+Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang được chọn * Đặt vấn đề: Ở tiết trước, chúng ta đã biết được cách sử dụng công thức để tính toán, tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục vận dụ[r]
Trang 1Ngày Soạn: 14/08/2017
Ngày dạy: 6 / 9 /2017
Tuần 1 Phần I: Bảng tính điện tử.
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?(tiết 1)
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập
- Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính
- Biết nhập sữa, xoá dữ liệu
- Biết cách di chuyển trên bảng tính
2 Kĩ năng
- Biết được các thành phần cơ bảng của màn hình trang tính
- Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
Trang 2được biểu diễn ở dạng bảng.
- HS: Ví dụ như thời khoá
biểu, danh sách lớp…
- GV: Thông tin được biểu
diễn như vậy nhằm mục đích
St
t Họ và tên Toá n Vậ t lí
Ng ữ Văn
Tin họ
c ĐiểmT B
1
Đinh Vạn Hoàng
7
Trần Quốc
1 0
2 Chương trình bảng tính a) Màn hình làm việc:
- Các chương trình bảng tính thường có bảng chọn, thanhcông cụ, nút lệnh và cửa sổ làm việc chính
Trang 3d) Sắp xếp và lọc dữ liệu e) Tạo biểu đồ:
4 CỦNG CỐ: (7 phút)
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 1, 2 (SGK-tr9) và bài tập 1.1 -> 1.6 (tr6,7) trong SBT
5 DẶN DÒ: (1 phút).
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập
- Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính
- Biết nhập sữa, xoá dữ liệu
- Biết cách di chuyển trên bảng tính
2 Kĩ năng
- Biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính
Trang 4- Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
2 Kiểm tra bài cũ: (10 phút).
Câu hỏi 1: Chương trình bảng tính là gì?
Câu hỏi 2: Em hãy nêu các đặc trưng chung của chương trình bảng tính?
3 Bài mới:
3 Màn hình làm việc của chương
3 Màn hình làm việc của chương trình bảng tính
- Màn hình làm việc của Excel bao gồm:
- Thanh công thức: Sử dụng để nhập hiển thị dữ liệuhoặc công thức trong ô tính
- Trang tính: Gồm các cột và các hàng, vùng giaogiữa cột và hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu.-> Các cột: đánh thứ tự A, B, C… từ trái sang phải-> Các hàng: đánh thứ tự 1, 2, 3… từ trên xuống
Trang 5- GV: Chọn khối cụ thể và yêu cầu
học sinh đọc địa chỉ khối
c) Gõ chữ Việt trên trang tính :
Sử dụng kiểu gõ TELEX và VNI như trong Word
4 CỦNG CỐ: (7 phút)
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3, 4, 5 (SGK-tr9) và bài tập 1.7 -> 1.11 (tr7,8) trong SBT
5 DẶN DÒ: (1 phút).
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN
Trang 6Ngày Soạn: 14/08/2017
Ngày dạy: 13 / 9 /2017
Tuần 2:
Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel.
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Biết cách khởi động và thoát khỏi Excel
- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính
- Biết nhập sửa, xoá dữ liệu
- Biết cách di chuyển trên bảng tính
2 Kĩ năng
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính
- Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính
- Thực hành trên máy một cách linh hoạt và chính xác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
Trang 7- Nhắc nhở nội quy phòng máy.
2 Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành).
3 Bài mới:
1 Khởi động, lưu và thoát khỏi Excel.
(10 phút)
- GV: Vừa giảng vừa thực hiện thao tác
mẫu về cách khởi động , lưu và thoát khỏi
C2: Vào Start Programs Microsoft
Office Microsoft Excel
2 Bài tập 1.
- Khởi động Excel, mở các bảng chọn vàquan sát các lệnh có trong bảng chọn
- Kích hoạt ô tính và thực hiện di chuyểntrên trang tính
- Liệt kê sự giống và khác nhau giữa mànhình Word và Excel
* Điểm giống: các bảng chọn, thanh công
cụ và các nút lệnh quen thuộc
* Điểm khác:
+Thanh công thức: dùng để nhập, hiển thị
dữ liệu hoặc công thức trong ô tính
+Bảng chọn Data (dữ liệu): gồm các lệnhdùng để xử lý dữ liệu
+Trang tính: gồm các cột và các hàng,vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính( gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu
4 CỦNG CỐ: (4 phút)
- GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa
làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.
- Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành tiết sau
5 DẶN DÒ: (3 phút).
- Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi
- GV tắt điện và khóa phòng máy
Trang 8Ngày Soạn: 14/08/2017
Ngày dạy: 13/ 9 /2017
TIẾT 4:
Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel.
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Biết cách khởi động và thoát khỏi Excel
- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính
- Biết nhập sửa, xoá dữ liệu
- Biết cách di chuyển trên bảng tính
2 Kĩ năng
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính
- Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính
- Thực hành trên máy một cách linh hoạt và chính xác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
Trang 91 Ổn định lớp: (3 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng
- Nhắc nhở nội quy phòng máy
2 Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành).
- GV: Sau khi hs làm xong, hướng dẫn và
yêu cầu hs lưu bài của mình lại
Lưu nội dung file với tên
- Nhập dữ liệu vào bảng sau:
- Lưu nội dung file với tên
Dánhachlopem.
4 CỦNG CỐ: (4 phút)
- GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa
làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.
- Nhắc hs về chuẩn bị cho bài học tiết sau
5 DẶN DÒ: (3 phút).
- Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi
- GV tắt điện và khóa phòng máy
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN
Trang 10
TIẾT 5: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
- SGK, giáo án
2 Học sinh
Trang 112 Kiểm tra bài cũ: (10 phút).
Câu hỏi 1: Màn hình làm việc của Excel có những công cụ gì đặc trưng cho chương
+Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô
đang được chọn
4 CỦNG CỐ: (7 phút)
- GV nhận xét bài học trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa chú ý,
rút kinh nghiệm cho các buổi học sau
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 1, 2 (SGK-tr18) và bài tập 2.1 -> 2.2 (SBT-tr10)
5 DẶN DÒ: (1 phút).
- Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT
********************
Trang 12Ngày Soạn: 14/08/2017
Ngày dạy: 20 / 9 /2017
TIẾT 6:
Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
- SGK, giáo án
2 Học sinh
Trang 132 Kiểm tra bài cũ: (10 phút).
Câu hỏi 1: Em hãy trình bày những hiểu biết của em về bảng tính?
Câu hỏi 2: Em hãy nêu các thành phần chính trên trang tính?
3 Bài mới:
3 Chọn các đối tượng trên trang tính (15
phút)
- GV: Cho HS quan sát trên máy chiếu, hình
vẽ SGk hoặc qua tranh vẽ
- GV: Để chọn các đối tượng trên trang tính,
em thực hiện như thế nào?
- HS: Quan sát trả lời, ghi chép
- GV : Tổng kết
* Chú ý: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều
khối khác nhau, em hãy chọn khối đầu tiên,
nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối
3.Chọn các đối tượng trên trang tính
- Chọn 1 ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó
4 Dữ liệu trên trang tính
a.Dữ liệu số:
- Dữ liệu số là các số 0,1, ,9, dấu (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm.
- VD : 120, +38, -162, 15.55,
*Chú ý: Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số
được căn thẳng lề phải trong ô tính
Dấu phẩy(,) dùng để phân cách hàngnghìn hàng triệu Dấu chấm(.) dùng đểphân cách phần nguyên và phần thậpphân
- GV nhận xét bài học trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa chú ý,
rút kinh nghiệm cho các buổi học sau
Trang 14- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3,4,5 (SGK-tr18) và bài tập 2.3 -> 2.15 (SBT-tr11+12+13)
5 DẶN DÒ: (1 phút).
Ngày Soạn: 14/08/2017
Ngày dạy: 27 / 9 /2017
Tuần 4
Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính.
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Học sinh làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
2 Kĩ năng
- HS phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính
- Mở và lưu bảng tính trên máy tính
- Chọn các đối tượng trên trang tính
- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
- SGK, giáo án
2 Học sinh
Trang 15- Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng.
- Nhắc nhở nội quy phòng máy
2 Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành).
hướng dẫn của giáo viên
* Lưu bảng tính với một tên
đối tượng trên trang tính và làm
các yêu cầu của bài tập 2
- HS: Làm theo hướng dẫn của
- Mở thư mục chứa tệp và nháy đúp chuột trên biểutượng của tệp
* Lưu bảng tính với một tên khác:
3 Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính.
- Chọn một ô Hộp tên hiển thị địa chỉ của ô đó
- Chọn một hàng Hộp tên hiển thị địa chỉ của ô đầuhàng đó
- Chọn một cột Hộp tên hiển thị địa chỉ của ô ở đầucột đó
- Chọn một khối Hộp tên hiển thị địa chỉ của ô trêncùng bên trái khối đó
- Cách 1: Nháy chuột tại nút tên cột A, kéo chuột đến
Trang 16kiểm tra được chọn; Hàng 2,3,4 được chọn; Khối B2:D6 được
chọn
4 CỦNG CỐ: (4 phút)
- GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa
làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.
- Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau
5 DẶN DÒ: (3 phút).
- Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi
- GV tắt điện và khóa phòng máy
**********************
TIẾT 8:
Bài thực hành 2:
Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính.
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Học sinh làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
2 Kĩ năng
- HS phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính
- Mở và lưu bảng tính trên máy tính
- Chọn các đối tượng trên trang tính
- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
Trang 17- Bài giảng trình bày trên PowerPoint.
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
- Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng
- Nhắc nhở nội quy phòng máy
2 Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành).
3 Bài mới:
4 Bài tập 3: Mở bảng tính (15 phút)
- GV: Hướng dẫn HS mở bảng tính và làm các yêu
cầu của bài tập 3
- HS: Làm theo hướng dẫn của GV và thực hành
- GV: Quan sát hs thực hành và kiểm tra
5 Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào trang tính (20 phút)
- GV: Hướng dẫn HS làm các yêu cầu của bài tập 4
- HS: Làm theo hướng dẫn của GV và thực hành
- GV: Quan sát hs thực hành và kiểm tra
4 Bài tập 3: Mở bảng tính.
5 Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào
trang tính.
4 CỦNG CỐ: (4 phút)
- GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa
làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.
- Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau
5 DẶN DÒ: (3 phút).
- Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi
- GV tắt điện và khóa phòng máy
**********************
Trang 18Ngày Soạn: 11/09/2017
Ngày dạy: 4/10 /2017
Tuần 5 :
MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Nắm được công dụng của phần mềm Typing Test
- Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test
2 Kĩ năng
- Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn
- Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
- Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng
- Nhắc nhở nội quy phòng máy
Trang 192 Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra bài cũ).
3 Bài mới:
1 Giới thiệu phần mềm (3 phút)
- GV: Giới thiệu phần mềm Typing test
- HS chú ý lắng nghe và ghi bài
2 Khởi động phần mềm (7 phút)
- GV giới thiệu biểu tượng và hướng dẫn hs
khởi động phần mềm Typing Test
- GV: Giới thiệu và nêu các thao tác thực hiện
trò chơi Bubbles như hình 130 (SGK-99).
- HS: Theo dõi, thực hiện
1 Giới thiệu phần mềm.
- Typing Test là phần mềm dùng đểluyện gõ phím nhanh thông qua 4 tròchơi đơn giản Bằng cách chơi vớimáy tính, các em sẽ luyện được kỹnăng gõ bàn phím nhanh
2 Khởi động phần mềm
- B1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng
để khởi động phần mềm Typing Test Xuất hiện như hình 127(SGK-
97)
- B2: Chọn tên mình trong danh sách hoặc gõ tên mình vào ô Enter Your Name (hình 127(SGK-97)) Nháy
màn hình, xuất hiện như hình128(SGK-98)
- B3: chuột vào dòng chữ Warm up
games hoặc Games xuất hiện như hình129(SGK-98)
3 Trò chơi BUBBLES (bong bóng)
4 Củng cố: (4 phút)
Trang 20- GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa
làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.
- Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau
5 Dặn dò: (3 phút).
- Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi
- GV tắt điện và khóa phòng máy
Ngày Soạn: 11/09/2017
Ngày dạy: 4/10 /2017
TIẾT 10: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test.
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Nắm được công dụng của phần mềm Typing Test
- Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test
2 Kĩ năng
- Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn
- Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
Trang 21- Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng.
- Nhắc nhở nội quy phòng máy
2 Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành).
3 Bài mới:
4 Trò chơi ABC (30 phút)
- GV: Giới thiệu và nêu các thao tác thực
hiện trò chơi ABC như hình 131 (SGK-99).
- HS: Theo dõi, thực hiện
4 Trò chơi ABC
4 Củng cố: (4 phút)
- GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa
làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.
- Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau
5 Dặn dò: (3 phút).
- Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi
- GV tắt điện và khóa phòng máy
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN
Trang 22Ngày Soạn: 18/09/2017
Ngày dạy: 11 /10 /2017
Tuần 6:
TIẾT 11: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test.
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Nắm được công dụng của phần mềm Typing Test
- Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test
2 Kĩ năng
- Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn
- Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
Trang 23III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
- Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng
- Nhắc nhở nội quy phòng máy
2 Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành).
3 Bài mới:
5 Trò chơi CLOUDS (đám mây) (30 phút)
- GV: Giới thiệu và nêu các thao tác thực hiện
trò chơi CLOUDS như hình 132 (SGK-100).
- HS: Theo dõi, thực hiện
5 Trò chơi CLOUDS (đám mây)
4 Củng cố: (4 phút)
- GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa
làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.
- Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau
5 Dặn dò: (3 phút).
- Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi
- GV tắt điện và khóa phòng máy
**************************
Ngày Soạn: 18/09/2017
Ngày dạy: 11 /10 /2017
TIẾT 12: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test.
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Nắm được công dụng của phần mềm Typing Test
- Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test
2 Kĩ năng
- Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn
- Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi
Trang 24- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
- Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng
- Nhắc nhở nội quy phòng máy
2 Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành).
3 Bài mới:
6 Trò chơi WORDTRIS (gõ từ nhanh) (25 phút)
- GV: Giới thiệu và nêu các thao tác thực hiện trò
chơi WORDTRIS như hình 133 (SGK-101).
- HS: Theo dõi, thực hiện
7 Kết thúc phần mềm (5 phút)
- GV: Giới thiệu cách thoát khỏi phần mềm:
- HS: Theo dõi, thực hiện.
- GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa
làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.
- Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau
Trang 255 Dặn dò: (3 phút).
- Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi
- GV tắt điện và khóa phòng máy
TIẾT 13: Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính.
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
Trang 26II PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY:
- Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt độngnhóm, giao bài tập
- Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
- GV: Trong toán học các phép toán được thực
hiện theo thứ tự nào?
- HS: Trả lời
- GV: Củng cố: các phép toán trong ngoặc đơn
phép nâng lên luỹ thừa phép nhân và chia
* Lưu ý: Thứ tự ưu tiên các phép toán như
Trang 27Trường THCS Quế Xuân Giáo án tin
- HS: Quan sát thao tác của GV và nêu lại các
bước thực hiện nhập công thức
- GV: Công thức được hiển thị ở thanh công
thức, còn trong ô là kết quả tính toán
- GV: Lấy ví dụ cho hs thấy sự khác nhau giữa 1
ô chứa công thức và 1 ô không có công thức
- HS: Quan sát theo dõi và ghi nhớ.
3 Luyện tập: (5 phút)
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 1, 2 (SGK-tr24) và bài tập 3.1 -> 3.6
4 Vận dụng: (2 phút) Tính toán các biểu thức của môn toán, tính tiền các hóa đơn mua
sắm, tính điểm tổng kết môn học …
5 Tìm tòi, mở rộng: (2 phút).
**************************
Ngày Soạn: 25/09/2017
Ngày dạy: 18/10/2017
TIẾT 14:
Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính.
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Học sinh nắm được cách sử dụng địa chỉ trong công thức
- Ôn tập và nắm vững hơn cách nhập công thức theo từng bước
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng địa chỉ để nhập công thức tính trong bảng tính
- Rèn luyện kĩ năng nhập công thức trong bảng tính một cách chính xác, nhanh nhẹn
3 Thái độ
2 Gõ
dấu =
c
Trang 28- Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chínhxác…
- Bảo vệ của công, yêu thích môn học
4 Năng lực hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năn lực tự học
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY:
- Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt độngnhóm, giao bài tập
- Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
* Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu các bước nhập công thức?
Nhập công thức sau vào trang tính: (12+5*2)/2-3^2
* Đặt vấn đề:
Các em đã được học cách nhập công thức vào trang tính Nhưng với một bảng tínhnhư bảng điểm cá nhân sau thì khi điểm một môn học thay đổi thì công thức tính phải thayđổi theo
Trong công thức tính toán với dữ liệu có trong các ô, dữ liệu đuợc cho thông qua địachỉ ô để kết quả cuối cùng được cập nhật một cách tự động
2 Hình thành kiến thức
Trang 29Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng
3 Sử dụng địa chỉ trong công thức: (15 phút).
- GV: Giới thiệu cách sử dụng địa chỉ ô trong
công thức
- GV: Lấy ví dụ, ta thấy ô B5 có dữ liệu là 8.5; ô
C5 có dữ liệu là 7; ô D5 có dữ liệu là 9.1 Thay
vì tính ĐTB bằng cách nhập công thức:
= (8.5+7+9.1)/3 thì ta nhập công thức là:
=(B5+C5+D5)/3 vào ô E5
- HS: Lắng nghe, ghi nhớ
- GV: Bước cuối cùng là nhấn Enter hoặc
- GV: Vừa giảng giải vừa thao tác trên máy
- HS: Quan sát thao tác và ghi nhớ
3 Sử dụng địa chỉ trong công thức
- Địa chỉ của một ô là cặp tên cột và tên
hàng mà ô đó nằm trên VD: A1, B5,D23…
- Ví dụ: Với bảng điểm cá nhân
Sử dụng địa chỉ ô:
3: Luyện tập: Hoạt động nhóm: (20 phút).
- GV: Chia lớp làm 4 nhóm học tập Mỗi nhóm
thực hiện nhập công thức trên giấy học tập, sau
đó cử 1 thành viên trong nhóm lên thực hiện trên
máy
- GV: Chú ý cho hs thao tác nhấn Enter: khi ghi
trên giấy thì dùng kí hiệu ()
- HS: Làm việc theo nhóm
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện của từng nhóm
và cho điểm Chỉ rỏ những điểm sai sót của học
sinh
BÀI TẬP NHÓM 1:
BÀI TẬP NHÓM 2:
BÀI TẬP NHÓM 3:
BÀI TẬP NHÓM 4:
Trang 30- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3, 4 (SGK-tr24) và bài tập 3.7 -> 3.11
4 Vận dụng: (2 phút) Tính toán các biểu thức của môn toán, tính tiền các hóa đơn mua
sắm, tính điểm tổng kết môn học …
5 Tìm tòi, mở rộng: (1 phút).
- Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau
- Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT
******************************
Ngày Soạn: 02/10/2017
Ngày dạy: 25/10/2017
Tuần 8: TIẾT 15:BÀI TẬP
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Nắm được các ký hiệu phép toán sử dụng trong trang tính
- Nắm vững các bước nhập công thức vào trang tính
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng thao tác nhập công thức vào bảng tính
- Thao tác thực hành trên máy linh hoạt và chính xác
Trang 31- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY:
- Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt độngnhóm, giao bài tập
- Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra trong lúc làm bài tập
3 Bài mới:
* Tiến hành làm các bài tập theo yêu cầu :
+ Bài tập 1:
Hãy viết công thức để tính :
Điểm trung bình của từng bạn trong bảng trên
+ Bài tập 2: Em hãy viết các công thức với các kí hiệu trong Excel để tính:
a Chu vi hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng được cho trong các ô B2 và B3.
b Diện tích hình tròn có bán kính được cho trong ô B9
c Nghiệm của phương trình bậc nhất ax+b=0 (a#0) với giá trị của a và b lần lượt đượccho trong các ô C2 và C3
4 Vận dụng: (5 phút)
Trang 32- GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs
chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài tập.
5 Tìm tòi mở rộng: (2 phút)
- Về nhà các em luyện tập thêm trên máy
- Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau
- Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi
- GV tắt điện và khóa phòng máy
Ngày Soạn: 02/10/2017
Ngày dạy: 25/10/2017
TIẾT 16:
Bài thực hành 3: Bảng điểm của em.
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Nắm được các ký hiệu phép toán sử dụng trong trang tính
- Nắm vững các bước nhập công thức vào trang tính
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng thao tác nhập công thức vào bảng tính
- Thao tác thực hành trên máy linh hoạt và chính xác
3 Thái độ
- Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chínhxác…
Trang 33- Bảo vệ của công, yêu thích môn học.
4 Năng lực hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY:
- Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt độngnhóm, giao bài tập
- Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
* Đặt vấn đề: Ở tiết trước, chúng ta đã biết được cách sử dụng công thức để tính toán,
tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để thực hành trên máy
b)20+15x4; (20+15)x4; (15)x4 ; (15x4);
20-c)144/6-3x5;144/(6-3)x5; (144/6-3)x5;
Trang 34nhóm mình.
- HS: Nhóm trình bày kết quả
- GV: Gọi nhóm khác nhận xét
- GV: Viết lên bảng kết quả các công thức
- HS: Các nhóm đối chiếu kết quả trên bảng
- Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lại công
- GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa
làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.
- Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết
4 Tìm tòi mở rộng: (2 phút)
- Về nhà các em luyện tập thêm trên máy
- Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau
- Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi
- GV tắt điện và khóa phòng máy
*************************
Ngày Soạn: 02/10/2017
Ngày dạy: 1/11/2017
TIẾT 17:
Bài thực hành 3: Bảng điểm của em.
I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Nắm được các ký hiệu phép toán sử dụng trong trang tính
- Nắm vững các bước nhập công thức vào trang tính
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng thao tác nhập công thức vào bảng tính
Trang 35- Thao tác thực hành trên máy linh hoạt và chính xác.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY:
- Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt độngnhóm, giao bài tập
- Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
* Kiểm tra bài cũ::Kiểm tra 15 phút
Câu 1: (5 điểm) Em hãy trình bày những hiểu biết của em về bảng tính?
Câu 2: (5 điểm) Nêu các thành phần chính trên trang tính?
Đáp án:
Câu 1: Một bảng tính có nhiều trang tính Khi mở một bảng tính mới thường chỉ gồm ba
trang tính Các trang tính được phân biệt bằng tên trên các nhãn ở phía dưới màn hình
Câu 2:
+Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật Khối có thể là một ô, mộthàng, một cột hay một phần của hàng hoặc cột
+Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang được chọn
* Đặt vấn đề: Ở tiết trước, chúng ta đã biết được cách sử dụng công thức để tính toán,
tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học để thực hành trên máy
2 Luyện tập:
Trang 36- GV: Viết lên bảng kết quả các công thức.
- HS: Các nhóm đối chiếu kết quả trên bảng
- Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lại công
thức
- Kết luận của GV
3 Bài tập 3: Thực hành lập và sử dụng công thức.
Giả sử em có 500.000 đồng gửi tiếtkiệm không kì hạn với lãi suất0,3%/tháng Hãy sử dụng công thức đểtính xem trong vòng một năm, hằngtháng em có bao nhiêu tiền trong sổtiết kiệm? Hãy lập trang tính như H26
để sao cho khi thay đổi số tiền gửi banđầu và lãi suất thì không cần phải nhập
lại công thức Lưu bảng tính với tên So tiet kiem
3 Vận dụng: (5 phút)
- GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa
làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.
- Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết
4 Tìm tòi mở rộng: (2 phút)
- Về nhà các em luyện tập thêm trên máy
- Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau
- Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi
- GV tắt điện và khóa phòng máy
Trang 37I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Nắm được các ký hiệu phép toán sử dụng trong trang tính
- Nắm vững các bước nhập công thức vào trang tính
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng thao tác nhập công thức vào bảng tính
- Thao tác thực hành trên máy linh hoạt và chính xác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY:
- Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt độngnhóm, giao bài tập
- Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
- GV: Chia nhóm và giao bài tập 4 cho các
nhóm Yêu cầu các nhóm lập công thức tính
điểm tổng kết theo từng môn học
- HS: Làm việc theo nhóm thực hành
3 Bài tập 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức.
- Mở bảng tính mới và lập bảng điểmcủa em như hình 27 SGK Lập côngthức để tính điểm tổng kết của em theotừng môn học vào các ô tương ứng
Trang 38- Lưu bảng tính với tên Bang diem cua
em và thoát khỏi chương trình
3 Vận dụng: (5 phút)
- GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa
làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.
- Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết
4 Tìm tòi mở rộng: (2 phút)
- Về nhà các em luyện tập thêm trên máy
- Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau
- Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi
- GV tắt điện và khóa phòng máy
Trang 39- Thực hiện được bốn hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN (chọn lệnh từ bảng chọn, gõlệnh từ cửa sổ lệnh).
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thân
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY:
- Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt độngnhóm, giao bài tập
- Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint
- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn
1 Hãy tình tổng điểm 3 môn cho HS1, HS2.
2 Hãy tính TBC=(toán+lý+Tin)/3 cho HS1, HS2.
* Đặt vấn đề: Ngoài cách tính theo công thức trên ta còn có cách nào nữa không? Cách
mới có ưu điểm gì? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về nó
2 Hình thành kiến thức:
Trang 40Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng
- GV: Giới thiệu cách : = Average(3,10,2)
- HS: Quan sát nội dung SGK
- GV: Yêu cầu hs nêu định nghĩa về hàm
- HS: Tìm hiểu SGK trả lời
- GV: Nhận xét, kết luận
2 Cách sử dụng hàm (10 phút)
- GV: Thao tác minh hoạ, gọi HS nêu lại
cách sử dụng hàm qua thao tác GV vừa
2 Cách sử dụng hàm.
- Khi nhập hàm vào ô tính dấu = ở đầu là
ký tự bắt buộc, sau đó gõ đúng qui tắchàm và nhấn Enter
3 Luyện tập: (5 phút)
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 1 (SGK-tr31) và bài tập SBT
4 Vận dụng: (2 phút).Tính toán các biểu thức của môn toán, tính tiền các hóa đơn mua
sắm, tính điểm tổng kết môn học hãy vận dụng sang cách sử dụng hàm
5 Tìm tòi, mở rộng: (1 phút).