1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định

120 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRƯƠNG THỊ MỸ NHƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 8.14.01.14 Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN XUÂN BÁCH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác An nhơn, ngày 02 tháng năm 2019 Tác giả Trương Thị Mỹ Nhơn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh giới có nhiều biến đổi nhanh chóng, phức tạp sâu sắc lĩnh vực, có giáo dục, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xu tất yếu Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ truyền thông, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục nước giới Từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu dẫn đến yêu cầu chọn nghề đảm bảo bám sát chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, phục vụ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường phù hợp với xu phát triển kinh tế tri thức Nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh khoa học công nghệ phát triển vũ bão Sự phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi giáo dục Việt Nam phải đào tạo lớp người lao động làm chủ khoa học, công nghệ đại Nghị TW8 đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo rõ: “Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở, định hướng nghề nghiệp trung học phổ thơng”, “đảm bảo cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng phân luồng mạnh sau trung học sở, trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng” Hướng nghiệp giáo dục đóng vai trị quan trọng q trình đạt mục tiêu Nghề nghiệp phương tiện để đảm bảo sống vật chất tinh thần người Để thành công công việc, người cần lựa chọn cho nghề phù hợp Đối với hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, việc chọn nghề phù hợp lại quan trọng Khi định hướng đắn nghề, người vững tâm với nghề mà lựa chọn, có thái độ chủ động, tích cực học tập, rèn luyện để làm tốt lĩnh vực nghề nghiệp tương lai Nếu chọn nghề phù hợp, người có nhiều hội thành đạt sau Nói cách khác, giáo dục hướng nghiệp giúp thiếu niên chọn nghề có sở, giúp em có nhận thức đắn nghề nghiệp để lựa chọn nghề phù hợp với khả năng, sở trường nhu cầu xã hội Từ thực tiễn giáo dục từ thực tế công tác quản lý hoạt động GDHN trường trung học phổ thơng, việc tìm hiểu, nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động hướng nghiệp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông làm sở để đề xuất khảo nghiệm đưa số biện pháp khoa học, có tính khả thi nhằm góp phần làm thay đổi diện mạo trình quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cần thiết Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Giả thuyết khoa học Công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thơng địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định bộc lộ hạn chế, yếu như: Cơng tác kế hoạch hóa giáo dục hướng nghiệp, xây dựng đội ngũ nhân lực nòng cốt giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, nhiều yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp hiệu trưởng trường trung học phổ thơng như: nhận thức hiệu trưởng vị trí, vai trò tầm quan trọng hoạt động giáo dục hướng nghiệp chưa đầy đủ; lực lực lượng quyền tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhiều hạn chế Nếu đề xuất biện pháp phù hợp, đảm bảo khoa học, có tính khả thi cho cơng tác quản lý giáo dục hướng nghiệp việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh đạt hiệu cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận việc quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh để xây dựng sở lý luận đề tài 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông thị xã An Nhơn 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông thị xã An Nhơn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Thời gian khảo sát: Từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2017 - 2018 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, văn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.2 Phương pháp quan sát 7.2.3 Phương pháp vấn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo mục lục, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu nước Hướng nghiệp giáo dục với chất hệ thống biện pháp tiến hành nhà trường để giúp học sinh phổ thơng có kiến thức nghề nghiệp có khả lựa chọn nghề nghiệp sở kết hợp nguyện vọng, sở trường cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động xã hội, đóng vai trị quan trọng trình đổi nhằm đạt mục tiêu Ở lĩnh vực nghề nghiệp, việc chọn nghề nhiều nhà khoa học nước giới quan tâm nghiên cứu nhằm giúp cho thiếu niên, học sinh có lựa chọn nghề phù hợp với lực, thể lực, trí tuệ, hứng thú cá nhân yêu cầu kinh tế đất nước Vào kỷ XIX, Pháp xuất sách “Hướng nghiệp chọn nghề” Nội dung sách đề cập tới vấn đề phát triển đa dạng nghề phát triển cơng nghiệp Ngay đó, người ta nhận thấy tính đa dạng, phức tạp hệ thống nghề nghiệp, tính chun mơn hóa vượt hẳn so với giai đoạn sản xuất công nghiệp thủ cơng nghiệp, qua khẳng định tính cấp thiết phải giúp đỡ thiếu niên học sinh bước vào giới nghề nghiệp Đến năm 1975, nước Pháp tiến hành cải cách giáo dục theo hướng: Tăng cường giáo dục tự nhiên tốn học, tăng kiến thức thực hành khoa học tự nhiên, đưa giáo dục kỹ thuật vào giảng dạy, đảm bảo liên hệ trường học đời sống, giảm bớt tính hàn lâm việc cung cấp kiến thức khoa học, tăng cường tỷ trọng kiến thức có ý nghĩa ứng dụng hướng nghiệp để giúp học sinh trung học chuẩn bị bước vào trình đào tạo định hướng nghề nghiệp Ở Đức, quản lý GDHN trường THPT nhiều tác giả quan tâm: Các nhà nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu lao động kỹ thuật kinh tế hoạt động dạy học với cơng trình nghiên cứu vấn đề cải cách nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học lao động nghề nghiệp; Các cơng trình nghiên cứu tác giả viện Hàn lâm Khoa học giáo dục Cộng hoà Dân chủ Đức Heinz Frankiewicr, B.Gerner, D.Marschneider nêu lên phối hợp chặt chẽ trung tâm Giáo dục kỹ thuật với nhà trường phổ thông Năm 1883, Mỹ, nhà tâm lý học Ph.Ganton trình bày cơng trình thử nghiệm với mục đích lựa chọn nghề nghiệp Vào đầu kỷ XX Mỹ, Anh, Pháp, Thụy Điển xuất sở dịch vụ hướng nghiệp, tư vấn cho niên chọn nghề thích hợp với khả thân nghề có nhu cầu tuyển dụng xã hội Ở Liên bang Nga, hướng nghiệp thực nhằm mục tiêu đảm bảo quyền tự chọn nghề học sinh, giúp em tự thể nhân cách mối quan hệ với thị trường, tôn trọng hứng thú nghề nghiệp người, rõ nhu cầu thị trường lao động, khơng ngừng nâng cao trình độ thạo nghề cá nhân điều kiện quan trọng để thỏa nguyện yêu cầu phát triển người lao động Tại Hàn Quốc, loại hình trường phổ thông, nội dung giảng dạy kỹ thuật - lao động phận cấu thành quan trọng chương trình giáo dục Hết cấp II học sinh theo hai luồng là: phổ thơng chuyên nghiệp Các trường kỹ thuật nghề nghiệp tuyển sinh trước chọn học sinh theo luồng phổ thông Tại Thái Lan, từ Tiểu học trang bị cho học sinh kiến thức bản, kỹ tối thiểu số công việc nội trợ, nông nghiệp nghề thủ công Sang cấp II, đẩy mạnh công tác GDHN gắn với nghề phù hợp với lứa tuổi, sở thích, nhu cầu học sinh, bước tiền đề cho học sinh bước vào cấp III Giáo dục nghề nghiệp gắn liền với hướng nghiệp nhằm cung cấp cho học sinh kỹ cần thiết nghề Tại Philippin, mục tiêu giáo dục phổ thông đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cần thiết để lựa chọn nghề Chính thế, học sinh trang bị kiến thức nghề từ học THCS Học sinh phải có kiến thức, kỹ năng, thơng tin nghề nghiệp mà chọn, có thái độ làm việc tích cực Các cơng trình khoa học tác giả số nước giới GDHN trường phổ thông trọng đến việc cải cách mục tiêu, nội dung, phương pháp, sở vật chất phục vụ công tác hướng nghiệp nhằm nâng cao hiệu công tác hướng nghiệp nhà trường làm tốt công tác phân luồng học sinh sau cấp học Như vậy, thấy GDHN giữ vai trò quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân nước khác giới Trong hệ thống giáo dục quốc dân nhiều nước, thiết chế GDHN xây dựng cấp giáo dục THCS, THPT, THCN, CĐ ĐH Để triển khai mơ hình hướng nghiệp tích hợp hệ thống giáo dục quốc dân, phủ nhiều nước có sách đồng để trì, củng cố chức GDHN 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Ở nước ta GDHN mẻ lý thuyết lẫn thực tiễn so với nước giới Từ cuối năm 70 kỷ XX, cơng trình khoa học nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học, xã hội học tiếp cận nghiên cứu GDHN cho học sinh phổ thơng khía cạnh khác Từ năm 1979 đến năm 1981 Viện khoa học dạy nghề tổng cục dạy nghề (nay Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp) tiến hành nghiên cứu nhiều công trình hướng nghiệp Giai đoạn 1982-1986 có đề tài nghiên cứu, mơ tả nghề, điển tác giả Đặng Danh Ánh, Phạm Đức Quang, Nguyễn Viết Sự thực Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tập trung đề cập đến việc xây dựng phòng hướng nghiệp, tư vấn nghề trường [9] Trong năm 1983-1996, GDHN nước ta có thay đổi đạt số thành tựu quan trọng đáng ý GDHN phát triển hầu hết trường phổ thông, nhiều trường trang bị phịng hướng nghiệp, góc hướng nghiệp Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, có giai đoạn chưa trọng GDHN, dạy nghề nên dẫn đến tình trạng thừa thiếu, thừa thầy, thiếu thợ, ảnh hưởng đến nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu CNH, HĐH đất nước Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đến Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), Đảng ta nhấn mạnh đến việc tăng cường công tác hướng nghiệp, đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề [33] Ngay từ năm 2002, Bộ Giáo dục Đào tạo cho xây dựng chương trình GDHN viết sách GDHN cho học sinh từ lớp đến lớp 12 để thực chủ trương Đảng công tác hướng nghiệp Năm 2002, Hà Nội tổ chức hội thảo: “Giáo dục phổ thông Hướng nghiệp - Nền tảng để phát triển nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” [27] Có 20 báo cáo, tham luận khoa học hội thảo Các tham luận thật nghiên cứu tìm tịi, đúc rút, tổng kết có giá trị lí luận thực tiễn giáo dục phổ thông hướng nghiệp Đồng thời giải pháp nhằm làm cho GDHN giáo dục phổ thông phục vụ tốt cho việc chuẩn bị nguồn nhân lực thời kỳ CNH HĐH hội nhập quốc tế Ngày 11/1/2005, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp ... pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG. .. cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Giả thuyết khoa học Công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thị xã An. .. trình quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cần thiết Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: ? ?Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thị xã An Nhơn,

Ngày đăng: 21/11/2021, 09:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Đối tượng định hướng, giúp đỡ học sinh lựa chọn nghề Người trực tiếp tham gia hoạt động GDHN - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định
Bảng 2.2 Đối tượng định hướng, giúp đỡ học sinh lựa chọn nghề Người trực tiếp tham gia hoạt động GDHN (Trang 45)
Bảng 2.4: Tầm quan trọng của việc chọn nghề đối với học sinh - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định
Bảng 2.4 Tầm quan trọng của việc chọn nghề đối với học sinh (Trang 48)
Qua số liệu trong bảng 2.5 và biểu đồ 2.2, chúng tôi nhận thấy mức độ quan tâm, tìm hiểu thông tin về nghề (hiểu rất rõ) tăng lên từ học sinh lớp 10 đến lớp 12 - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định
ua số liệu trong bảng 2.5 và biểu đồ 2.2, chúng tôi nhận thấy mức độ quan tâm, tìm hiểu thông tin về nghề (hiểu rất rõ) tăng lên từ học sinh lớp 10 đến lớp 12 (Trang 49)
Bảng 2.6: Lý do chọn ngành/ nghề - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định
Bảng 2.6 Lý do chọn ngành/ nghề (Trang 50)
Bảng 2.10: Nội dung hoạt động GDHN ở các trường THPT Tháng - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định
Bảng 2.10 Nội dung hoạt động GDHN ở các trường THPT Tháng (Trang 59)
được đề xuất thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2 dưới đây. - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định
c đề xuất thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2 dưới đây (Trang 99)
Bảng 3.2: Mức độ khả thi của các biện pháp hoạt động GDHN tại các trường THPT trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định
Bảng 3.2 Mức độ khả thi của các biện pháp hoạt động GDHN tại các trường THPT trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w