1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DAY HOC PHAT TRIEN NANG LUC

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Năng lực và năng lực giao tiếp trong dạy học Tiếng Việt • Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệ[r]

DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Quận 12, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Năng lực lực giao tiếp dạy học Tiếng Việt • Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống • Trong dạy học tiếng Việt, lực hành động hiểu lực giải nhiệm vụ giao tiếp – lực giao tiếp Năng lực giao tiếp vừa lực đặc thù môn Tiếng Việt vừa lực chung mà trường học phải hình thành phát triển Đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá học sinh không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá học sinh theo lực trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kĩ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá kĩ nhận thức, kĩ thực giá trị, tình cảm người học Tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ người học: Tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ người học: SỬ DỤNG LỜI NÓI TRONG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN Công nhận mặt thành công học sinh Nhận xét Trường hợp câu trả lời HS chưa phù hợp: trực tiếp -Ý kiến, nhận định, cảm nghĩ kết (mặt chưa được) học -Nêu chứng để làm sáng tỏ -Hướng dẫn khích lệ để HS sửa chữa tiếp tục nêu ý kiến cho lần sau Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM VIẾT LỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Công nhận mặt thành công người học Nhận xét gián tiếp -Mô tả điểm mạnh, bật, quan trọng (viết nhận -Tập trung điều HS đạt xét định Những hạn chế điều cần thực để nâng kì) cao việc học giai đoạn Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ Đề kiểm Đề kiểm tra thiết kế theo mức: tra định -Mức 1: nhận biết, nhắc lại KT, KN học (40%) kỳ phù hợp chuẩn -Mức 2: hiểu KT, KN học trình bày, giải thích KT theo cách hiểu cá nhân (30%) KTKN -Mức 3: biết vận dụng KT, KN học để giải vấn đề định quen thuộc, tương tự học tập, sống (20%) hướng -Mức 4: vận dụng KT, KN học để giải vấn đề phát triển lực đưa phản hồi hợp lí học tập, sống cách linh hoạt (10%) MÔN TIẾNG VIỆT * Nhớ lại lặp lại kiện, chi tiết, nội dung Kĩ * Biết nghĩa đen từ * Nhận nội dung thông báo (nghĩa bề mặt) câu/đoạn/bài đọc hiểu Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM MÔN TIẾNG VIỆT - Thể cụ thể: Kĩ đọc hiểu + Hiểu nghĩa từ ngữ cảnh + Nêu hàm ý số từ + Nhận diện chi tiết/sự kiện quan trọng mối liên hệ chúng; so sánh đối chiếu để nhận khác biệt tương đồng + Hình dung điều đọc giải thích chúng lời Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM MÔN TIẾNG VIỆT Kĩ đọc + Nắm dàn ý điều đọc + Suy ý đoạn/ bài/ truyện + Tóm tắt văn đọc, nhận phát biểu hàm ý tác giả ý nghĩa văn + Đưa nhận xét số hình ảnh, nhân vật/chi tiết đọc hiểu Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM MÔN TIẾNG VIỆT Vận dụng Kĩ -Thao tác /hành vi: thu thập thông tin, áp dụng biểu diễn, thực hành, giải quyết, liên hệ, khám phá -Thể cụ thể: + Liên hệ điều đọc với thực tế đọc + Phát biểu ý kiến bộc lộ cách nhìn nhận riêng vài hiểu + Vận dụng kinh nghiệm cá nhân giải thích điều đọc chi tiết/ kiện/ ý tưởng Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM MÔN TIẾNG VIỆT + Vận dụng kinh nghiệm cá nhân giải thích điều đọc Kĩ đọc + Dùng hình ảnh/kịch/sơ đồ ,…để thể điều hiểu Vận dụng phản hồi Vận dụng điều học vào tình (nêu suy nghĩ, cách giải tình mới.) đưa phản hồi hợp lý học tập, sống cách linh hoạt hiểu Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM MÔN TIẾNG VIỆT Kĩ viết 1/ Biết -Viết mẫu chữ/ cỡ chữ -Viết tả điều nghe, đọc tự suy nghĩ -Viết mẫu câu; sử dụng dấu câu -Biết trình bày văn theo thể loại Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM Kĩ viết -Sử dụng từ ngữ phù hợp ngữ cảnh/tình MƠN TIẾNG VIỆT -Sử dụng mẫu câu phù hợp mục đích lời nói -Sử dụng biện pháp tu từ -Xác định thể loại văn cần trình bày phù hợp yêu cầu (mục đích lời nói) Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM MÔN TIẾNG VIỆT Vận dụng Kĩ viết Tạo câu theo yêu cầu Viết đoạn văn có yêu cầu cụ thể phương diện cấu trúc, ngữ pháp,… Viết đoạn văn/ văn theo mẫu ngôn ngữ Đánh giá 02 phương diện: nội dung ý tưởng kĩ trình bày (bao gồm yêu cầu Biết Hiểu) Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM

Ngày đăng: 22/11/2021, 08:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

chung mà trường học phải hình thành và phát triển. - DAY HOC PHAT TRIEN NANG LUC
chung mà trường học phải hình thành và phát triển (Trang 2)
w