Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như dưới tán rừng, ven bờ suối có phiến lá mỏng, mô dậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt, nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, ao hồ có p[r]
Trang 2ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC
Lớp 9a1
Tổ 3
Trang 3I/ Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống động vật
Trang 4Ếch, nhái là động vật sống nơi ẩm ướt Khi gặp điều kiện khô hạn, lớp da trần của ếch nhái trưởng thành làm cơ thể chúng mất
nước nhanh chóng
Bò sát có da phủ vẩy sừng chống mất nước
có hiệu quả cao hơn
Trang 5Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô
Trang 6Bạch tuộc
Ếch đuôi
Giun đất
Rết
Đỉa
Trang 7I/ Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống thực vật
Trang 8Một số thực vật ưa ẩm
Trang 9Sa mạc Sahara
Rừng nhiệt đới
Độ ẩm cao thực vật sinh trưởng và phát triển tốt
Độ ẩm thấp
thực vật thưa
thớt, cằn cỗi
Trang 10Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
Trang 11Cây cỏ mọc trên các
đụn cát ven biển
Xương rồng và cây bụi vùng hoang mạc
Trang 12- Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như dưới tán rừng có phiến lá mỏng,
bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.
Một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống thực vật.
Trang 13Cây dương xỉ (sống ở
môi trường ẩm ướt)
Cây hoa hồng sa mạc (sống ở môi trường khô hạn)
Trang 14Cây rau tàu bay Cây rau dớn Sống ở nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng (ở dưới tán rừng,
ven bờ suối trong rừng
Trang 15Cây lúa nước Cây dừa nước
Sống ở nơi ẩm ướt nhiều ánh sáng (ở ven bờ ruộng, hồ ao)
Trang 16Cây xương rồng Cây lê gai
Sống ở nơi khô hạn
Trang 17Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh
sáng như dưới tán rừng, ven bờ
suối có phiến lá mỏng, mô dậu
kém phát triển
Cây sống nơi ẩm ướt, nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng,
ao hồ có phiến lá hẹp, mô dậu phát triển
Trang 18- Như vậy, độ ẩm có ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh vật.
- Dựa vào độ ẩm, thực vật chia làm 2 loại:
+ Thực vật ưa ẩm: cỏ bộ,
+ Thực vật chịu hạn: xương rồng,
- Dựa vào độ ẩm, động vật chia làm 2 nhóm:
+ Động vật ưa ẩm: ếch,
+ Động vật ưa khô: thằn lằn,