GV cho HS quan sát H 26.1/ tr83 và H
27.1/ tr85 SGK, chia nhóm thảo luận (3 phút)
*N1: Giải thích vì sao châu Phi là châu lục nóng ? (So sánh phần đất liền của 2
chí tuyến của châu Phi và phần còn lại).
*N2: Giải thích vì sao khí hậu châu Phi khô ? (Quan sát hình dạng lãnh thổ,
đường bờ biển và kích thước châu Phi).
*N3: Giải thích vì sao ở châu Phi lại hình thành những hoang mạc lớn ?
(Quan sát vị trí các đưêng chí tuyến, vị trí lục địa Á-Âu so với châu Phi ).
+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi => Quanh năm Bắc Phi chịu ảnh hưởng của áp cao cận chí tuyến -> Không có mưa, thời tiết ổn định.
+ Phía Bắc Bắc Phi là lục địa Á-Âu-1 lục địa lớn => Gió mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây mưa.
+Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, cao >200m => Ít chịu ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền.
* N4: Rút ra nhận xét về sự phân bố
lượng mưa ở châu Phi ?
*N5: Xác định nguyên nhân phân bố lượng mưa không đều ở châu Phi ?
*N6: Đọc tên các dòng biển nóng, lạnh và chứng minh chúng có ảnh hưởng lớn tới lượng mưa của các vùng ven biển châu Phi ?
- Dòng biển lạnh Canari chảy ven bờ biển TBắc châu Phi, dòng biển lạnh Ben-
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến
=> châu Phi là châu lục nóng.
- Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
=> châu Phi là lục địa khô.
Khí hậu châu Phi khô
=> Hình thành hoang mạc lớn nhát Thế giới (Xa-ha-ra).
- Lượng mưa ở châu Phi phân bố rất không đều.
là châu lục nóng và khô vào bậc nhất Thế giới. - Năng lực hợp tác, NL sử dụng lược đồ, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư duy - Năng lực tự học
ghê-la chảy ven bờ biển TNam châu Phi => Lượng mưa vùng ven biển thấp (<200mm).
- Dòng biển nóng Ghinê chảy ven vịnh Ghinê Lượng mưa vùng ven biển lớn (> 2000mm).
- Dòng biển nóng Xômali, môdămbích, Mũi Kim chảy ven bờ biển Đông châu Phi Lượng mưa vùng ven biển từ 1000 - 2000mm.
GV chuyển ý: Ngoài đặc điểm khí hậu
chúng ta vừa nghiên cứu, thiên nhiên châu Phi còn có những đặc điểm nào khác, chúng ta chuyển sang tìm hiểu phần tiếp theo.
* Hoạt động 2: