1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn thúy quỳnh 55 61 02 DRAF

15 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHI TIẾT ĐỀ CƯƠNG CÁC MỤC CỦA 3 CHƯƠNG

  • 1. Chương 1: những lý luận chung về huy động nguồn lực tài chính của ngân hàng thương mại.

  • 1.1. Huy động NLTC

  • 1.1.1. Khái niệm huy động NLTC tại ngân hàng thương mại

  • 1.1.2. Các hoạt đọng chủ yếu của NHTM

  • 1.1.3. Các hình thức huy động NLTC ở NHTM

  • 1.1.4. Vai trò của huy động NLTC tại NHTM

  • 1.1.5. Đặc điểm huy động NLTC tại NHTM

  • 1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động NLTC của NHTM

  • 1.2. Hiệu quả huy động NLTC

  • 1.2.1. Khái niệm hiệu quả huy động NLTC

  • 1.2.2. Cách xác định hiệu quả huy động NLTC của NHTM

  • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động NLTC tại NHTM

  • 2. Chương 2: thực trạng về hiệu quả huy động nguồn lực tài chính tại ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long.

  • 2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP tiên phong – chi nhánh Thăng Long

  • 2.2. Kết quả hđ chung của đơn vị

  • 2.3. Thực trạng Huy động NLTC tại ngân hàng TMCP Tiên Phong - chi nhánh Thăng Long

  • 2.3.1. Các kênh huy động NLTC tại ngân hàng TMCP Tiên Phong - chi nhánh Thăng Long

  • 2.3.2. Thực trạng huy động NLTC tại ngân hàng TMCP Tiên Phong - chi nhánh Thăng Long

  • 2.3.3. Đánh giá hiệu quả huy động NLTC tại ngân hàng TMCP Tiên Phong - chi nhánh Thăng Long

  • 2.4. Đánh giá chung

  • 2.4.1. Thành tựu đạt được

  • 2.4.2. Hạn chế

  • 2.4.3. Nguyên nghân

  • 3. Chương 3: kiến nghị, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động nguồn lực tài chính tại ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long.

  • 3.1. Bối cảnh liên quan đến việc huy động NLTC tại ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long.

  • 3.2. Định hướng phát triển của NHTM

  • 3.2.1. Cơ hôi và thách thức

  • 3.2.2. Định hướng phát triển

  • 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động NLTC

  • 3.3.1. Nhóm giải pháp hỗ trợ huy động

  • 3.3.2. Nhóm giải pháp nhân sự

  • 3.3.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ kinh doanh

  • 3.3.4. Giải pháp khác

  • 3.4. Một số kiến nghị đề xuất

  • 3.4.1. Đối với nhà nước chính phủ

  • 3.4.2. Đối với NHNN

  • 3.4.3. Đối với NHTM

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • Nguồn lực tài chính đóng vai trò vô cùng quan trọng tác động to lớn đến mọi mặt của nền kinh tế thế giới nói chung cũng như của nền kinh tế mỗi quốc gia nói riêng. Việc điều hòa cân đối giữa huy động và sử dụng vốn giữa các khu vực trong nền kinh tế là 1 việc vô cùng khó khăn mà không phải quốc gia nào cũng làm tốt.

    • Tại doanh nghệp, nguồn lực tài chính giống như huyết mạch của một doanh nghiệp, là một phần không thể thiếu trong các doanh nghiệp. Dù là doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng không thể phủ nhận vai trò vô cùng quan trọng của nguồn lực tài chính. Đối với các ngân hàng thương mại cũng khônng ngoại lệ. Ngân hàng thương mại được hiểu là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Chính vì vậy việc huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tại các ngân hàng thương mại là đặc biệt quan trọng quyết định đến quy mô cơ cấu của ngân hàng đó, đồng thời quyết định đến khả năng thanh toán và uy tín cũng như vị thế của ngân hàng đó so với các ngân hàng khác trên thị trường tài chính. Không chỉ vậy nguồn lực tài chính của ngân hàng thương mại còn quyết định đến sự lưu thông tái chính giữa các doanh nghiệp cung cấp, điều hòa 1 lượng vốn lớn trong nền kinh tế.

    • Việc đánh giá hiệu quả trong việc huy động nguồn lực tài chính tại ngân hàng thương mại là vô cùng quan trọng vầ cấp thiết cần phải được thực hiện thường xuyên. Qua đó có thể thấy được những điểm mạnh và điểm yếu trong việc huy động và sử dụng nguồn lực tài chính, tìm ra các nguyên nhân và định ra các phương án khắc phục một cách nhanh nhất. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tại ngân hàng.

    • Trên thực tế tại đơn vị thực tập, hiện nay chưa có nhiều đề tài nghiên cứu cụ thể về việc nâng cao hiệu huy động NLTC, đặc biệt trong giai đoạn 2017-2019, vì vậy tôi nhận thấy đây là vấn đề cần thiết để nghiên cứu và tôi lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao huy động NLTC tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long” làm đề tài luận văn của tôi.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3.1 Mục tiêu chung

    • Đánh giá tình hình huy động nguồn lực tài chính tại ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long, từ đó đề xuất các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tại ngân hàng.

    • 3.2 Mục đích cụ thể

    • Đề tài sẽ tập trung vào các mục tiêu cụ thể sau:

    • Mục tiêu 1: Hệ thống hóa những lý luận chung về huy động nguồn lực tài chính tại ngân hàng.

    • Mục tiêu 2: Nghiên cứu và chỉ ra thưc trạng huy động nguồn lực tài chính tại ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long.

    • Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu huy động nguồn lực tài chính tại ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long.

    • 3. Phương pháp nghiên cứu:

    • 3.1. Phương pháp luận :

    • Phương pháp duy vật biện chứng : Phương pháp này xem xét sự vận động của các sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ chặt chẽ với các sự vật hiện tượng khác và sự vận động của các sự vật hiện tượng qua các thời kì khác nhau.

    • Phương pháp duy vật lịch sử

    • Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu

    • Thu thập số liệu thông qua các bản báo cáo của ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long.

    • Một số tài liệu liên quan thu thập trên các tạp chí kinh tế, báo đài.

    • Phương pháp xử lý số liệu:

    • Phương pháp so sánh: Đề tại sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối và tương đối để thấy rõ sự biến động về tình hình sử dụng NLTC tại ngân hàng qua 3 năm.

    • Phương pháp thống kê : Phương pháp thống kê là việc sử dụng các số liệu thống kê trong một thời gian dài nhằm đảm bảo tính ổn định, lâu dài, độ tin cậy của số liệu thông tin.

    • Phương pháp đánh giá : Phân tích đánh giá tình hình huy động NLTC tại ngân hàng.

    • 4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

    • Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác huy động NLTC tại ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long

    • Nội Dung: Công tác huy động NLTC tại ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long.

    • Không gian: Tiến hành thu thập số liệu và nghiên cứu trực tiếp tại ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long, số 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

    • Thời gian: Đề tài nghiên cứu giải pháp nâng cao huy động NLTC tại ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long trong 3 năm từ 2017 - 2019.

    • 5 Kết cấu luận văn

    • Ngoài các phần danh mục mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì luận văn sẽ bao gồm 3 chương:

    • Chương 1: những lý luận chung về huy động nguồn lực tài chính của ngân hàng thương mại.

    • Chương 2: thực trạng về hiệu quả huy động nguồn lực tài chính tại ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long.

    • Chương 3: kiến nghị, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động nguồn lực tài chính tại ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long.

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Huy động nguồn lực tài chính

      • 1.1.1 Khái niệm huy động NLTC

    • Nguồn lực kinh tế bao gồm 4 nguồn lực chính là vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên và khoa học kĩ thuật. Trong đó nguồn lực tài chính được hiểu là khối lượng giá trị của tất cả các loại của cải vật chất và phi vật chất được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ được hình thành trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, phản ánh các mối quan hệ kinh tế - xã hội trong phân phối nhằm đáp ứng các yêu cầu chi tiêu bằng tiền để thực hiện quá trình tái sản xuất các mặt hoạt động của các chủ thể trong xã hội. Hay nói cách khác nguồn lực tài chính là sản phẩm xã hội được biểu hiện dưới hình thức giá trị.

      • 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại

    • Hệ thống trung gian tài chính nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng có vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa vốn trên thị trường tài chính, là cầu nối giữa các chủ thể trong nền kinh tế, làm cho các chủ thể gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau, tăng sự liên kết và năng động của toàn bộ hệ thống. Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại bao gồm: huy động vốn ( vốn tiền gửi, vốn phát hành giấy tờ có giá, vốn vay, vốn khác) và sử dụng vốn (dự trữ tiền mặt, dầu tư chứng khoán, cho vay, đầu tư vào các loại tài sản khác..)

    • Ngân hàng được coi là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ khác với các doanh nghiệp thông thường nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng chỉ chiếm 5-10% trong tổng nguồn vốn, còn lại là vốn huy động. Chính vì vậy việc huy động nguồn lực tài chính(vốn)tại Ngân hàng thương mại là hoạt động được đánh giá là quan trọng nhất đối với mỗi ngân hàng, nguồn vốn huy động này quyết định đến quy mô hoạt động cũng như vị thế của ngân hàng, giúp ngân hàng chủ động trong hoạt động kinh doanh và quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường tài chính. Tại ngân hàng có nhiều hình thức huy động khác nhau như huy động tiền gửi(tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm), huy động từ giấy tờ có giá(chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, cổ phiếu trái phiếu, huy động từ nguồn vay khác như vay từ ngân hàng nhà nước, vay từ tổ chức tín dụng và NHTM khác

    • Bên cạnh việc huy động vốn thì việc sử dụng vốn cũng vô cùng qua trọng, đây chính là nghiệp vụ mang lại lợi nhuận chính cho ngân hàng. Khi sử dụng vốn hiệu quả ngân hàng sẽ dễ dàng nâng cao danh tiếng, vị thế của mình, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh. Một trong những hoạt động sử dụng vốn phổ biến nhất của ngân hàng cho vay: cho vay là hoạt động cấp tín dụng trong đó NHTM giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Một số hình thức cho vay chủ yếu như: cho vay từng lần cho vay theo hạn mức, cho vay theo dự án, cho vay hợp vốn, cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, cho vay thấu chi. Ngoài cho vay các ngân hàng còn sư dụng vốn để dự trữ tiền mặt, đầu tư vào chứng khoán (trái phiếu cổ phiếu,...), đầu tư vào các loại tài sản khác( bất động sản, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị ,...)....................

      • 1.1.3 Các hình thức huy động nguồn lực tài chính của Ngân hàng thương mại

        • 1.1.3.1 Huy động tiền gửi

        • 1.1.3.2 Huy động qua phát hành giấy tờ có giá

    • Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ hoàn trả nợ gốc và lãi của người phát hành đối với chủ sở hữu giấy tờ có giá bản chất của giấy tờ có giá trị là một công cụ nợ ngân hàng sử dụng để huy động vốn trên thị trường tài chính các loại giấy tờ có giá ngân hàng phát hành như chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu....

      • 1.1.3.3 Huy động nguồn vốn vay khác

      • 1.1.4 Vai trò của huy động nguồn lực tài chính

      • Việc kiểm soát, quản lý và điều hòa NLTC là việc làm vô cùng quan trọng giúp cho Nhà nước quản lý tốt lượng tiền lưu thông trong xã hội, thông qua đó quyết định đưa ra các chính sách hợp lý nhằm ổn định thị trường tiền tệ tránh gây ra lạm phát.

      • Đối với ngân hàng khi NLTC được huy động 1 cách hợp lý, có hiệu quả sẽ làm gia tăng uy tín vị thế của ngân hàng từ đó thu hút thêm nhiều khách hàng mới mở rộng quy mô, danh tiếng của ngân hàng, bên cạnh đó việc huy động vốn còn giúp ngân hàng chủ động hơn trong kinh doanh, quyết ddingj đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng trước vô vàn đối thủ khác

Nội dung

Ngày đăng: 22/11/2021, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w