HĐ3: Cách trang trí đường diềm .Mục tiêu: Biết cách trang trí đường diền đơn giản GV giới thiệu hình hình hướng dẫn hoặc yêu cầu HS quan sát hình ở bộ ĐDDH đề các em nhận ra cách trang t[r]
Trang 1TUẦN 22Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2018 TẬP ĐỌC
Tiết 64 + 65: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
Sgk: 31 – Tg: 70’
I Mục tiêu:
+Yêu cầu cần đạt:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện
-Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5)
Tư duy sáng tạo
Ra quyết định
Ứng phĩ với căng thẳng
II Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc
- HS: SGK
III Ti ến trình d ạy học :
1/ Ho ạt động 1 : Bài cũ: Vè chim.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim.TLCH:
- Nhận xét, cho điểm HS
2/ Hoạt động 2: Cho hs xem tranh, giới thiệu bài
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu cả bài một lượt, hướng dẫn Hs đọc
- Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và sửa sai cho Hs
- Đọc từng đoạn trước lớp Gv giúp Hs hiểu các từ mới chú giải ở cuối bài
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Chia nhóm HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm Theo dõi HS đọc bài theo nhóm
- Cả lớp đồng thanh đoạn 1,2
TIẾT 2:
3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Yêu cầu Hs đọc thầm bài vá trả lời câu hỏi Sgk
Tư duy sáng tạo
Ra quyết định
Ứng phĩ với căng thẳng
Thảo luận nhĩm -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi
1.Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng?
2.Khi gặp nạn Chồn ta ntn?
3.Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn?
4 Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao?
5 Chọn tên nào cho truyện? Vì sao?
4/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Yêu cầu Hs phân vai và đọc bài
-Gv nhận xét tuyên dương
5/Hoạt động 5: Củng cố-dặn dị
- Củng cố: Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Em thích con vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét giờ học Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.IV/Ph ầ n b ổ sung :……hs luyện đọc………
Trang 2- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải tốn cĩ lời văn bằng một phép nhân
B-Phương tiện dạy học:
GV: Đề kiểm tra
HS: Giấy kiểm tra, vở nháp
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra
- Gv chép đề kiểm tra lên bảng
- Hs tiến hành làm bài trong vòng thời gian 40 phút
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- Gv thu bài chấm Nhận xét, đánh giá
D-Phần bổ sung:
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự
+Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những yêu cầu, đề nghị lịch sự
+Biết sử dụng những yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày
Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II Ph ương tiện dạy học :
GV: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị Phiếu thảo luận nhóm
HS: SGK
DKHĐ: Cá nhân, nhóm
III Ti ến trình dạy học:
1/ Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho ý kiến về 2 mẫu hành vi sau đây:
+Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bị gãy Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì sao?
+Sáng nay đến lớp, Tuấn thấy ba bạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung quyển truyện tranh mới Tuấn liền thò tay giật lấy quyển truyện từ tay Hằng và nói: “Đưa đây đọc trước đã” Tuấn làm như thế là đúng hay sai? Vì sao?
- GV nhận xét đánh giá
2/ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
Mục tiêu: Hs biết bày tỏ thái độ của mình qua từng ý kiến cụ thể.
Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
Thảo luận nhĩm
Trang 3- Phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình
=> Kết luận ý kiến 1: Sai.
- Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác
3/Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: Hs biết liên hệ qua thực tế vào bài học
-Động não
- Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu
- Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học
4/ Hoạt động 4: Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự”
Mục tiêu: Củng cố bài học
-Đĩng vai
- Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiệnsự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, …” thì người chơi làm theo Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ
- Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật
- Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi
=> Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách
lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác
5/ Hoạt động 5:
- Củng cố:Đọc bài học
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
IV Phần bổ sung:
Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2018
THỂ DỤC
Tiết 43: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG,
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
Thời gian:35 phút
I/ MỤC TIÊU:
+Yêu cầu cần đạt:
-Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang
-Biết cách chơi và tham gia chơi được
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- GV chuẩn bị 1 cái còi, kẻ sân tập và chơi trò chơi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Trang 41/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài
+ Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 80 - 100m
- Đứng xoay các khớp cổ chân,đầu gối, hông
* Ôân một số động tác của bài thể dục phát triển chung
2/ Phần cơ bản:
a/ Ôân: hai động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- GV nhắc lại tên động tác
- GV làm mẫu lại cho lớp xem
- Xen kẽ giữa 2 lần tập, GV cùng HS có nhận xét, đánh giá Có thể cho mỗi lần đi 3 đến 6
HS (Theo hiệu lệnh xuất phát của GV hoặc cán sự lớp) Đợt trước đi được một đoạn, tiếp đợt
2 và tiếp tục như vậy một cách liên tục cho đến hết Đi đến vạch đích, các em quay vòng sang hai phía đi thường về tập hợp ở cuối hàng để chờ đợt tập sau
* Trò chơi làm theo hiệu lệnh
- GV nhắc lại nội dung và yêu cầu cách chơi dể HS nhớ và tham gia chơi một cách chủ động hơn
b/ Trò chơi:”Nhảy ô”
3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Chạy thả lỏng nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân
- Nhận xét: GV nhận xét chung giờ tập của lớp
- Dặn dò: Các em về nhà ôn tư thế vừa học
+Yêu cầu cần đạt:
-Biết đặt tên cho từng đoạn chuyện (BT 1)
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2)
+HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3)
II Đồ dùng dạy học:
GV: Mũ Chồn, Gà và quần áo, súng, gậy của người thợ săn (nếu có) Bảng viết sẵn gợi ýnội dung từng đoạn
HS: SGK
III Các hoạt động dạy học:
1 Ho ạt động 1 : Bài cũ “Chim sơn ca và bông cúc trắng”
- Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng (2 HS kể 1 lượt).Nhận xét, cho điểm HS
2 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện
Mục tiêu: Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
a) Đặt tên cho từng đoạn chuyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
Trang 5- Bài cho ta mẫu ntn?
- Bạn nào có thể cho biết, vì sao tác giả sgk lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là Chú Chồn
kiêu ngạo?
- Vậy theo con, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì?
- Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyện này
- Yêu cầu HS chia thành nhóm Mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến Sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến, GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa
b) Kể lại từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm
GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm
Bước 2: Kể trước lớp
Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nếu thấy nhóm bạn kể thiếu
3.Hoạt động3: HS kể chuyện
Mục tiêu: Kể lại toàn bộ câu chuyện
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện
Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau
Gọi HS nhận xét
Gọi 4 HS mặc trang phục và kể lại truyện theo hình thức phân vai
Nhận xét, cho điểm từng HS
4 Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị
- Củng cố: Gọi 1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
IV Phần bổ sung : ………hs kể chuyện theo nhĩm………
+Yêu cầu cần đạt:
-Nhận biết được phép chia
-Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành phép chia
+Các BT cần làm:bài 1,2/107
II Đồ dùng dạy học:
GV: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau
HS: Vở
III Các hoạt động d ạy học :
1/ Ho ạt động 1 Bài cũ: Luyện tập chung
- GV yêu cầu HS sửa bài 4
8 học sinh được mượn số quyển sách là:
5 x 8 = 40 (quyển sách)
Đáp số: 40 quyển sách
- Nhận xét của GV ghi điểm
Trang 62/ Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia.
Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6
Mỗi phần có 3 ô Hỏi 2 phần có mấy ô?
HS viết phép tính 3 x 2 = 6
Giới thiệu phép chia cho 2
- GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ)
- GV hỏi: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau Mỗi phần có mấy ô?
- GV nói: Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “Sáu chia hai bằng ba”
- Viết là 6 : 2 = 3 Dấu : gọi là dấu chia
Giới thiệu phép chia cho 3
- Vẫn dùng 6 ô như trên
- GV hỏi: có 6 chia chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô?
- Viết 6 : 3 = 2
Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô
3/ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Nhận biết được phép chia
- Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu:
3 x 2 = 6
6 : 3 = 2
6 : 2 = 3
Bài 2: Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành phép chia.
- Yc HS làm tương tự như bài 1
- Củng cố: Tổ chức cho Hs thi tính nhanh
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Bảng chia 2
IV Phần bổ sung: ………
===================================
CHÍNH TẢ: ( Nghe viết)
Tiết 43: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
Sgk: 33 -Tg: 40’
Trang 7I Mục tiêu
+Yêu cầu cần đạt:
-Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật
-Làm được BT 2 a, b hoặc BT 3a, b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn
II Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả
HS: Vở
III Các hoạt động d ạy học :
1/ Ho ạt động 1 :Bài cũ “Sân chim”
- Gọi 3 HS lên bảng GV đọc cho HS viết HS dưới lớp viết vào bảng con
- Gv nhận xét sửa lỗi
- con cuốc, chuộc lỗi, con chuột
2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc đoạn từ Một buổi sáng … lấy gậy thọc vào lưng
- Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào?
- Đoạn văn kể lại chuyện gì?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- GV đọc cho HS viết các từ khó Chữa lỗi chính tả nếu HS viết sai.
- Gv đọc cho Hs viết chính tả
- Đọc cho Hs soát lỗi
- Chấm bài và nhận xét
3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1: VBT Trò chơi (Lựa chọn 1 b)
- GV chia lớp thành 2 nhóm Phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ Khi GV đọc yêu cầu nhóm nào phất
cờ trước thì được trả lời Mỗi câu trả lời đúng tính 10 điểm Sai trừ 5 điểm
- Ngược lại với thật
- Tương tự
- Tổng kết cuộc chơi
Bài 1: VBT (Lựa chọn2 b)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài: vẳng, thỏ thẻ, ngẩn
4/ Hoạt động 4: Củng cố-dặn dị
- Củng cố:Thi tìm tiếng có dấu hỏi, dấu ngã
- Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
IV Phần bổ sung: ……hs viết từ khĩ vào bảng con………
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết cách gấp, cắt, dán phong bì
+Gấp, cắt, dán được phong bì Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng Phong
bì có thể chưa cân đối
* Lồng ghép HDNGLL: Biết phong tục lì xì ngày tết
II Đồ dùng dạy học:
Trang 8Gv: Tranh quy trình, giấy thủ công, mẫu phong bì, kéo, hồ…
Hs: Giấy thủ công, kéo, hồ, thước …
III Hoạt động dạy học:
* Lồng ghép HDNGLL: 10 phút
Nội dung; Giới thiệu phong tục lì xì ngày Tết
- Giáo viên giới thiệu với học sinh một số nội dung về phong tục lì xì.
+ Chẳng biết tự bao giờ, người dân Việt Nam đã cĩ tập tục Lì xì cho các em nhỏ vào mỗi dịp Tết Cho đến hơm nay, phong tục ấy vẫn cịn giữ nguyên giá trị như một truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.
+ Nhắc đến tục Lì xì, thơng thường, vào sáng mống Một Tết, con cháu trong nhà sẽ tề tựu đơng đủ để chúc phúc, mừng tuổi ơng bà, cha mẹ, sau đĩ được mừng tuổi lại với những phong bao Lì xì Con cháu nhận bao lì xì như nhận tình yêu thương của ơng bà, cha mẹ dành cho mình với lời chúc may mắn và hạnh phúc trong cả năm Tương tự như vậy, khi khách đến thăm hỏi vào những ngày Tết cũng khơng quên lì xì cho con cháu của gia chủ kèm theo lời chúc phúc đầu năm, đồng thời đĩn nhận những lời chúc sức khỏe, may mắn, phát đạt từ bé con.
+ Phong bao lì xì cịn tượng trưng cho tài lộc - người ta nhận được hay cho đi càng nhiều bao lì xì thì người ta càng tin rằng mình đã phát tài phát lộc Phong tục lì xì cĩ ý nghĩa tốt đẹp như vậy, nên nĩ được người Việt giữ gìn và duy trì đến tận ngày nay + Tết nguyên đán vốn được coi là nét văn hĩa đặc sắc của người Việt Nam nĩi riêng và nhiều dân tộc Châu Á nĩi chung Trong những ngày tết, mọi người đến nhà những người thân để thăm hỏi và chúc tết, đồng thời khơng quên “lì xì” khi gặp trẻ em hay những người cao tuổi Lì xì thể hiện sự may mắn, sức khỏe và sung túc Đĩ là nét truyền thống quý báu cần được duy trì và giữ gìn trong cuộc sống hiện đại ngày nay 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2/ Hoạt động 2: Học sinh thực hành gấp, cắt, dán phong bì
- Hs nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì
- Gv dùng tranh quy trình nhắc lại các bước
+ Bước 1: Gấp phong bì
+ Bước 2: Cắt phong bì
+ Bước 3: Dán thành phong bì
- Gv tổ chức cho hs thực hành; nhắc nhở hs dán cho thẳng, miết phẳng, cân đối.Gợi ý cho các
em trang trí, trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm hs
3/ Hoạt động 3:
- Củng cố: Thi làm phong bì Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho bài học, kĩ năng thực hành Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết sau Ôn tập
IV Phần bổ sung:………hs trưng bày sản phẩm………
+Yêu cầu cần đạt:
-Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng trang trí đường diềm
-Biết cách trang trí đường diềm đơn giản
-Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích
Trang 9* Lồng ghép HDNGLL: Biết những họa tiết trang trí đường diềm trên các sản phẩm dệt thổ cẩm của người Chăm ở Bình Thuận.
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số đồ vật hoặc ảnh có trang trí đường diềm Hình minh họa cách vẽ đườngdiềm
Học sinh: Vở tập vẽ- Màu vẽ; Bút chì; Thước kẻ; Gôm
III Các hoạt động dạy học:
1 Ho ạt động 1 :Bài cũ
Nêu cách vẽ hình dáng người?
Nhận xét tuyên dương
2 HĐ2: Quan sát, nhận xét
Mục tiêu: HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Đường diềm dùng để làm gì?
- Trang trí đường diềm làm cho mọi vật ntn?
GV gợi ý HS tìm thêm các đồ vật có trang trí đường diềm
- GV chỉ ra ở ĐDDH và một số đồ vật để HS thấy được sự phong phú của đường diềm
- Họa tiết đường diềm thường là hình hoa, lá, quả, chim, thú… và được sắp xếp nối tiếp nhau
- Màu sắc phong phú
3 HĐ3: Cách trang trí đường diềm
.Mục tiêu: Biết cách trang trí đường diền đơn giản GV giới thiệu hình hình hướng dẫn hoặc
yêu cầu HS quan sát hình ở bộ ĐDDH đề các em nhận ra cách trang trí đường diềm
Hình tròn, hình vuông
Hình chiếc lá
Hình bông hoa…
Hoạ tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau
Hoạ tiết được sắp xếp nhắc lại hoặc xen kẽ nối tiếp nhau
=> GV tóm tắt: Muốn trang trí đường diềm đẹp cần kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách
đều nhau, sau đó chia các khoảng đều nhau để vẽ họa tiết
GV gợi ý cách vẽ màu ở đường diềm:
Họa tiết giống nhau thường vẽ cùng một màu và có độ đậm nhạt
Màu ở các họa tiết cần khác ở màu nền
4.HĐ4: GV cho HS thực hành:
.Mục tiêu: Trang trí đường diềm và vẽ màu theo ý thích
GV cho HS xem một số bài trang trí đường diềm để HS nhận biết:
- Cách vẽ hình
- Cách vẽ màu
- Vẻ đẹp phong phú của đường diềm
- Hướng dẫn HS cách làm bài
Trang 10- Vẽ một hoạ tiết sau đó vẽ tiếp, nhắc lại.
- Vẽ xen kẽ hai họa tiết hoặc ngược lại với nhau
GV gợi ý HS vẽ màu:
- Vẽ màu theo ý thích
- Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ
5.Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá
Mục tiêu: Biết nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn và chọn ra bài vẽ đẹp
GV gợi ý hướng dẫn HS nhận xét một số bài về:
- Củng cố: Nêu cách trang trí đường diềm,gv nhận xét
- Nhận xét, dặn dò: Em nào chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp và chuẩn bị bài tuần sau Sưu tầm tranh ảnh về mẹ và cô giáo
IV Phần bổ sung: ……hs biết vẽ đường diềm………
+Yêu cầu cần đạt :
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài
-Hiểu ND : Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng (trả lời được các câu hỏitrong sách giáo khoa)
-Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
-Thể hiện sự cảm thơng
II Ph ương tiện dạy học :
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyệnđọc
HS: SGK
III Ti ến trính dạy học :
1/ Hoạt động 1: Bài cũ
Yêu cầu mỡi em đọc một đoạn và TLCH Sgk
Gv nhận xét ghi điểm
2/ Hoạt động 2: Giới thiệu: Cò và Cuốc.
Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc trơn được cả bài Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.Hd HS đọc chú ý giọng đọc vui, nhẹ nhàng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.Ghi bảng các từ khó, dễ lẫn cho HS luyện đọc
thảnh thơi, kiếm ăn, trắng phau phau,…
- Đọc từng đoạn trước lớp: Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp, ngắt giọng các câu dài Hướng dẫn giọng đọc:
+ Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ
+ Giọng Cò: dịu dàng, vui vẻ
Trang 11- Đọc đoạn trong nhóm: Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
- Thi đọc trước lớp
Yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi Sgk
1 Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào?
1 Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?
2 Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì?
(Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày ý kiến)
3 Hoạt động3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Phân biệt giọng của Cuốc và Cò.
Yêu cầu Hs đọc phân vai (Người kể, Cò , Cuốc) và thi đọc theo nhóm
Gv nhận xét tuyên dương
4/Hoạt động 4:
- Củng cố: Gọi 1 HS đọc lại bài và hỏi:
+ Con thích loài chim nào? Vì sao?
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
IV Phần bổ sung: ………câu 1 nhĩm đơi……….
+Yêu cầu cần đạt:
-Lập được bảng chia 2
-Nhớ được bảng chia 2
-Biếùt giải bài toán có một phép chia(trong bảng chia 2)
+Các BT cấn làm:bài 1,2/109
II Đồ dùng dạy học:
GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK)
HS: Vở
III Các hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1: Bài cũ: Phép chia.
Từ một phép tính nhân viết 2 phép chia tương ứng:
- GV nhận xét ghi điểm
2/ Hoạt động 2: Giới thiệu bảng chia 2
Mục tiêu: Giới thiệu bảng chia 2 Lập bảng chia 2.
* Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2
+ Nhắc lại phép nhân 2
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn (như SGK)
- Hỏi: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ?
+ Nhắc lại phép chia
Trang 12- Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn Hỏi có mấy tấm bìa ?
- Nhận xét
-Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4
* Lập bảng chia 2
- Làm tương tự như trên đối với một vài trường hợp nữa; sau đó cho HS tự lập bảng chia 2
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 2 bằng các hình thức thích hợp
3/ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Lập được bảng chia 2.Nhớ được bảng chia 2.
- HS nhẩm chia 2.Gv nhận xét bài làm của Hs
Bài 2: Biết giải bài toán có một phép chia(trong bảng chia 2).
Yêu cầu Hs đọc bài toán
Phân tích bài toán
Y/c Hs thảo luận theo cặp và làm bài VBT
Gv nhận xét chốt bài làm đúng
4/ Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị
- Củng cố: Tổ chức cho Hs chơi trị chơi “Leo núi hái quả”
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Một phần hai
IV Phần bổ sung:…hs đọc bảng chia 2………
===============================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 22: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM , DẤU PHẨY
I Mục tiêu:
+Yêu cầu cần đạt:
-Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2)
-Đặt đúng dấu phầy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
II Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ các loài chim trong bài Bài tập 2 viết vào băng giấy, thẻ từ ghi têncác loài chim Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ
HS: Vở
DKHĐ: Cá nhân, nhóm
III Các hoạt động dạy học:
1 Ho ạt động 1 : Bài cũ “Từ ngữ chỉ chim chóc”
- Gọi 4 HS lên bảng
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2.Hoạt động2 : Hướng dẫn làm bài
Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các loài chim.
Bài 1: Treo tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây là các loài chim thường có ở Việt Nam Các
em hãy quan sát kĩ từng hình và sử dụng thẻ từ gắn tên cho từng con chim được chụp trong hình
- Gọi HS nhận xét và chữa bài
- Chỉ hình 2: GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên bảng Cho HS thảo luận
nhóm Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.minh họa từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên