- Nắm được hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái Đất, đặc biệt là gió tín phong, gió tây ôn đới và hoàn lưu khí quyển.2. Kỹ năng.[r]
(1)NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG
Họ tên giáo viên: Lê Thị Hồng Đào Mơn dạy: Địa Lí 6,7
Nội dung đưa lên Website: (Địa Lí- Khối:6)
Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua học HS có khả năng:
Kiến thức
- Nắm khái niệm khí áp.Hiểu trình bày phân bố khí áp Trái Đất
- Nắm hệ thống loại gió thường xuyên Trái Đất, đặc biệt gió tín phong, gió tây ơn đới hồn lưu khí
Kỹ
- Biết sử dụng hình vẽ để mơ tả hệ thống gió Trái Đất giải thích hồn lưu khí
Thái độ
- Biết vận dụng kiến thức để giải thích tượng tự nhiên thường gặp sống
B Nội dung:
I Khí áp, đai khí áp Trái Đất a.Khí áp:
- Khí áp sức ép khí lên bề mặt Trái Đất - Dụng cụ đo: khí áp kế
b Các đai khí áp bề mặt Trái Đất:
- Khí áp phân bố bề mặt Trái Đất thành vành đai khí áp thấp cao từ xích đạo đến cực
- Các đai áp thấp nằm xích đạo vĩ độ 600B 600N, đai áp cao
(2)Dụng cụ đo khí áp
Khí áp kim loại Khí áp thủy ngân
Câu 1: Khí áp gì? Tại có khí áp?
Câu 2: Quan sát hình 50 cho biết đai áp thấp áp cao nằm vĩ độ
nào?
II.Gió hồn lưu khí
- Gió chuyển động khơng khí từ nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp
- Loại gió thổi theo chiều quanh năm từ khoảng vĩ độ 300B 300 N
về xích đạo gọi Tín phong
- Loại gió thổi quanh năm từ khoảng vĩ độ 300B 300 N lên vĩ
độ 600 B 600N gió tây ơn đới.
- Tín phong gió tây ơn đới tạo thành hồn lưu khí Câu 1: Ngun nhân sinh gió?
(3)(4)Một số tác động gió.
C.Bài tập:
Câu 1: Khí áp gì? Tại có khí áp?
Câu 2: Quan sát hình 50 cho biết đai áp thấp áp cao nằm vĩ độ nào?