Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Tuần: 24 - Tiết: 45. Ngày soạn: ./02/2010 Ngày dạy: . /02/2010 Bài 43. ảnh hởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật I Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS nêu đợc ảnh hởng của nhân tố nhiệt độ và độ ẩm đến các đặc điểm hình thái , giải phẫu sinh lí và tập tính của sinh vật. - Qua bài HS giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật với môi trờng, từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng t duy tổng hợp lôgíc - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm II. các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài -K nng tỡm kim v x lý thụng tin khi c SGK, quan sỏt tranh nh v cỏc ti liu khỏc tỡm hiu v tỏc ng ca nhit v m lờn i sng sinh vt. -K nng hp tỏc, lng nghe tớch cc. -K nng t tin khi trỡnh by ý kin trc nhúm, t , lp. III. phơng pháp dạy- học - Hi chuyờn gia -Vn ỏp - tỡm tũi -Gii quyt vn -Trc quan IV. phơng tiện dạy- học - Tranh hình 43.1, 43.2, 43.3 - Bảng 43.1 và 43.2 SGK in vào phim trong. - Máy chiếu. V. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?1. Tìm đặc điểm khác nhau giữa thực vật a sáng và a bóng? Cho ví dụ cụ thể? ?2. ánh sáng có ảnh hởng tới động vật nh thế nào? 3. Bài giảng. Hoạt động 1 Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Tìm hiểu ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung *Vấn đề 1: ảnh hởng của nhiệt độ đến các đặc điểm hình thái , sinh lí của sinh vật. -GV yêu cầu HS : +Sinh vật sống đợc ở Nhiệt độ ntn? +Nhiệt độ ảnh hởng tới cấu tạo cơ thể sinh vật ntn? - GV nhận xét hoạt động của các nhóm. *Vấn đề 1: Nhóm sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt. - GV nêu câu hỏi: +Phân biệt sinh vật biến nhiệt với hằng nhiệt ? +Hoàn thành bảng 43.1 -GV cho HS chữa bài.(GV cho 1đáp đúng. Bảng sau ) - GV tóm tắt nội dung thảo luận băng câu hỏi để HS đi đến kết luận. *Nhiệt độ ảnh hởng lên đời sống của sinh vật ntn? - GV mở rộng : Nhiệt độ môi trờng thay đổi sinh vật phát sinh biến dị để thích nghi và hình thành tập tính. - HS nghiên cứu SGK tr.126 và 127( VD 1 và 2)và tranh ảnh su tầm. - Thảo luận nhóm (thống nhất ý kiến.) - Yêu cầu nêu đợc: + Phạm vi nhiệt độ mà sinh vật sống đợc là0 0 C- 50 0 C. + Nhiệt độ ảnh hởng tới: Quang hợp , hô hấp, thoát hơi nớc. +Thực vật lá tầng Cuticun dày, rụng lá + Động vật có lông dày, dài, kích thớc lớn. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS nghiên cứu SGK tr.127(VD 3 và bảng 43.1) Các nhóm viết vào bảng nhóm. - Nhiệt độ môi trờng ảnh hởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. - Hình hành nhóm sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt. Hoạt động 2 Tìm hiểu ảnh hởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu: + Hoàn thành bảng 43.2. - GV cho HS chữa bài. GV nêu câu hỏi: + Nơi sống ảnh hởng tới đặc điểm nào của sinh vật? - GV cho các nhóm trình bày. - GV nêu câu hỏi: + Độ ẩm ảnh hởng tới đời sống sinh vật ntn? *Liên hệ: Trong sản xuất ngời ta có biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi? - HS trao đổi nhóm tìm VD để hoàn thành bảng 43.2. -Các nhóm viết kết qủa vào bảng nhóm. - Các nhóm thảo luận dựa vào bảng nội dung vừa hoàn thành và tranh ảnh động , thực vật -Yêu cầu nêu đợc: + ảnh hởng tới hình thaí: phiến lá, mô dậu, da, vẩy. + ảnh hởng tới sinh trởng và phát triển. + Thoát hơi nớc, giữ nớc. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS tìm thêm VD về các nhóm thực vật phù hợp với độ ẩm môi trờng . - HS: + Cung cấp điều kiện sống. + Đảm bảo thời vụ. Đáp án bảng 43.1 Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trờng sống *Sinh vật biến nhiệt - Vi khuẩn cố định đạm. - Cây lúa - ếch - Rắn hổ mang - Rễ cây họ đậu. - Ruộng lúa. - Hồ, ao, ruộng lúa. - Cánh đồng lúa. *Sinh vật hằng nhiệt - Chim bồ câu. - Chó. *Vờn cây. - Trong nhà - Sinh vật thích nghi với môi trờng sống có độ ẩm khác nhau. - Hình thành các nhóm sinh vật: +Thực vật: Nhóm a ẩm Nhóm chịu hạn + Động vật: Nhóm a khô Nhóm a ẩm Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK VI. Kiểm tra đánh giá Câu 1: Khoanh tròn các chữ cái ở đầu câu trả lời đúng 1- Cây trồng ở vào giai đoạn nào sau đây chịu ánh sáng mạnh nhất đối với nhiệt độ. a- Nảy mầm b- Cây non. c- Sắp nở hoa. d- Nở hoa. 2- Mùa đông ruồi, muỗi phát triển yếu là do: a- ánh sáng yếu. b- Thức ăn yếu. c- Nhiệt độ thấp. d- Dịch bệnh nhiều. 3- Lớp động vật nào có thân nhiệt phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ: Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực a- Cá xơng. b- ếch c- Cá sấu d - Chim. Đáp án: 1a, 2c, 3b Câu 2: Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hởng lên đời sống của sinh vật ntn? Cho VD minh hoạ? VII. Dặn dò - .Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục Em có biết - Su tầm t liệu về rừng cây, nốt rễ đậu, địa y. Bổ sung kiến thức sau tiết dạy. . gia -Vn ỏp - tỡm tũi -Gii quyt vn -Trc quan IV. phơng tiện dạy- học - Tranh hình 43. 1, 43. 2, 43. 3 - Bảng 43. 1 và 43. 2 SGK in vào phim trong. - Máy chiếu. V. tiến trình dạy học 1. ổn định. thái , sinh lí của sinh vật. -GV yêu cầu HS : +Sinh vật sống đợc ở Nhiệt độ ntn? +Nhiệt độ ảnh hởng tới cấu tạo cơ thể sinh vật ntn? - GV nhận xét hoạt động của các nhóm. *Vấn đề 1: Nhóm sinh vật biến. SGK tr.127(VD 3 và bảng 43. 1) Các nhóm viết vào bảng nhóm. - Nhiệt độ môi trờng ảnh hởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. - Hình hành nhóm sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt. Hoạt