Bai 8 Su chuyen dong cua Trai Dat quanh Mat Troi

2 12 0
Bai 8 Su chuyen dong cua Trai Dat quanh Mat Troi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Trong quá trình chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66 0 33’trên mặt.. phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi[r]

(1)

Tuần: 10 Ngày soạn:01/10/2010 Tiết :10 Ngày dạy:04/10/2010

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:

- Hiểu trình bày chế chuyển động trái đất quanh mặt trời hệ Kĩ năng:

- Biết sử dụng mơ hình để mơ tả chuyển đông tịnh tiến trái đất quỹ đạo 3.Thái độ:

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 GV: Quả địa cầu,tranh vẽ trái đất quanh mặt trời. HS: SGK, tài liệu khác

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổ định lớp.

Kiểm tra 15’ Câu hỏi:

- Nêu vận động tự quay quanh trục trái đất sinh hệ gì? Nếu trái đất khơng có vận động tự quay tượng ngày đêm trái đất sao?

Đáp án:

* Hệ quả: + Hiện tượng ngày đêm

+ Sự lệch hướng vận động tự quay Trái Đất

* Nếu Trái Đất không vận động tự quay có nơi đêm mãi, nơi có ngày mãi ) 3 Bài mới.

Khởi động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1:( Cá nhân)Hiểu trình bày cơ chế chuyển động trái đất quanh mặt trời *Bước 1: GV treo H 23, giới thiệu độ nghiêng của trái đất mặt phẳng quỹ đạo (660 33’), HS quan

sát ảnh cho biết:

- Cùng lúc trái đất có vận động? Đó vận động nào?

- Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng nào?

- Trái đất chuyển động quanh mặt trời vòng hết thời gian?

*Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung.

*Bước 3: GV cho biết thuật ngữ “Quỹ đạo trái đất’’,“Hình elip”

- Biểu diễn quay trái đất mơ hình để HS quan sát

*Bước 4: GV yêu cầu HS quan sát vận động Trái Đất vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí Em có nhận xét hướng nghiêng trục trái đất?

1 Sự chuyển động trái đất quanh mặt trời

- Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có hình elíp gần trịn

- Hướng chuyển động : Từ tây sang đông - Thời gian trái đất chuyển động trọn vòng quanh Mạt Trời 365 ngày

- Trong trình chuyển động quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc giữ nguyên độ nghiêng 66 33’trên mặt

(2)

*Bước 5: HS trả lời GV chốt lại kiến thức.

Hoạt động :(nhóm)Tìm hiểu hệ của chuyển động

Bước 1: GV giảng sơ lược H23 SGK vị trí: Xuân – Hạ - Thu - Đông quỹ đạo Trái Đất HS quan sát

Bước 2: GV chia lớp thành nhóm thảo luận. Bước 3: HS tìm chổ ngồi.GV phân nội dung cho nhóm

Bước 4: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung GV chốt lại kiến thức liên hệ nước ta Lúc nhiệt độ ánh sáng phân bố hai cầu nào?

HS: báo cáo kết GV bổ sung

? Đây tượng trái đất? (mùa)

? Nguyên nhân gây tượng mùa này?

Nước ta nằm khu vực nhiệt đới, quanh năm nóng,sự phân hóa mùa khơng rõ rệt

Ở miền bắc có mùa hai mùa xuân thu thời kì chuyển tiếp ngắn Ở miền nam nóng quanh năm có mùa

2 Hệ quả.

- Hiện tượng mùa Trái Đất

- Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác theo mùa theo vĩ độ

4 Đánh giá:

- Trình bày chuyển động trái đất quanh mặt trời ảnh địa lí - Giải thích tượng mùa trái đất

5 Hoạt động nối tiếp:

- Đọc học thêm sgk, trả lời câu hỏi ,2 sgk

- Ôn tập vận động tự quay Trái Đất hệ IV PHỤ LỤC.

1 Phiếu học tập.

N1: Trong ngày 22/6 (HC) cầu ngã phía mặt trời? Lúc cầu mùa nào? Tại sao?

N2:Trong ngày 22/12 (ĐC) cầu ngã phía mặt trời? Lúc cầu mùa nào? Tại sao?

N3 4: Vào ngày cầu bắc cầu nam ngã phía mặt trời nhau? Lúc nhiệt độ ánh sáng phân bố hai cầu nào?

2 Thông tin tham khảo

- Ngày 22/6 NCB ngã phía mặt trời nên nhận nhiều nhiệt,ánh sáng.Do NCB mùa nóng cịn NCN mùa lạnh

Ngày đăng: 28/04/2021, 01:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan