1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 36 Quan the sinh vat va moi quan he giua cac ca the trong quan the

45 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quần Thể Sinh Vật Và Các Mối Quan Hệ Giữa Các Cá Thể Trong Quần Thể
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 17,41 MB

Nội dung

Quan sát hình sau, hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong các quần thể sau vào bảng 36 SGK... Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa.[r]

Trang 2

BÀI 36 QUẦN THỂ SINH VẬT

VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

Trang 3

I Quần thể sinh vật và quá trình hình thành

quần thể.

1 Quần thể sinh vật:

Trang 5

Thế nào là quần thể sinh vật?

Trang 6

+ Cùng sống trong khoảng không

gian và thời gian xác định

+ Có khả năng sinh sản và tạo ra những thế hệ mới.

Trang 7

Lấy 1 vài ví dụ về quần thể sinh vật?

Trang 8

- Voi ở khu bảo tồ Yokđôn

Trang 9

- Đàn gà con trong vườn

Trang 10

- Sen trong đầm

Trang 11

- Ốc bươu vàng ở ruộng lúa

Trang 12

Thực vật ở vùng sa mạc

Đàn trâu rừng

Quan sát các hình sau và cho biết tập hợp sinh vật

ở hình nào là quần thể sinh vật?

Các cây thông trong rừng thông

Cá trong bể cá cảnh

Trang 13

Quan sát các hình sau và cho biết tập hợp sinh vật

ở hình nào là quần thể sinh vật?

Đàn chim cánh cụt Đàn ngựa vằn Hoa trong vườn

Đàn voi rừng ở Đắc Lắc

Tổ ong mật trên cành cây

Trang 14

Gà trong lồng Cá trong chậu

Gà trong lồng và cá trong chậu đều không phải là quần thể

Quan sát các hình sau và cho biết tập hợp sinh vật ở hình nào là quần thể sinh vật?

Trang 15

Chim ở lũy tre làng

Chim ở lũy tre làng không phải là quần thể

Trang 16

Cá trong bể Đàn chim hồng hạc ở ngoài đồng

Đàn chim hồng hạc ở ngoài đồng là quần thể

Quan sát các hình sau và cho biết tập hợp sinh vật ở hình nào là quần thể sinh vật?

Trang 17

Tổ ong ở trên cây Xương rồng ở sa mạc

Tổ ong ở trên cây là quần thể

Quan sát các hình sau và cho biết tập hợp sinh vật ở hình nào là quần thể sinh vật?

Trang 18

2 Quá trình hình thành quần thể:

I Quần thể sinh vật và quá trình hình thành

quần thể.

Trang 19

Quần thể Bọ ngựa

Trang 21

Các cá thể trong quần thể gắn bó với nhau bằng những mối quan hệ nào?

Trang 22

Đàn bồ nông kiếm ăn

Quan sát hình sau, hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong các quần thể sau vào bảng 36 SGK.

Đàn chó rừng săn trâu rừng

Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa

Trang 23

nhựa rễ liền nhau

Các cây dựa vào nhau nên chống được gió bão.

Tiêu diệt được con mồi có kích thức lớn hơn, tự vệ tốt hơn.

Bắt được nhiều cá, tự vệ tốt hơn.

Trang 24

1 Quan hệ hỗ trợ:

- Hỗ trợ nhau để lấy thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản,

 - Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn

- Khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường.

2 Quan hệ cạnh tranh:

II Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.

Trang 25

Cóc tía ăn cóc con

Chim giành lãnh thổ

Dựa vào SGK và các hình sau, hãy cho biết có những hình thức cạnh tranh phổ biến nào trong quần thể?

Gà trống giành mái Gấu trắng giành thức ăn

Trang 26

2 Quan hệ cạnh tranh:

- Cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, giành cá thể cái,

ăn thịt đồng loại, do cá thể đông, nguồn sống

Trang 27

Dựa vào các kiến thức đã học về mối quan hệ cạnh tranh, hãy cho biết ý nghĩa của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?

Trang 28

II Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.

Quan hệ cạnh tranh

có ý nghĩa gì?

Trang 29

Một số hình ảnh khai thác gỗ qua mức làm

ảnh hưởng đến nơi ở của sinh vật

Trang 30

…đàn sếu đi về trong khói nhà máy,

trong bụi đá từ những vụ nổ mìn

khai thác đá núi làm nguyên vật liệu.

Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất khiến số lượng sếu đầu đỏ ở khu

vực Kiên Lương - Hà Tiên giảm dần

là do mất đi các vùng đất ngập nước.

Trang 31

Các hoạt động của con người đã vô tình hay cố ý làm mất

đi môi trường sống, cạn kiệt nguồn thức

ăn của sinh vật, làm cho chúng cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, nhiều khi làm một số loài bị

tuyệt diệt

Những tác động đó ảnh hưởng đến các

cá thể trong quần thể như thế nào?

Trang 32

Dựa vào những hiểu biết về các

mối quan hệ trong quần thể,

con người đã ứng dụng vào

trong quá trình chăn nuôi và

trồng trọt như thế nào?

Tuỳ vào loài vật nuôi - cây trồng, diện tích canh tác mà có sự điều chỉnh số lượng cá thể để tận dụng tốt nguồn thức ăn, giảm sự cạnh tranh giữa các

cá thể.

Trang 33

Hiện tượng tự tỉa thưa ở thưc vật thể hiện mối quan hệ gì? Ý nghĩa của mối quan hệ này?

Mật độ dày khi

cây còn nhỏ

Mật độ thưa khi cây lớn Sau vài năm

Trang 34

Theo em, xã hội loài người chúng ta có các

Giải thích.

- Quan hệ hỗ trợ : cha mẹ chăm sóc con cái, con cái chăm sóc cha mẹ; hỗ trợ nhau trong thiên tai,

- Quan hệ cạnh tranh : khủng bố, xâm chiếm lãnh thổ - tài nguyên,

Trang 35

Hình ảnh khủng bồ tại Mỹ 11/9/2001

Trang 36

Hình ảnh khủng bồ tại Mỹ 11/9/2001

Trang 37

Hình ảnh học sinh đánh nhau

Trang 38

Học sinh xử nhau bằng dao

Trang 39

Hình ảnh học sinh đánh nhau

Trang 41

Câu 1 Nhóm cá thể nào dưới đây là quần thể?

A Cá rô phi đơn tính trong ao.

B Các cây sen trong hồ.

C Chim ở luỹ tre làng.

D Chuột trong vườn.

CỦNG CỐ

Trang 42

CỦNG CỐ

Trang 44

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục em có biết.

- Đọc và chuẩn bị bài sau:

+ Nêu các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân

số của quần thể sinh vật.

+ Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống.

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w