Nhờ có mắt (thị giác), mũi (khứu giác), tai (thính giác), lưỡi (vị giác) da (xúc giác) mà chúng ta có thể nhận biết được mọi vật xung quanh, nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chún[r]
(1)Giải SGK Tự nhiên xã hội 3: Nhận biết vật xung quanh Hoạt động 1
Hoạt động quan sát trả lời: Hãy nói vật xung quanh bạn
Gợi ý:
Quan sát vật tranh vật xung quanh nói vật cho người hiểu Chúng có màu sắc gì? Hình dáng sao? Mùi vị nào?
Trả lời:
- Hoa loa kèn có màu trắng, cánh mỏng mềm, mùi hương dìu dịu, cành có màu xanh
- Que kem: Lạnh, mùi vị thơm - Nước đá: Lạnh, có hình dáng khối, viên
(2)- Quả mít: Vỏ ngồi sần sùi, màu xanh rêu, ruột bên có múi màu vàng, múi mít có hạt, mít có mùi thơm
- Ti vi: Thường có hình hình chữ nhật, xem phim, chương trình giải trí đó, phải có điện sử dụng
- Siêu nước: Vỏ trơn nhẵn, làm nhơm, có vịi, bên thường dùng để chứa nước
- Cái trống: Mặt trốn trơn nhẵn, sườn trống trịn, có dùi trống dùng để đánh, dùng dùi đánh vào mặt trống phát âm “tùng…tùng”
- Quả bóng bay: Có nhiều màu sắc sặc sỡ, vỏ mỏng trơn nhẵn, dễ vỡ, nhẹ Hoạt động 2
Hoạt động quan sát trả lời: Bạn nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ vật xung quanh gì?
Gợi ý:
Con thử suy nghĩ xem phận hình vẽ gì? Và thường dùng phận để làm gì?
(3)- Mắt (thị giác): Dùng để nhìn vật - Mũi (thính giác): Dùng để ngửi vật - Miệng (vị giác): Dùng để nếm vật - Tai (thính giác): Dùng để nghe vật - Tay (xúc giác): Dùng để sờ vật Hoạt động 3
Trò chơi học tập: Trò chơi “Nhận biết vật xung quanh” Con dùng giác quan để nhận biết vật xung quanh Kiến thức cần nhớ
Nhờ có mắt (thị giác), mũi (khứu giác), tai (thính giác), lưỡi (vị giác) da (xúc giác) mà nhận biết vật xung quanh, giác quan bị hỏng khơng thể biết đầy đủ vật xung quanh Vì cần phải bảo vệ giữ gìn an toàn giác quan thể
GK m: https://vndoc.com/giai-tu-nhien-va-xa-hoi-1