HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 39 - 41)

Bài sắp học: Xem trước bài 18 Vẽ chân dung

Xem nhớ lại tỉ lệ khuơn mặt người.

Cách vẽ chân dung như thế nào?

NS: 2/10/2008 VẼ CHÂN DUNG

Tiết 18: Vẽ theo mẫu

I. MỤC TIÊU: Thơng qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức:Giúp học sinh hiểu được thế nào là vẽ chân dung và biết cách vẽ tranh chân dung.

2/ Kỹ năng: Học sinh vẽ được 1 tranh chân dung.

3/ Thái độ: Yêu thích hoc mơn Mỹ thuật và vẽ được chân dung bạn hoặc người thân.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Hình gợi ý cách vẽ.

Tranh vẽ chân dung của học sinh năm trước. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy...

2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thuyết trình.

- Phương pháp quan sát, trực quan. - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.

3/ Bài mới: Ở phân mơn Vẽ theo mẫu các em đã làm quen với vẽ 1 số đồ vật như: lọ, quả, hoa... và hơm nay, với phân mơn này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu 1 nội dung nữa, đĩ là vẽ chân dung. Vậy tranh chân dung là gì? Và vẽ chân dung như thế nào? Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu và làm rõ những vấn đề này.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sungBổ

I. Quan sát, nhận xét: (SGK)

II. Cách vẽ tranh chân

- Treo 1 số tranh chân dung lên bảng.

- Tranh chân dung và ảnh chân dung cĩ gì giống và khác nhau?

- Tranh chân dung cĩ những loại tranh nào?

- Vậy để vẽ được tranh chân dung ta cần phải làm như thế nào? Ta sang phần

- Quan sát nhận xét.

Ảnh là chụp lại hầu hết tất cả những dặc điểm từ hình dáng, tỉ lệ  các chi tiết nhỏ... Cịn tranh chân dung chỉ thể hiện những gì điển hình nhất của nhân vật. - Chân dung bán thân, tồn thân hay nhiều người.

- Tìm tỉ lệ chiều dài, rộng của khuơn mặt. - Vẽ phác đường trục dọc khuơn mặt.

- Vẽ các đường ngang của mắt, mũi, miệng...

2/ Tìm tỉ lệ các bộ phận trên khuơn mặt:

- Dựa vào đường trục để tìm tỉ lệ các bộ phận trán, mắt, mũi, miệng, tai, cằm, tĩc...

* Chú ý: Khi mặt ngẩn

lên...

Khi mặt cuối xuống...

3/ Vẽ chi tiết: - Dựa vào tỉ lệ kích thước đã tìm, nhìn mẫu vẽ chi tiết. III. Thực hành: Vẽ chân dung. dung, ta cần chú ý vẽ những gì? - Vậy cách vẽ khuơn mặt như thế nào?

- Gọi 1, 2 học sinh trả lời.

Chú ý các đường ngang của mắt, mũi, miệng cho hợp lý khi mặt ngẩn lên hay cuối xuống...

- Để tìm tỉ lệ các bộ phận trên khuơn mặt ta cần dựa vào đâu? - Khi vẽ vị trí các bộ phận khuơn mặt ta cần chú ý những điều gì? - Xác định tỉ lệ rồi thì cuối cùng ta sẽ làm gì?

Quan sát giúp học sinh làm bài. các bộ phận trên khuơn mặt, vẽ chi tiết. - Tìm tỉ lệ chiều dài, rộng của khuơn mặt, vẽ phác đường trục dọc, các đường ngang của mắt, mũi, miệng...

- Dựa vào đường trục để tìm tỉ lệ các bộ phận của mắt, mũi, miệng, trán, tĩc, cằm, tai...

- Khi mặt ngẩn lên thì cằm sẽ dài hơn, cuối xuống thì trán sẽ lớn hơn.

- Vẽ chi tiết: dựa vào tỉ lệ các bộ phận đã tìm, nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu.

- Làm bài.

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 39 - 41)