GV nhắc học sinh

1 số lưu ý trong cách vẽ màu:

màu sắc thể hiện các độ đậmnhạt, màu sắc phải hài hòa, có sựtương quan màu sắc qua lại

- Quan sát giúp học sinh làm bài

- Nhìn mẫu vẽ phác cácmảng màu đậm nhạt chính

ở lọ, quả và nền

- Vẽ màu và điều chỉnhđậm nhạt cho sát mẫu

- Học sinh làm bài

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1/ Củng cố:

- GV thu 1 số bài vẽ của học sinh ở 4 nhóm dán lên bảng để các em quan sát, nhận xét

 GV đặt câu hỏi về bố cục, hình, màu sắc, sự tương quan màu sắc

- HS quan sát bài bạn và nhận xét theo câu hỏi của GV

2/ Dặn dò về nhà:

a) Bài vừa học:

- Về nhà học thuộc cách vẽ tranh tĩnh vật màu

- Tự đặt mẫu ở nhà quan sát, chọn bố cục đẹp, vẽ lại 1 tranh tĩnh vật màu khác

b) Bài sắp học:

- Bài 9: Vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam ( Kiểm tra 1 tiết)

- Tìm cho mình 1 nội dung hoạt động nói về ngày Nhà giáo Việt Nam

Trang 19

Tiết 9: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

Vẽ tranh (Kiểm tra 1 tiết)

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.

2/ Kỹ năng: Vẽ được tranh về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11

3/ Thái độ: Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô giáo

II CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh vẽ về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam (tranh học sinh năm trước)

HS: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thuyết trình kết hợp với vấn đáp gợi mở

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp thực hành luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà

3/ Bài mới: Mỗi năm cứ đến ngày 20 -11 thì các em học sinh cầm trên tay những bônghoa tươi thắm để tặng thầy cô giáo hay có thể đến thăm nhà người thầy cũ Còn có rất nhiềuhình ảnh khác nữa, nói lên tình thầy trò của các em học sinh với thầy cô giáo Để thể hiệnnhững tình cảm đó bằng hình của tranh vẽ thì ta phải vẽ như thế nào?

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sung Bổ

I Tìm và chọn nội

dung đề tài: (SGK)

- Cho học sinh xem 1 số tranh vẽ vềđề tài ngày 20 -11

- Tranh này vẽ nội dung gì? Hình ảnh chính là ai?

- Các tranh này có chung 1 đề tài, đó là gì?

 Mỗi tranh vẽ 1 nội dung hoạt độngkhác nhau, nhưng đều có chung 1 đề

tài là nói về ngày 20 -11 Vậy ngoài những hoạt động ở các tranh này ra, các em có thể phát hiện ra những hoạt động nào khác nữa mà cũng nói về đề tài 20 -11?

- Học sinh quan sát trảlời

- Vẽ về ngày Nhà giáoViệt Nam 20 -11

- 1 vài học sinh trả lời

Trang 20

II Cách vẽ:

- Tìm và chọn nội

dung đề tài

- Tìm, sắp xếp các

hình ảnh, sao cho có

chính có phụ

- Vẽ màu: màu sắc

phải trong sáng, phù

hợp với nội dung của

- Bước tiếp theo ta vẽ gì?

Nhóm chính/phụ phải như thế nào?

- Có được hình ảnh rồi, cuối cùng ta làm gì?

 Vẽ màu cho phù hợp với nội dungtranh, tươi sáng theo gam

- Quan sát lớp giúp học sinh làm bài

- Tìm và chọn nội dungđề tài

- Tìm, sắp xếp các hìnhảnh, sao cho có chính cóphụ

- Vẽ màu

- Làm bài

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

1/ Củng cố:

GV: - Chọn thu 1 số bài vẽ của học sinh dán lên bảng

 Bài bạn vẽ nội dung gì?

 Bố cục bài bạn hợp lý chưa?

 Theo em nên thêm bớt như thế nào?

 Màu sắc như vậy hợp lý chưa?

 Em thích nhất bài bạn nào? Vì sao?

HS: Trả lời theo cảm nhận

GV: Củng cố và đánh giá xếp loại bài học sinh

2/ Hướng dẫn về nhà:

a) Bài vừa học:

- Về nhà hoàn thành bài trên lớp

- Học thuộc cách vẽ tranh đề tài

- Vẽ thêm 1 tranh có nội dung hoạt động khác của đề tài 20 -11.b) Bài sắp học:- Xem kỹ bài 10:

Sơ lược về Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975

 Bối cảnh XH giai đoạn này ở nước ta như thế nào?

 Giai đoạn này Mỹ thuật Việt Nam phát triển như thế nào?

 Những họa sĩ nào nổi tiếng ở giai đoạn này?

Trang 21

Tiết 10: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

Thường thức MT

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: HS hiểu thêm về những đóng góp của thế giới Mỹ thuật Việt Nam trong

1/ Đồ dùng dạy học:

GV: Sưu tầm 1 số tranh ảnh của các họa sĩ Việt Nam giai đoạn 1954 -1975

HS: Sưu tầm tranh ảnh bài viết trên sách báo có liên quan đến giai đoạn này

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp trực quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra cho học sinh

3/ Bài mới: Ở phân môn Thường thức Mỹ thuật, đặc biệt là Mỹ thuật Việt Nam, các

em đã học về những giai đoạn nào rồi? ( Thời kỳ cổ đại, Thời Lý 1010-1225, Thời Trần

1226-1400, Thời Lê TK XV-XIII) Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nền nghệ thuật Việt Nam

ở 1 giai đoạn tiếp theo, đó là giai đoạn 1954-1975

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sung Bổ

I Vài nét bối cảnh lịch sử:

- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ

1954, nước ta bị chia cắt làm 2

miền Nam-Bắc Năm 1964, Mỹ

mở rộng đánh phá miền Bắc

II Thành tựu cơ bản của Mỹ

thuật Cách mạng Việt Nam:

- Đây là thời kỳ Mỹ thuật Việt

Nam phát triển cả về chiều sâu

lẫn chiều rộng Hình thành đông

đảo đội ngũ sáng tác cho ra đời

nhiều tác phẩm nổi tiếng Thể

hiện nhiều loại chất liệu: Sơn

- Giai đoạn 1954-1975, bối cảnh lịch sử nước ta như thế nào?

- Và ở mặt trận Văn hóa nghệthuật, các họa sĩ Việt Nam đãphản ánh công cuộc cách mạnggiải phóng miền Nam

- Tháng 8/1964 Mỹ mở rộng chiếntranh ra Bắc, nhiều họa sĩ cùngđoàn quân Nam Tiến tham giakháng chiến và họ cho ra đờinhiều tác phẩm phản ánh côngcuộc cách mạng và lên án chế độngụy quyền

- Sau chiến thắngĐiện Biên Phủ, nước ta bị chia làm 2 miền Nam-Bắc Năm 1964 Mỹ mở rộng đánh phá miền Bắc Theo lời kêu gọi của Bác, cả nước hướng vềmiền Nam ruột thịt Vừa xây dựng miền Bắc,

Trang 22

mài, Sơn dầu, Lụa, Bột màu,

Điêu khắc

* Tranh Sơn mài:

- Tác nước đồng chiêm (Trần

- Bữa cơm mùa thắng lợi ( )

* Tranh khắc gỗ :

- Mùa xuân (Nguyễn Thụ)

- Mẹ con (Đinh Trọng Khang)

- Chùa Tây Phương (Trần

Nguyên Đáng)

* Tranh Sơn dầu:

- Sơn dầu du nhập từ phương Tây

và được các học sinh ta sử dụng

thành thạo, có hiệu quả Một số

tác phẩm tiêu biểu: Ngày mùa

(Dương Bích Liên), Cảnh nông

thôn (Lưu Văn Sìn), Một buổi

cày (Lưu Công Nhân)

* Tranh Bột màu:

- Bột màu là chất liệu phù hợp

với điều kiện khí hậu Việt Nam

Có thể vẽ được trên giấy, vải, gỗ

và có khả năng diễn tả phong

- Giai đoạn này Mỹ thuật pháttriển rực rỡ với nhiều tác phẩmđược thể hiện bằng nhiều chấtliệu khác nhau

- Giai đoạn này, có những tranh nào được vẽ bằng chất liệu Sơn mài?

- Sơn mài được lấy từ nhựa củacây Thông, sống ở miền trung du,miền núi phía Bắc tỉnh Phú Thọ

- Mỹ thuật Sơn mài thể hiện quacác mảng màu, đường nét, khônggian ước lệ, màu sắc sâu lắng,lung linh, đó cũng là sự kết hợpnhuần nhuyễn giữa nghệ thuậtdân tộc và nội dung hiện đại

- Tranh lụa đã tìm được nét đặctrưng riêng Kỹ thuật chủ yếu làvẽ nét bao quanh các mảng màu

- Màu sắc chuyển biến nhẹ

nhàng, luôn lộ rõ thớ lụa Có 1 số tác phẩm tranh lụa nào nổi tiếng?

- Tranh khắc gỗ có ảnh hưởng lớntừ tranh dân gian Đông Hồ vàHàng Trống Tác giả sử dụng gỗ,giấy, khắc lên đó, bôi màu và inlên giấy

- Tranh Sơn dầu có nguồn gốc từ đâu?

- Gia nhập vào Việt Nam vàokhoảng năm 1925, được các họa sĩsử dụng thành thạo và có hiệuquả, thể hiện hết được ý tưởng,cảm xúc của mình bằng các tácphẩm Sơn dầu Một số tác phẩmnhư: Ngày mùa, Cảnh nông thôn,Công nhân cơ khí, Một buổi cày

- Bên cạnh Sơn dầu, chất liệu bột

vừa đấu tranh giải phóng miền Nam

- Tác nước đồng chiêm (Trần Văn Cẩn)

- Bình minh trên nông trang (Nguyễn Đức Nùng)

- Tổ đổi công miền núi (Hoàng Tích Chù)

- Nhớ một chiều Tây Bắc (Phan Kế An)

- Con đọc bầm nghe, Hành quân mưa, Ghé thăm nhà

- Có nguồn gốc từ phương Tây

Trang 23

trên bản (Trần Lưu Hậu)

* Điêu khắc:

- Có các tác phẩm tượng tròn,

phù điêu và gò kim loại với các

chất liệu: gỗ, thạch cao, đá,

xi-măng, kim loại Một số tác

phẩm tượng nổi tiếng như: Võ

Thị Sáu (Diệp Minh Châu), Vót

chông (Phạm Mười), Nắm đất

miền Nam (Phạm Xuân Thi)

này gọn nhẹ, đơn giản, dễ sửdụng Một số tác phẩm như: Mùaxuân trên bản, Ao làng, Đền voiphục

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ VỀ NHÀ:

1/ Củng cố:

2/ Dặn dò về nhà:

a) Bài vừa học: Về nhà học thuộc bài và trả lời các câu hỉ SGK

b) Bài sắp học: Bài 11 - Trang trí bìa sách

- Đọc trước bài 11

- Sưu tầm, quan sát 1 số bìa sách có trang trí

 Trang trí 1 bìa sách gồm có những phần cơ bản nào?

 Cách trang trí 1 bìa sách như thế nào?

- Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ

Trang 24

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc trang trí bìa sách.

2/ Kỹ năng: Học sinh biết cách trang trí 1 bìa sách, trang trí được 1 bìa sách theo ý thích 3/ Thái độ: Học sinh thêm yêu thích môn Mỹ thuật, vận dụng vào học tập trang trí sổ, vở

II CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

GV: - Chuẩn bị 1 số loại bìa sách có trang trí

- Hình minh họa cách vẽ

HS: - Sưu tầm bìa sách, chuẩn bị đầy đủ giấy vẽ, bút chì, bút tẩy, màu

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát – trực quan

- Phương pháp thực hành – luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

3/ Bài mới: Trong trang trí đồ vật, ta đã học trang trí những vật nào rồi? ( Khăn trảibàn, Lọ, Đầu bào tường, Đĩa treo tường, Quạt ) và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách trangtrí 1 vật dụng nữa, gắn liền với chúng ta, đó là trang trí bìa sách, hay cách trình bày bìa sách

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sung Bổ

I Quan sát, nhận

- Xác định được nội dung

- Hình trang trí, tên sách, têntác giả và nhà xuất bản

- Hình trang trí phù hợp vớinội dung của sách

- Tên sách thì to và rõ trênbìa sách

- Xác định được nội dungloại sách cần trang trí

- Tìm bố cục, phác các mảnghình, chữ cho phù hợp

Trang 25

chia các mảng hình,

mảng chữ)

3) Tìm kiểu chữ,

hình minh họa cho

phù hợp với nội

làm gì tiếp theo?

 GV minh họa bảng

- Có được các mảng hình và chữ rồi, tiếp theo ta làm gì nữa?

Vd: Sách mẫu tử thì vẽ hìnhmẹ bế con

- Và cuối cùng ta sẽ làm gì?

- Quan sát giúp học sinh làmbài

- Tìm kiểu chữ, hình minhhọa cho phù hợp với nộidung

- Vẽ màu cho phù hợp

- Làm bài

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1/ Củng cố: Chọn 1 số bài vẽ của học sinh dán lên bảng

- GV đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhận xét

- Học sinh quan sát nhận xét về bố cục, hình minh họa, chữ trang trí như thế nào?

- GV đánh giá chung, xếp loại bài ghi điểm

2/ Hướng dẫn về nhà:

a) Bài vừa học:  Về nhà tiếp tục hoàn thành bài trên lớp

 Học thuộc, nắm được cách trình bày 1 bìa sách

b) Bài sắp học: Đọc trước bài 12 – Vẽ tranh đề tài gia đình

 Gia đình em có những ai?

 Mọi người trong nhà thường làm gì?

 Quan sát mọi người trong nhà khi đang làm việc, ăn cơm, xem tivi

 Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ

Trang 26

NS: 01/11/2010

ND: 03/11/2010

Tiết 12: ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH

Vẽ tranh

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được các hoạt động của đề tài Gia đình.

2/ Kỹ năng: Học sinh vẽ được tranh đề tài Gia đình theo ý thích.

3/ Thái độ: Qua đó giúp các em thêm yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.

II CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

GV: Chuẩn bị một số tranh vẽ về đề tài Gia đình, các hoạt động của mọi người trongGia đình

HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát, trực quan

- Phương pháp vấn đáp, gợi mở

- Phương pháp thực hành, luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài bài tập về nhà, dụng cụ học tập của học sinh

3/ Bài mới: GV hát bài “Gia đình” -Ngọc Lễ ( Ba là cây nến vàng, Mẹ là cây nến xanh hai tiếng Gia đình) Đoạn nhạc đó nằm trong bài hát nào? Do ai sáng tác? Vậy gia đình

gồm có những ai? ( Ông bà, cha mẹ, anh chị em) Gia đình là nơi ta sinh ra và lớn lên, ở đócó ông bà, cha mẹ và các anh chị em Những hình ảnh nào diễn tả gia đình? Để hiểu và vẽ

được những hình ảnh theo ý thích về gia đình thì chúng ta cùng vào bài hôm nay: Bài 12 – Vẽ tranh đề tài Gia đình.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sung Bổ

I Tìm và chọn nội

dung đề tài:

- Treo 1 số tranh ảnh về hoạtđộng của gia đình để học sinhquan sát

- Tranh này vẽ cảnh gia đình đang làm gì?

- Bố cục được sắp xếp như thế nào? Đâu là nhóm chính?

- Các dáng người trong tranh vẽ như thế nào?

- Màu sắc được vẽ theo gam

- Quan sát

- Trả lời các câu hỏi dựavào tranh vẽ

Trang 27

II Cách vẽ: (Kiến

- Em hãy nêu lại các bước vẽ tranh đề tài?

 Gọi 1 học sinh trả lời

 Gọi 1 học sinh nhận xét

 GV nhận xét chung và ghiđiểm

- Quan sát giúp học sinh làmbài (Trước khi thực hành GVcho học sinh xem 1 số tranh vẽcủa học sinh năm trước)

- Tìm và chọn nội dung đềtài

- Tìm bố cục có chính,phụ

- Tìm và vẽ hình cho phùhợp

- Vẽ màu

- Làm bài

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

1/ Củng cố:

- GV thu 1 số bài vẽ của học sinh dán lên bảng và đặt câu hỏi:

 Tranh này bạn vẽ gia đình đang làm gì? Nhóm chính là ai? Đang làm gì?

 Bố cục như vậy đã hợp lý chưa?

 Màu sắc?

- HS quan sát bài vẽ của các bạn nhận xét

- GV kết luận đánh giá kết quả

2/ Hướng dẫn về nhà:

a) Bài vừa học: Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ trên lớp

b) Bài sắp học: Xem trước bài 13 – Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt người.

 Khuôn mặt người có những hình dáng nào?

 Tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt như thế nào? (Mắt, mũi, miệng,tai )

Trang 28

NS: 08/11/2010

ND: 10/11/2010

Tiết 13: GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI

Vẽ theo mẫu

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu những nét cơ bản về tỉ lệ khuôn mặt người.

2/ Kỹ năng: Học sinh hiểu được những biểu hiện tình cảm trên khuôn mặt, vẽ được

chân dung

3/ Thái độ: Giúp học sinh biết quan sát từ bao quát đến chi tiết.

II CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

GV: Hình minh họa tỉ lệ khuôn mặt người phóng to từ hình 2, 3 (SGK)

HS: Aûnh chân dung, giấy vẽ, bút chì, tẩy

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3/ Bài mới: Trên khuôn mặt người có nhiều đặc điểm khác nhau, có người mặt tròn,mặt trái xoan, mặt chữ điền Ngoài ra còn tùy vào đặc điểm của khuôn mặt mỗi người nhưtrán cao, mũi cao, cằm dài (ngắn) hay khi thể hiện tình cảm vui, buồn trên nét mặt Nhưngđể nắm được 1 cách khái quát về tỉ lệ khuôn mặt thì người ta đã đưa ra tỉ lệ chung nhất màchúng ta sẽ tìm hiểu ở bài hôm nay

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sung Bổ

I Quan sát, nhận xét:

(SGK)

- Treo tranh vẽ 1 số khuônmặt ở các độ tuổi khácnhau

- Hình các khuôn mặt này có dáng như thế nào? (hình

- Bộ phận nào trên khuôn

- Quan sát tranh

- Tròn, vuông, trái xoan,dài

- Quan sát trả lời

- Đôi mắt

Trang 29

II Tỉ lệ khuôn mặt

người:

1/ Tỉ lệ các bộ phận

theo chiều dài khuôn

mặt:

* Tóc: Đỉnh đầu  trán

* Trán: Chân tóc 

chân mày (1/3 khuôn

mặt)

* Mắt: Nằm khoảng 1/3

từ chân mày  mũi

* Miệng: Nằm khoảng

1/3 từ chân mũi  cằm

* Tai: Dài bằng ngang

chân mày  chân mũi

2/ Tỉ lệ của các bộ

phận chia theo chiều

rộng của khuôn mặt:

- Chia thành 5 phần

bằng nhau

* Khoảng cách giữa 2

mắt bằng 1/5 khuôn mặt

* Chiều dài 2 mắt bằng

2/5 khuôn mặt

* Hai thái dương bằng

2/5 khuôn mặt

- Mũi rộng hơn khoảng

cách giữa 2 mắt 1 ít

- Miệng rộng hơn mũi 1

ít

Lưu ý: (SGK)

 Mỗi người đều có 1khuôn mặt riêng, tỉ lệ cácbộ phận trên mặt cũng khácnhau và đôi mắt chính lànơi biểu hiện tình cảmnhiều nhất

- GV treo tranh phóng tohình 2

- Trước hết, ta đi tìm hiểu tỉlệ các bộ phận trên khuônmặt theo chiều dài

- Theo chiều dài, tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt được chia như thế nào?

Tóc? Trán? Mắt? Miệng?

- GV mời 1, 2 học sinh lênbảng, chỉ vào hình vẽ phóng

to có chia tỉ lệ theo chiềungang

- GV gọi 1, 2 học sinh nhậnxét, bổ sung

- GV kết luận

 Lưu ý: Khi vẽ cần quansát, điều chỉnh tỉ lệ riêngcủa người ngồi mẫu (Vd: cóngười trán cao hay thấp,mắt to hay nhỏ ) Đặc biệt

- Quan sát tranh và trả lờicác câu hỏi

* Tóc: Từ đỉnh đầu  trán

* Trán: Từ chân tóc chân mày

Trang 30

III Luyện tập:

Quan sát khuôn mặt

của bạn tìm ra tỉ lệ

khuôn mặt trẻ em và ngườitrưởng thành khác nhau vềkhoảng cách giữa các bộphận trên khuôn mặt

- GV cho học sinh xem hình

3 (a và b SGK)

- Cho học sinh thảo luậnnhóm qua quan sát 1 bạnlàm mẫu

 Gọi lần lượt 4 nhóm lêntrình bày GV kết luận

- Quan sát thảo luận

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1/ Củng cố:

2/ Dặn dò:

a) Bài vừa học: Học thuộc bài cũ, nắm được:

 Tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt chia theo chiều dài?

 Tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt chia theo chiều rộng?

b) Bài sắp học:

Bài 14 – Một số tác giả, tác phẩm của Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 -1975.

 Tìm hiểu đôi nét về các họa sĩ: Trần Văn Cẩn

Bùi Xuân Phái

Nguyễn Sáng

 Ngoài ra em còn biếùt những học sĩ nào trong giai đoạn này?

Trang 31

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Học sinh có thêm kiến thức về những thành tựu của Mỹ thuật Việt Nam

giai đoạn 1954-1975 qua 1 số tác phẩm tiêu biểu

2/ Kỹ năng: Học sinh biết thêm 1 số chất liệu mới trong sáng tác Mỹ thuật

3/ Thái độ: Học sinh thêm yêu thích hội họa, tích cực trong học tập

II CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh vẽ của các họa sĩ giai đoạn 1954-1975 (sưu tầm)

HS: Sưu tầm tranh ảnh bài viết về tác giả, tác phẩm của các họa sĩ giai đoạn 54-75

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp gợi mở

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

bước sang bài 14: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sung Bổ

1 Họa sĩ Trần Văn Cẩn

với bức tranh “Tát nước

đồng chiêm”:

- Họa sĩ Trần Văn Cẩn

sinh 1910, mất 1994,

quê ở Kiên An – Hải

Phòng Đã tốt nghiệp

- Em biết gì về họa sĩ Trần Văn Cẩn?

- GV kết luận đôi nét vềhọa sĩ Trần Văn Cẩn

- Họa sĩ Trần Văn Cẩn(1910- 1994), quê ở Kiên

An – Hải Phòng Ông đãtốt nghiệp trường CĐ Mỹthuật Đông Dương (1931-1936), sau tham gia chiếndịch ở Việt Bắc Năm 1954

Trang 32

trường CĐ Mỹ thuật

Đông Dương (khóa

1931 – 1936) Cách

mạng tháng Tám 1945,

ông đã tham gia hội

văn hóa cứu quốc ở

chiến khu Việt Bắc

- 1954 ông về làm Hiệu

trưởng trường CĐ Mỹ

thuật Đông Dương (Hà

Nội), vừa là đại biểu

Quốc hội, vừa là Tổng

thư ký hội Mỹ thuật

Việt Nam

- Ông đã sáng tác

nhiều tác phẩm đạt

được nhiều giải thưởng,

trong đó có giải thưởng

Hồ Chí Minh về Văn

học nghệ thuật

 Các sáng tác của

* Nữ dân quân miền

biển 1960 (Sơn dầu)

* Mùa đông sắp đến

1960 (Sơn mài)

* Nhà sàn của Bác

1974 (Sơn mài)

2 Họa sĩ Nguyễn Sáng

với bức tranh Sơn mài

“Kết nạp Đảngn ở

Điện Biên Phủ”:

- Họa sĩ Nguyễn Sáng

(1923-1988) quê ở Mỹ

Tho – Tiền Giang Ông

- Vậy em hãy kể tên 1 số sáng tác của họa sĩ TVC?

 Ông đã có rất nhiều tácphẩm song hôm nay chúng

ta sẽ tìm hiểu tranh “Tátnước đồng chiêm” (Cho họcsinh xem tranh)

- Tranh vẽ cảnh mọi người đang làm gì?

- Bố cục và dáng người trong tranh như thế nào?

- Còn màu sắc thì như thế nào?

- Qua tranh “Tát nước đồng chiêm” tác giả muốn nói lên điều gì?

- Nguyễn Sáng có cuộc đời và sự nghiệp như thế nào?

- GV gọi 1 vài học sinh trảlời và bổ sung

- Học sinh trả lời (SGK)

- Cảnh mọi người đang tátnước vào ban đêm với cácdáng điệu mềm mại phongphú và sinh động, tạo cảmgiác như là 1 ngày hội

- Tranh vẽ màu nền tối,người và cảnh vật được thểhiện qua màu mạnh mẽlàm nổi bật lên trên nềnđen sâu thẳm làm tôn thêmvẻ đẹp sâu thẳm của conngười và cảnh vật

- Tranh có ý nghĩa ca ngợicuộc sống lao động củangười dân sau ngày hòabình lập lại

- Họa sĩ Nguyễn Sáng(1923-1988) quê ở Mỹ Tho– Tiền Giang Ông đã tốtnghiệp 2 trường Trung cấpMỹ thuật gia đình và CĐMỹ thuật Đông Dương(1941-1945) Năm 1946ông lên chiến khu Việt Bắc

Trang 33

đình và CĐ Mỹ thuật

Đông Dương

(1941-1945) Năm 1946 ông

lên chiến khu Việt Bắc

và tham gia chiến dịch

Biên giới, Điện Biên

Phủ

- Ông được nhà nước

trao tặng giải thưởng

Hồ Chí Minh về

VH-NT

 Các tác phẩm:

* Kết nạp Đảng ở Điện

Biên Phủ 1963 (Sơn

3 Họa sĩ Bùi Xuân

Phái với bức tranh về

“Phố cổ Hà Nội”:

- Bùi Xuân Phái sinh

1920, mất 1988, quê ở

Hà Tây Ông tốt nghiệp

CĐ Mỹ thuật Đông

Dương (1941-1945)

Năm 1950 ông về

giảng dạy tại trường

CĐ Mỹ thuật Hà Nội,

sau ông dành nhiều

thời gian cho sáng tác

- Tranh ông thường vẽ

các đề tài: Phố cổ,

phong cảnh và chân

dung

 Các tác phẩm:

- GV cho học sinh xemtranh “Kết nạp Đảng ởĐBP”

- Tranh vẽ đề tài gì?

- Tranh có nội dung như thế nào?

- Bố cục, hình dáng được tác giả thể hiện như thế nào?

- Màu sắc ra sao?

 Tranh vẽ hình ảnh cácchiến sĩ trên tuyến hào khóilửa ác liệt, tranh thủ lúckhông có tiếng bom kết nạpĐảng, đã thể hiện lý tưởngCách mạng cao đẹp củangười chiến sĩ

- Họa sĩ Bùi Xuân Phái có cuộc đời và sự nghiệp sáng tác như thế nào?

- Tranh vẽ của ông thường phản ánh đề tài gì?

- Vậy hãy kể tên 1 số sáng tác của ông?

- Cho học sinh xem 1 sốtranh của họa sĩ Bùi XuânPhái

- Ông được nhà nước traotặng giải thưởng Hồ ChíMinh về VH-NT

 Các tác phẩm:

* Kết nạp Đảng ở ĐiệnBiên Phủ 1963 (Sơn mài)

* Giặc đốt làng tôi 1954(Sơn dầu)

* Chùa tháp 1966 (Sơnmài)

* Thiếu nữ và hoa sen 1972(Sơn dầu)

- Đề tài chiến tranh

- Nội dung diễn tả lễ kếtnạp Đảng viên mới ngaygiữa chiến hào khói lửa

- Bố cục đầy đặn, hìnhdáng chắc khỏe, cô động

- Với gam màu nóng, màuđơn giản mà hiệu quả, hìnhngười sáng trên nền đennâu

- Ông sinh 1920, mất 1988,quê ở Hà Tây Ông tốtnghiệp CĐ Mỹ thuật ĐôngDương (1941-1945) Năm

1950 ông về giảng dạy tạitrường CĐ Mỹ thuật HàNội, sau ông dành nhiềuthời gian cho sáng tác

- Tranh ông thường vẽ cácđề tài: Phố cổ, phong cảnhvà chân dung

- Phố Bình Nguyên, Trongphân xưởng nhuộm, Trướcgiờ biểu diễn, Thiếu nữchãi tóc, Phố cổ Hà Nội

Trang 34

* Phố Bình Nguyên.

*Trong phân xưởng

nhuộm

* Trước giờ biểu diễn

* Thiếu nữ chãi tóc

* Phố cổ Hà Nội

- GV phân tích tranh “PhốBình Nguyên” của họa sĩ

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1/ Củng cố:

Hãy tóm tắt đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng,Bùi Xuân Phái?

 GV gọi học sinh trả lời đôi nét của các tác giả, kết luận và củng cố lại kiến thức

2/ Hướng dẫn về nhà:

a) Bài vừa học: Về nhà học thuộc bài và trả lời câu hỏi SGK

b) Bài sắp học: Xem trước bài 15 – Tạo dáng và trang trí mặt nạ.

 Bìa cứng, keo dán, giấy màu, màu tô

 Sưu tầm tranh ảnh có hình mặt nạ

 Cách trang trí 1 mặt nạ được tiến hành như thế nào?

Trang 35

I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Học sinh hiểu và biết được cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.

2/ Kỹ năng: Thực hành tạo dáng và trang trí được 1 mặt nạ theo ý thích

3/ Thái độ: Qua đó thấy được nét đẹp của mặt nạ và các lễ hội hóa trang

II CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

GV: - Một số hình ảnh mặt nạ

- Hình vẽ minh họa các bước trang trí mặt nạ

HS: - Sưu tầm 1 số hình ảnh có hình mặt nạ

- Các dụng cụ học tập: bìa cứng, giấy màu, keo dán, màu vẽ

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp gợi mở

- Phương pháp thực hành luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3/ Bài mới: Trang trí được con người sử dụng rộng rãi trong cuộc sống, sử dụng trongtrang trí kiến trúc, trang trí đồ vật (khăn, thảm, đĩa, khay, trang phục ) Hôm nay chúng ta sẽ

tìm hiểu 1 đồ vật, dùng trang trí phục vụ trong đời sống con người đó là Tạo dáng và trang trí mặt nạ.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sung Bổ

I Quan sát, nhận xét: - Mặt nạ dùng để làm gì?

Em đã thấy mặt nạ ở đâu?

- Cho học sinh xem 1 sốhình mặt nạ khác nhau 

GV gợi ý về các đường néttrên mặt nạ

- Qua các hình mặt nạ này,

- Dùng để hóa trang,thường thấy ở các lễ hộihóa trang, diễn truyện, háttuồng

- Có nhiều hình dáng khác

Ngày đăng: 22/11/2021, 15:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy. - Giao an ca nam
1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm được ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy (Trang 1)
Để vẽ hình tạo dáng chiếc quạt, ta tiến hành các bước ntn? - Giao an ca nam
v ẽ hình tạo dáng chiếc quạt, ta tiến hành các bước ntn? (Trang 2)
-Hình dáng có giống nhau không? - Chậu cảnh có thể bằng chất liệu gì? - Giao an ca nam
Hình d áng có giống nhau không? - Chậu cảnh có thể bằng chất liệu gì? (Trang 8)
- GV kết luận và minh họa bảng. - Vậy còn trang trí chậu cảnh thì như thế nàota bước sang phần 2: Trang trí. - Giao an ca nam
k ết luận và minh họa bảng. - Vậy còn trang trí chậu cảnh thì như thế nàota bước sang phần 2: Trang trí (Trang 9)
Hình tượng con Rồng trên bia đá. - Giao an ca nam
Hình t ượng con Rồng trên bia đá (Trang 11)
- Dán hình minh họa các bước vẽ lên bảng. - Giao an ca nam
n hình minh họa các bước vẽ lên bảng (Trang 13)
+ Phác nét chữ, kẻ chữ và hình trang trí. - Giao an ca nam
h ác nét chữ, kẻ chữ và hình trang trí (Trang 14)
Vẽ thanh (LỌ và QUẢ–Vẽ hình) I. MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được: - Giao an ca nam
thanh (LỌ và QUẢ–Vẽ hình) I. MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được: (Trang 15)
1/ Kiến thức: Giúp học sinh vẽ hình và vẽ màu gần giống mẫu. - Giao an ca nam
1 Kiến thức: Giúp học sinh vẽ hình và vẽ màu gần giống mẫu (Trang 17)
- GV thu 1 số bài vẽ của học sinh ở4 nhóm dán lên bảng để các em quan sát, nhận xét  GV đặt câu hỏi về bố cục, hình, màu sắc, sự tương quan màu sắc... - Giao an ca nam
thu 1 số bài vẽ của học sinh ở4 nhóm dán lên bảng để các em quan sát, nhận xét  GV đặt câu hỏi về bố cục, hình, màu sắc, sự tương quan màu sắc (Trang 18)
- Tranh này vẽ nội dung gì?Hình ảnh chính là ai? - Giao an ca nam
ranh này vẽ nội dung gì?Hình ảnh chính là ai? (Trang 19)
GV minh họa bảng. - Giao an ca nam
minh họa bảng (Trang 25)
-Tìm và vẽ hình cho phù hợp. - Giao an ca nam
m và vẽ hình cho phù hợp (Trang 27)
GV: Hình minh họa tỉ lệ khuôn mặt người phóng to từ hình 2, 3 (SGK). HS: Aûnh chân dung, giấy vẽ, bút chì, tẩy... - Giao an ca nam
Hình minh họa tỉ lệ khuôn mặt người phóng to từ hình 2, 3 (SGK). HS: Aûnh chân dung, giấy vẽ, bút chì, tẩy (Trang 28)
- Bố cục, hình dáng được tác   giả   thể   hiện   như   thế nào? - Giao an ca nam
c ục, hình dáng được tác giả thể hiện như thế nào? (Trang 33)
GV :- Một số hình ảnh mặt nạ. - Giao an ca nam
t số hình ảnh mặt nạ (Trang 35)
9, 10: Bài vẽ thể hiện kết hợp được nội dung, bố cục hình và màu sắc. - Giao an ca nam
9 10: Bài vẽ thể hiện kết hợp được nội dung, bố cục hình và màu sắc (Trang 39)
- GV: Hình gợi ý cách vẽ. - Giao an ca nam
Hình g ợi ý cách vẽ (Trang 40)
những khối hình lập phương, hình ống... - Giao an ca nam
nh ững khối hình lập phương, hình ống (Trang 46)
2/ Kỹ năng: Biết sắp xếp mảng hình mảng chữ,để tạo tranh cổ động phù hợp với nội dung. - Giao an ca nam
2 Kỹ năng: Biết sắp xếp mảng hình mảng chữ,để tạo tranh cổ động phù hợp với nội dung (Trang 49)
-Hình ảnh cơ đọng dễ hiểu. - Giao an ca nam
nh ảnh cơ đọng dễ hiểu (Trang 50)
Bố cục nhĩm chính là là hình nào? - Giao an ca nam
c ục nhĩm chính là là hình nào? (Trang 53)
-Tìm hình và vẽ hình vào các mảng cho phù hợp với nội dung. - Giao an ca nam
m hình và vẽ hình vào các mảng cho phù hợp với nội dung (Trang 54)
Các hình dáng trại này giống hay khác nhau? - Giao an ca nam
c hình dáng trại này giống hay khác nhau? (Trang 55)
KL:Tìm hình dáng chung của cổng   trại-Tìm   bố   cục-   các   đồ vật, vật liệu trang trí cho cổng trại. - Giao an ca nam
m hình dáng chung của cổng trại-Tìm bố cục- các đồ vật, vật liệu trang trí cho cổng trại (Trang 56)
Ở 3 hình này cĩ khác nhau về tỉ lệ khơng? - Giao an ca nam
3 hình này cĩ khác nhau về tỉ lệ khơng? (Trang 58)
1/Củng cố: GV chọn thu 1 số bài của học sinh dán lên bảng cho học sinh quan sát trả lời theo các câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Giao an ca nam
1 Củng cố: GV chọn thu 1 số bài của học sinh dán lên bảng cho học sinh quan sát trả lời theo các câu hỏi gợi ý của giáo viên (Trang 60)
1/ Kiến thức: HS phát triển khả năng tư duy sáng tạo, xây doing hình ảnh để minh họa - Giao an ca nam
1 Kiến thức: HS phát triển khả năng tư duy sáng tạo, xây doing hình ảnh để minh họa (Trang 61)
Xếp hình theo ý mình và dán các hình lọ hoa và quả. - Giao an ca nam
p hình theo ý mình và dán các hình lọ hoa và quả (Trang 68)
1/Củng cố: GV chọn chu 1 số bài vẽ của học sinh ở4 nhóm dán lên bảng để các em quan sát, nhận xét    GV đặt câu hỏi về bố cục, hình, màu sắc, sự tương quan màu sắc... - Giao an ca nam
1 Củng cố: GV chọn chu 1 số bài vẽ của học sinh ở4 nhóm dán lên bảng để các em quan sát, nhận xét  GV đặt câu hỏi về bố cục, hình, màu sắc, sự tương quan màu sắc (Trang 71)
w