IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ:
Tiết 14 Thường thứcMT: CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 I MỤC TIÊU:Thơng qua bài dạy học sinh cần nắm được:
I. MỤC TIÊU: Thơng qua bài dạy học sinh cần nắm được:
1/ Kiến thức:Học sinh cĩ thêm kiến thức về những thành tựu của Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 qua 1 số tác phẩm tiêu biểu.
2/ Kỹ năng: Học sinh biết thêm 1 số chất liệu mới trong sáng tác Mỹ thuật.
3/ Thái độ: Học sinh thêm yêu thích hội họa, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh vẽ của các họa sĩ giai đoạn 1954-1975 (sưu tầm).
HS: Sưu tầm tranh ảnh bài viết về tác giả, tác phẩm của các họa sĩ giai đoạn 54-75.
2/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp gợi mở. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu tỉ lệ các bộ phận trên khuơn mặt người được chia theo chiều rộng? Chiều dài?
3/ Bài mới: Ở bài 10 chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 rồi, vậy ở giai đoạn này cĩ những họa sĩ nào nổi tiếng? (Học sinh trả lời). Đây cũng là thời kỳ mà Mỹ thuật Việt Nam đã phát triển rầm rộ nhất, với đơng đảo đội ngũ tác giả đã cho ra đời nhiều sáng tác nổi tiếng trong cơng cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Để tìm hiểu sâu hơn về Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn này, thì hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau bước sang bài 14: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn
1954-1975.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sungBổ
1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh “Tát nước đồng chiêm”:
- Họa sĩ Trần Văn Cẩn sinh 1910, mất 1994, quê ở Kiên An – Hải Phịng. Đã tốt nghiệp trường CĐ Mỹ thuật - Em biết gì về họa sĩ Trần Văn Cẩn? - GV kết luận đơi nét về họa sĩ Trần Văn Cẩn. - Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910- 1994), quê ở Kiên An – Hải Phịng. Ơng đã tốt nghiệp trường CĐ Mỹ thuật Đơng Dương (1931- 1936), sau tham gia chiến dịch ở Việt Bắc. Năm 1954 ơng về làm Hiệu trưởng
Đơng Dương (khĩa 1931 – 1936). Cách mạng tháng Tám 1945, ơng đã tham gia hội văn hĩa cứu quốc ở chiến khu Việt Bắc. - 1954 ơng về làm Hiệu trưởng trường CĐ Mỹ thuật Đơng Dương (Hà Nội), vừa là đại biểu Quốc hội, vừa là Tổng thư ký hội Mỹ thuật Việt Nam.
- Ơng đã sáng tác nhiều tác phẩm đạt được nhiều giải thưởng, trong đĩ cĩ giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật. Các sáng tác của ơng: * Tát nước đồng chiêm 1958 (Sơn mài). * Em Thúy 1942 (Sơn dầu). * Gội đầu 1943 (Khắc gỗ).
* Nữ dân quân miền biển 1960 (Sơn dầu). * Mùa đơng sắp đến 1960 (Sơn mài).
* Nhà sàn của Bác 1974 (Sơn mài).
2. Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh Sơn mài “Kết nạp Đảngn ở Điện Biên Phủ”:
- Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988) quê ở Mỹ Tho – Tiền Giang. Ơng đã tốt nghiệp 2 trường Trung cấp Mỹ thuật gia
- Vậy em hãy kể tên 1 số sáng tác của họa sĩ TVC?
Ơng đã cĩ rất nhiều tác phẩm song hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tranh “Tát nước đồng chiêm” (Cho học sinh xem tranh).
- Tranh vẽ cảnh mọi người đang làm gì?
- Bố cục và dáng người trong tranh như thế nào? - Cịn màu sắc thì như thế nào?
- Qua tranh “Tát nước đồng chiêm” tác giả muốn nĩi lên điều gì?
- Nguyễn Sáng cĩ cuộc đời và sự nghiệp như thế nào?
- GV gọi 1 vài học sinh trả lời và bổ sung.
GV kết luận.
- Vậy ơng đã sáng tác những tác phẩm nào?
trường CĐ Mỹ thuật Đơng Dương (Hà Nội). Ơng đã sáng tác nhiều tác phẩm đạt nhiều giải thưởng, trong đĩ cĩ giải thưởng HCM về VH-NT.
- Học sinh trả lời (SGK).
- Cảnh mọi người đang tát nước vào ban đêm với các dáng điệu mềm mại phong phú và sinh động, tạo cảm giác như là 1 ngày hội. - Tranh vẽ màu nền tối, người và cảnh vật được thể hiện qua màu mạnh mẽ làm nổi bật lên trên nền đen sâu thẳm làm tơn thêm vẻ đẹp sâu thẳm của con người và cảnh vật.
- Tranh cĩ ý nghĩa ca ngợi cuộc sống lao động của người dân sau ngày hịa bình lập lại.
- Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988) quê ở Mỹ Tho – Tiền Giang. Ơng đã tốt nghiệp 2 trường Trung cấp Mỹ thuật gia đình và CĐ Mỹ thuật Đơng Dương (1941-1945). Năm 1946 ơng lên chiến khu Việt Bắc và tham gia chiến dịch
Đơng Dương (1941- 1945). Năm 1946 ơng lên chiến khu Việt Bắc và tham gia chiến dịch Biên giới, Điện Biên Phủ.
- Ơng được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH- NT. Các tác phẩm: * Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ 1963 (Sơn mài). * Giặc đốt làng tơi 1954 (Sơn dầu). * Chùa tháp 1966 (Sơn mài).
* Thiếu nữ và hoa sen 1972 (Sơn dầu).
3. Họa sĩ Bùi Xuân Phái với bức tranh về “Phố cổ Hà Nội”: - Bùi Xuân Phái sinh 1920, mất 1988, quê ở Hà Tây. Ơng tốt nghiệp CĐ Mỹ thuật Đơng Dương (1941-1945). Năm 1950 ơng về giảng dạy tại trường CĐ Mỹ thuật Hà Nội, sau ơng dành nhiều thời gian cho sáng tác. - Tranh ơng thường vẽ các đề tài: Phố cổ, phong cảnh và chân dung. Các tác phẩm: * Phố Bình Nguyên. *Trong phân xưởng
- GV cho học sinh xem tranh “Kết nạp Đảng ở ĐBP”.
- Tranh vẽ đề tài gì?
- Tranh cĩ nội dung như thế nào?
- Bố cục, hình dáng được tác giả thể hiện như thế nào?
- Màu sắc ra sao?
Tranh vẽ hình ảnh các chiến sĩ trên tuyến hào khĩi lửa ác liệt, tranh thủ lúc khơng cĩ tiếng bom kết nạp Đảng, đã thể hiện lý tưởng Cách mạng cao đẹp của người chiến sĩ.
- Họa sĩ Bùi Xuân Phái cĩ cuộc đời và sự nghiệp sáng tác như thế nào?
- Tranh vẽ của ơng thường phản ánh đề tài gì?
- Vậy hãy kể tên 1 số sáng tác của ơng?
- Cho học sinh xem 1 số tranh của họa sĩ Bùi Xuân Phái.
- GV phân tích tranh “Phố
- Ơng được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH-NT.
Các tác phẩm:
* Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ 1963 (Sơn mài). * Giặc đốt làng tơi 1954 (Sơn dầu).
* Chùa tháp 1966 (Sơn mài).
* Thiếu nữ và hoa sen 1972 (Sơn dầu).
- Đề tài chiến tranh.
- Nội dung diễn tả lễ kết nạp Đảng viên mới ngay giữa chiến hào khĩi lửa. - Bố cục đầy đặn, hình dáng chắc khỏe, cơ động. - Với gam màu nĩng, màu đơn giản mà hiệu quả, hình người sáng trên nền đen nâu.
- Ơng sinh 1920, mất 1988, quê ở Hà Tây. Ơng tốt nghiệp CĐ Mỹ thuật Đơng Dương (1941-1945). Năm 1950 ơng về giảng dạy tại trường CĐ Mỹ thuật Hà Nội, sau ơng dành nhiều thời gian cho sáng tác. - Tranh ơng thường vẽ các đề tài: Phố cổ, phong cảnh và chân dung.
- Phố Bình Nguyên, Trong phân xưởng nhuộm, Trước giờ biểu diễn, Thiếu nữ chãi tĩc, Phố cổ Hà Nội...
nhuộm.
* Trước giờ biểu diễn. * Thiếu nữ chãi tĩc. * Phố cổ Hà Nội...
Bình Nguyên” của họa sĩ.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ:
1/ Củng cố:
Hãy tĩm tắt đơi nét về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái?
GV gọi học sinh trả lời đơi nét của các tác giả, kết luận và củng cố lại kiến thức.
2/ Hướng dẫn về nhà:
a) Bài vừa học: Về nhà học thuộc bài và trả lời câu hỏi SGK.
b) Bài sắp học: Xem trước bài 15 – Tạo dáng và trang trí mặt nạ.
Bìa cứng, keo dán, giấy màu, màu tơ.
Sưu tầm tranh ảnh cĩ hình mặt nạ.
Tiết 15: Vẽ trang trí
I. MỤC TIÊU: Thơng qua bài dạy học sinh cần nắm được:
1/ Kiến thức: Học sinh hiểu và biết được cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
2/ Kỹ năng: Thực hành tạo dáng và trang trí được 1 mặt nạ theo ý thích.
3/ Thái độ: Qua đĩ thấy được nét đẹp của mặt nạ và các lễ hội hĩa trang
II. CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Một số hình ảnh mặt nạ.
- Hình vẽ minh họa các bước trang trí mặt nạ. HS: - Sưu tầm 1 số hình ảnh cĩ hình mặt nạ.
- Các dụng cụ học tập: bìa cứng, giấy màu, keo dán, màu vẽ...
2/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát. - Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp gợi mở. - Phương pháp thực hành luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/ Bài mới: Trang trí được con người sử dụng rộng rãi trong cuộc sống, sử dụng trong trang trí kiến trúc, trang trí đồ vật (khăn, thảm, đĩa, khay, trang phục...) Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 đồ vật, dùng trang trí phục vụ trong đời sống con người đĩ là Tạo dáng và trang trí
mặt nạ.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sungBổ
I. Quan sát, nhận xét: - Mặt nạ dùng để làm gì? Em đã thấy mặt nạ ở đâu?
- Cho học sinh xem 1 số hình mặt nạ khác nhau GV gợi ý về các đường nét trên mặt nạ.
- Qua các hình mặt nạ này, em cĩ nhận xét gì?
- Qua các đường nét, màu
- Dùng để hĩa trang, thường thấy ở các lễ hội hĩa trang, diễn truyện, hát tuồng...
- Cĩ nhiều hình dáng khác nhau, mỗi mặt nạ cịn thể hiện tính cách nhân vật qua
II. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ: 1/ Tìm dáng mặt nạ: - Tìm loại mặt nạ. - Tìm hình dáng chung. - Kẻ trục vẽ đối xứng cho cân đối.
2/ Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp với dáng mặt nạ: - Mềm mại, uyển chuyển để trang trí mặt nạ, thể hiện tính cách hiền lành, hài hước. - Mảng hình sắc nhọn, gãy gọn, trang trí mặt nạ cĩ tính cách hung dữ. 3/ Màu sắc: - Tìm màu phù hợp với tính cách nhân vật. III. Thực hành: Trang trí mặt nạ các nhân vật trong truyện Thạch Sanh.
sắc sử dụng trong trang trí mặt nạ ta cĩ thể thấy được tính cách nhân vật hài hước hay cương trực, hiền lành, hung dữ... - Để tạo dáng và trang trí mặt nạ ta cần phải tiến hành các bước chính nào? - Vậy tìm dáng thì như thế nào? - Khi cĩ được dáng hình mặt nạ rồi, ta sẽ trang trí như thế nào?
- Đối với nhân vật hung dữ thì dùng màu như thế nào? - Đối với nhân vật hiền lành, hài hước thì sao?
- Quan sát giúp học sinh làm bài. các đường nét trang trí. 1. Tạo dáng mặt nạ; 2. Tìm hình trang trí cho mặt nạ; 3. Vẽ màu. - Xác định loại mặt nạ rồi tìm hình dáng chung, kẻ trục đối xứng để vẽ dáng cho cân đối.
- Mảng hình cĩ thể mềm mại, uyển chuyển hay gãy gọn, sắc nhọn tùy vào tính cách nhân vật sẽ trang trí để hĩa thân.
- Màu mạnh và tương phản (đỏ, đen...).
- Màu nhẹ nhàng êm dịu (vàng, xanh, vàng cam, rêu...).
- Làm bài.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ:
1/ Củng cố:
- 4 nhĩm dán bài trang trí của mình lên bảng cả lớp quan sát nhận xét. - GV đánh giá, kết luận chung củng cố kiến thức cho học sinh.
2/ Hướng dẫn về nhà:
Xem lại những nội dung vẽ tranh đã học từ lớp 6nay. Chọn 1 nội dung hoạt động nào mà em thích nhất.
NS: 26/9/2008 ĐỀ TÀI TỰ DO
Tiết 16-17: Vẽ tranh (Kiểm tra học kỳ I) I. MỤC TIÊU: Thơng qua bài kiểm tra học sinh cần đạt được:
1/ Kiến thức: Học sinh ơn lại những kiến thức đã học và vận dụng vào vẽ tranh đề tài mà em
yêu thích.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ tranh đề tài, vẽ được tranh theo ý thích.
3/ Thái độ: Qua tranh vẽ các em cĩ thể gởi gắm tình cảm, tình yêu thiên nhiên, đất nước, ơng bà, cha mẹ, người thân...
II. CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số bài vẽ ở các đề tài khác nhau của học sinh. - HS: Chuẩn bị giấy vẽ A4, bút chì, tẩy, màu vẽ...
2/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thực hành kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: (4’)
2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 3/ Bài mới:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung
I. Tìm và chọn nội
dung đề tài: - Cho học sinh xem tranhvẽ 1 số đề tài khác nhau đặt câu hỏi:
- Tranh vẽ nội dung gì? Thuộc đề tài nào?
- Màu sắc trong tranh như thế nào? Hình vẽ trong tranh cĩ sinh động hay chưa? (Cho xem xong hết 1
lược).
- Vậy cĩ những đề tài nào cĩ thể vẽ tranh?
Cĩ rất nhiều đề tài để vẽ tranh và rất nhiều nội dung hoạt động của tranh để thể hiện đề tài song ta phải chọn những hình dáng kết hợp màu sắc thể hiện sao
- Quan sát tranh vẽ trả lời.
- Học tập, lao động, thể thao, gia đình, phong cảnh, cuộc sống, bộ đội...
II. Cách vẽ: (Kiến thức cũ) III. Thực hành kiểm tra: Đề: Vận dụng những kiến thức mà em đã học, hãy vẽ 1 tranh phản ánh nội dung sinh hoạt cuộc sống (khổ giấy A4, màu sắc tự do).
Thời gian 60 phút.
lên ý tưởng của người vẽ và đề tài tự do bao gồm tất cả các đề tài khác vì vậy các em chọn 1 nội dung yêu thích nhất để vẽ. - Hãy trình bày cách vẽ 1 tranh đề tài? - Quan sát lớp.
- Gọi 1 hoặc 2 học sinh trả lời.
- Học sinh trật tự làm bài.
* Đánh giá ghi điểm:
9, 10: Bài vẽ thể hiện kết hợp được nội dung, bố cục hình và màu sắc.
7, 8: Bài vẽ thể hiện được nội dung, bố cục, nhưng hình vẽ và màu sắc chưa hợp lí. 5, 6: Bài vẽ thể hiện được nội dung và màu sắc nhưng bố cục hình chưa phù hợp. 3, 4: Bài vẽ chưa thể hiện được nội dung, bố cục và màu sắc.