1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat

30 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

- Năng lực tư duy, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ - Kháng chiến bùng nổ -> Thủ lĩnh Tây Âu bị giết -> Tôn Thục Phán lên làm tướng -> chỉ huy người Tây Âu Lạc Việt chiến đấu kiên cường[r]

Trang 1

Ngày soạn: 21/10/2017

Ngày dạy:

Tiết 11 Bài 10 CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Sau bài học, HS cần:

1 Kiến thức

- Biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm: 3 lớp ( Vỏ, trung gian, lõi )

- Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất về nhiệt độ

- Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 mảng lớn và nhỏ

- Các địa mảng có thể di chuyển, tách xa nhau hoặc xô vào nhau => Tạo nên các hiệntượng động đất, núi lửa, các dãy núi ngầm dưới đáy đại dương hoặc ven bờ các lục địa

2 Kĩ năng

- Biết quan sát sơ đồ xác định các bộ phận bên trong của Trái Đất

- Biết vị trí của các địa mảng và xu hướng chuyển dịch của chúng

3 Thái độ.

- Khám phá tự nhiên, yêu thích môn học

4 Năng lực cần hình thành và phát triển

- Năng lực chung: tư duy, hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, tự quản

- Năng lực riêng: quan sát và sử dụng tranh ảnh

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

2 Kiểm tra bài cũ (4 phút)

? Trái Đất có mấy vận động chính ? Đó là những vận động nào ? Các vận động đó sinh

ra các hệ quả gì ?

3 Bài mới (34 phút)

*Giới thiệu bài mới: (1 phút) Trái Đất được cấu tạo ra sao và bên trong nó gồm những

gì? Đó là vấn đề mà từ xưa con người vẫn luôn muốn tìm hiểu Ngày nay, nhờ có sự phát triển của khoa học kĩ thuật, con người đã biết bên trong Trái Đất gồm mấy lớp Đặcđiểm của chúng ra sao và sự phân bố các lục địa cũng như đại dương trên Trái Đất như thế nào

*Dạy bài mới:

Ngày 24/10/2017 2/11/2017

Trang 2

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT PTNL

lúc đó mũi khoan sâu nhất chỉ được 15000

m (khoan thăm dò dầu mỏ) vì vậy không

thể nghiên cứu cấu tạo bên trong của Trái

Đất bằng các phương pháp trực tiếp

? Theo em, người ta nghiên cứu cấu tạo bên

trong của Trái Đất bằng cách nào ? Mục

đích của việc nghiên cứu là gì ?

HS suy nghĩ trả lời

GV: Phương pháp thông thường là nghiên

cứu những sóng lan truyền, do sự chấn

động của các lớp đất đá dưới sâu, gọi là các

sóng địa chấn Mục đích của việc nghiên

cứu là tìm hiểu trong lòng Trái Đất có mấy

lớp, trạng thái, nhiệt độ của chúng ra sao

Ngoài ra gần đây con người còn n/c

TPhần, tính chất của các thiên thạch và

mẫu đất, các thiên thể khác như Mặt Trăng

để tìm hiểu thêm về cấu tạo và thành phần

của Trái Đất

GV: Yêu cầu HS quan sát H.26, cho biết:

? Trái Đất gồm mấy lớp ?Tên gọi của mỗi

+ Lòng đỏ: Nhân (lõi) Trái Đất

? Dựa vào kiến thức xác định lại các lớp

cấu tạo của Trái Đất trong hình bên?

1 Cấu tạo bên trong của Trái Đất

*Cấu tạo:

Gồm 3 lớp:

+ Lớp vỏ + Lớp trung gian + Lớp lõi (Nhân)

- Nănglựcquan sáttranhảnh

- Năng

Trang 3

HS: xác định

? Dựa vào hình 26 và bảng thông tin trang

32 SGK, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo

của từng lớp ?

HS:

GV cung cấp, mở rộng thêm thông tin về

các lớp: vỏ, trung gian và lõi Trái Đất tới

Trong các lớp cấu tạo bên trong Trái

Đất, lớp vỏ Trái Đất có cấu tạo và vai trò

rất đặc biệt Sự đặc biệt đó được biểu hiện

ở chỗ nào ? Chúng ta chuyển sang tìm hiểu

tiếp phần 2

*Đặc điểm: (bảng trang 32 SGK)

lực sửdụngtranhảnh

- Nănglực tựhọc, NL

sử dụngngônngữ,

NL tưduy,

NL giaotiếp

? Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu thể tích

và khối lượng so với toàn bộ Trái Đất ?

- Đặc điểm: Vỏ trái Đất rấtmỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và0,5% khối lượng của Trái Đất

- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắnchắc, dày 5 – 70 km (Đá gra

- Nănglực tựhọc, NL

sử dụngngônngữ,

NL tưduy,

NL giaotiếp

Trang 4

3 Phút -> Nhóm 1+3 (Câu 1)

Nhóm 2+4 (Câu 2)

1 Lớp vỏ Trái Đất có vai trò như thế nào

đối với con người và tự nhiên ?

2 Thực trạng hiện nay lớp vỏ Trái Đất có

bị tác động của con người và thiên nhiên

không ? Cho ví dụ

-> Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo

luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV: Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng,

là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của

Trái Đất, nơi sinh sống phát triển của XH

loài người

- Trên vỏ Trái Đất có núi sông - Là nơi

sinh sống của loài người

- GV cho HS xem 1 số hình ảnh về tác

động tích cực và tiêu cực

? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi

trường không gây tổn hại đến Trái Đất ?

HS: suy nghĩ trả lời

GV: Yêu cầu HS quan sát H.27 (SGK), cho

biết:

? Vỏ Trái Đất có phải một khối liên tục

không ? Tại sao ?

HS: Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số

địa mảng nằm kề nhau

? Vỏ Trái Đất gồm có mấy địa mảng

chính ? Nêu tên các địa mảng đó ?

? Quan sát hình bên: hai mảng tách xa

nhau tạo địa hình gì ?

HS:

- Hình thành dãy núi ngầm dưới đáy đại

dương

- Gây động đất và núi lửa

- GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh về núi

+ Các mảng di chuyển chậm

+ Hai mảng có thể tách xa nhauhoặc xô vào nhau, tạo thànhnúi và biển; gây nên động đất,núi lửa

- Nănglực hợptác, NLgiaotiếp,

NL sửdụngngônngữ,

NL tựquản

- Nănglực tựhọc, NLgiaotiếp,

NL tưduy

- Nănglực sửdụnghìnhảnh

- Nănglực vậndụng,liên hệkiếnthức đãhọc đểgiảiquyếtnhữngvấn đềthực

Trang 5

lửa và động đất.

? Hai mảng xô vào nhau tạo ra dạng địa

hình gì ?

HS: Núi cao

GV kết luận: vỏ Trái Đất không phải là

khối liên tục, do 1số địa mảng kề nhau tạo

thành Các địa mảng có thể di chuyển với

tốc độ chậm, các mảng có 3 cách tiếp xúc

là tách xa nhau, xô vào nhau, trượt bậc

nhau Kết quả đó hình thành dãy núi ngầm

dưới đại dương, đá bị ép nhô lên thành núi,

xuất hiện động đất núi lửa

(+ Khi hai địa mảng tách ra xa nhau, vật

chất ở tầng sâu sẽ trào ra hình thành núi

ngầm dưới đáy đại dương

+ Khi hai địa mảng xô chờm vào nhau hoặc

luồn xuống dưới nhau làm cho vật chất bị

dồn ép hoặc bị đội lên thành núi và ở đó

cũng sinh ra núi lửa, động đất)

- GV chỉ trên quả Địa Cầu hoặc bản đồ TG

các dãy núi ven bờ các lục địa để minh họa

cho các hệ quả trên

tiễn đặtra

Trang 6

- HS đọc bài đọc thêm trang 36 SGK.

5 Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)

- Làm bài tập 3 SGK vào vở, học bài theo câu hỏi 1,2 SGK

- Chuẩn bị cho giờ thực hành: Quả Địa Cầu; Bản đồ TG

- Tìm hiểu và xác định vị trí 6 lục địa; 4 đại dương trên bản đồ

2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận xét, so sánh, rút ra bài học lịch sử và sử dụng đồ dùng

Trang 7

- SGK, vở BT, đọc và tìm hiểu trước bài.

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

* Những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang

- Về ở: Nhà sàn mái cong làm bằng tre gỗ nứa.

- Về ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt cá.

- Về mặc: Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất.Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che

ngực

- Đi lại: chủ yếu là bằng thuyền.

*Một số phong tục, tập quán của cư dân Văn Lang ngày nay vẫn được giữ gìn:

- Làm bánh chưng, bánh giầy, ăn trầu cau…

- Thờ cúng tổ tiên, các lực lượng tự nhiên núi sông đất nước

3 Bài mới: (33 phút)

*Giới thiệu bài mới: (1 phút)

Nhà nước Văn Lang ở thế kỷ III TCN, cuộc sống của nhân dân không còn yênbình như trước Vua Hùng thứ 18 không chú ý đến xây dựng và bảo vệ tổ quốc Ởphương Bắc nhà Tần mở rộng bờ cõi xuống phía Nam, đưa đến sự ra đời của nhà nướcmới Nhà nước mới ra đời như thế nào ? Chúng ta hãy cùng vào tìm hiểu nội dung bàihọc ngày hôm nay để làm sáng tỏ vấn đề này

Tiết 15 - Bài 14.

NƯỚC ÂU LẠC

*Dạy bài mới:

* Hoạt động 1:

- Hướng dẫn HS tìm hiểu về cuộc

kháng chiến chống quân xâm lược

- Nănglực táihiện lịch

Trang 8

- GV chiếu lược đồ:

? Yêu cầu HS xác định vị trí nước

Văn Lang trên bản đồ ?

“Vì Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ

ham ăn uống vui chơi Lụt lội xảy ra,

đời sống nhân dân gặp nhiều khó

- Phía Bắc Văn Lang

- GV: ở phía Bắc Văn Lang tức là

phía Nam Trung Quốc - vùng Quảng

Đông, Quảng Tây hiện nay

-> HS chú ý đọc chú giải, mũi tên

màu nâu nhạt thể hiện hướng tấn

NL tựhọc

- Nănglực tựhọc

Trang 9

thành quá trình xâm lược => thống

GV: Không chỉ dừng lại ở đây, nhà

Tần lại còn mang dã tâm lớn hơn nữa,

đó là tiếp tục bành trướng xuống phía

Nam

? Em hãy trình bày những diễn biến

chính của cuộc kháng chiến chống

quân Tần trên lược đồ ? Kết quả ?

- GV chiếu Lược đồ Cuộc kháng

chiến chống quân xâm lược Tần

-> HS quan sát:

-> GV hướng dẫn HS cách trình bày

diễn biến trên lược đồ

-> GV trình bày 1 lần trên lược đồ

-> Gọi 1 HS lên trình bày lại

- HS quan sát Lược đồ Cuộc kháng

chiến chống quân xâm lược Tần, cho

biết:

? Trong cuộc tiến quân xâm lược

phương Nam từ năm 218 – 214 TCN,

nhà Tần đã chiếm được những nơi

nào ?

HS:

- GV dùng lược đồ mô tả cuộc kháng

chiến

Chúng chiếm vùng Bắc Văn Lang,

địa bàn cư trú của người Lạc Việt và

Tây Âu sinh sống

GV: Bộ lạc Tây Âu và Lạc việt sinh

sống ở phía Nam Trung quốc (vùng

Quảng Đông, Quảng Tây hiện nay)

- Nhà Tần mở rộng lãnh thổ

* Diễn biến:

- Năm 218 TCN, quân Tần đánhxuống phía Nam (vùng Quảng Đông,Quảng Tây –Trung Quốc) => mởrộng bờ cõi

- Sau 4 năm chinh chiến (214 TCN),

- Nănglực tựhọc

- Nănglực sửdụnglược đồ

- Nănglực tựhọc

Trang 10

? Trong cuộc kháng chiến chống

quân xâm lược Tần, ai là người trực

tiếp đương đầu với quân xâm lược ?

HS:

Người Tây Âu và Lạc Việt

? Người Tây Âu và người Lạc Việt có

quan hệ với nhau ntn ?

HS: Quan hệ gần gũi, anh em từ lâu

đời

? Khi quân Tần kéo đến vùng Bắc

Văn Lang người Tây Âu và Lạc Việt

đã làm gì ?

HS:

Họ đã đứng lên kháng chiến

? Trong giai đoạn đầu cuộc kháng

chiến chống xâm lược Tần, nhân dân

Tây Âu và Lạc Việt đã gặp những

khó khăn gì ?

HS: Quân địch quá mạnh, hung bạo

? Khi thủ lĩnh của người Tây Âu bị

giết, nhân dân Tây Âu, Lạc việt có

thái độ như thế nào?

HS: Không chịu đầu hàng, tiếp tục

GV: Trước đây, một số người cho

rằng Thục Phán là người Trung Quốc,

gần đây giới sử học đã có đầy đủ cứ

- Nănglực tựhọc

- Nănglực tưduy, NLgiao tiếp,

NL sửdụngngôn ngữ

- Nănglực tựhọc

- Nănglực so

Trang 11

HS :

+ Địch: đông, thế mạnh

+ Ta: ít, yếu

? Cách đánh của người Tây Âu và

người Lạc Việt như thế nào ?

HS: Ban ngày thì im hơi lặng tiếng,

đến đêm thì bất thần xông ra đánh

địch, làm cho quân địch tiến không

được, thoát không xong

? Nhận xét cách đánh của người Tây

Âu và Lạc Việt ?

HS:

Thông minh, sáng tạo, đầy mưu trí

? Thế và lực của giặc trước và sau

khi đánh như thế nào ?

HS:

(+ Trước: hung hăng

+ Sau: hoang mang, hoảng sợ)

? Kết quả cuộc kháng chiến chống

quân xâm lược)Tần như thế nào ?

HS: sau 6 năm, người Việt đại phá

quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư

-> kháng chiến thắng lợi vẻ vang

*HS HOẠT ĐỘNG NHÓM

? Vì sao quân Tần mạnh, nhưng

nhân dân Tây Âu và Lạc Việt vẫn

đánh bại cuộc xâm lược của nhà

Tần?

(Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa

lịch sử và bài học kinh nghiệm của

cuộc kháng chiến)

-> HS thảo luận nhóm theo bàn trong

thời gian 2 phút

-> GV mời đại diện một số nhóm báo

cáo kết quả thảo luận Các nhóm khác

nhận xét, bổ sung

=> GV kết luận, chuẩn kiến thức

+ Nhờ tinh thần đoàn kết, anh

dũng chống giặc của người Tây

Âu và Lạc Việt

+ Có lối đánh sáng tạo “Ngày ở

ẩn, đêm ra đánh”, giặc gặp khó

khăn thì phản công

* Kết quả: sau 6 năm (Năm 208

TCN), người Việt đánh tan quânTần, kháng chiến thắng lợi vẻ vang

sánh, NL

tư duy,

NL giaotiếp, NL

sử dụngngôn ngữ

- Nănglực tưduy, NLnhận xét,

NL giaotiếp, NL

sử dụngngôn ngữ

- Nănglực hợptác, NLgiao tiếp,

NL tưduy, NL

sử dụngngônngữ, NL

tự quản

Trang 12

+ Tài lãnh đạo của Thục Phán, biết

dựa vào địa thế rừng núi để đánh

du kích…

+ Quân Tần mất hết ý chí

* Ý nghĩa lịch sử:

Đây là chiến thắng đầu tiên của cả

dân tộc chống lại phong kiến phương

Bắc bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền dân

tộc……

* Bài học kinh nghiệm:

- Khi giặc mạnh thì biết lẩn trốn vào

rừng núi và chọn thời cơ vào ban đêm

để tập hợp mọi lực lượng bất ngờ tấn

công để tiêu hao dần lực lượng của

địch - Đây là cách đánh du kích đầu

tiên….Là bài học kinh nghiệm lớn

nhất cho các cuộc kháng chiến sau

này

? Em nghĩ sao về tinh thần chiến đấu

của người Tây Âu – Lạc Việt ?

HS:

Chiến đấu kiên cường, bảo vệ lãnh

thổ và chủ quyền DT

- GVKL: Nhà nước Văn Lang mất ổn

định, quân Tần xâm lược nước ta,

nhân dân Tây Âu và Lạc Việt chiến

đấu dũng cảm bảo vệ lãnh thổ

GV chuyển ý:

Cuộc kháng chiến

chống quân xâm lược Tần kết thúc

thắng lợi đã đưa tới một sự kiện có ý

nghĩa hết sức quan trọng, đó là sự

kiện gì ? Chúng ta hãy cùng chuyển

sang tìm hiểu tiếp phần 2

* Ý nghĩa lịch sử: bảo vệ lãnh thổ và

chủ quyền dân tộc

- Nănglực phátbiểu suynghĩ

* Hoạt động 2:

- Hướng dẫn HS tìm hiểu sự ra đời

của nước Âu Lạc.

Trang 13

? Vì sao vua Hùng nhường ngôi cho

Thục Phán ?

HS:

+ Giữa lúc đó Hùng Vương chỉ ham

ăn uống vui chơi, không chịu sửa

sang võ bị

+ Thục Phán là người tài giỏi, có

công lớn trong cuộc kháng chiến

chống quân xâm lược Tần

- GV Chiếu lược đồ

-> HS quan sát, cho biết:

? Vì sao Thục Phán đặt tên nước là

GV: Do nhu cầu của cuộc kháng

chiến chống Tần, hai bộ lạc này đã

hợp nhất với nhau để bảo vệ lãnh thổ

GV: Đây là điều tất yếu vì Nhà nước

không còn chăm lo tới đời sống của

nhân dân, không lo tổ chức kháng

chiến chống giặc ngoại xâm

? Sau khi lên ngôi, Thục Phán đã làm

- GV chiếu lược đồ vị trí Phong Khê

(Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội)

? Tại sao An Dương Vương lại đóng

đô ở Phong Khê ?

vua Hùng nhường ngôi cho mình vàhợp nhất 2 vùng đất Tây Âu - LạcViệt, lập ra nước Âu Lạc

- Thục Phán tự xưng là An DươngVương, tổ chức lại nhà nước, đóng

đô ở Phong Khê (Đông Anh – HàNội)

- Nănglực tưduy

- Nănglực tưduy, NL

tự học

- Nănglực táihiện hiệntượnglịch sử

Trang 14

HS:

 GV chiếu lược đồ

Là trung tâm đất nước, cư dân

đông đúc, gần các con sông lớn,

thuận lợi đi lại.

Là vùng đông dân, nằm ở trung tâm

đất nước, vừa gần sông Hồng lại có

sông Hoàng chảy qua…giao thông

thuận tiện

GV: Vùng đất Phong Khê (Cổ Loa)

có sông Hoàng chảy qua Sông Hoàng

nhỏ nhưng là đường nối giữa sông

Hồng và sông Cầu, đây là đầu mối

giao thông đường thủy của nước ta

lúc đó

Nếu có chiến sự thì từ sông Hoàng ra

sông Hồng, ngược sông Lô, sông Đà

có thể lên Tây Bắc Hoặc từ sông

Hoàng, ra sông Hồng xuôi sông Đáy

có thể xuống đồng bằng và ra biển

Từ sông Hoàng, ra sông Hồng, tiến

đến sông Cầu, sông Thương, sông

Lục Nam có thể lên Đông Bắc

? Bộ máy nhà nước được An Dương

Vương tổ chức lại như thế nào ?

HS:

- GV chiếu sơ đồ bộ máy nhà nước

thời Hùng Vương

- HS vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc

? Nhận xét về bộ máy Nhà nước Âu

Lạc so với Nhà nước Văn Lang ?

HS:

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Qua 2 sơ đồ và kiến thức đã học em

hãy so sánh để tìm ra điểm tiến bộ

của tổ chức bộ máy nhà nước thời

An Dương Vương so với thời Hùng

Vương ?

-> HS thảo luận nhóm đôi theo bàn

trong thời gian 2 phút

-> GV mời đại diện một số nhóm báo

cáo kết quả thảo luận Các nhóm khác

* Bộ máy nhà nước:

-> Giống thời Văn Lang

- Nănglực tưduy, NLgiao tiếp,

NL sửdụngngôn ngữ

- Nănglực vẽ sơ

đồ, NLnhận xét

- Năng

Trang 15

nhận xét, bổ sung.

=> GV kết luận, chuẩn kiến thức

Điểm tiến bộ:

- Nhà nước thời An Dương Vương:

quyền hành của nhà nước đã cao hơn

và chặt chẽ hơn

- Vua có quyền thế hơn trong việc trị

nước

- Lãnh thổ được mở rộng, sau khi hợp

nhất Tây Âu và Lạc Việt

- Có quân đội hùng mạnh, thành Cổ

Loa kiên cố và vũ khí tốt

- Đóng đô ở Phong Khê là trung tâm

của đất nước

- GV: Tuy sơ đồ bộ máy nhà nước Âu

Lạc không có gì khác trước, song

quyền lực nhà vua cao hơn trước

? Dựa vào sơ đồ, hãy cho biết các

chức danh chủ chốt trong bộ máy nhà

nước CHXHCNVN hiện nay ?

- GVKL: Nhà nước Âu Lạc ra đời,

đất nước có những thay đổi: Vua, địa

điểm đóng đô…Bộ máy nhà nước

không thay đổi, song uy quyền nhà

vua lớn hơn nhiều

GV chuyển ý:

Sau khi Nhà nước

Âu lạc ra đời, ngoài những thay đổi

trên, đất nước còn có thay đổi nào

khác ? Những thay đổi cụ thể đó diễn

ra như thế nào ? Chúng ta hãy cùng

-> An Dương Vương có quyền lựccao hơn Vua Hùng lúc trước

lực hợptác, NLgiao tiếp,

NL tưduy, NL

sử dụngngônngữ, NL

tự quản

Ngày đăng: 22/11/2021, 09:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Để HS dễ hình dung, Gv lấy VD: Trái Đất như quả trứng gà. - Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat
d ễ hình dung, Gv lấy VD: Trái Đất như quả trứng gà (Trang 2)
? Dựa vào hình 26 và bảng thông tin trang 32 SGK, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo của từng lớp ?  - Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat
a vào hình 26 và bảng thông tin trang 32 SGK, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo của từng lớp ? (Trang 3)
- GV cho HS xem 1số hình ảnh về tác động tích cực và tiêu cực. - Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat
cho HS xem 1số hình ảnh về tác động tích cực và tiêu cực (Trang 4)
? Quan sát hình bên, em hãy nối cho đúng vị trí các lớp của Trái Đất ? - Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat
uan sát hình bên, em hãy nối cho đúng vị trí các lớp của Trái Đất ? (Trang 5)
4. Năng lực cần hình thành và phát triển: - Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat
4. Năng lực cần hình thành và phát triển: (Trang 6)
- GV chiếu hình ảnh: - Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat
chi ếu hình ảnh: (Trang 16)
Hình 39, 40 tiến bộ hơn, kỹ thuật cao hơn - Đồng. - Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat
Hình 39 40 tiến bộ hơn, kỹ thuật cao hơn - Đồng (Trang 17)
? Quan sát hình 15.1 cho biết: - Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat
uan sát hình 15.1 cho biết: (Trang 20)
? Dựa vào bản đồ và bảng trên hãy cho biết dạng địa hình nào chiếm phần lớn diện tích ? - Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat
a vào bản đồ và bảng trên hãy cho biết dạng địa hình nào chiếm phần lớn diện tích ? (Trang 23)
4. Năng lực cần hình thành và phát triển: - Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat
4. Năng lực cần hình thành và phát triển: (Trang 26)
=> Hình thành hoang mạc lớn nhát Thế giới (Xa-ha-ra). - Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat
gt ; Hình thành hoang mạc lớn nhát Thế giới (Xa-ha-ra) (Trang 27)
- Quan sát Hình 27.3, 27.4: - Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat
uan sát Hình 27.3, 27.4: (Trang 28)
? Môi trường tự nhiên nào là điển hình của Châu Phi ? - Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat
i trường tự nhiên nào là điển hình của Châu Phi ? (Trang 29)
w